Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tuần Thứ : 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.59 KB, 2 trang )

Tuần thứ : 37
Tiết : 103 -104

* Mục đích yêu cầu :
- Giúp HS nắm vững nội dung cơ bản của 3 phần : VH + TV + Làm văn
- Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp đề hoàn
thành tốt bài kiểm tra tổng hợp
- Rút ra bài học bổ ích để thi tốt nghiệp phổ thơng.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

I/ Đề ra :
Câu 1 ( 4 điểm )
“Đời phải trải qua giông tố nhưng chớ cúi đầu trước
Đề bài mang tính chất tổng hợp giông tố”
kiến thức học sinh được học ở
* Các ý cn t :
hc kỡ II
1) Giông tố: (nghĩa đen: cơn giông, gió to) dùng để
ví cảnh gian nan, đầy thử thách, hoặc việc xảy ra
dữ dội, mÃnh liệt Trong cuộc ®êi cã nhiỊu gian nan
nhng chí cói ®Çu tríc gian nan, khó khăn, gian khổ...
2) Khng nh yếu tố tinh thần, t tởng của con ngời
đối với công việc. Một khi t tởng thông suốt, tinh thần
vững vàng thì sẽ có quyết tâm cao, có ý chí mạnh
mẽ để vợt qua đợc thử thách, khó khăn.
Tựy theo quy cỏch ra ca B 3) Con ngời khi thất bại, phải biết làm lại, đứng dậy
Giỏo Dc nm mi , nu thi
một cách vững vàng.
mụn Vn cú phn trc nghim 3 Câu 2 : ( 6 điểm )


điểm .GV có thể ra thêm 12 câu
Suy nghĩ của anh (chị) về nhân vật bà cụ Tứ (trích Vợ nhặt – Kim
hỏi trắc nghiệm
Lân) qua câu nói với nàng dâu mới trong phút đầu ra mắt:
" Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau
làm ăn. Rồi ra may mà ông giời cho khá…Biết thế nào hở con, ai
giàu ba họ, ai khó ba đời? Có ra thì rồi con cháu chúng mày về sau"
* Gợi ý làm bài :
Về cơ bản, đây là một đề văn ở dạng mở, cho phép học sinh thể
hiện suy nghĩ riêng, ý kiến riêng về nhân vật bà cụ Tứ, người được
xem là linh hồn của truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân. Tuy nhiên,
cần phải nhớ rằng ở đây đề ra khơng địi hỏi chúng ta nhận xét nhân
vật trong một cái nhìn thống nhất, tồn diện từ đầu đến cuối tác
phẩm mà chỉ là sự suy nghĩ về nhân vật qua câu nói với nàng dâu
mới trong phút đầu gặp mặt.
Triển khai luận điểm theo những nội dung sau:
Những yêu cầu cần đạt của đề ra - Giới thiệu nhân vật bà cụ Tứ và hoàn cảnh xuất hiện câu nói với


người vợ nhặt
+ Người mẹ bị đặt vào một tình huống trớ trêu “bi hài”, không biết
nên buồn hay nên vui: con trai lấy vợ giữa những ngày đói quay đói
quắt. Mà thực ra, Tràng nhặt vợ về là chất thêm gánh nặng lo toan
ngay trên bờ vực cái đói và cái chết.
+ Trước khi nói những lời ân cần, nhẹ nhàng với nàng dâu mới,
người mẹ đã trải qua một quá trình diễn biến tâm lý khá phức tạp:
ngạc nhiên , băn khoăn, thương con, tủi thân, cảm thương cho tình
cảnh của cơ con dâu mới được “nhặt về”
- Suy nghĩ, cảm nhận về bà cụ Tứ qua câu nói :
+ Câu nói giản dị, chân tình đã thể hiện tấm lòng của một người mẹ

chồng với một người con dâu: bao dung, vị tha, nhân hậu, đầy sự
cảm thơng
+ khơng giấu người vợ nhặt tình cảnh hiện tại của gia đình
+ coi người đàn bà xa lạ là một thành viên trong gia đình để cùng
nhau vượt qua cơn khốn khó
câu nói đầy cảm thơng đã nâng lên vị thế của người vợ nhặt +
chất chứa tình cảm yêu thương, lo lắng của người mẹ nghèo
+ Câu nói mộc mạc là lời dặn dò, khuyên bảo, động viên hai người
con trong một khoảnh khắc trọng đại nhất của đời người: dựng vợ
gả chồng
 tạo thành một khơng khí xúc động, nghiêm túc,chuyện nhặt vợ
vu vơ đã trở nên một chuyện quan trọng
+ Cuối cùng, điều đẹp nhất chứa đựng trong câu nói của người mẹ là
tình thương + tinh thần lạc quan, niềm hy vọng hướng tới tương lai
+ gieo hạt giống niềm tin bằng triết lý dân gian bình dị, lạc quan:
khơng ai giàu ba họ, khơng ai khó ba đời… trong giây phút đứng
trên miệng vực cái chết, vẫn nghĩ đến một thế hệ tương lai, nghĩ đến
sự sống nảy mầm từ cuộc hôn nhân của Tràng : “con cái chúng mày
về sau…”
 Bình luận:
+ Qua câu nói ta thấy được sứ mệnh quan trọng của bà cụ Tứ trong
tác phẩm: Người mang ngọn lửa niềm tin, khơi dậy lòng yêu cuộc
sống trong khoảnh khắc đen tối nhất, nghiệt ngã nhất của cuộc sống
+ Qua câu nói ta cũng thấy được tấm lịng của Kim Lân dành cho
người nông dân và tài năng xây dựng nhân vật của ơng  chỉ một
câu nói cũng giúp ta hiểu một con người




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×