Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

ảnh hưởng ủa phật giáo đến đời sống con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.8 KB, 25 trang )

A . ĐẶT VẤN ĐỀ :
B .NỘI DUNG
1/ Những giá trị của học thuyết Phật giáo
1.1/ Khái niệm và đặc điểm của Phật giáo ở Việt Nam
1.2/Nhân sinh quan Phật giáo
1.2.1/Thuyết luân hồi
1.2.2/ Thuyết nhân quả
1.2.3/Thuyết định mệnh
1.2.4/Ngũ phúc,ngũ uẩn
1.3.2/Tính thiết thực ,hiện đại của đoạn khổ sinh lạc
1.3.3/Tinh thần bi ,trí ,dũng
1.3.4/Hướng tớI an lạc , hạnh phúc, giải thoát
1.3.5/Phật giáo và vấn đề cội nguồn của đạo đức ,các chuẩn mực đạo đức
2/Hạn chế của Phật giáo
2.1/Vấn đề luân hồi,cõi niết bàn
2.2/Vấn đề Trời, Đức Phật
3/Ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống của ngườI Việt Nam hiện nay
3.1/Ảnh hưởng về tư tưởng, đạo lý
3.1.1/Về tư tưởng
3.1.2/Về đạo lý
3.2/Ảnh hưởng của Phật giáo trong quá trình hộI nhậpvăn hố Việt, trong
nền kinh tế thị trường
3.2.1/Sự dung hồ vơi các tơng phái phật giáo
3.2.2/Qua sự dung hồ với các tôn giáo khác
3.2.3/ Ảnh hưởng của Phật giáo đến các quan hệ chính trị
3.2.4/Ảnh hưởng của PHẬt giáo đến đờI sống con ngườI
3.3/ Ảnh hưởng của Phật giáo qua góc độ nhân văn xã hộI , nghệ thuật
1


3.3.1 Ảnh hưởng của Phật giáo qua ngôn ngữ


3.3.2/ Ảnh hưởng của Phật giáo qua văn học nghệ thuật
3.3.3// Ảnh hưởng của Phật giáo qua phong tục tập quán
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

2


A.ĐẶT VẤN ĐỀ
Đạo Phật là một trong nhừng học thuyết Triết học – tôn giáo lớn nhất
trên thế giớI, tồn tạI rất lâu đời với hệ thống giáo lý rất đồ sộ và số lượng
phật tử đông đảo được phân bố rộng khắp. Đạo phật được truyền bá vào
nước ta khoảng thế kỷ II sau công nguyên và đã nhanh chóng trở thành một
tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc tớI đời sống tinh thần của con ngườI Việt
Nam, bên cạnh đạo Nho, đạo Lão, đạo Thiên chúa,Từ khi ra đờI Phật giáo
đã đưa con người đến một thế giớI khác.Con ngườI được Đức Phật giác
nẩthằng chúng sinh trên dờI đều có chung niềm ham sống được thể hiện
trong hồn cảnh riêng của mỗI người.Con ngườI chỉ có thể tồn tạI khi nương
tựa lẫn nhau.Cho nên cuốI cùng Đức Phật tin tưởng rằngđể không làm hạI
lần nhau con ngườI cân thực hiện đồng nhất căn bản của cuộc sống.TrảI qua
một khoảng thờI gain dài Phật giáo ở Việt Nam không ngừng lớn mạnh và
đã tạo nên một đấu ấn sâu đậm trong việc hình thành nhân cách, đạo đức con
ngườI VIệt Nam, nền văn hố Việt Nam.Những ảnh hưởng tích cực củanó
vẫn đang được vận dụng , phát huy bởI con ngườI Việt Nam để phục vụ
cuộc sống.Song ben cạnh đó , Phật giáo cũng có những hạn chế, những ảnh
hưiởng tiêu cực vì vây ta khơng ngừng nghiên cứu và phát triển Phật giáo
hơn nữa để Phật giáo trở thành quốc giáo của Việt Nam .

3



B .NỘI DUNG
1/ Những giá trị của học thuyết Phật giáo
1.1/ Khái niệm và đặc điểm của Phật giáo ở Việt Nam
Khái niệm. Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập
từ Ấn Độ và Trung Quốc vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những
đặc điểm khác biệt so với Phật giáo nguyên thủy và Phật giáo của các nơi
khác trên thế giới. Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất ở Việt Nam. Số
lượng tín đồ Phật tử xuất gia khoảng 3 triệu người, số thường xuyên đến
chùa và tham gia các Phật sự khoảng 10 triệu người, số người chịu ảnh
hưởng của Phật giáo lên đến vài chục triệu người.
Đặc điểm của Phật giáo
1.Thứ nhất, đặc điểm của Phật Giáo là “In như sự thật”: Lý thuyết, phương
pháp cùng kết qủa đều hợp lý, đều như thật. Phật Giáo không chen chủ quan
của mình vào trước hay trong khi suy nghiệm sự thật, và chân lý của đạo
Phật là lời kết luận sau sự suy nghiệm chung thực ấy. Đạo Phật, nhân đó,
cấm đốn những tín ngưỡng và những hành động khơng phát sinh từ sự hiểu
biết như thật
2. Đặc điểm thứ hai là “tôn trọng sự sống”. Không sát sanh, ăn chay. Đạo
Phật xem sự sống trên tất cả. Cho nên tôn trọng sự sống không những bằng
cách giúp nhau để sống cịn, mà cịn có khi phải hy sinh sự sống để bảo vệ
sự sống, Đạo Phật đặc biệt chú trọng và nêu cao chủ nghĩa lợi tha, nhưng
chữ lợi ấy là phải hướng về mục đích tơn trọng sự sống.
3. Đặc điểm thứ ba của đạo Phật là chỉ thừa nhận sự “tương quan sinh tồn”.
Đạo Phật dạy cho người ta thấy ở đời phải tự lập chứ không thể biệt lập.

4


4. Đặc điểm thứ tư của đạo Phật là xác nhận “người là trung tâm điểm của

xã hội loài người”. Đạo Phật khơng nói duy tâm, khơng nói duy vật, mà tất
cả đều do người phát sinh và đều phát sinh vì người. Trên thế giới lồi người
này khơng có gì tự nhiên sinh ra hay từ hư khơng rơi xuống, mà đều do năng
lực hoạt động của con người tạo thành. Năng lực hoạt động của con người
tạo tác chi phối tất cả
5. Đặc điểm thứ năm là đạo Phật chú trọng “đối trị tâm bịnh con người trước
hết”. Con người là trung tâm điểm của xã hội loài người, xã hội ấy tiến hố
hay thối hóa là hồn toàn do hoạt động con người chi phối; mà hoạt động
con người lại do tâm trí con người chủ đạo, vậy xã hội là phản ảnh trung
thành của tâm trí con người. Cho nên muốn cải tạo xã hội, căn bản là phải
cải tạo con người, cải tạo tâm bịnh con người
6. Đặc điểm thứ sáu, mục đích đạo Phật là “đào luyện con người thành bi,
trí, dũng”. Bi là tơn trọng quyền sống của người khác. Trí là hành động sáng
suốt lợi lạc. Dũng là quyết tâm qủa cảm hành động. Con người như thế là
con người mới, căn bản của xã hội mới.
7. Đặc điểm thứ bảy của đạo Phật là “kiến thiết một xã hội mới” mà căn bản
là con người mới. Cho nên tranh đấu cho xã hội mới ấy, trở lại vấn đề, là
phải chiến thắng chính mình trước hết. Trong xã hội ấy, quyền sống tuyệt
đối bình đẳng như sự sống: bình đẳng trong nhiệm vụ, bình đẳng trong
hưởng thụ.
8. Đặc điểm thứ tám của đạo Phật là “tiến lên vô thượng giác”. Đào luyện
một con người mới, kiến thiết một xã hội mới rồi, khơng phải mục đích của
đạo Phật cứu cánh ở đó. Cao xa, đạo Phật cịn hướng dẫn con người tiến dần
lên chóp đỉnh của sự tiến hố
9. Đặc điểm thứ chín là đạo Phật dạy phải “tự lực giải thoát”. Đấy là một
tinh thần tuyệt đối cần thiết. Đức Phật chỉ là một đạo sư dẫn đạo con đường
5


sáng cho chúng ta. Còn chúng ta phải tự thắp đuốc trí tuệ của mình mà soi

đường, phải tự động cặp chân năng lực của mình mà đi..
10. Đặc điểm thứ mười của đạo Phật là “hiện chứng thể nghiệm. Đức Phật là
đạo sư, nhưng trí giác khơng phải là thứ ai dạy khôn cho ai. Cho nên đối với
chân lý tối cao, ta phải tự lực thể nghiệm. Sự tự lực thể nghiệm ấy, không
những áp dụng với tinh thần tự lực giải thóat mà thơi, mà cịn đặc biệt chú ý
đến sự hiện chứng.. Đối với chân lý chưa hiện chứng, chúng ta chỉ nói học,
khơng nói biết. Tinh thần tu chứng đạo Phật là thế.
Do đó đạo Phật không phải chỉ là một tôn giáo. “Đạo Phật là tất cả”. Cho
nên Phật tử không thực hành đạo Phật bằng cách để hoạt động của mình một
phần chính vào sự lễ bái, cầu nguyện. Phật tử thực hành đạo Phật là áp dụng
vào đời sống, áp dụng vào tất cả mọi hoạt động. Căn bản của đạo Phật là
như thật, tinh thần đạo ấy là bi, trí, dũng. Cho nên đạo Phật bao trùm tất cả.
Nói ngược lại, tất cả có tinh thần đạo Phật mới tốt đẹp.(Theo VHPG số 54)
Khi Phật giáo được truyền vào Việt Nam đã được các vị thiền sư người Việt
bản địa hóa, khiến Phật giáo hịa mình vào lịng dân tộc tạo nên một sắc thái
đặc biệt của riêng Việt Nam. Phật giáo đã cùng sinh tồn cùng dân tộc. Điểm
này chúng ta dễ dàng nhận thấy những thời đại hưng thịnh của đất nước như
Đinh, Lê, Lý Trần đều là những lúc Phật giáo cũng song hành hưng thịnh và
các vị thiền sư có vị trí quan trọng trong các triều đại đó
1.2/Nhân

sinh

quan

Phật

giáo

1.2.1/Thuyết luân hồI

Kinh viết“ “ Với thiên nhãn thanh tịnh, Bồ tát thấy chúng sinh chết rồi lại tái
sinh trong những giai cấp thấp hèn, trong thuận cảnh và nghịch cảnh. Ngài
thấy chúng sinh luân hồi tùy theo nghiệp quả của mình “ than ơi, những sinh
linh này đã tự tạo nghiệp xấu qua  thân, khẩu, ý, họ bất kính với các thánh
nhân và ơm giữ tà kiến. Do tạo nghiệp với tà kiến, khi thân hoại mạng
6


chung, họ tái sinh trong hoàn cảnh xấu và trong các địa ngục. Nhưng những
chúng sinh tạo nghiệp tốt qua thân, khẩu, ý, cung kính các bậc thánh và
khơng có tà kiến, do tạo nghiệp tốt với chánh kiến, khi thân hoại mạng
chung, họ sẽ tái sinh trong hoàn cảnh tốt và trong các cõi thiên giới”.
Phật giáo chủ trương thuyết luân hồi hễ chúng sinh nào chưa được giác ngộ
đều phải luân hồi mãi mãi trong bể khổ sống chết. Do đó con người phải trải
qua hàng ngàn cuộc đời.Chúng ta đã thấy rằng luân hồi là một sự thật được
chứng nghiệm và đang được khảo sát một cách khoa học. Chúng ta không
nên bác bỏ thẳng thừng khả năng người ta có thể tái sinh trong những cõi phi
nhân, dù sự kiện này hiếm có hơn là như giáo lý truyền thống đã dạy
1.2.2/ Thuyết nhân quả
Nhân là nguyên nhân, là cái hạt (hạt nhân), là năng lực phát động để một
sắc, một pháp được hình thành. Quả là kết quả, là cái mầm, là sự hiện hữu
của một sắc, một pháp của năng lực phát động ấy.
Tất cả các pháp hiện hữu trong hiện tượng giới đều có mối tương quan mật
thiết. Chúng vừa làm nhân vừa làm quả, xoắn lấy nhau, tiếp nối nhau, nương
vào nhau mà có. Nói cách khác, mối tương quan nhân quả chính là tương
quan Dun Sinh. Để một pháp được hình thành thì Dun là một yếu tố
khơng thể thiếu. Do đó, nhân quả là cách nói lược của Nhân - Duyên - Quả
Nhân và quả bao giờ cũng đồng loại với nhau, hễ nhân đổi thì quả cũng đổI.
Mỗi sự vật đều vừa là nhân cho một sự vật ở tương lai, vừa là quả cho cái
nhân quá khứ .Đây là một học thuyết có tinh thần đặc sắc. Phật giáo cho

rằng việc báo ứng nhân quả có khi đờI này làm thì đời sau sẽ báo ứng, có khi
đến đời sau nhiều đời mới có báo ứng
1.2.3/Thuyết định mệnh

7


Triết thuyết này chủ trương: Con người sinh ra ở đời, hiền ngu, sướng khổ,
thọ yểu khác nhau, đó là do trời định. Chẳng một ai muốn hay không muốn
mà được. Như vậy cho nên người ta mới gọi là số trời. Sách Luận Ngữ viết:”
Ngũ thập nhi tri thiên mệnh”(dịch: Năm mươi tuổi mới biết mạng trời)
Những ngườI tin vào thuyết định mệnh cho rằng tất cả đều do trớ săp đặt,nói
đơn giản con ngườI sinh ra ở đờI lành dữ đều do định sẵn từ trước không thể
thay đổi được.. Phật giáo kịch liệt bác bỏ học thuýet này và khẳng định định
mệnh nằm trong tay mình. Đây là một quan điểm tiến bộ về cách nhìn
1.2.4/Ngũ phúc,ngũ uẩn
Ngũ phúc Người Việt Nam thường chúc nhau "Ngũ Phúc Lâm Mơn", có
nghĩa là năm hồng phúc đến nhà: Phú:( giàu có), Q: ( sang trọng ),Thọ:
( sống lâu) , Khang(có sức khỏe dồi dào) ,Ninh (bình an)
Ngũ uẩn cũng được gọi là năm ràng buộc .Đặc tính chung của chúng là Vơ
thường, Vơ ngã và Khổ. Tính chất khổ và vô thường của năm uẩn là một
trong những quan điểm quan trọng nhất của Phật giáo. Khổ xuất phát từ sự
bấp bênh, khơng chắc thật của các uẩn đó; và con người được tạo thành từ
năm uẩn đó khơng gì khác hơn là một sự giả hợp, khơng có một cái "ta" thật
sự đứng đằng sau con người đó (Vơ ngã). Tri kiến về tính vơ ngã của ngũ
uẩn là một tri kiến rất quan trọng, nó có thể đưa đến giải thoát
-Sắc uẫn là hiểu rằng sắc gồm có bốn yếu tố: đất, nước, gió, lửa, và các sắc
do bốn yếu tố ấy làm nên. Sắc này do thức ăn ni dưỡng
-Thọ uẩn, gồm có thọ do nhãn xúc sanh, thọ do nhĩ xúc sanh, thọ do tỉ xúc
sanh, thọ do thiệt xúc sanh, và thọ do ý xúc sanh.

- Tưởng uẩn, có sắc tưởng, thanh tưởng, hương tưởng, vị tưởng, xúc tưởng
và pháp tưởng..
- Hành uẩn, có sáu tư (hay hành): sắc tư, thanh tư, hương tư, vị tư, xúc tư và
pháp tư..
8


- Thức uẩn, gồm có nhãn thức, nhĩ thức, tỉ thức, thiệt thức, thân thức, và ý
thức. Do danh sắc (hoặc hành) tập khởi nên thức tập khởi; do danh sắc đoạn
diệt nên thức đoạn diệt.
1.3/Đạo đức trong Phật giáo
1.3.1/Phật giáo coi con ngườI là trung tâm
Trên con đường giải thoát khổ đau, Phật giáo dạy con người quay trở về
nương tựa mình trong hiện tại và tại đây. Đức Phật dạy:"Hãy trở về nương
tựa mình và nương tựa pháp""Hãy là nơi nương tựa cho chính mình, khơng
tìm kiếm một nơi nương tựa nào khác"."Ngươi là hòn đảo là nơi nương tựa
của chính ngươi".Giáo lý nhân quả báo xác định rõ con ngườI là chủ nhân
của nghiệp và là kẻ thừa tự của nghiệp. Nếu khổ đau phát sinh từ đó thì từ
đó cũng phát sinh sự dập tắt khổ đau,hay phát sinh hạnh phúc.
1.3.2/Tính thiết thực ,hiện đạI của đoạn khổ sinh lạc
Đức Phật đã nhiều lần xác định Ngài ra đời chỉ vì lợi ích, an lạc cho Chư
thiên và lồi người chỉ vì lịng thương tưởng cuộc đời. Giáo lý nền tảng của
Phật giáo là Tứ đế chỉ đưa ra vấn đề khổ đau và con đường giải quyết khổ
đau.
1.3.3) Tinh thần Bi, Trí, Dũng:
Trên đường loại bỏ khổ đau, chánh kiến luôn luôn dẫn đầu các pháp hành.
Hành giả trước nhất cần nhận rõ thực trạng khổ đau và các nguyên nhân gây
khổ đau để nhận ra con đường loại bỏ chúng. Thiếu nó thì hành giả sẽ đi
chệch hướng giải thốt..Sau khi có chánh kiến, trí tuệ, hành giả tiếp vận
dụng chánh tinh tấn, hay Từ chánh cần, để thực hiện con đường. Trên đường

đi hành giả thường xuyên phát khởi lòng từ để dập tắt dục vọng và để cứu độ
9


chúng sanh. Đấy là ba yếu tố quyết dịnh một hành vi hướng về hạnh phúc và
giải thoát của Phật giáo
1.3.4/Hướng tớI an lạc , hạnh phúc, giảI thoát
Đức Phật chỉ dạy khổ và con đường đoạn tận khổ có nghĩa là chỉ nói đến
hạnh phúc và sống đời sống tâm thức hạnh phúc ngay trong hiện tại, tại đây,
ở trên đời này. Mỗi bước đi của bố thí, trì giới, thiền định và trí tuệ là mỗi
bước đi ra khỏi các tác nhân gây rối loạn tâm lý, và đi vào an lạc, hạnh phúc
của tâm giải thoát và tuệ giải thoát.
Bước đầu tiên đi vào thiền định là bước đầu xúc tiếp với hạnh phúc có tần số
rung động cao hơn tần số rung động từ vật chất. Càng vào sâu định, càng
cảm nhận hạnh phúc cao đẹp hơn, tinh tế hơn và bền bỉ hơn. Cho đến lúc trí
tuệ sinh khởi có thể đốt cháy hết thảy tham, sân, si, cội nguồn của mọi khổ
đau, thì hành giả đối mặt với hạnh phúc chân thật của Niết bàn - giải thoát
thân . Nếu đạo đức dược hiểu đồng nghĩa với hạnh phúc thì tồn bộ giáo lý
Phật giáo là một nền giáo lý về đạo đức, giới thiệu con đường sống ngay
trong hiện tại phù hợp với mọi căn cơ, mọi khơng gian, thời gian, và văn
hóa, đi vào hạnh phúc ngay tại trần gian giữa dòng sơng vơ thường. Nền đạo
đức này có đầy đủ tính chất nhân bản, khoa học, thực tiễn và rất là thực tại.
Ở điểm như thế nào mới là hạnh phúc, thực sự hạnh phúc, và làm thế nào để
hạnh phúc thì lại càng có nhiều quan niệm khác biệt nhau hẳn. Có người cho
rằng hạnh phúc đến từ vật chất, có người cho đến từ tình cảm, trí thức. Có
người cho hạnh phúc đến từ sự kết hợp giữa vật chất và tinh thần v.v... Vì
thế mà nhân loại đã dựng lên nhiều nếp sống, nếp nghĩ, đạo đức khác nhau.

1
0



Dù cho các triết gia, các nhà đạo đức có kinh nghiệm khác nhau về hạnh
phúc và về thế nào để đượqc hạnh phúc, thì tất cả các điểm khác biệt đó vẫn
có một điểm chung cùng rằng: hạnh phúc là một cảm thọ có điều kiện. Đã là
cảm thọ có điều kiện thì dưới cái nhìn Phật giáo nó là vơ thường. Và do vì
có mặt lịng tham trước mà vô thường đem lại khổ đau.Cảm thọ hạnh phúc
càng mạnh thì thời gian cảm nhận càng nhanh sau đó là một khoảng trống
tâm lý lớn lao, hoặc là đối mặt với một cảm thọ tiếp theo hẳn là khổ đau (cảm thọ kém hơn là khổ đau).Ngay cả khi con người đang ở trong hạnh
phúc, thì nỗi lo sợ vô thường xảy đến cũng đủ gây đau nhức cho tâm thức
con người.
Thế là con người hầu như thường phải đối mặt với khổ đau. Phật giáo thấy
rõ gốc của mọi khổ đau ấy là dục vọng, tham ái, hay chấp ngã, mà không
phải là vô thường hay sinh diệt. Do đó mà con đường sống chế ngự dục
vọng là con đường tiến đến hạnh phúc, xúc tiếp với hạnh phúc
1.3.5/Phật giáo và vấn đề cộI nguồn đạo đức,các chuẩn mực đạo đức
Giáo lý Duyên khởi và Ngũ uẩn xác định con người là một tập hợp thể của 5
yếu tố: sắc uẩn (vật lý), thọ, tưởng, hành, thức (tâm lý). Khơng có một ngã
thể là tự ngã, linh hồn hay tiểu ngã nào có mặt ở đó. Con người chỉ ổn định
khi nào thể hiện được sự hòa điệu của 5 uẩn ở bên trong và thể hiện hòa điệu
với gia đình, xã hội và thiên nhiên ở bên ngoài.
Giáo lý Duyên khởi cũng xác định con người tương quan mật thiết với thế
giới, vừa xác định khổ đau có mặt khi ái, thủ, vơ minh có mặt.. Con người
có thể tự mình dần dần hay tức thời dập tắt ái, thủ để cảm nhận hạnh phúc

1
1


ngay trong hiện tại.Đây là cơ sở nhận thức mở ra con đường đạo đức của

Phật giáo.
- Về cội nguồn đạo đức và các chuẩn mức đạo đức thì mối hệ tư tưởng có
một quan niệm khác nhau. Do vì cái nhìn về con người, thé giới, giá trị và
hạnh phúc khác nhau mà có sự khác biệt về cội nguồn đạo đức và chuẩn
mức đạo đức.Có quan điểm cho rằng Đạo đức ở đây là sản phẩm của xã hội,
nên khi xã hội biến đổi thì đạo đức cũng biến đổi theo.Có quan niệm đạo
đức xây dựng dựa vào một đấng sáng tạo, sáng thế vĩnh cửu, nên nền đạo
đức và cái chuẩn mức đạo đức hầu như cố⠨ữu. Hẳn nhiên cịn có nhiều quan
niệm đạo đức khác nhau nữa tùy theo mục tiêu của đời sống dừng lại ở các
chỗ khác biệt nhau. Phật giáo thì xây dựng con đường sống đạo đức trừ trí
tuệ thực nghiệm tồn giác của đức Phật nên có cái nhìn giá trị ổn định.
Phật giáo không nêu lên vấn đề cội nguồn của mọi hiện hữu, gồm cả cội
nguồn của đạo đức, bởi vì mọi hiện hữu đều dun sinh, vơ tự tính. Nhưng ở
mặt tương đối, Phật giáo ghi nhận có khổ đau do ái, thủ, vô minh gây ra.
Con đường đạo đức Phật giáo vì thế là con đường tự giác, tự chứng và tự
nguyện. Dù vậy, trước qui luật nhân quả quá mành rành, con người vẫn phải
nghiêm chỉnh hướng dẫn đời sống nội tâm của mình. Do vì hạnh phúc của
con người là mục tiêu của cuộc sống nên hạnh phúc của con người là giá trị
chuẩn. Các giá trị khác là thứ yếu phải xếp xoay quanh cái trục giá trị đạo
đức này
2/Hạn chế của Phật giáo
2.1/Vấn đề luân hồI,cõi niết bàn

1
2


Theo đức Phật chi có một hiện tượng trường tồn, tự tồn tạI là cõi niết bàn.
Tất cả nhứng thứ khác có sinh có tử nhưng khơng phảI chỉ một lần mà là vô
số lần. Chúng ta tin tưởng rằng do những nghiệp nhân quá khứ mà ta có

kiếp sống hiện tại. Bản thân của ta sinh hoạt trong hoàn cảnh hiện tại là kết
quả của những ý tưởng, ngôn ngữ và hành động của ta từ những kiếp trước.
Do vô minh thường xuyên, chúng ta tạo nghiệp và sinh hoạt trong cuộc sống
vô thường, khổ-không và vô ngã. Lại cũng do vơ minh mà ta lầm tưởng có
một Bản Ngã riêng biệt, thường còn, bất biến. Sự vọng tưởng về Bản Ngã ấy
đã làm phát sinh và trưởng thành nhiều dục vọng, và chính dục vọng thúc
đẩy ta tạo thêm vọng nghiệp để rồi phải bị sinh tử luân hồi mãi mãi trong
cuộc đời khổ đau. .Nhưng đờI sống của con ngườI cũng như vũ trụ đều hữu
hạn chứ không luan hồI mien viễn như lờI Phật dạy
2.2/Vấn đề TrờI, Đức Phật
Vấn đề ở đây khơn phảI là có hay khơng có trờI mà là Đức Phật có hay
khơng . Thực tế ngườI Việt Nam chưa từng quên trời. Gần hai ngàn năm ảnh
hưởng , Phật giáo không thể xố được chữ trờI trên mơi ngườI Việt.NgườI
Việt tin vào trờI, giảI thoát chúng ta ra khỏI những giớI hạn của con ngườI.
Ngươiị nào thành phật thì ngườI ấy phảI có đầu óc tràn đầy trí tuếáng
suốt,rõ rang đã bị thực tế của vux trụ va fthâm tâm của ngườI Việt phủ nhận
Phật giáo chủ trương “trả lại”, chứ không phải “cải tạo”“Hạn chế của Phật
giáo chính là ở chỗ không thấy được bản chất xã hội nơi con người,”“Thực
ra, nói đi nói lại, cái Tâm vẫn là cái khơng làm sao bỏ được. Như vậy nói
chung phương Đơng đề cao con người ở lãnh vực tinh thần chứ không phải
ở thể xác. Cho nên đời sống vật chất trở thành cái không quan trọng so với
đời sống tinh thần,“Phật giáo xem xét bản chất con người trên bình diện tâm
1
3


lý – xã hội chứ khơng phải trên bình diện kinh tế - xã hội”. Tóm lại, trên
bình diện giải thốt luận. Phật giáo có một hạn chế quan trọng chính là
khơng thấy được “con người xã hội”, do đó khơng chủ trương “cải tạo” bản
thân hay xã hội, vì trọng tâm giáo lý giải thoát của Phật giáo chỉ là “trả lại”

nghĩa là tìm lại cái Tâm thanh tịnh, và do quá chú trọng đến Tâm nên dân
tộc phương Đông đã lãng quên, không tập trung năng lực vào việc “cải tạo”
thế giới vật chất và xã hộI .Phật giáo phải chịu trách nhiệm về sự chậm tiến,
kém phát triển của phương Đơng nói chung vì lãng qn, khơng nhấn mạnh
“con người xã hộI
( />3/Ảnh hưởng của Phật giáo trong đờI sống của ngườI Việt Nam hiện
nay
3.1/Ảnh hưởng về tư tưởng, đạo lý
3.1.1/Về tư tưởng
Tư tưởng hay đạo lý căn bản của Phật Giáo là đạo lý Duyên Khởi, Tứ
Diệu Đế và Bát chánh Đạo. Ba đạo lý này là nền tảng cho tất cả các tông
phái phật giáo. Đạo lý Duyên Khởi là một cái nhìn khoa học và khách quan
về thế giới hiện tại. Duyên khởi nghĩa là sự nương tựa lẫn nhau mà sinh tồn
và tồn tại. Không những các sự kiện thuộc thế giới con người như thành, bại,
thịnh, suy mà tất cả những hiện tượng về thế giới tự nhiên như cỏ, cây, hoa,
lá cũng điều vâng theo luật duyên khởi mà sinh thành, tồn tại và tiêu hoại.
Có 4 loại duyên cần được phân biệt: Nhân Duyên, Tăng Thượng Duyên, Sở
Duyên Duyên , Đẳng Vô Gián Duyên
Luật nhân quả cần được quán sát và áp dụng theo nguyên tắc duyên
sinh mới có thể gọi là luật nhân quả của Đạo Phật, theo đạo lý dun sinh,
một nhân đơn độc khơng bao giờ có khả năng sinh ra quả, và một nhân bao
1
4


giờ cũng đóng vai trị quả, cho một nhân khác. Về giáo lý nghiệp báo hay
nghiệp nhân quả báo của Đạo Phật đã được truyền vào nước ta rất sớm. Giáo
lý này đương nhiên đã trở thành nếp sống tín ngưỡng hết sức sáng tỏ đối với
người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ. Người ta biết lựa chọn ăn ở hiền
lành, dù tối thiểu thì đó cũng là kết quả tự nhiên âm thầm của lý nghiệp báo,

nó chẳng những thích hợp với giới bình dân mà cịn ảnh huởng đến giới trí
thức. Sống ở đời, đột nhiên những tai họa, biến cố xảy ra, thì họ nghĩ rằng
kiếp trước mình vụng đường tu nên mới gặp khổ nạn này. Không than trời
trách đất, cam chịu và tự cố gắng tu tỉnh để chuyển hóa dần ác nghiệp kia.
Khởi đầu của việc chuyển nghiệp là bắt đầu thay đổi hành nghiệp thiện và ác
từ ba nghiệp Thân, Khẩu và Y của chính mỗi cá nhân. Chứ khơng ngồi một
chỗ tưởng tượng đến những kết quả tốt đẹp sẽ đến với mìn. Từ những hành
nghiệp thiện, giảm bớt điều ác, dần dần ta sẽ chuyển hóa và tạo cho ta có
một cuộc sống yên vui cho hiện tại và mai sau
3.1.2/Về đạo lý
Đạo lý ảnh hưởng nhất là giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh của phật
giáo đã ảnh hưởng và thấm nhuần sâu sắc trong tâm hồn của người
Việt.Ngoài đạo lý Từ Bi, người Việt còn chịu ảnh hưởng sâu sắc một đạo lý
khác của đạo phật là đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc
gia và ân chúng sanh. Đạo lý này được xây dựng theo một trình tự phù hợp
với bước phát triển của tâm lý về tình cảm của dân tộc Việt. Tình thương ở
mọi người bắt đầu từ thân đến xa, từ tình thương cha mẹ, họ hàng lan dần
đến tình thương trong các mối quan hệ xã hội với thầy bạn, đồng bào quê
hương đất nước và mở rộng đến quê hương cao cả đối với cuộc sống của
nhân loại trên vũ trụ này Bởi Phật Giáo đặc biệt chú trọng chữ hiếu như thế
nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống của dân tộc Việt.Đạo lý Tứ

1
5


Ân cịn có chung cái động cơ thúc đẩy là Từ Bi, Hỷ Xã khiến cho ta sống hài
hòa với xã hội, với thiên nhiên để tiến đến hạnh phúc chân thực và miên
trường. Từ cơ sở tư tưởng triết học và đạo lý trên đã giúp cho Phật Giáo Việt
Nam hình thành được một bản sắc đặc thù rất riêng biệt của nó tại Việt Nam,

góp phần làm phong phú và đa dạng hóa nền văn hóa tinh thần của dân tộc
Việt.
3.2/Ảnh hưởng của Phật giáo trong quá trình hộI nhậpvăn hoá Việt,
trong nền kinh tế thị trường
3.2.1/Sự dung hồ vơi các tơng phái phật giáo
Điều đặc sắc ở đây là trong khi khai triển Phật Giáo Việt Nam, các thiền sư
Việt Nam đã không theo thiền kiểu mẫu của các thiền sư Ấn Độ và Trung
Hoa mà mở lấy một con đường riêng, phù hợp với dân tộc. Và trong khi tiếp
nhận với hai luồng ảnh hưởng ấy, các thiền sư Việt Nam đã khéo léo điều
chỉnh tính hai cực, Ấn Độ-Trung Hoa: một bên thì quá ham chuộng sự bay
bổng, thần bí, một bên quá thực tiễn duy lý. Trên pháp đàn tư tưởng thời Lý
cũng như thời Trần, thời kỳ vàng son của Phật Giáo Việt Nam và các thời kỳ
sau này khơng có những mâu thuẩn đối lập mà tất cả điều quy về một mục
đích chính là tu hành giải thốt. Phải chăng sự thống nhất về ý thức tư
tưởng, dung hòa giữa các tơng phái và đồn kết dân tộc đã uốn nắn Phật
Giáo Việt Nam theo con đường dung hòa thống nhất đó?
3.2.2/Qua sự dung hồ vớI các tơn giáo khác
Đó là kết quả của sự phối hợp và kết tinh của Đạo Phật với đạo Nho và đạo
Lão, được các nhà vua thời Lý cơng khai hóa và hợp pháp hóa. Chính vì đặc
tính dung hịa và điều hợp này mà Phật Giáo Việt Nam đã trở thành tín
ngưởng truyền thống của dân tộc Việt. Trong nhiều thế kỷ hình ảnh tam giáo

1
6


tổ sư với Phật Thích Ca ở giữa, Lão Tử bên trái và Khổng Tử bên phái đã in
sâu vào tâm thức của người dân Việt
3.2.3/ Ảnh hưởng của Phật giáo đến các quan hệ chính trị
Phật giáo tuy là một tôn giáo xuất thế, nhưng Phật Giáo Việt Nam có

chủ trương nhập thế, tinh thần nhập thế sinh động này nổi bật nhất là các
thời Đinh, Lê, Lý, Trần. Trong các thời này các vị cao tăng có học thức, có
giới hạnh điều được mời tham gia triều chính hoặc làm cố vấn trong những
việc quan trọng của quốc gia.: họ là những người có học, có ý thức về quốc
gia, sống gần gũi nên thấu hiểu được nổi đau khổ của một dân tộc bị nhiều
cuộc đô hộ của ngoại bang, các thiền sư khơng có ý tranh ngơi vị ngồi đời
nên được các vua tin tưởng và các thiền sư không cố chấp vào thuyết trung
quân như các nho gia nên họ có thể cộng tác với bất cứ vị vua mào đem lại
hạnh phúc cho dân chúng. Thời vua Đinh Tiên Hoàng đã phong cho thiền sư
Ngơ Chân Lưu làm Tăng Thống, thời Tiền Lê có ngài Vạn Hạnh, ngài Đỗ
Pháp Thuận, ngài Khuông Việt cũng tham gia triều chính. Trong đó đặc biệt
thiền sư Vạn Hạnh đã có cơng xây dựng triều đại nhà Lý khi đưa Lý Công
Uẩn lên làm vua Đến thế kỷ 20, phật tử Việt Nam rất hăng hái tham gia các
hoạt động xã hội như cuộc vận động đòi ân xá cho Phan Bội Châu. Đến thời
Diệm, Thiệu (1959-1975) các tăng sĩ và cư sĩ miền Nam tham gia tích cực
cho phong trào đấu tranh địi hịa bình và độc lâp cho dân tộc, đó là sự có
mặt của các thiền sư Việt Nam (20) trong quốc hội của nước nhà.
3.2.4/Ảnh hưởng của PHẬt giáo đến đờI sống con ngườI
Phật Giáo đã xuất hiện và nhanh chóng quá thân qua hình ảnh của bộ
tượng Tứ Pháp ở chùa Dâu, ngơi chùa Phật Giáo đầu tiên của Việt Nam ở
Luy Lâu (Hà Bắc ngày nay), đó là bộ tượng Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi
1
7


và Pháp Điễn, một hình ảnh sống động và gần gũi với người dân nông thôn
trong việc cầu xin phước lộc, cầu đảo, cầu siêu, cầu xin tất cả 荊 những gì mà
cuộc sống con người địi hỏi. Nhìn chung khơng khó khăn gì khi ta phăng
tìm dấu ấn Phật Giáo trong quan niệm dân gian và ta có thể phát hiện rằng
nếu khơng có sự hiện diện của Phật Giáo ở Việt Nam thì ta sẽ mất đi hơn

một nữa di tích và danh lam thắng cảnh mà hiện nay ta tự hào. Sẽ khơng có
những lễ hội tưng bừng như hội Lim, hội Chùa Hương…. và trong tâm tư
truyền thống cũng vắng tư tưởng bố thí vị tha, lòng hưởng thiện và niềm tin
vững chắc vào một tương lai sáng sủa, vắng tinh thần lạc quan ngây thơ của
người dân Việt.Quả thật vậy, Đạo Phật đã có mặt ảnh hưởng khắp mọi giai
tầng trong ở xã hội Việt Nam, khơng những trong giới bình dân mà cịn ở
trong giới trí thức nữa.
3.3/ Ảnh hưởng của Phật giáo qua góc độ nhân văn xã hộI , nghệ thuật
3.3.1 Ảnh hưởng của Phật giáo qua ngôn ngữ
Trong đời sống thường nhật cũng như trong văn học Việt Nam ta
thấy có nhiều từ ngữ chịu ảnh hưởng ít nhiều của Phật Giáo được nhiều
người dùng đến kể cả những người ít học.:"thuyết nhân quả báo ứng"
thuyết này cũng đi sâu vào nhận thức dân gian với những cách như "ở
hiền gặp lành, gieo gió gặp bão" hay là câu thơ bình dân:
Người trồng cây hạnh người chơi
Ta trồng cây đức để đời mai sau
nghiều từ ngữ khác như từ bi, hỷ xã, giác ngộ, sám hối hằng hà sa
sốta bà thế giới đã được người dân Việt Nam quen dùng như tiếng mẹ đẻ
mà không chút ngượng ngập lạ lùng.
1
8


3.3.2/ Ảnh hưởng của Phật giáo qua văn học nghệ thuật
Sự ảnh hưởng phật giáo không ngừng ở phạm vi từ ngữ mà nó cịn lan rộng,
ăn sâu vào những ca dao dân ca và thơ ca của người dân Việt Nam nữa.Ca
dao dân ca là một thể loại văn vần truyền khẩu, dễ hiểu trong dân gian, được
lưu truyền từ đời này sang đời khác,được thể hiện dưới hình thức câu hát ru
em, những câu hò đối đáp ,chuyện cổ tích mà các cụ già kể cho con cháu
nghe mang tính chất khun răng dạy bảo.

Có thể nói trong tâm hồn của mỗi con người Việt Nam đều có chứa
đựng ít nhiều triết lý nhà phật và những hình ảnh về ngôi chùa, về phật,
trải qua hàng ngàn năm gắn bó mật thiết với làng xã Việt Nam:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông linh Mụ canh gà thọ Xương
Trên chùa đã động tiếng chuông
Gà Thọ Xương đã gáy, chim trên nguồn đã kêu
Trong tất cả những ảnh hưởng, lớn nhất và sâu rộng nhất là sự ảnh
hưởng của đạo phật, một tôn giáo, một nền giáo dục đã có mặt với dân
tộc từ buổi đầu của cơng ngun, mà đạo phật là đạo hiếu, lời dạy của
phật về việc nhớ ơn và báo ơn cha mẹ là những cảm giác suy tư in đậm
trong lòng của người Việt, và đã thể hiện linh động và triền miên ngang
qua ca dao dân ca, mà chúng ta thấy tràn ngập khắp dân gian Việt Nam:
Bên cạnh ca dao bình dân, trong các tác phẩm văn học của các nhà
thơ, nhà văn chúng ta cũng thấy có nhiều bài thơ, tác phẩm chịu ảnh
hưởng nhiều hay ít của phật giáo. Cái ảnh hưởng đó có ngay từ khi phật
giáo du nhập vào nước Việt, nghĩa là khi chữ Hán còn thịnh hành, nhưng
để thấy rõ ràng hơn, ta chỉ đề cập đến sự ảnh hưởng của phật giáo trong
1
9


thơ văn từ khi người Việt Nam đã viết chữ Nôm, chữ Việt thành thạo
nghĩa là bắt đầu thừ thế kỷ thứ 18 trở về sau.
Phật giáo thể hiện qua nghệ thuật sân khấu (Hát bội, hát chèo, cải
lương và kịch nói).mang tính bản sắc của văn hóa dân tộc. Tính triết lý
"nhân quả báo ứng" của Phật giáo đóng vai trò quan trọng trong các bài
ca tuồng, vở diễn phù hợp với đạo lý phương đông và nếp sống truyền
thống của dân tộc.Trước hết, loại hát chèo xuất hiện ban đầu chủ yếu ở
các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ vở "Quan Âm Thị Kính" đã đi vào dạng

tuồng tiêu biểu chính thống khi nhắc đến mơn nghệ thuật này. Cịn có
các vở "Trương Viên", "Lưu Bình Dương Lễ", "Kim Nhan", "Chu Mãi
Thần"... đều mang tính thưởng thiện phạt ác và các vở này gọi là tiêu
biểu nên có tên gọi là "chèo cổ".Thứ hai, hát bội ban đầu đi vào nếp sống
cung đình, trở nên một loại hình giải trí cao cấp dành cho vua chúa và
giới thượng lưu .Các vở "San Hậu"; "Tam Nữ Đồ Vương"; "Diễn Võ
Đình", "Nghiêu Sị Ốc Hến"... là những vở mang tính chất dân tộc chính
thống và chứa đựng tồn vẹn triết lý "nhân quả báo ứng" và hướng thiện
một cách cao đẹp.Nghệ thuật sân khấu cải lương từ đầu những năm hai
mươi (1922) của thế kỷ này ở Nam Bộ. Có thể nói chưa có nghệ thuật
dân tộc nào phát triển nhanh chóng, có sức cuốn mạnh mẽ và dung nạp
nhiều mãng dân ca như bộ mơn cải lương. Chính vì yếu tố phóng khống
đó, cải lương dễ dàng tiến sâu vào chân lý của Phật giáo, mở ra cánh cửa
được sự tích Phật Thích Ca và nhiều điển tích khác của Phật giáo vào gia
sản nghệ thuật của mình. Sau cùng là kịch nói, đây là loại hình nghệ
thuật được du nhập từ phương Tây sau thế chiến thứ hai (1938 - 1945).
Kịch nói chưa có đóng góp gì đáng kể cho Phật giáo như các loại hình

2
0



×