BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH
( Địa điểm Trại lợn CP , Tứ Kỳ - Hải Dương )
Sinh viên thực hiện ( nhóm 4 ) :
1. Dương Văn Long
2. Vũ Văn Hiệp
3. Nguyễn Đức Bằng
4. Đinh Văn Thắng
5. Longsueher Xiongmuoa
6. Phạm Anh Nghiêm
Tất cả các bạn sinh viên nói chung thì ngồi những giờ học lý
thuyết trên lớp,những kiến thức trong giáo trình , các thầy cơ
giảng dạy, truyền đạt cho … cịn cần rất nhiều những kiến thức
thực tế .
Chính vì vậy đợt thực tập giáo trình lần này là một trong
những cơ hơi rất tốt để có thể giúp sinh viên chúng ta nâng
cao kiến thức thực tế các môn học chun khoa như (Chăn
ni lợn, trâu bị, gia cầm), góp phần nâng cao tay nghề.
Trong phạm vi hẹp, có thể áp dụng các kiến thức đã học vào
thực tiễn sản xuất.Giúp bản thân nâng cao nâng cao khả năng
giao tiếp, vận động ,hiểu biết rõ hơn về chăn nuôi …
Trong suốt q trình thực tập tuy thời gian khơng dài tại
trang trại chăn nuôi nhưng cũng đã học hỏi được rất nhiều
thứ, bên cạnh những khó khăn và thuận lợi . Sau đây chúng
em xin được tổng hợp tổng kết về đợt thực tập vừa qua tại
địa điểm Trại lợn CP , Tứ Kỳ - Hải Dương.
THƠNG TIN
CHUNG VỀ
TRẠI
CƠNG TÁC
THÚ Y
TIÊU THỤ SẢN
PHẨM
HẠCH TỐN
KINH TẾ
THUẬN LỢI
KHĨ KHĂN
ĐỀ HƯỚNG PHÁT
TRIỂN
KHẢO SÁT VỀ
CÔNG TÁC
GIỐNG
Nội
Dung
KHẢO SÁT VỀ
CHUỒNG NUÔI
THỨC ĂN VÀ
KHẨU PHẦN
CÁC QUY TRÌNH
KỸ THUẬT
I. THÔNG TIN CHUNG
- Tên cơ sở : Trang trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh
- Họ và tên chủ hộ:
Bùi Huy Hạnh
- Địa chỉ: xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ , tỉnh Hải Dương
- ĐT (nếu có): 0916.522.163
- Diện tích quản lý : 3ha
- Các loại vật ni chính: Lợn nái
- Cơ cấu đàn hiện có: 1.300 con lợn nái
Trong trại nuôi lợn nái là con lai giữa Landrace x Yorshire Dịng /
giống ni trong trại đa dạng phong phú : CP 909 , CP902 , CP 51 ,
CP 40 , L 11 , L 14 , ………
Đặc điểm ngoại hình : lơng da trắng tuyền , mơng vai nở ,mình dài ,
chân cao và móng chân rất khỏe .
Khả năng thích nghi cao , chụi được kham khổ và stress .
Khả năng sinh sản tốt : 11 -13con / ổ
Khả năng nuôi con : khéo và tỷ lệ sống cao
Khả năng sinh trưởng : khối lượng sơ sinh : 1,5 – 1,6 kg/con
+ khối lượng lợn nái : 200 – 250 kg/con
Trong trại nuôi 15 con lợn đực : Trong đó có lợn đực Duroc và con
đực PiDu , chủ yếu là đực PiDu .
Khối lượng lợn đực : 300 – 400 kg /con
Đặc điểm ngoại hình : lợn đực Duroc : lơng màu hung đỏ
+ Mình dài , chân cao , lưng thẳng hơi vòng
+ Mõm nhỏ , tai to dựng đứng nhưng hơi xoăn
+ Cổ dày trung bình , mơng vai nở , chân to,
ngưc sâu trung bình .
Lợn đực PiDu : lơng màu nâu xen trắng
+ Mình dài , chân cao , lưng thẳng hơi vòng
+ Mõm nhỏ , tai to dựng đứng .
+ Cổ dày trung bình , mơng vai nở , chân to,
ngưc sâu trung bình .
Khả năng thụ thai là : < 85% dưới 85% loại thải
Nhận xét : Trang trại có nguồn gốc con giống rõ ràng và phẩm chất
giống cao nhất so với con giống trên thị trường hiện , có hồ sơ ghi
chép rõ ràng và được lưu dữ qua nhiều thế hệ . Năng suất luôn đạt
khối lương và số lượng cao và luôn đạt chỉ tiêu đề ra ( tháng xuất
2400 con lợn cai sữa ) và luôn loại thải và thay thế những con giống
không đạt tiêu chuẩn .
Các loại cám sử dụng: 566F, 567SF,
550SF.
Chương trình thức ăn
LOẠI HEO
LOẠI CÁM
TIÊU CHUẨN KG/CON/NGÀY
HEO ĐỰC HẬU BỊ
567.SF
2.5
HEO ĐỰC KHAI THÁC
567.SF
2.2 – 2.5
HEO HẬU BỊ CHỜ PHỐI
567.SF
2.4
HEO NÁI CAI SỮA
*
567.SF
Từ 1-12 tuần Từ 13 tuần
HEO MANG THAI
HEO HẬU BỊ MANG THAI
2.5
566.F
2.0
2.2
Từ 15 tuần
2.2-567.SF
*
Heo nái mang thai từ 1 – 12 tuần
Khẩu phần ăn 2.0kg/con/ngày/lần
Heo hậu bị mang thai từ 13 tuần
Khẩu phần ăn 3kg/con/ngày/lần
*
Heo nái dạ mang thai từ 15 tuần
Khẩu phần ăn 3kg/con/ngày/lần
*Dùng loại thức ăn 566SF, 567SF
*
Dùng loại thức ăn 550SF
Cho ăn từ 3 ngày trở lên
Cho ăn tự do với khối lượng ít
Tỷ lệ thụ thai kém.
Số con sơ sinh bị chết và có nguy cơ loại
thải cao.
Khối lượng và sức sống của heo con sơ
sinh thấp.
Thể trạng heo mẹ gầy yếu.
Khả năng tiết sữa kém.
Tăng loại thải ở heo nái.
Thời gian chờ phối sau cai sữa kéo dài.
An tồn và vệ sinh phịng dịch
-Ngăn chặn các tác nhân gây bệnh xâm nhập
-Tạo kháng thể cho heo.
-Chăm sóc, nâng cao sức khỏe để chống lại tác nhân gây bệnh (phun
sát trùng , khay sát trùng,rác vôi, tiêm vacxin…)
Trước khi nhập cần chuẩn bị :
+rửa sạch nền chuồng => quét vôi nền chuồng và xung quanh tường
và để trống chuồng 1 tuần trước khi nhập heo về.
+ Trước khi chuyển heo vào chuồng cần kiểm tra hệ thống nước của
heo để tránh heo bị khát
+Sau khi rửa sạch nền chuồng phải quét vôi nền chuồng và xung
quanh tường và để trống chuồng 1 tuần trước khi nhập heo về.
Nhập heo vào trại
+ Xe nhập hậu bị về phải đi qua nhà sát trùng xe và lăn bánh qua hố
vôi
+Sau khi phun cho nghỉ 30 phút mới cho vào trại
+Tiến hành cho heo vào ô chuồng đã được chẩn bị
+Khi nhập heo vào trại phải đếm đủ số lượng heo ghi trên phiếu và kí
tên
-Hàng ngày ngoài cho ăn và dọn vệ sinh cần kiểm tra sức khỏe heo:
+ kiểm tra heo lên giống.
+ kiểm tra heo viêm phổi, đau chân
-Thường xuyên kiểm tra nước uống. Máng ăn có hoạt động tốt hay
khơng.
-Khẩu phần cám:
2.4kg/con/ngày
-Cho ăn tự do
-Có kế hoạch tiêm vaccine cho heo hậu bị
-Khi tiêm cần có chắn để cố định heo và phải tiêm đúng vị trí, liều
lượng
2. Chăm sóc heo trên chuồng bầu
a.vệ sinh và cho ăn
+Dọn vệ sinh hàng ngày
+Tra cám đúng khẩu phần
+Sau khi cho heo ăn cần phải úp máng xuống, phun sạch bằng nước.
+Thường xuyên xịt gầm để chuồng sạch sẽ thông thoáng.
+Phun sát trùng trong chuồng
VI. CƠNG TÁC THÚ Y
1. An tồn và vệ sinh phòng bệnh
Ngăn chặn các tác nhân gây bệnh xâm nhập
Kiểm soát yếu tố nảy sinh mầm bệnh trong trại
Tạo kháng thể cho heo trong trại
Chăm sóc , nâng cao sức khỏe để chống lại tác nhân gây bệnh
Trước khi vào trại ngay ở cổng trại có vịi sát trùng đồng khi xe tải vào
trong trại phải trải qua khu vực sát trùng dành riêng cho xe tải. Tiếp
đến là khu vực sát trùng cho nhân viên trước vào chuồng nuôi là hai
khu vực là khu sát trùng và khu nhà tắm .
2. Chương trình tiêm vacxin cho heo :
Tiêm vacxin đúng lịch và đúng kỹ thuật .
Bảo quản vacxin khoang 2 – 8 °C
Lịch tiêm vacxin cho heo như:
Đối với chuồng đẻ :
Mục đích.
Giữ cho chuồng traị ln sạch sẽ.
Heo sống trong mơi trường thích hợp.
Đề phịng được dịch bệnh
Cách bước thực hiện :
Cào phân
Vệ sinh các ô chuồng
Rắc vôi
Vệ sinh gầm chuồng
Vệ sinh máng ăn ( cám thừa lấy cho heo khác ăn ,mua hè dùng vòi xịt rửa.
Mùa lạnh phải múc nước lau )
Kỹ thuật đỡ đẻ :
Mục tiêu
Tạo điều kiện tốt nhất cho heo con ra đời khỏe mạnh.
Giảm tỷ lệ heo con chết sơ sinh.
Giúp heo mẹ đẻ trong điều kiện tốt nhất.
Xử lý heo mẹ đẻ khó.
Giảm tỷ lệ viêm tử cung heo mẹ. Giảm tỷ lệ viêm rốn trên heo con.
Chuẩn bị chuồng úm :
Khung úm
Bạt úm
Đèn điện
Phản gỗ
Dụng cụ chuẩn bị đỡ đẻ :
Cồn,pank,kìm cắt đi, máy mài nanh.
Thuốc kháng sinh phịng viêm.
Thao tác mài nanh và cắt tai :
Bắt heo con vào lồng.
Cân trọng lượng heo và ghi vào sổ theo dõi.
Tiến hành mài nanh. Mài hết trên 1/3 nanh của heo con
Cắt đi. Sử dụng kìm điện, bấm cách gốc đi khoảng 2 cm.
Thao tác bấm tai và thiến heo: Thông qua bấm tai và thiến chúng ta tiêm và uống
thuốc để điều trị bệnh cho heo con .
Đối với chuồng bầu :
Cào phân
Phun thuốc sát trùng
Vệ sinh gầm chuồng
Vệ sinh máng ăn
Xử ly phân :
Đóng vào bao
Đưa ra hố để phân
Bán cho nơi tiêu thụ
Xử ly nước tiểu : Theo hệ thống xử ly của Nhật Xabong với vốn đầu tư
khoảng 4 tỷ đồng rất tiên tiến và thân thiện với môi trường .