Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

ĐỀ THI ÔN TẬP TOÁN HK1 LỚP 11( ĐỀ SỐ 7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.09 KB, 14 trang )

Tài Liệu Ơn Thi Group

ĐỀ THI HỌC KÌ I – ĐỀ SỐ 7
MƠN: TỐN 11
Thời gian làm bài: 90 phút
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
MỤC TIÊU

✓ Đề thi giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức quan trọng để chuẩn bị tốt cho kì thi học kì I.
✓ Đề thi phù hợp form đề thi học kì nhiều trường, giúp học sinh ôn tập đúng trọng tâm nhất.
✓ Thử sức với các đề thi học kì trước kì thi chính thức để đạt kết quả tốt nhất!
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: (ID: 521492) Các họ nghiệm của phương trình cos x =



 x = 3 + k 2
A. 
 x = 2 + k 2

3



 x = 3 + k 2
B. 
 x = −  + k 2

3

3


là:
2



 x = 6 + k 2
C. 
 x = 5 + k 2

6



 x = 6 + k 2
D. 
 x = −  + k 2

6

Câu 2: (ID: 521493) Bạn Quân có 5 chiếc quần kiểu khác nhau, 4 chiếc áo màu khác nhau. Quân muốn
chọn cho mình một bộ quần áo để đi dự tiệc. Số cách chọn của Quân là:
A. 9 (cách)

B. 5 (cách)

C. 20 (cách)

D. 4 (cách)

Câu 3: (ID: 521494) Tính số chỉnh hợp chập 4 của 7 phần tử:

A. 35

B. 840

C. 336

D. 56

Câu 4: (ID: 521495) Số các số hạng trong khai triển ( x + 2) 20 là
A. 19

B. 20

C. 21

D. 22

Câu 5: (ID: 521496) Thực hiện phép thử gieo một con xúc xắc 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu là:
A. n(  ) = 4

C. n(  ) = 12

B. n(  ) = 8

D. n(  ) = 36

Câu 6: (ID: 521497) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:

T


A. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau
I.
N

E

B. Hai đường thẳng khơng có điểm chung thì chéo nhau

N

T

H

C. Hai đường thẳng chéo nhau thì khơng có điểm chung

IE

U

O

D. Hai đường thẳng phân biệt khơng song song thì chéo nhau

A
T

tương đối của MN mà mp ( BDC ) . Khẳng định nào đúng.

IL


Câu 7: (ID: 521498) Cho tứ diện ABCD có M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC . Xét vị trí



1


Tài Liệu Ôn Thi Group

A. MN song song với ( BCD )

B. MN cắt ( BCD )

C. MN nằm trên ( BCD )

D. Khơng xác định được vị trí tuyệt đối

Câu 8: (ID: 521499) Các họ nghiệm của phương trình



 x = 6 + k 2
A. 
 x =  + k 2

2




x = + k 2

B.
3

 x =  + k 2

3 s inx − cos x = 1 là



 x = − 6 + k 2
C. 
 x =  + k 2

2

2

x=
+ k 2

D.
3

 x =  + k 2

Câu 9: (ID: 521500) Từ thành phố A đến thành phố B, có 6 con đường, từ thành phố B đền thành phố C có 7
con đường. Có bao nhiêu cách đi từ thành phố A đến thành phố C mà buộc phải đi qua thành phố B.
A.13 (cách)


B.30 (cách)

C.42 (cách)

Câu 10: (ID: 521501) A và B là hai biến cố độc lập ,xác suất xảy ra biến cố A là
B là

C.48 (cách)
2
, xác suất xảy ra biến cơ
3

1
. Tính xác suất P để xảy ra biến cố A và B
5

A. P =

1
15

B. P =

2
15

C. P =

4

15

8
15

D. P =

Câu 11: (ID: 521502) Hệ số của số hạng chứa x 3 trong khai triển nhị thức Niu-Tơn của (3 + 2 x )8 ,là:
A.108864

B.48384

C.16128

D.81648

Câu 12: (ID: 521503) Lớp 11B có 25 đồn viên trong đó 10 nam và 15 nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 đoàn viên để
tham dự hội trại ngày 26 tháng 3. Tính xác suất 5 đồn viên để chọn có 2 nam và 3 nữ
A.

65
253

B.

195
506

C.


15
253

D.

60
253

Câu 13: (ID: 521504) Cho hình chóp S . ABCD , có đáy ABCD là tứ giác có hai cặp cạnh đối không song song.
Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) là:
A. Đường thẳng SI với I = AD  BC
B. Đường thảng SI với I = AC  BD
C. Đường thẳng SI với I = AB  CD
E

T

D. Cả ba đáp án trên đều sai

T

H

I.
N

Câu 14: (ID: 521505) Đường thẳng a / / ( P ) nếu:
B. a / / ( P ) = a

C. a / / b, b  ( P )


D. a / / b, b  ( P ) và a  ( P )
T

A

IL

IE

U

O

N

A. a / / b và b / / ( P )



2


Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 15: (ID: 521506) Cho phương trình ( m 2 + 2 ) cos 2 x − 2m sin 2 x + 1 = 0 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
của tham số m thuộc đoạn  −3;3 , để phương trình đã cho có nghiệm?
A.5

B.6


C.7

D.8

Câu 16: (ID: 521507) Cho hai đường thẳng song song a và b . Trên đường thẳng a lấy 6 điểm phân biệt;
trên đường thẳng b lấy 5 điểm phân biệt. Trọn ngẫu nhiên 3 điểm trong các điểm đã cho trên đường thẳng a
và b . Tính xác suất P để 3 điểm được chọn tạo thành một tam giác
A. P =

9
11

B. P =

21
26

C. P =

35
44

D. P =

42
55

Câu 17: (ID: 521508) Cho tứ diện ABCD , gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC . E là điểm
trên cạnh CD với ED = 3EC . Thiết diện tạo bới mặt phẳng ( MNE ) với tứ diện ABCD là

A.Tam giác MNE
B.Tứ giác MNEF với F là điểm bất kỳ trên cạnh BD
C.Hình bình hành MNEF với F là điểm trên cạnh BC mà EF song song với BD
D.Hình thang MNEF với F là điểm trên cạnh BC mà EF song song với BD
Câu 18: (ID: 521509) Cho tứ diện ABCD , gọi G1; G2 lần lượt là trọng tâm BCD và ACD .Mệnh đề nào
sau đây sai?
A. G1G2 / / ( ABD )

B.Ba đường thẳng BG1; AG2 ; CD đồng quy

C. G1G2 / / ( ABC )

D. G1G2 =

2
AB
3

Câu 19: (ID: 521510) Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số được lập từ tập hợp X = {1; 2;3; 4;5;6;7;8;9}
.Chọn ngẫu nhiên một số từ S .Xác suất P để số chọn được chia hết cho 6 bằng
A. P =

1
9

B. P =

9
28


C. P =

4
27

D. P =

4
9

Câu 20: (ID: 521511) Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình thang với các cạnh đáy là AB và CD . Gọi
I , J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC và G là trọng tâm của tam giác SAB . Biết cạnh

CD = 4 ( cm ) , tính độ dài cạnh AB để thiết diện của mặt phẳng ( IJG ) và hình chóp S . ABCD là một hình
D. AB = 16 ( cm )

E

C. AB = 12 ( cm )

I.
N

B. AB = 10 ( cm )

H

A. AB = 8 ( cm )

T


bình

O

N

T

B. PHẦN TỰ LUẬN
IE

U

Câu 1: (ID: 521512) Giải các phương trình sau:

T

A

IL

a) sin 2 x − 1 = 0
B): 4 cos 2 x + 4 cos x − 3 = 0



3



Tài Liệu Ôn Thi Group

Bài 2: (ID: 521513) Cho tứ giác ABCD , gọi M , N , P lần lượt là trung điểm AB, BC , CD . Tìm giao tuyến
của hai mặt phẳng ( ABD ) và ( MNP )
Câu 3: (ID: 521514) Từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số đơi một
khác nhau và là số chẵn
Câu 4: (ID: 521515) Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 11A, 3 học sinh lớp 11B và 5 học sinh
lớp 11C thành một hang ngang. Tính xác suất để trong 10 học sinh trên khơng có hai học sinh cùng lớp đứng
cạnh nhau ?

T

A

IL

IE

U

O

N

T

H

I.
N


E

T

-----HẾT-----



4


Tài Liệu Ôn Thi Group

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. D

2. C

3. B

4. C

5. D

6. C

7. A


8. B

9. C

10. B

11. A

12. B

13. C

14. D

15. B

16. A

17. D

18. D

19. C

20. C

Câu 1 (NB):
Phương pháp:
Giải phương trình lượng giác cơ bản: cos x = cos  x =  + k 2

Cách giải:



x = + k 2

3
6
Ta có: cos x =

2
 x = −  + k 2

6
Chọn D.
Câu 2 (NB):
Phương pháp:
Sử dụng quy tắc nhân.
Cách giải:
Số cách chọn 1 bộ quần áo của Quân là: 5.4 = 20 (cách)
Chọn C.
Câu 3 (NB):
Phương pháp:
Sử dụng cơng thức tính số chỉnh hợp Ank
Cách giải:

T

Số chỉnh hợp chập 4 của 7 phần tử là A74 = 840


I.
N

E

Chọn B.

T

H

Câu 4 (NB):

IE

n −k

T

k =0

IL

n

A

20

Sử dụng công thức khai triển nhị thức Newton: ( a + b ) =  Cnk .a k . ( b )


U

O

N

Phương pháp:



5


Tài Liệu Ơn Thi Group

Cách giải:
20

Ta có: ( x + 2 ) =  C20k .x 20 .220−k nên khai triển này có 21 số hạng
20

k =0

Chọn C.
Câu 5 (NB):
Phương pháp:
Tính số phần tử của khơng gian mẫu: là số các khả năng xảy ra của phép thử ngẫu nhiên
Cách giải:
Khi gieo một con súc sắc 2 lần, số phần tử của không gian mẫu là 6.6 = 36

Chọn D.
Câu 6 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng kiến thức về vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian.
Cách giải:
Khẳng định C đúng.
Khẳng định A sai vì hai đường thẳng nằm trên hai mặt phẳng phân biệt có thể song song với nhau.
Khẳng định B sai vì hai đường thẳng khơng có điểm chung có thể cắt nhau.
Khẳng định D sai vì hai đường thẳng phân biệt khơng song song có thể cắt nhau.
Chọn C.
Câu 7 (TH):
Phương pháp:
Chỉ ra đường thẳng MN / / BC .
Cách giải:

T

Ta có: MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN / / BC  MN / / ( BCD )

I.
N

E

Chọn A.

T

H


Câu 8 (TH):

U

O

N

Phương pháp:

a 2 + b2

A

IL

IE

Giải phương trình lượng giác bậc nhất với hai ẩn sin, cos: a sin x + b cos x = c . Chia cả hai vế cho
T

Cách giải:



6


Tài Liệu Ơn Thi Group


Ta có:
3 sin x − cos x = 1


3
1
1
sin x − cos x =
2
2
2

 sin x.cos



− cos x.sin

6
 1

 sin  x −  =
6 2



6

=


1
2

  


 x − 6 = 6 + k 2
x = + k 2



(k 
3

 x −  = 5 + k 2
 x =  + k 2

6
6

)

Chọn B.
Câu 9 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng quy tắc đếm.
Cách giải:
Số cách đi từ thành phố A đến thành phố C mà buộc phải đi qua thành phố B là: 6.7 = 42
Chọn C.
Câu 10 (TH):

Phương pháp:
Sử dụng công thức nhân xác suất: với A,B là 2 biến cố độc lập thì P ( AB ) = P ( A ) .P ( B )
Cách giải:

2 1 2
Ta có: P ( AB ) = P ( A) .P ( B ) = . =
3 5 15
Chọn B.

T

Câu 11 (TH):
I.
N

E

Phương pháp:

N

T

H

Sử dụng công thức số hạng tổng quát của khai triển nhị thức Newton.

Hệ số của số hạng chứa x 3 ứng với 8 − k = 3  k = 5




IL

IE

= Cn8 .3k.28− k.x8−k

A

8− k

8

T

Công thức số hạng tổng quát của ( 3 + 2x ) là Cn8 .3k . ( 2 x )

U

O

Cách giải:

7


Tài Liệu Ơn Thi Group

Khi đó hệ số là: C85 .35.23 = 108864
Chọn A.

Câu 12 (TH):
Phương pháp:
Tính số phần tử của không gian mẫu.
Gọi A là biến cố chọn được 2 nam và 3 nữ.
Sử dụng công thức: P ( A) =

n ( A)

n ()

Cách giải:
5
= 53130
Chọn 5 đoàn viên từ 25 đồn viên có C25

Gọi A là biến cố chọn được 2 nam và 3 nữ.
Tính số phần tử của biến cố A: C102 .C153 = 20475
Khi đó: P ( A) =

n ( A)

n ()

=

195
306

Chọn B.
Câu 13 (TH):

Phương pháp:
Gọi I là giao điểm của AB và DC .
Chỉ ra S , I là 2 điểm chung của ( SAB ) và ( SCD ) .
Cách giải:
Gọi I là giao điểm của AB và DC .
Khi đó: giao tuyến của ( SAB ) và ( SCD ) là SI .
Chọn C.

I.
N

E

T

Câu 14 (TH):

T

H

Phương pháp:

U

O

N

Sử dụng điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng.




A
T

Ta có: a / / b, b  ( P ) , a  ( P ) suy ra a / / ( P )

IL

IE

Cách giải:

8


Tài Liệu Ôn Thi Group

Chọn D.
Câu 15 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng công thức hạ bậc: cos 2 x =

1 + cos 2 x
2

Đưa phương trình ban đầu về phương trình bậc nhất với hai ẩn sin, cos.
Cách giải:
Ta có:


(m

2

+ 2 ) cos 2 x − 2m sin 2 x + 1 = 0

1 + cos 2 x
− 2m sin 2 x + 1 = 0
2
 4m sin 2 x − ( m 2 + 2 ) cos 2 x = m 2 + 4

 ( m2 + 2 ) .

Phương trình có nghiệm  16m2 + ( m2 + 2 )  ( m2 + 4 )  12m2  12  m2  1  m  1
2

2

Vì m   −3;3 , m   m −3; −2; −1;1; 2;3 nên có 6 giá trị nguyên.
Chọn B.
Câu 16 (TH):
Phương pháp:
Tính số phần tử của khơng gian mẫu: Chọn 3 điểm từ 11 điểm
Gọi A là biến cố 3 điểm được chọn tạo thành một tam giác.
Tính số phần tử của biến cố A.
Áp dụng công thức: P ( A) =

n ( A)


n ()

Cách giải:
Chọn 3 điểm từ 11 điểm ta có C113 = 165 cách chọn.

I.
N

E

T

Gọi A là biến cố 3 điểm được chọn tạo thành một tam giác.
H

TH1: Chọn 2 điểm từ 6 điểm trên đường thẳng a , chọn 1 điểm từ 5 điểm trên đường thẳng b có C62 .C51 = 75
O

N

T

(cách chọn)
IE

U

TH2: Chọn 1 điểm từ 6 điểm trên đường thẳng a , chọn 2 điểm từ 5 điểm trên đường thẳng b có C61 .C52 = 60




T

Khi đó số phần tử của biến cố A là: 75 + 60 = 135 (số)

A

IL

(cách chọn)

9


Tài Liệu Ơn Thi Group

Khi đó: P ( A) =

135 9
=
165 11

Chọn A.
Câu 17 (TH):
Phương pháp:
Chỉ ra MN / / BD
Giao tuyến của ( MNE ) và ( ABC ) là EF / / BD với F  BC .
Cách giải:
Do MN là đường trung bình của tam giác ABD nên MN / / BD
Từ E kẻ EF / / BD  ( MNE )  ( ABC ) = EF

Tứ giác MNEF có MN / / EF và MN  EF nên MNEF là hình thang.
Chọn D.
Câu 18 (VD):
Phương pháp:
Chỉ ra G1G2 / / ( ABD ) , G1G2 / / ( ABC )
Chi ra BG1 , AG2 , CD đồng quy tại trung điểm của CD .
Cách giải:
Ta có: do G1 , G2 lần lượt là trọng tâm của BCD, ACD nên BG1 , AG2 là các trung tuyến và BG1 , AG2 , CD
đồng quy tại trung điểm của CD .
Khẳng định D sai.
Chọn D.
Câu 19 (VD):
Phương pháp:

E

T

Gọi số có 4 chữ số lập từ tập X là abcd

H

I.
N

Tính số phần tử của khơng gian mẫu.
N
U

O


n ( A)

IL

IE

n ()

A

Sử dụng công thức: P ( A) =

T

Gọi A là biến cố lấy được số chia hết cho 6.

T

Cách giải:



10


Tài Liệu Ơn Thi Group

Gọi số có 4 chữ số lập từ tập X là abcd
Số có 4 chữ số được lập từ tập X là: 9.9.9.9 = 6561 (số)

Gọi A là biến cố lấy được số chia hết cho 6.
Số chia hết cho 6 là số chia hết cho 2 và 3.
Khi đó: d  2; 4;6;8 có 4 cách chọn.
Chọn a, b có 9 2 cách.
Để chọn c ta xét tổng S = a + b + d
Nếu S chia cho 3 dư 0 thì c  3;6;9 nên có 3 cách
Nếu S chia cho 3 dư 1 thì c  2;5;8 nên có 3 cách
Nếu S chia cho 3 dư 2 thì c  1; 4;7 nên có 3 cách
Do đó n ( A ) = 4.92.3 = 972.
Vậy P ( A) =

972 4
=
94
27

Chọn C.
Câu 20 (VD):
Phương pháp:
Chỉ ra thiết diện của mặt phẳng ( IJG ) và hình chóp là hình thang.
Tìm điều kiện để hình thang trở thành hình bình hành.

T

H

I.
N

E


T

Cách giải:

U

O

N

Ta có ABCD là hình thang và I,J là trung điểm của AD,BC nên IJ / / AB

T

A

IL

IE

Do đó



11


Tài Liệu Ôn Thi Group


G  ( SAB )  ( IJG )
AB  ( SAB )
IJ  ( IJG )

suy ra ( SAB )  ( IJG ) = MN / / IJ / / AB, ( M  SA, N  SB )

AB / / IJ

Khi đó thiết diện là tứ giác MNJI
Do G là trọng tâm SAB và MN / / AB 
Lại có: IJ =

MN SG 2
2
=
= (do E là trung điểm của AB )  MN = AB
AB SE 3
3

1
( AB + CD ) . Vì MN / / IJ nên MNJI là hình thang, do đó MNJI là hình bình hành khi
2

MN = IJ



2
1
AB = ( AB + CD )  AB = 3CD

3
2

Vậy thiết diện là hình bình hành khi AB = 3CD.
Mà CD = 4cm  AB = 12cm
Chọn C.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 (TH):
Phương pháp:
Giải phương trình lượng giác cơ bản: sin x = 1  x =

 x =  + k 2
+ k 2 ; cos x = cos  
2
 x = − + k 2



sin x, cos x   −1;1

Cách giải:
a) Ta có: sin 2 x − 1 = 0  sin 2 x = 1  2 x =


2

+ k 2  x =


4


+ k

I.
N

E

T

1

cos x =


2
b) 4cos 2 x + 4 cos x − 3 = 0  
 x =  + k 2
3
cos x = − 3 (VN )

2

T

H

Câu 2 (TH):

O


N

Phương pháp:

IL

IE

U

Chỉ ra NP / / BD  giao tuyến của ( MNP ) và ( ABD ) là đường thẳng đi qua M và song song với NP, BD
T

A

Cách giải:



12


Tài Liệu Ơn Thi Group

Ta có: M  AB nên M  ( ABD )  ( MNP )
Xét BCD, NP là đường trung bình  NP / / BD.
Từ đó suy ra ( ABD )  ( MNP ) = Mx với Mx / / NP / / BD .
Câu 3 (VD):
Phương pháp:

Tính số các số tự nhiên có 4 chữ số đơi một khác nhau được lập.
Tính số tự nhiên lẻ có 4 chữ số đơi một khác nhau được lập.
Số các số chẵn = tổng số các số tự nhiên – số tự nhiên lẻ
Cách giải:
Gọi abcd là số tự nhiên có 4 chữ số đơi một khác nhau được lập từ các số 0;1; 2;3; 4;5.
Do a  0 nên có: 5. A53 = 300 (số)
Gọi abcd là số tự nhiên lẻ có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số 0;1; 2;3; 4;5.
Do a  0 và d là số lẻ nên ta có: 3.4. A42 = 144 (số)
Vậy các số tự nhiên có 4 chữ số đơi một khác nhau và là số chẵn là: 300 − 144 = 156 (số)
Câu 4 (VDC):
Phương pháp:

I.
N

E

T

Tính số phần tử của khơng gian mẫu.

T

H

Gọi A là biến cố:” Trong 10 học sinh trên khơng có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau.
O
IE

U


n ( A)

A

IL

n ()

T

Sử dụng cơng thức: P ( A) =

N

Tính số phần tử của biến cố A.



13


Tài Liệu Ôn Thi Group

Cách giải:
Số cách xếp 10 học sinh vào 10 vị trí: n (  ) = 10! cách
Gọi A là biến cố:” Trong 10 học sinh trên khơng có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau. Để thỏa mãn A ta
sắp xếp như sau:
Sắp xếp 5 học sinh lớp 11C vào 5 vị trí có 5! cách.
Ứng với mỗi cách xếp 5 học sinh lớp 11C sẽ có 6 khoảng trống gồm 4 vị trí ở giữa và hai vị trí hai đầu để

xếp các học sinh còn lại (hình dưới)

Sắp xếp các học sinh còn lại vào 6 vị trí trống, trước hết ta sắp 3 học sinh lớp 11B, sau đó sẽ sắp 2 học sinh
lớp 11A.
Dễ thấy không thể sắp đồng thời 2 học sinh lớp 11B vào 2 vị trí hai đầu vì khi đó chắc chắn sẽ có ít nhất 2
học sinh lớp 11C đứng cạnh nhau. Vậy, có 2 trường hợp thỏa mãn:
TH1: +) Xếp 3 học sinh lớp 11B vào 4 vị trí trống ở giữa có A43 cách.
+) Ứng với mỡi cách xếp đó, chọn lấy 1 trong 2 học sinh lớp 11A xếp vào vị trí trống thứ 4 (để hai học sinh
lớp 11C không được ngồi cạnh nhau), có 2 cách.
+) Học sinh lớp 11A còn lại có 8 vị trí để xếp, có 8 cách.
Theo quy tắc nhân, trường hợp này có: A43 .2.8 = 384 (cách).
TH2: +) Xếp 2 trong 3 học sinh lớp 11B vào 4 vị trí trống ở giữa và học sinh còn lại xếp vào hai đầu, có
C31.2. A42 (cách)
+) Ứng với mỡi cách xếp đó sẽ còn 2 vị trí trống ở giữa, xếp 2 học sinh lớp 11A vào vị trí đó, có 2 cách.
Theo quy tắc nhân, ta có: C31.2. A42 .2 = 144 (cách)
Do đó: n ( A ) = 5!. ( 384 + 144 ) = 63360 (cách)

IE

U

O

N

T

H

I.

N

E

T

63360 11
=
10!
630

IL

n ()

=

A

n ( A)

T

Vậy P ( A) =



14




×