Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tiểu Luận Hoá Sinh Thực Phẩm - Các Biện Pháp Khai Thác Tinh Dầu Và Nhựa Từ Thực Vật.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.39 KB, 26 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ
MINH
VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC – THỰC PHẨM

TIỂU LUẬN MƠN:
HĨA SINH 2
Đề tài:

CÁC BIỆN PHÁP KHAI THÁC TINH DẦU VÀ NHỰA TỪ THỰC

VẬT

GVHD: Nguyễn Thị Mai Hương
SVTH: Nguyễn Trần Ngọc Phước
Nguyễn Ngọc Long

MSSV: 12139351
MSSV: 12146061

1


I.

GIỚI THIỆU

Các chất mùi thường gặp trong tự nhiên là tinh dầu và nhựa từ thực vật. Tinh dầu và
nhựa từ thực vật thuộc nhóm hợp chất izoprenoit, tức là dẫn xuất của izopren. Chúng
có đặc tính chung là khơng tan trong nước mà tan trong dung môi hửu cơ như rượu.
Tinh dầu và nhựa được tạo thành và thoát ra trong các cơ quan đặc biệt của cây: trong


tuyến lông và vẩy đối với tinh dầu và trong ống nhựa đối với nhựa. Tinh dầu và nhựa
thường có mùi thơm duy nhất quyết định mùi của cây, của hoa,quả. Từ mùi thơm đó
chúng được ứng dụng trong trong việc làm các chất tạo mùi quan trọng. Vì vậy việc
khai thác tinh dầu và nhựa từ thực vật là việc làm rất cần thiết.
 Cấu tạo và phân loại tinh dầu
Thành phần cấu tạo của tinh dầu khá phức tạp, có nhiều cách phân loại khác nhau.
Căn cứ vào cấu tạo phân tử có thể chia tinh dầu thành 4 nhóm chính:
1. Tinh dầu có thành phần là các hợp chất aliphatic *
Chuỗi nguyên tử carbon của các hợp chất aliphatic có thể là mạch thẳng, mạch nhánh,
một số liên kết giữa các ngun tử carbon có thể khơng no. Các hydrocarbon, aliphatic thường có nhiều trong hoa quả, góp phần rất nhỏ trong quyết định mùi, vị của
chúng.
- Những hydrocarbon khơng no cao như

1,3-trans-5-trans-undecatrien
1,3-trans-5-cis-undecatrien
1,3-trans-5-cis-undecatrien và 1,3-trans-5-trans-undecatrien có vai trị quan trọng
trong tạo mùi thơm của tinh dầu galbanum (Ferula galbaniflua(Boiss.et Buhse)
- Mùi thơm nhẹ của các alcol aliphatic giữ vai trò đáng kể là bộ phận cấu thành trong
các cấu trúc thơm. Một số alcol khơng bão hồ rất có giá trị. Cis-3-hexen-1-ol có mùi
đặc trưng tươi mát dễ chịu gặp ở Chè (Camelia sinensis) vàmột vài loài dâu tằm
(Morus spp.). Các đồng phân của chúng có dạngcis-2-hexen-1-ol thường gặp trong
nhiều loại quả với hương dịu ngọt.

2


Back to Top

- Các aldehyt alphatic là những thành phần quan trọng trong các hương liệu và nước
hoa.

- Trong tinh dầu của các loài thuộc chi Cam quýt (Citrus spp.) có chứa nhiều hợp
chất n-octanol, n-nonanal, n-decanal và n-undecanal...
- Các ceton aliphatic 3-hydroxy-2-butanon và diacetyl (2,3-butanedion) thường gặp
trong tự nhiên là những hợp chất tạo nên hương vị thơm của một số thực phẩm.
Các ester aliphatic là những chất thơm thường được sử dụng trong công nghiệp thực
phẩm. (Một số hợp chất aliphatic thơm)
2. Tinh dầu có thành phần là các terpen và những dẫn chất của chúng
Nhiều tinh dầu có thành phần là terpen (C5H8)n và dẫn chất terpen. Người ta thường
chia thành các nhóm nhỏ monoterpen (C5H8)2 = C10H16, secquiterpen (C5H8)3 =
C15H24, diterpen (C5H8)4 = C20H32
Các monoterpen (ascaridol, borneol, camphor, carvon, 1,8cineol, citral, citronellal, elsholtziaceton,
geraniol, limonen, linalool, menthofuran,menthol
borneol (t
inh
dầu từ
lá Đại
bi
Blumea
bal-

samifera DC.)
ascaridol (tinh dầu giun -Chenopodium ambrosioidesL.)

3


camphor
(Lon
g não
Cinnamo

mum
carvon (tinh dầu tiểu hồi -Foeniculum vulcamphora (L.) J.S.Presl. camphor type; tinh dầu từ
gare)
lá Đại bi - Blumea balsamifera DC.).
1,8cit
cine
ral
ol
(tin
h
( Lo
dầu
ng
từ
não
- lá, quả Màng tang -Litsea cubeba (Lour.)
Cin Persoon),
namo
mu
m camphora (L.) J.S.Presl. cineol type; tinh dầu từ
lá Tràm (Melaleuca cajuputiPwell)
elsholtziace
ton
(tinh
dầu tía tơ Perilla
frutescens (L.)
Britton)

citronellal (tinh
dầu Sả Cymbopogon


Back to Top
geraniol

l imo
nen
(V

Ca
m


chanh - Citrus sinensis (L.) Osbeck; vỏ
Chanh -Citrus aurantifolia (Christm.& Panzer) Swingle).
linalo
ol (L
ong
não Cin
namomum camphora (L.) J.S.Presl. linalool type;
Thiên niên kiện -Homalomena aromatica Schott)
menthol
(Bạc
hà Men
tha
ar-

men
thofuran

Myrcen


vensisL., M. piperita L.)
nerol

ocimen
Back to
Top

perilen

α phellandren


sp.)

Mentha piperitaL.)

αpinen
(tinh
dầu
thôn
gPin
us

β-pinen (tinh dầu thông -Pinus sp.)

pulegon(t
inh
dầu
Nepetacataria;


isopule
gon

α terpin
en,

α

elaleuca alternifolia Cheel.)
Back to Top
Các secquiterpen

β-farnesen,

zingiberen,

terpineol
(tinh
dầu lá
Tràm

hẹpM


curcumen,

Back to Top

caryophylen, β-caryophylen (tinh dầu lá lốt - Piper lolot )

nerolidol (Hoa bưởi - Citrus maxima (Burm.) Merr.; Long não - Cinnamomum camphora (L.) J.S.Presl. secquiterpen type), farnesol.
Thuộc nhóm này cịn có các hợp chất Azulen như guajazulen, vetivazulen, camazulen.
Các hợp chất sesquiterpenlacton không phải là tinh dầu nhưng là tiền chất của azulen
nên có thể được xếp vào nhóm này. Ví dụ: sausurea lacton, santonin, artemisinin.
3.Tinh dầu có thành phần là các dẫn chất có nhân thơm:

aldehyd
cinnamic (tinh dầu quế Cinnamomum

trans-anethol (tinh dầu quả Đại hồi Illicium verum Hook.f.), (Hồi nước Limnophila rugosa (Roth.) Merr.


p.cymen

carvacrol (tinh dầu Húng chanh Coleus aromaticus Lour.; Nhân trần Adenosma caeruleum R. Br)
heli
otropi
n

eugenol tinh dầu Hương nhu -Ocimum gratissimum L.; É lớn tròng - Hyptis suaveolens (L.)
Poit.

methyleugenol

Methyl chavicol
tinh dầu húng quế (Ocimum basilicum L. var. basilicum, Thổ hoắc hương
- Agastache rugosa (Fisch, et Mey)
Zuntze

methyl salicilat


safrol
(tinh dầu Vù hương - Cinnamomum
parthenoxylon Meissn., Hồi núi - Illicium )


vanilin (Vanilla
thymol (tinh dầu cây Men rượu - Mosla chinen- Andrews)
sis (Maxim) Kudo

planifolia Jacks.ex

Back to Top
4. Tinh dầu có thành phần pha tạp

alicin (Tỏi - Allium sativumL.)
methyl anthranilat ( khế chua Averrhoa carambola L.)
Các dẫn chất isothiocyanat,
Alkyl isothiocyanat

Alkenyl isothiocyanat


Một số hệ thống phân loại người ta chia thành 5 nhóm:
1. Các monoterpen mạch thẳng
2. Các monoterpen một vịng
3. Các monoterpen hai vòng.
4. Các dẫn chất của sesquiterpen
5. Các dẫn chất có nhân thơm
Tùy thuộc từng loại nguyên liệu và trạng thái của tinh dầu trong nguyên liệu (tự do

hoặc kết hợp) mà người ta dùng các phương pháp khác nhau để tách chúng.
Các phương pháp tách tinh dầu cần phải đạt được những yêu cầu cơ bản như sau:
* Giữ cho tinh dầu thu được có mùi vị tự nhiên ban đầu,
* Qui trình chế biến phải phù hợp, thuận lợi và nhanh chóng,
* Phải tách được triệt để tinh dầu trong nguyên liệu, tổn thất tinh dầu trong quá trình
chế biến và hàm lượng tinh dầu trong nguyên liệu sau khi chế biến (bã) càng thấp
càng tốt,
* Chi phí đầu tư vào sản xuất là ít nhất.
Dựa vào các yêu cầu đã nêu trên, người ta thường dùng những phương pháp khai thác
tinh dầu sau:
* Phương pháp hóa lý: chưng cất và trích ly ( trích ly có thể dùng dung mơi bay hơi
hoặc dung mơi khơng bay hơi)
* Phương pháp cơ học: dùng các quá trình cơ học để khai thác tinh dầu như ép, bào
nạo.
* Phương pháp kết hợp: khai thác tinh dầu bằng cách kết hợp giữa q trình hóa lý và
q trình cơ học, hoặc sinh hóa (lên men) và cơ học, hoặc sinh hóa và hóa lý. Ví dụ,
trong quả vani, tinh dầu ở dạng liên kết glucozit nên dùng enzym để thủy phân, phá
hủy liên kết này rồi sau đó dùng phương pháp chưng cất (hóa lý) để lấy tinh dầu.

10


Việc lựa chọn các phương pháp tách,chiếc phù hợp với từng loại tinh dầu, nhựa
thơm,giá trị thương mại, khả năng tách, độ bền nhiệt và dạng nguyên liệu ban đầu.
Nói tóm lại các phương pháp được dùng để tách cần phải thỏa mảng các yêu cầu sau:
 Giử cho sản phẩm có mùi vị tự nhiên ban đầu
 Cách tách chiếc phải đơn giản, thích hợp, thuận tiện và nhanh chóng.
 Tách, chiếc phải tương đói triệt để, khai thác được hầu hết các tinh dầu có
trong nghuyên liệu với chi phí thấp nhất có thể
Vì vậy khi khai thác các hợp chất thơm từ thực vật người ta thường dùng các phương

pháp sau:






Phương pháp cơ học
Phương pháp chưng cấy lơi cuốn hơi nước
Phương pháp trích ly băng dung mơi dễ bay hơi.
Phương pháp trích ly băng dung mơi khơng bay hơi và các chất hấp thụ rắn.
Các phương pháp khai thác như trích ly bằng CO2, lỏng và tách bằng kỉ thuật vi
sóng, lên men…

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC
1 . Nguyên tắc:
Đây là phương pháp tương đối dơn gian trong việc dùng để tách tinh dầu ở dạng tự do
bằng các tác dụng lực cơ học truyền lên nguyên liệu (thường là dùng phương pháp
ép). Phương pháp này thường dùng phổ biến nhất đối với các loại vỏ như vỏ cam,
bưởi, chanh…vì những loại nguyên liệu này tinh dầu thường được phân bố chủ yếu ở
lớp tế bào mỏng ở biểu. Khi có lực tác dụng lên các tế bào có chứa tinh dầu bị vở ra
giải phóng tinh dầu. Sau khi ép trong phần bả bao giờ cũng còn lại khoảng 30% đến
40% tinh dầu, người ta tiếp tục sử dung phương pháp chung cất lôi cuốn hơi nước
hoặc trích ly để tách hết phần tinh dầu cịn lại.
2. Quy trình tách chiếc.

Ngun liệu
(vỏ quả)

Xử lý

sơ bộ

Ép

Huyền phù (tinh dầu,
nước quả, mảnh tế bào)

11


Lọc ly
tâm

Lắng

Đun

Tách, gạn

Lôi cuốn
hơi nước

Tinh dầu thô II

Làm khan

Tinh dầu thơ I

3. Nhận xét
Phương pháp trên có nhiều ưu điểm và nhược điểm như:

 Ưu điểm: Tinh dầu giữ nguyên được mùi vị tự nhiên ban đầu, các thành phần
trong tinh dầu ít bi biên đổi.
 Nhược điểm: Phương pháp này làm cho sản phẩm bị lẩn nhiều tạp chất, chủ
yếu là các hợp chất hữu cơ hòa tan từ vật liệu đem ép.


III. PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT LÔI CUỐN NƯỚC
1 . Nguyên tắc chung.
Phương pháp chân cất lôi cuốn tinh dầu băng hơi nước dựa trên nguyên lý của quá
trình chưng cất một hỗn hợp không tan lẫn vào nhau là nước và tinh dầu.
Khi hỗn hợp này đem gia nhiệt, thì hai hợp chất trong hỗn hợp đều bay hơi. Nếu áp
suất của hơi nước công với áp suất của tinh dầu bàng với áp suất của mơi trường thì
hỗn hợp sôi, và tinh dầu được lấy ra cung với hơi nước.
Phương pháp này có ưu điểm về mặt năng lượng do nhiệt độ sôi của hỗn hợp thấp hơn
0
0
nhiệt độ sôi của nước (100 C) và nhiệt độ sôi của tinh dầu (>100 C) ở áp suất khi
quyển.
2. Chưng cất lôi cuốn bằng hơi nước trực tiếp.
Nguyên liệu và nước được đưa vào cùng một thiết bị, nguyên liệu và nước tiếp xúc
trực tiếp với nhau, sau đó đun sơi, hơi nước bay ra sẽ lôi cuốn theo hơi tinh dầu, sau
đó làm lạnh và ngưng tụ hỗn hợp hơi, ta sẽ thu được tinh dầu sau khi phân ly tách
nước ra khỏi hỗn hợp chứa tinh dầu và nước.
Phương pháp này cũng có những ưu nhược điểm như sau:
 Về ưu điểm: Thiết bị sử dụng cho phương pháp nay khá đơn giản, rẽ tiền, phù
hợp với các khu sản suất nhỏ lẽ ở địa phương, nhất là ở nhưng nơi mới bắt đàu
vào công việc khai thác tinh dầu, khi chưa có đủ điều kiện đầu tư vào sản xuất.
 Về nhược điểm:
- Chất lượng sản phẩm tinh dầu không cao.
- Khi thiết nước nguyên liệu sẽ dễ bị cháy khét,bị dính vào thành thiết bị.

- Khó điều chỉnh các thông số kỉ thuật như nhiệt độ, áp suất.
- Thời gian chưng cất kéo dài, tiêu tốn nhiều năng lương.

3. Chưng cất cách thủy.
Đối với phương pháp chưng cất cách thủy, nguyên liệu và nước được cho vào cùng
một thiết bị nhưng nguyên liệu không tiếp xúc trực tiếp với nước, mà được ngăn nhau
bằng một lớp vỉ (nguyên liệu nằm phía trên vỉ, nước nằm phía dưới vỉ tiêp xúc với đấy
của thiết bị). Khi được đun nóng hơi nước từ phía dưới đi qua lớp vỉ, sau đó đi vào lớp
nguyên liệu và kép theo hơi tinh dầu đi ra thiết bị làm lạnh ngưng tụ.
Phương pháp này có những ưu nhược điểm như sau:


 Ưu điểm: Nguyên liệu bớt cháy khét do không tiếp súc trực tiếp với đấy nồi
đốt.
 Nhược điểm: Phẩm chất của tinh dầu về việc điều khiển các thông số kỹ thuật
chưa được cải thiện đáng kể, phương pháp này địi hỏi nhiều cơng lao động.
4. Chưng cất lơi cuốn hơi nước gián tiếp
Phương pháp chưng cất gián tiếp sử dụng nồi bốc hơi riêng hoặc sử dụng chung hệ
thống hơi nước từ một lò hơi chung cho các thiết bị khác. Do bộ phận chưng cất
không bị gia nhiệt trực tiếp nên phương pháp này khắc phục được tình trạng cháy khét
của nguyên liệu, màu sắt và chất lượng của nguyên liệu thu được tốt hơn.
Do hơi nước cấp từ benh ngoài vào nên dễ dàng khống chế và điều chỉnh các yếu tố
như lưu lượng, áp suất cho phù hợp với từng loại nguyên liệu, giúp nâng cao hiệu suất
cũng như chất lương tinh dầu thu được. Sao đó đem tinh dầu thu được đem ra chưng
cất phân đoạn ở áp suất thấp để nâng cao hàm lượng các cấu tử cần thiết.
5. Ưu nhược điểm của phương pháp chưng cất lôi cuốn bằng hơi nước
 Ưu điểm:
-

Quy trình tiến hành đơn giản hơn so với các thiết bi tách chiết tinh dầu

khác.

-

Thiết bị gọn nhẹ, dễ chhes tạo.

-

Có thể nâng cao hàm lượng hoạt tách chiết từng cấu tử trong hỗn hợp hơi.

-

Khonng sử dụng nhiều vật liệu phụ như phương pháp trích ly hoăc hấp thụ.

-

Thời gian chưng cất tương đối nhanh. Với các thiết bị chưng gián đoạn chỉ
cần 5-10h/lần, với các thiết bị chỉ cần 30’-1h/1 đơn vị nguyên liệu.

-

0

Có thể tiến hành sử dụng đối với các cấu tử có nhiệt độ sơi trên 100 C.

 Nhược điểm:
-

Chỉ dùng ngun liệu có hàm lượng tinh dầu cao, không sử dụng được đối
với những loại có hàm lượng tinh dầu thấp.


-

Một số cấu tử có trong thành phần tinh dầu có thể bị phá hủy trong q trình
chưng cất.

-

Khơng thể tách được các loại nhựa có trong nghuyên liệu.


-

Lượng dầu hòa tan trong nước la khá lơn, nên việc tách riêng ra là rất khó.

-

Trong việc ngưng tụ cần phải tiêu tốn một lương nước khá lớn.


IV .

PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY BẰNG DUNG MƠI DỄ BAY HƠI

1. Nguyên tắc
Phương pháp này dựa trên nguyên tắc sử dụng dung mơi thích hợp để hịa tan những
cấu tử mang hương thơm trong nguyên liệu đã được xử lý thành dạng thích hợp ở
nhiệt độ phịng. Dung mơi chiết sẽ ngấm qua thành tế bào của nguyên liệu, các hợp
chất trong tế bào sẽ hịa tan vào dung mơi, sau đó sẽ xuất hiện q trình thẩm thấu
giữa dịch chiết bên trong với dung mơi bên ngồi do chênh lệch nồng độ. Sau khi trích

ly, phải thực hiện quá trình tách dung mơi ở áp suất thấp để hấp thu tinh dầu.

2. Yêu cầu dung môi
Chất lượng của tinh dầu, hiệu quả của trích ly, các điều kiện kỹ thuật của phương pháp
phụ thuộc chủ yếu vào dung môi trích, dung mơi sử dụng phải đáp ứng các nhu cầu:
 Có nhiệt độ sơi thấp, nhưng khơng q thấp để hạn chế tổn thất dung môi và
thuận lợi trong việc ngưng tụ hơi dung mơi.
 Khơng tương tác hóa với tinh dầu.
 Có khả năng thu hồi tái sử dụng.
 Độ nhớt thấp để không làm giảm tốc độ khuếch tán.
 Có khả năng hịa tan tinh dầu lớn, nhưng ít hịa tan hợp chất khơng được hịa
tan nước để tránh làm lỗng dung mơi và hạn chế khả năng hịa tan tinh dầu
của dung mơi.
 Dung mơi phải tinh khiết, khơng được ăn mịn thiết bị, khơng gây mùi đối với
tinh dầu và ít độc hại với người
 Khi bay hơi dung mơi khơng để lại cặn vì cặn cịn lại từ dung mơi có thể ảnh
hưởng xấu hoặc phá hủy mùi thơm của tinh dầu
 Dung môi phải rẻ tiền và dễ kiếm
a. Quy trình


NGUN LIỆU

XỬ LÝ SƠ BỘ
DUNG MƠI

TRÍCH LÝ

XỬ



TÁCH BÃ
TÁCH NƯỚC
NA2SO4 KHAN

LÀM KHAN
LỌC

LOẠI BỎ
DUNG MÔI

CỒN CAO ĐỘ

10-15°C

BÃ NA2SO4
THU HỒI

SẢN PHẨM
THÔ

TINH DẦU, NHỰA, SÁP CHẤT

NGÂM

KÉO DÀI VÀI NGÀY(LẶP LẠI VÀI LẦN)

LÀM LẠNH
GẠN LỌC
CHƯNG CẤT

PHÂN ĐOẠN P

TINH DẦU

TINH DẦU

b. Nhận xét

DỊCH NƯỚC

NHỰA VÀ CÁC CHẤT RẮN


Hiện nay vẫn chưa có dung mơi nào đáp ứng những yêu cầu trên. Tùy vài trường hợp
cụ thể mà người ta sẽ chọn dung mơi thích hợp. dung mơi thường dung để tách tinh
dầu hiện nay là eter dầu hỏa, hexan, benzene, diethyle ete, clorofom, rượu ethylic,…
 Trong chiết bằng dung mơi thì tỷ lệ hay dung là 1:8 đến 1:12
 Chiết động: bỏ vào khuấy mạnh, thời gian chiết ngắn lại nhưng có nhược điểm
là có O2 vào dung dịch nên có Oxy hóa các hợp chất dễ bị oxy hóa
 Chiết tĩnh (ngâm): khuấy nhẹ rồi để yên ngâm, thời gian kéo dài nhưng hạn chế
sự oxy hóa
 Lưu ý: chiết động thường hay dùng cho các hợp chất khó đi qua các thành tế
bào

V. PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY BẰNG DUNG MƠI KHƠNG BAY HƠI VÀ CÁC
CHẤT HẤP PHỤ RẮN
1. PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY VỚI DUNG MƠI KHƠNG BAY HƠI
a. Ngun tắc
Dựa vào tính chất có thể hòa tan trong chất béo động vật và thực vật của tinh dầu,
người ta ngâm nguyên liệu vào dầu động vật hoặc thực vật, tinh dầu sẽ khuếch tán qua

màng tế bào, hịa tan vào dầu, sau đó tách riêng dầu dể thu tinh dầu
Ngâm nguyên liệu trong dầu thực chất là phương pháp trung gian giữa hấp thụ và trích
ly
Phương pháp ngâm chủ yếu sử dụng đối với những loại nguyên liệu dễ hỏng như hoa
b. Yêu cầu dung mơi
Kết quả q trình tách tinh dầu phụ thuộc nhiều vào chất lượng dầu béo do vậy dầu
béo phải đáp ứng những yêu cầu sau:
 Không mùi
 Độ nhớt tương đối thấp để tăng cường sự tiếp xúc với nguyên liệu
 Không tương tác với nguyên liệu
 Dễ tách lấy tinh dầu từ hoa
Dung môi phải dùng ở đây là chất béo động vật hay thực vật như: mỡ bò, mỡ cừu, mỡ
lợn vaselin, paraffin, dầu ooliu, dầu hạnh nhân… thực nghiệm chứng minh một phần
mỡ bò và hai phần mỡ lợn đã tinh chế là thích hợp nhất cho quá trình này


b. Quy trình
NGUN LIỆU

CHỌN LỰA

CHO VÀO TÚI VẢI

DUNG MƠI

NGÂM

50-70°C/ 48H

VỚT RA


25 LẦN

DUNG MƠI BẢO HỊA TINH DẦU

TÁCH NƯỚC

NA2SO4 KHAN

LÀM KHAN
TINH DẦU +
DUNG MÔI
LOẠI DUNG MÔI/ CỒN

C/c ÁP SUẤT THÂP

SẢN PHẨM


c. Nhận xét
Pương pháp ngâm bằng dung môi không bay hơi có nhiều ưu diểm hơn phương pháp
trích ly bằng dung môi dễ bay hơi ở chỗ thu được tinh dầu ít hợp chắt hơn.
Tuy nhiên phương pháp này khá thủ cơng, khó cơ giới hóa và có nhược điểm lớn là
chất béo dung làm dung mơi rất khó bảo quản và chế biến, giá thành cao. Chính vì vậy
mà phương pháp này hiện nay rất ít được sử dụng.

20




×