Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

File 20221021 080831 fyfu9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 17 trang )

“Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chủ đề Thiết kế bài trình chiếu”
BIỆN PHÁP
TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌC CHỦ ĐỀ
THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU”
Tác giả: Đinh Thị Dương Thuyền
Đơn vị: Trường Tiểu học Nhơn Lộc thị xã An Nhơn
1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong giai đoạn hiện nay, sự bùng nổ của khoa học mà nhất là ngành khoa học
máy tính – Cơng nghệ thơng tin góp phần vào cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0
đang diễn ra đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế xã hội của nhiều quốc
gia. Đảng và Nhà nước ta đã nhận thấy và xác định rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của
Tin học cũng như yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo
nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mở cửa
và hội nhập kinh tế quốc tế. Để hòa nhập với thời đại cơng nghệ đó, địi hỏi thế hệ
trẻ phải năng động, sáng tạo, tự tin trong cuộc sống. Việc tạo sự năng động, sáng
tạo, tự tin phải được hình thành dần khi các em còn đang ngồi trên ghế nhà trường
mà đặc biệt khi các em còn đang ở cấp Tiểu học.
Trong chương trình học mơn tin học ở tiểu học có rất nhiều nội dung quan
trọng giúp học sinh hình thành những kỹ năng cơ bản để sử dụng máy tính, trong
đó có chủ đề Thiết kế bài trình chiếu giúp học sinh luyện tập nhiều thao tác để thực
hiện kỹ năng trên máy tính. Chủ đề này được học sinh làm quen trong chương trình
tin học tiểu học từ lớp 3 đến lớp 5. Khi được giáo viên giảng dạy các tiết dạy có sử
dụng phần mềm trình chiếu, học sinh vơ cùng phấn khích và có thể áp dụng các
kiến thức đã học để thiết kế một bài trình chiếu hồn chỉnh theo ý muốn của mình.
Qua đó, các em có thể tập thuyết trình các vấn đề trong cuộc sống, dần dần hình
thành cho các em khả năng hùng biện trước đám đông, làm hành trang khi các em
học tiếp lên các cấp học cao hơn cũng như ra đời sống xã hội. Tuy nhiên, để có
được một bài trình chiếu hồn chỉnh lại là một vấn đề không dễ cho học sinh. Đa
số học sinh nắm nội dung bài một cách sơ sài nên không khắc sâu được những
phần kiến thức cần lĩnh hội, nhanh quên các nội dung cần ghi nhớ. Học sinh chưa
vận dụng được nội dung đã học vào thực tế, chưa phát huy được tích cực trong giờ


học, chưa tự tìm tịi để phát hiện ra kiến thức.

Giáo viên: Đinh Thị Dương Thuyền

1
Trường TH Nhơn Lộc


“Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chủ đề Thiết kế bài trình chiếu”
Xuất phát từ những lý do trên tôi đưa ra: Biện pháp tạo hứng thú cho học
sinh khi học chủ đề Thiết kế bài trình chiếu” nhằm khơi dậy ở các em sự hứng
thú, đam mê phần mềm trình chiếu cũng như mơn Tin học đồng thời kích thích trí
thơng minh của các em, khơi dậy ở các em những khả năng còn “ngủ quên” trong
chính con người bé nhỏ của các em.
2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
2.1. Cơ sở lý luận:
M.Gorki từng nói: Thiên tài nảy nở từ tình u đối với cơng việc. Khi ta cảm
thấy hứng thú thì bất kỳ việc gì chúng ta đều làm việc hiệu quả. Cùng với tự giác,
hứng thú cũng làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết quả
cao, có khả năng khơi dậy mạch nguồn của sự sáng tạo.
Thực chất của việc dạy học là truyền cảm hứng và đánh thức khả năng tự học
của người học. Còn nếu quan niệm người dạy truyền thụ, người học tiếp nhận thì
người dạy dù có hứng thú và nỗ lực đến mấy mà chưa truyền được cảm hứng cho
học sinh, chưa làm cho người học thấy cái hay, cái thú vị, giá trị chân thực mà tri
thức đem lại thì giờ dạy vẫn khơng có hiệu quả. Người học chỉ tự giác, tích cực
học tập khi họ thấy hứng thú. Hứng thú không tự nhiên nảy sinh và khi đã nảy sinh
nếu không duy trì, ni dưỡng cũng có thể bị mất đi. Hứng thú được hình thành,
duy trì và phát triển nhờ mơi trường giáo dục với vai trị dẫn dắt, hướng dẫn, tổ
chức của giáo viên. Giáo viên là người có vai trị quyết định trong việc phát hiện,
hình thành, bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh.

2.2. Cơ sở thực tiễn:
Đối với học sinh tiểu học, chủ đề Thiết kế bài trình chiếu là chủ đề khá mới.
Để học sinh thành thạo các thao tác trong phần mềm, thiết kế hồn thiện được một
bài trình chiếu cũng là nỗi băng khoăn lớn của giáo viên
Qua thực tế dạy học môn Tin học tại trường Tiểu học Nhơn Lộc tôi nhận thấy:
+ Đa số học sinh đều cho rằng phần này khó, nhiều thao tác các em khơng nhớ
hết, sợ đứng trước đám đơng để trình bày bài trình chiếu của mình.
+ Trong mỗi lớp học đều có học sinh chưa hứng thú với phần mềm, các em
không quen với cách thực hiện các thao tác, các em tiếp thu bài cịn chậm. Từ đó
các em chưa hình dung được thuyết trình là làm như thế nào,vận dụng các bài trình
chiếu để thuyết trình là làm sao.

Giáo viên: Đinh Thị Dương Thuyền

2
Trường TH Nhơn Lộc


“Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chủ đề Thiết kế bài trình chiếu”
+ Khơng thắc mắc hay địi hỏi giáo viên phải giải thích cặn kẽ những vấn đề
mà mình chưa hiểu rõ. Khơng khí của lớp rất buồn tẻ hoặc ít sơi nổi khi học sinh
không thực hiện được yêu cầu của giáo viên.
+ Hầu hết các em trong giờ học đều thiếu sự tập trung, có thái độ rất thụ động
và thờ ơ trong việc học. Trên lớp không chú ý về nhà lại ít học bài cũ nên kiến thức
nắm rất hời hợt càng khó vận dụng lý thuyết để thực hành.
+ Nhiều em học sinh chưa thấy được lợi ích mà máy tính mang lại cho con
người, chưa có ý thức học tập bộ môn. Chất lượng học sinh chưa thật sự tốt, các
em nhanh nhớ nhưng cũng nhanh quên, chưa có sự đầu tư tìm tịi những tri thức
mới.
Do một phần đặc thù học sinh địa bàn ở vùng nông thôn hồn cảnh gia đình

khó khăn nên số lượng học sinh có máy tính cá nhân ở nhà rất ít, học sinh khơng
có nhiều thời gian tiếp xúc với máy tính. Theo sự tìm hiểu thì mỗi lớp trung bình
30 học sinh thì chỉ có 2 đến 4 em ở nhà có trang bị máy vi tính. Đây là con số rất ít
so với học sinh ở các trường ở thành phố. Nhà một số học sinh có máy thì bố mẹ
khơng biết hướng dẫn và các em cũng khơng có ý thức tự rèn ở nhà mà chủ yếu chỉ
là chơi trị chơi giải trí.
Do đa số các em học sinh chỉ được tiếp xúc với máy vi tính ở trường 
là chủ yếu, dẫn đến việc tự rèn luyện các kỹ năng thực hành với các em khi ở nhà
còn rất hạn chế, nên việc học tập của học sinh vẫn cịn mang tính thụ động.
 

Giáo viên: Đinh Thị Dương Thuyền

3
Trường TH Nhơn Lộc


“Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chủ đề Thiết kế bài trình chiếu”
Thực tế cho thấy, mức độ hứng thú cũng như kết quả hoàn thành chủ đề
Thiết kế bài trình chiếu ở trường Tiểu học Nhơn Lộc (tại điểm trường Tân Lập) còn
chưa cao, cụ thể qua số liệu khảo sát như sau:

KHỐI

Số
Lượng

Kết quả khảo sát của
chủ đề: Thiết kế bài
trình chiếu


Mức độ hứng thú khi học chủ
đề Thiết kế bài trình chiếu

Hồn
thành
tốt

Hồn
thành

Chưa
hồn
thành

Rất
hứng
thú

Hứng Bình
thú thường

Khơng
hứng
thú

3

84


5

30

49

4

17

26

37

4

79

6

34

39

3

15

30


31

5

80

11

35

34

6

18

29

27

Từ những vấn đề nêu trên, là một giáo viên giảng dạy môn Tin học tại trường
Tiểu học Nhơn Lộc, biết được tầm quan trọng cũng như lợi ích khi áp dụng chủ đề
này vào những môn học khác, tôi luôn trăn trở, tìm cách giúp học sinh hào hứng
hơn trong mỗi giờ học. Từ đó, giáo viên sẽ dễ truyền đạt kiến thức để giúp học
sinh của mình học tốt chủ đề Thiết kế bài trình chiếu. Chính vì vậy, tơi xin trình
bày giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng cơng tác giảng dạy của cá nhân. Đó
là “Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chủ đề Thiết kế bài trình
chiếu”.
2.3. Mơ tả, trình bày những nội dung của biện pháp:
Bước 1: Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua việc thiết kế nhiều trị chơi bằng

phần mềm trình chiếu.
Bản thân tơi rất tâm đắt câu nói nổi tiếng của William A. Warrd: “Người thầy
trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết
minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”.
Bởi xã hội ngày nay rất nhiều thơng tin, có nhiều thứ hấp dẫn mọi người, người
thầy phải làm sao truyền cảm hứng việc học những điều mới mẻ cho người học, hiểu
tầm quan trọng của việc học để từ đó học sinh có động lực trong học tập.
Phần mềm trình chiếu được học sinh làm quen đầu tiên trong học kì II của lớp
3 nhưng giáo viên có thể cho các em được xem các bài trình chiếu thơng qua các
Giáo viên: Đinh Thị Dương Thuyền

4
Trường TH Nhơn Lộc


“Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chủ đề Thiết kế bài trình chiếu”
trị chơi khởi động tiết học có sử dụng phần mềm trình chiếu. Trị chơi khởi động
tiết học rất quan trọng đối với học sinh tiểu học. Nó vừa thoả mãn nhu cầu được
chơi, được giải trí của học sinh vừa góp phần phát triển các chức năng tâm lí và
hình thành nhân cách cho các em. Khi được tổ chức đúng cách, hợp lí, trị chơi sẽ
kích thích sự phát triển trí tuệ của học sinh, tạo khơng khí thảo mái, vui tươi cho
tiết học, góp phần tạo nên thành cơng của tiết học.
Sử dụng trị chơi trong dạy học góp phần đởi mới phương pháp dạy học nhằm
phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, tăng cường hoạt động cá
thể phối hợp với học tập, giao lưu; hình thành và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến
thức vào thực hiện.
Sử dụng trò chơi trong dạy học không chỉ giúp các em lĩnh hội tri thức một
cách dễ dàng mà còn giúp các em củng cố và khắc sâu kiến thức đó. Trị chơi học
tập là trị chơi có luật và nội dung cho trước, là trị chơi của sự nhận thức, hướng
đến sự mở rộng, chính xác hố, hệ thống hố các kiến thức đã có, nhằm  phát  triển

các năng lực  trí  tuệ, giáo dục lịng ham hiểu biết cho học sinh, trong đó có nội
dung học tập được kết hợp với hình thức chơi.
Khởi đầu tiết học, giáo viên có thể thiết kế một số dạng trị chơi như trị chơi ơ
chữ, trị chơi lật mảnh ghép, trị chơi hái quả, trị chơi ong tìm hoa… Tùy vào mục
đích, lối dẫn vào bài, nội dung của các câu hỏi mà giáo viên cần thiết kế trò chơi
cho phù hợp.
Ví dụ: Để giới thiệu về bàn phím, giáo viên có thể sử dụng trị chơi ơ chữ,mỗi
ơ chữ tương ứng với một câu trả lời. Nhiệm vụ của học sinh là chọn một câu hỏi
bất kì và trả lời đúng câu hỏi để lật mở ô chữ mình đã chọn. Giáo viên cần tìm tịi
thêm chức năng trigger để tạo được trò chơi này.

Giáo viên: Đinh Thị Dương Thuyền

5
Trường TH Nhơn Lộc


“Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chủ đề Thiết kế bài trình chiếu”
Sau khi trả lời các đúng câu hỏi ở hàng ngang, từ khóa hàng dọc hiện ra là bàn
phím. Từ đây giáo viên sẽ dễ vào bài dạy của mình hơn.

Giáo viên cũng có thể thiết kế trị chơi lật ơ màu. Nhiệm vụ của học sinh trong
trị chơi này là chọn một ơ màu bất kì và trả lời câu hỏi có trong ô màu để làm ô
màu đã chọn biến mất.

Sau khi học sinh làm cho ô màu đã chọn biến mất thì hình ảnh bàn phím sẽ dần
hiện ra. Lúc này giáo viên cũng có thể vào bài mới. Trị chơi lật ô màu này tương
đối dễ thực hiện. Tôi nhận thấy trị chơi này khơng chỉ áp dụng cho mơn tin học
mà cần áp dụng rộng rãi ở các môn học khác để tăng hứng thú cho học sinh trong
mỗi giờ học.


Giáo viên: Đinh Thị Dương Thuyền

6
Trường TH Nhơn Lộc


“Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chủ đề Thiết kế bài trình chiếu”

Đó là cách dẫn dắt từ bài cũ liên quan tới bài mới. Hay giáo viên cũng có thể
tạo nhiều trị chơi khác như trò chơi hái táo để khởi động tiết học bằng cách kiểm
tra các thao tác đã học ở bài trước. Giáo viên cũng có thể sử dụng trị chơi này để
làm trị chơi củng cố tiết học. Tâm lí của lứa tuổi học sinh tiểu học rất thích các trị
chơi. Sau mỗi tiết học, học sinh tiếp nhận thông tin, kiến thức mới làm cho tinh
thần mệt mỏi thì thực hiện trò chơi củng cố tiết học sẽ giúp cho các em giảm bớt
căng thẳng, mệt mỏi để học những môn tiếp theo đạt hiệu quả. Đồng thời khi học
sinh thực hiện trò chơi được thiết kế bằng phần mềm trình chiếu, học sinh sẽ dần
dần hứng thú với phần mềm, tạo tiền đề để khi học tới chủ đề Thiết kế bài trình
chiếu học sinh có hứng thú học tập, sự tị mị để thiết kế các bài trình chiếu để
trình bày vấn đề theo ý kiến của mình.
Bước 2: Tạo hứng thú bằng cách tác động vào nội dung dạy học trên lớp.
Cấu trúc của hứng thú bao gồm 3 yếu tố: nhận thức, thái độ và hành vi.
Cá nhân hứng thú với một đối tượng nào đó thì các yếu tố trên được biểu hiện rõ
nhất. Khi cá nhân nhận thức được ý nghĩa của đối tượng thì cá nhân đó sẽ thích thú
và say mê trong quá trình hoạt động.
Hứng thú học tập là một dạng của hứng thú nhận thức. Vậy để học sinh hứng
thú học tập khi học đến chủ đề Thiết kế bài trình chiếu thì điều đầu tiên giáo viên
cần giúp cho học sinh nhận thức được lợi ích của chủ đề này.
Ví dụ: Để sau này học sinh có thể vận dụng phần mềm trình chiếu để học những
mơn học khác như tạo bài trình chiếu theo chủ đề. Chẳng hạn như thuyết trình về

một chủ đề: Bảo vệ mơi trường hay giới thiệu về quê hương của em thì một bài
thuyết trình chay sẽ khơng hấp dẫn người nghe bằng bài thuyết trình có kèm trình
chiếu những hình ảnh, video minh họa thu hút cho người xem.
Thực chất của việc học tập là chuỗi vấn đề được đặt ra, được nhìn nhận rồi
được nhận thức ở vấn đề cao hơn. Khi giáo viên giúp các em nắm được cái cốt lõi
của một nội dung sẽ kích thích các em suy luận và tìm tịi, phát triển một nội dung
khác. Từ đó, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Giáo viên: Đinh Thị Dương Thuyền

7
Trường TH Nhơn Lộc


“Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chủ đề Thiết kế bài trình chiếu”
Sau khi đã giúp học sinh nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của bài học,
hãy khiến cho nội dung học tập trở nên thú vị hơn. Các thầy cơ có thể sắp xếp lại
các kiến thức trong sách giáo khoa theo phong cách của mình hoặc chia nhỏ nội
dung học
Ở mỗi tiết học, từng giờ, từng phút người giáo viên đều hướng đến hình thành
và duy trì hứng thú cho học sinh. Đó có thể là một lời vào bài hấp dẫn, một lời
chuyển tiếp gây sự tò mò, hấp dẫn cho các em học sinh. Lúc đó chắc chắn các em
sẽ tập trung lắng nghe. Khi vào nội dung của bài, giáo viên đặt nhiều câu hỏi gợi
mở, theo sát nội dung bài học. Câu hỏi đưa ra phải vừa sức với từng đối tượng học
sinh tạo tâm lí vui vẻ, thoải mái. Đảm bảo bạn nào cũng có cơ hội giơ tay phát biểu
tránh trường hợp các bạn thụ động dễ chán nản khơng thích học.
Nội dung mỗi bài học được làm ngắn gọn, dễ hiểu, đúng trọng tâm làm gia
tăng tỷ lệ học sinh xem hết bài giảng cũng như ghi nhớ kiến thức. Thêm vào đó,
việc học bài trở thành một nhiệm vụ dễ hoàn thành, học sinh cũng sẽ hào hứng, tự
tin hơn. Giáo viên phải nắm rõ mục đích cũng như những kiến thức, kỹ năng mà
học sinh cần đạt được sau buổi học để đúc kết và truyền đạt cho học sinh. Nội

dung truyền đạt nên ngắn gọn, súc tích, đầy đủ các ý chính và nắm rõ nội dung bài
học, có cách dẫn dắt hợp lý giúp các em hiểu bài nhanh hơn.
Ví dụ khi dạy bài: Tạo hiệu ứng cho hình ảnh trong trang trình chiếu:
Khi hướng dẫn học sinh các bước tạo hiệu ứng chuyển động cho hình ảnh

Bài này giáo viên sử dụng phương pháp dạy học trực quan và hoạt động nhóm
hướng dẫn học sinh tìm ra 3 bước thực hiện chèn hình ảnh trong trang trình chiếu.
Giáo viên: Đinh Thị Dương Thuyền

8
Trường TH Nhơn Lộc


“Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chủ đề Thiết kế bài trình chiếu”
Sau khi tìm ra các bước cần nhấn mạnh để học sinh dễ nhớ sau đó hướng dẫn học
sinh thực hành tại phịng máy để ghi nhớ luôn các thao tác ngay tại lớp.
Với những bài thực hành gồm nhiều yêu cầu khác nhau, theo kinh nghiệm
của giáo viên có thể chia nhỏ ra thành nhiều yêu cầu với mức độ từ dễ đến khó,
cho học sinh thực hành theo những yêu cầu đã nêu.

Vì điều kiện kinh tế nhà các em khơng có máy tính, mỗi năm học học sinh sẽ
học thêm một số thao tác mới, chủ đề Thiết kế bài trình chiếu bị gián đoạn bởi các
chủ đề khác, không xuyên suốt trong các khối lớp học nên mỗi khi chuyển khối
học sinh có thể quên đi các thao tác đã học ở lớp dưới. Vậy làm thế nào để học
sinh có thể nhớ lại các thao tác đã học? Do đó giáo viên làm góc học tập có ghi lại
các thao tác đã học ở các khối lớp để học sinh có thể nhìn vào đó và nhớ các thao
Đặt màu nền
tác đã học, để thiết kế bài trình chiếu.
cho
trang

Ví dụ: Thao tác đặt màu
nền
cho trình
trang chiếu
trình chiếu lớp 3.
B1:Nháy chuột vào trang trình
chiếu cần thay đổi
B2: Nháy chuột chọn thẻ , xuất
hiện danh sách nền.
Giáo viên: Đinh Thị Dương Thuyền
9
B3: Nháy chọn vào một nền trang
Trường TH Nhơn Lộc
danh sách


“Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chủ đề Thiết kế bài trình chiếu”

Bước 3: Tạo hứng thú bằng cách phối hợp các hình thức dạy học linh hoạt.
Ngồi việc khai thác sự lí thú trong chính nội dung dạy học, hứng thú của học
sinh còn được hình thành và phát triển nhờ các phương pháp, hình thức tổ chức
dạy học phù hợp với sở thích của các em. Đó chính là cách tổ chức dạy học dưới
dạng các trị chơi, tổ chức hoạt động đóng vai, tổ chức hoạt động học theo nhóm,
thi đua, tổ chức dạy học dự án, tổ chức dạy học ngồi khơng gian lớp học...
- Trị chơi:
Học sinh bao giờ cũng thích vừa học vừa chơi, chơi để lĩnh hội kiến thức mới
từ trị chơi. Chơi để làm khơng khí lớp học trở nên vui vẻ, tạo ra sự đoàn kết cho
các em, giảm căng thẳng trong các giờ học. Nếu chúng ta chịu khó nghĩ ra các trị
chơi có hàm ý nội dung cần truyền đạt trong trò chơi ấy chắc chắn các em sẽ tiếp
thu bài rất hiệu quả và sẽ không thấy chán mỗi khi đến giờ Tin học. Nếu giáo viên

biết cách sắp xếp hợp lí tổ chức trị chơi cho học sinh thì chắc chắn các em sẽ học
rất hào hứng. Trò chơi học tập nhất thiết phải là một bộ phận của nội dung bài học,
phải là một phần cấu tạo nên bài học.
- Hoạt động nhóm:
Làm việc nhóm là cách hiệu quả để học sinh tương tác, thảo luận, chia sẻ và hỗ
trợ lẫn nhau trong q trình học tập. Các hoạt động nhóm phù hợp sẽ luôn khiến
học sinh cảm thấy lôi cuốn và hứng thú trong tiết học. Dạy học theo nhóm là hình
thức giảng dạy học sinh vào mơi trường học tập tích cực, trong đó học sinh được tổ
chức thành các nhóm một cách thích hợp.
Bên cạnh đó, tổ chức dạy học theo nhóm sẽ tạo cho học sinh hồn thành bài
trình chiếu của mình trong khoảng thời gian quy định, giáo viên có bài để đánh giá
học sinh ngay tại cuối tiết thực hành, như thế học sinh sẽ biết được những điểm đã
làm được và những điểm cần phải bổ sung.
Giáo viên: Đinh Thị Dương Thuyền

10
Trường TH Nhơn Lộc


“Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chủ đề Thiết kế bài trình chiếu”
"Học thầy khơng tày học bạn". Đôi khi sự đồng điệu trong lứa tuổi lại giúp học
sinh tiếp thu bài nhanh hơn, thoải mái hơn trong việc trao đổi ý kiến. Đơi lúc vì
hàng rào tuổi tác cũng như vị trí thầy - trị mà nhiều học sinh còn rụt rè trong việc
trao đổi ý kiến với giáo viên.
Tổ chức nhóm giáo viên có thể linh hoạt theo nhiều cách:
- Nhóm tập thể: Có thể nhóm 4 hoặc nhóm 6 để làm những bài tập lớn như xây
dựng một bài thuyết trình cụ thể. Phát huy được tính tập thể, phối hợp cùng suy
nghĩ, cùng làm việc, tranh luận thảo luận để cùng có hướng giải quyết vấn đề
một cách hiệu quả, cụ thể hồn thành u cầu bài tập.
Muốn hoạt động nhóm đạt kết quả tốt cần đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Mỗi thành viên trong nhóm đều biết và hiểu cơng việc của nhóm, của bản thân.
+ Mỗi thành viên đều tích cực suy nghĩ và tham gia vào các hoạt động của
nhóm (như phát biểu ý kiến, tranh luận...).
+ Mọi thành viên đều lắng nghe ý kiến của nhau, thoải mái khi phân tích và nói
ra những điều mình suy nghĩ.
+ Tồn nhóm làm việc hợp tác và đồng lịng với quyết định của cả nhóm.
+ Mọi người biết rõ việc cần làm, giúp đỡ lẫn nhau, đều lo lắng tới cơng việc
chung.

Ví dụ: Khi phân cơng nhóm hồn thành bài thuyết trình giới thiệu quê hương
em trong bài thực hành tổng hợp lớp 5. Phần này cho học sinh thực hiện theo nhóm
4. Lúc này học sinh có năng khiếu nói hay sẽ giao nhiệm vụ thuyết trình. Học sinh
thao tác nhanh các thao tác sẽ thực hiện các thao tác trình chiếu. Học sinh biết cách
Giáo viên: Đinh Thị Dương Thuyền

11
Trường TH Nhơn Lộc


“Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chủ đề Thiết kế bài trình chiếu”
quan sát, phân tích, diễn tả sự vật sẽ cùng nhau bổ sung cho nhau giúp nhau nhận
xét; đánh giá sự vật một cách đầy đủ hay theo đúng yêu cầu của bài học, theo sự
gợi ý của giáo viên. Giúp các em nhút nhát diễn đạt kém...có điều kiện rèn luyện
và dần khẳng định bản thân.
- Nhóm học sinh tốt giúp đỡ học sinh chưa tốt: Vì số học sinh mỗi lớp khá
đơng nên giáo viên khó có thể kiểm tra hết học sinh của lớp học. Trong lớp có một
số bạn học tốt phần mềm nên giáo viên cần thành lập đôi bạn cùng tiến. Hai bạn
trong nhóm có nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra lẫn nhau xem bạn nào nắm được các
thao tác đã học, bạn nào chưa nắm được, kịp thời báo cáo với giáo viên để giáo
viên đưa ra các biện pháp giúp học sinh nắm bắt thao tác vững vàng hơn như tăng

thời gian thực hành cho các học sinh chưa hồn thành, động viên, đơn đốc, khuyến
khích các em đọc sách giáo khoa, chăm thực hành hơn.

- Nhóm học sinh ở gần nhà với nhau: Phương pháp hoạt động nhóm này phù
hợp trong một số trường hợp khi giáo viên giao bài tập các nhóm này có thể về nhà
cùng nhau hồn thành bài tập của cơ hiệu quả nhất.
- Thi đua, khen thưởng giữa các tổ, nhóm, cá nhân.
Ngồi ra thi đua cũng là một cách tạo hứng thú cho học sinh. Học sinh tiểu học
các em rất thích được khen, được tuyên dương, phần thưởng. Phần thưởng của các
em có thể khơng thiên về vật chất mà thiên về tinh thần, tượng trưng. Chính vì nắm
bắt được đặc điểm tâm lí này nên giáo viên có thể đưa ra các hình thức khen
thưởng như bằng lời nói, nhận xét, bằng việc thưởng bơng hoa điểm tốt, thư
Giáo viên: Đinh Thị Dương Thuyền

12
Trường TH Nhơn Lộc


“Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chủ đề Thiết kế bài trình chiếu”
khen… Tơi thường chọn cách khen bằng bông hoa điểm tốt hoặc thư khen trong
mỗi lần tổ chức thi đua. Các em thật sự rất hứng thú, thi đua làm thật nhanh để
giành chiến thắng cho cá nhân, cho tổ, nhóm. Đồng thời cũng có thể cho học sinh
tham gia các cuộc thi như câu lạc bộ tin học, rung chng vàng…
Giáo viên có thể đưa ra hình thức thi đua theo cá nhân hoặc theo nhóm để tạo động
lực cho học sinh phấn đấu. Hơn nữa, sự thi đua giữa các nhóm cũng là động lực để
các em cố gắng xây dựng và phát triển bài. Các hoạt động nhóm mang lại rất nhiều
lợi ích thiết thực cũng như giúp buổi học thêm sôi động, hấp dẫn, khơi gợi hứng
thú học tập cho các em.Từ đó các em sẽ rất hào hứng và cố gắng hơn nữa, càng cố
gắng thì chất lượng mơn học sẽ nâng lên một cách rõ rệt.


Giáo viên: Đinh Thị Dương Thuyền

13
Trường TH Nhơn Lộc


“Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chủ đề Thiết kế bài trình chiếu”
Bên cạnh việc tác động vào nội dung và phương pháp, hình thức tổ chức dạy
học, việc thiết lập được mối quan hệ hợp tác tích cực tốt đẹp giữa thầy và trị, giữa
các trị cũng sẽ tạo hứng thú cho học sinh. Hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn cùng
với một bầu khơng khí thân ái hữu nghị trong giờ học sẽ tạo ra sự hứng thú cho cả
thầy và trò.
Tất cả những gì chúng ta nghĩ, thái độ của chúng ta với học sinh và công việc
giảng dạy sẽ tác động đến học sinh một cách rất rõ ràng. Giáo viên không thể lôi
cuốn học sinh tham gia vào bài học nếu như chính mình khơng thể hiện được sự
nhiệt tình với học sinh, khơng thể hiện được tình u đối với môn học.
Cuối cùng, giáo viên cần thường xuyên củng cố và phát triển hứng thú của học
sinh trong giờ học. Việc gây hứng thú cho học sinh trong giờ học không chỉ một
lần mà phải rèn luyện thường xuyên từ phút đầu đến phút cuối giờ học. Hơn nữa
phải làm cho mức độ hứng thú ngày càng tang đến nối các em không để ý thời gian
trôi đi nhanh chóng và khi giờ học kết thúc học sinh vẫn còn cảm thấy luyến tiếc.
2.4. Hiệu quả của biện pháp:
Sau khi áp dụng biện pháp này tại trường tiểu học Nhơn Lộc thị xã An
Nhơn,cho học sinh từ khối lớp 3 đến khối lớp 5 tôi nhận thấy học sinh khi học chủ
đề Thiết kế bài trình chiếu có nhiều thay đổi rõ rệt. Học sinh thêm u thích mơn
học hơn, tăng hứng thú cho các em khi học phân mơn này. Bên cạnh đó, việc dạy
và học ln tạo được sự sinh động, hứng thú cho học sinh, đã góp phần nâng cao
chất lượng đại trà của học sinh, chất lượng học tập của học sinh cũng đồng đều
hơn. Học sinh tự tin hơn trong những giờ thuyết trình.
Thực tế, qua thời gian triển khai và thực hiện đề tài đã mang lại được rất nhiều

hiệu quả, cụ thể:
+ Học sinh có ý thức và thói quen tự giác trong hoạt động học tập, hăng hái giơ
tay phát biểu ý kiến trong các tiết học.
+ Học sinh hào hứng, tự tin, mạnh dạn trong các tiết học.
+ Nếu được hỏi, học sinh đã biết vận dụng các kiến thức cũ, kết hợp với những
hiểu biết thực tế để trả lời chứ khơng hồn tồn lệ thuộc vào sách giáo khoa.
+ Học sinh đã nắm vững lý thuyết của bài học và thực hành tốt trên phần
Powerpoint để hoàn thành các yêu cầu bài thực hành sách giáo khoa.
+ Giúp học sinh có kỹ năng thiết kế một bài trình chiếu hoàn chỉnh về một vấn
đề trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Giáo viên: Đinh Thị Dương Thuyền

14
Trường TH Nhơn Lộc


“Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chủ đề Thiết kế bài trình chiếu”
+ Học sinh tự tin thuyết trình trước đám đơng.
Cụ thể, qua số liêu minh chứng sau:

KHỐI

Số
Lượng

Kết quả khảo sát của
chủ đề: Thiết kế bài
trình chiếu

Mức độ hứng thú khi học chủ đề

Thiết kế bài trình chiếu đề

Hồn
thành
tốt

Hồn
thành

Chưa
hồn
thành

Rất
hứng
thú

Hứng Bình
thú thường

Khơng
hứng
thú

3

84

32


52

0

26

28

30

0

4

79

35

44

0

27

31

21

0


5
80
52
28
0
38
31
11
0
Tất cả học sinh trong lớp học đều được hoạt động, đều được làm việc. Giáo
viên khơng cịn đóng vai trị truyền thụ kiến thức như trước đây nữa, mà trở thành
người tổ chức, điều khiển q trình dạy học để học sinh tích cực, chủ động, sáng
tạo và tự chiếm lĩnh tri thức.Tạo được khơng khí học tập sơi nổi, vui vẻ, các em
học sinh cảm thấy thoải mái khi tham gia các hoạt động học tập.
3. KẾT LUẬN:
3.1. Ý nghĩa của biện pháp đối với công tác giảng dạy:
Sau khi nghiên cứu và qua q trình trải nghiệm tơi nhận thấy biện đã đạt được
hiệu quả đáng khích lệ. Số lượng học sinh yêu thích chủ đề ngày càng tăng dần. Số
lượng học sinh học tập tích cực cũng tăng đáng kể. Tiết dạy cũng trở nên nhẹ
nhàng và hiệu quả hơn, tạo được nhiều hứng thú cho học sinh trong học tập. Giờ
đây các em học sinh lại khơng cịn ngán ngẩm mỗi khi tới giờ Tin học mà ngược
lại các em lại trơng ngóng tời giờ để được khám phá thêm nhiều kiến thức mới.
3.2. Nhận định về việc áp dụng và khả năng phát triển của biện pháp.
Biện pháp này sẽ giúp học sinh học tốt hơn và nắm chắc kiến thức về chủ đề
thiết kế bài trình chiếu. Đó là hành trang để học sinh học tiếp lên cấp trên và kĩ
năng khi giao tiếp ngoài xã hội.
Biện pháp nêu trên tuy là việc làm không mới của nhiều giáo viên, nhưng nó
phù hợp với nét đặc thù của học sinh tiểu học và đã đem lại hiệu quả. Vì vậy giải
pháp mang tính khả thi, ngồi khả năng áp dụng ở trường thì đề tài này có thể nhân
rộng ở nhiều trường tiểu học khác trong địa bàn thị xã và nhiều nơi khác.

Giáo viên: Đinh Thị Dương Thuyền

15
Trường TH Nhơn Lộc


“Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chủ đề Thiết kế bài trình chiếu”
3.3. Bài học kinh nghiệm:
Để học sinh học tốt chủ đề Thiết kế bài trình chiếu thì học sinh cần nắm vững
những thao tác cơ bản để từ đó vận dụng vào thiết kế nhiều bài trình chiều với
nhiều nội dung truyền tải khác nhau. Để biện pháp này được áp dụng tốt hơn và
hiệu quả hơn, thì địi hỏi người giáo viên tin học phải không ngừng học tập nâng
cao kiến thức để giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất. Ngồi ra, giáo
viên cần tìm tịi nghiên cứu những phương pháp dạy học mới để học sinh hứng thú
với mơn học hơn.
Q trình thực hiện “Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chủ đề
Thiết kế bài trình chiếu” bắt nguồn từ tinh thần, trách nhiệm của một giáo viên, từ
tình u đối với học trị của mình. Thành cơng đạt được ngồi sự nỗ lực của bản
thân, tơi cịn nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ quý thầy cô giáo trong nhà trường,
bộ phận chuyên môn, cùng tất cả các đồng nghiệp khác. Nhưng không thể tránh
khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính mong ban giám khảo góp ý chân thành để giải
pháp của tơi được hoàn thiện hơn và sử dụng rộng rãi hơn. Xin chân thành cảm
ơn./.
Chúc quý thầy (cô) sức khoẻ, hạnh phúc và thành công./.
Nhơn Lộc, ngày 10 tháng 02 năm 2022
Giáo viên thực hiện

Đinh Thị Dương Thuyền

Giáo viên: Đinh Thị Dương Thuyền


16
Trường TH Nhơn Lộc


“Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chủ đề Thiết kế bài trình chiếu”

Giáo viên: Đinh Thị Dương Thuyền

17
Trường TH Nhơn Lộc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×