Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ TÍNH KINH TẾ, HIỆU QUẢ VÀ HIỆU LỰC CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Trình bày: KTVC. Trương Văn Tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.98 KB, 33 trang )

BÀI GIẢNG
KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ TÍNH KINH TẾ, HIỆU
QUẢ VÀ HIỆU LỰC CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
Trình bày: KTVC. Trương Văn Tạo
Phó Kiểm tốn trưởng – KTNN CNIV


MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU NGHIÊN CỨU CỦA CHUYÊN ĐỀ

Cơ bản thực hiện được việc đánh giá tính kinh tế,
hiệu lực, hiệu quả khi kiểm toán dự án đầu tư xây
dựng cơng trình.

NỘI DUNG CHUN ĐỀ
01

02

Các khái niệm liên quan;

Kỹ năng đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực
của dự án đầu tư xây dựng cơng trình.


Phần 1
CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN


Trình tự đầu tư xây dựng có 03 giai đoạn gồm:
* Giai đoạn chuẩn bị dự án bao gồm:


- Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có);
- Lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
đầu tư xây dựng dự án; (điều 6 Nghị định 59/2015/NĐ-CP).
* Giai đoạn thực hiện dự án bao gồm:
- Thực hiện việc giao đất hoặc thuê đất (nếu có);
- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có);
- Khảo sát xây dựng;
- Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng;
- Cấp giấy phép xây dựng (đối với cơng trình theo quy định phải có giấy phép XD);
- Tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng;
- Thi cơng xây dựng cơng trình; giám sát thi cơng xây dựng; tạm ứng, thanh tốn khối
lượng hồn thành; nghiệm thu cơng trình xây dựng hồn thành;
- Bàn giao cơng trình hoàn thành đưa vào sử dụng; vận hành, chạy thử và thực hiện cá
c công việc cần thiết khác; (điều 6 Nghị định 59/2015/NĐ-CP).
* Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự án vào khai thác sử dụng
bao gồm:
Quyết tốn hợp đồng xây dựng, bảo hành cơng trình xây dựng.


1.Về tính kinh tế (Economy)
Đây là việc vận dụng mọi nguồn lực và phương tiện
nhằm giảm tối đa được chi phí mà vẫn đảm bảo
PowerPoint Presentation
được chất lượng hoạt động phù hợp theo yêu cầu.
Hay nói cách khác là chi phí bỏ ra ít nhất (đầu vào)
nhưng chất lượng sản phẩm, dịch vụ (đầu ra) vẫn
đảm bảo, được chấp nhận.

Vì vậy, tính kinh tế trên một phương diện nào đó thì
đồng nghĩa với tính tiết kiệm.

Kiểm tốn tính kinh tế cần tập trung chủ yếu vào
quá trình sử dụng các nguồn lực của dự án.


2. Về tính hiệu quả (Effeciency)
- Tính hiệu quả thể hiện mối quan hệ đầu ra là hàng hoá, dịch
vụ hoặc các kết quả khác với đầu vào là các nguồn lực đã tạo
ra chúng.
PowerPoint Presentation
- Đạt hiệu quả khi mà số lượng sản phẩm, dịch vụ được sản
xuất ra cao nhất từ một nguồn lực nhất định hoặc sử dụng
nguồn lực tối thiểu để đạt được chỉ tiêu về số lượng, chất
lượng sản phẩm, dịch vụ đã định.
-Do đó, kiểm tốn tính hiệu quả cần phải kiểm tra, so sánh
giữa chi phí (đầu vào) với kết quả (đầu ra).
-Tính hiệu quả cũng chỉ mang tính tương đối. Có thể phát hiện
tính hiệu quả theo phương pháp so sánh với các hoạt động
tương tự, với các giai đoạn khác, hoặc theo một chuẩn mực
mà đơn vị được kiểm toán phải chấp nhận. Đôi khi, các chuẩn
mực như thông lệ tốt nhất được chấp nhận.
- Việc phân tích chi phí - hiệu quả là việc nghiên cứu mối quan
hệ giữa chi phí dự án và kết quả đầu ra, được thể hiện chi phí
trên đơn vị đầu ra đạt được. Chi phí - hiệu quả chỉ là một trong
các yếu tố của kiểm tra tính hiệu quả.


3. Tính hiệu lực (Effectiveness)
-Tính hiệu lực thể hiện mức độ hoàn thành các mục
tiêu đã đề ra của hoạt động.
>Do đóPowerPoint

kiểm tốn
tính hiệu lực là kiểm tra mối quan
Presentation
hệ giữa các mục tiêu đặt ra với kết quả đạt được
của hoạt động, giữa thực hiện so với kế hoạch.
-Tính hiệu lực dự án đầu tư các cơng trình là một
khái niệm về việc đạt được mục tiêu đề ra.
>>> Để đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu,
các mục tiêu dự án đầu tư các cơng trình cần xây
dựng theo cách thức để có thể đánh giá được.

02


Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa
các nguyên tắc về tính kinh tế, hiệu quả và hiệu lực
Đầu vào

Chi phí
đầu vào

TÍNH
KINH TẾ

Q trình
thực hiện

TÍNH HIỆU
QUẢ


Đầu ra

So sánh kết quả
với mục tiêu

TÍNH HIỆU
LỰC

Câu hỏi thảo luận 1: Tại sao phải đánh giá tính kinh tế, hiệu quả và hiệu lực của dự án đầu tư?


Phần 2
KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ


NỘI DUNG PHẦN 2
I

PHẠM VI VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TÍNH KINH TẾ, HIỆU
LỰC VÀ HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ

II

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

III

CÁCH THỨC KIỂM TỐN, ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ NỘI
DUNG CỤ THỂ CẦN PHẢI ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI DỰ ÁN
ĐẦU TƯ



I

01

02

03

PHẠM VI VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TÍNH KINH TẾ, HIỆU LỰC
VÀ HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Về tình hình sử dụng vốn đầu tư
Đánh giá giá trị lợi ích đạt được do bỏ vốn đầu tư, so
sánh với các mục tiêu đầu ra định trước (về khả năng,
tốc độ thu hồi vốn; lợi nhuận.v.v.).

Về quá trình triển khai XD cơng trình dự án
- Trọng điểm của q trình kiểm tốn này là đánh giá tính
tính phù hợp của các dự án đầu tư xây xựng cơng trình
đối so với yêu cầu của luật pháp và quy định;
- Đánh giá về lợi ích kinh tế của dự án do đầu tư xây dựng
.
Về tác động của dự án (hiệu quả xã hội của dự án)

Đánh giá ảnh hưởng của dự án đầu tư xây dựng cơng
trình thơng qua việc so sánh đầu ra của dự án với dự đốn
điều gì sẽ xảy ra khi khơng có dự án.

Việc xác định phạm vi,

nội dung đánh
giá cụ thể tùy thuộc
vào đặc điểm của
từng dự án (đặc điểm
về kinh tế-kỹ thuật,
mức độ hồn thành
cơng trình dự án .v.v.);
mục tiêu, u cầu, quy
mơ của từng cuộc
kiểm tốn.


II
01

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

Khái niệm về tiêu chí kiểm tốn

Tiêu chí của 3E là những tiêu chuẩn thực hiện mang tính hợp lý và có thể đạt được xét về tính
kinh tế, hiệu quả, hiệu lực. Chúng phản ánh mơ hình kiểm sốt chuẩn tắc (mong đợi) các về
vấn đề đang được đánh giá.
Chúng đại diện cho thông lệ hay nói cách khác là kỳ vọng hợp lý và những thơng tin về những gì
cần phải như nó vốn có.
Như vậy tiêu chí KTHĐ gồm những tiêu thức và mức chuẩn trong quản lý, sử dụng các
nguồn lực kinh tế cho hoạt động của đơn vị mà KTV phải lựa chọn hoặc xây dựng để làm cơ
sở đánh giá về tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực trong hoạt động thuộc đối tượng kiểm tốn; trong
đó tiêu thức đánh giá KTHĐ là những dấu hiệu KTV cần lựa chọn để đánh giá hoạt động của
đơn vị phù hợp về việc sử dụng các nguồn lực kinh tế cho hoạt động của đơn vị. Tiêu chí đánh
giá KTHĐ phải được xây dựng, lựa chọn phù hợp với từng lĩnh vực, từng ngành và từng đơn vị.



II
02

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

Tác dụng của hệ thống tiêu chí kiểm tốn

Xây dựng các tiêu chí đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả và tính hiệu lực kiểm tốn các
dự án đầu tư các cơng trình là vấn đề cốt lõi khi thực hiện kiểm toán hoạt động các cơng
trình giao thơng có tác dụng:
-Giúp cho KTV có thể thu thập được những bằng chứng kiểm toán đầy đủ có giá trị;
- Đảm bảo cho cơng việc kiểm tốn tiến hành có hiệu quả, đúng thời gian, chi phí ở mức
hợp lý (phối hợp giữa các KTV);
- Tạo điều kiện, cơ sở pháp lý, để kiểm tra, giám sát và đánh giá chất lượng cơng việc
kiểm tốn;
- Tránh được những bất đồng với đơn vị được kiểm toán tạo niềm tin cho những người
sử dụng kết quả kiểm toán;
- Tạo điều kiện để đào tạo nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật kiểm tốn.


II

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Yêu cầu đối với hệ thống tiêu chí kiểm tốn

03

- Tính tin cậy: Có thể đưa ra kết luận nhất quán khi được sử dụng bởi KTV nhà nước khác trong

các trường hợp tương tự;
-Tính khách quan: Không chịu ảnh hưởng bởi bất kỳ sự thiên vị nào từ KTV nhà nước hoặc các
cấp quản lý;
-Tính hữu dụng: Có thể đưa ra những phát hiện và kết luận kiểm toán đáp ứng được nhu cầu
của người sử dụng báo cáo kiểm tốn;
-Tính dễ hiểu: Có thể đưa ra các kết luận rõ ràng và không gây hiểu nhầm cho người sử dụng
báo cáo kiểm tốn;
-Tính so sánh được: Thống nhất với các tiêu chí kiểm tốn được các KTV nhà nước sử dụng
trong các cuộc kiểm toán hoạt động trước đó tại đơn vị, hoặc với các tiêu chuẩn hợp lý của hoạt
động tương tự;
- Tính tồn diện: Có thể đưa ra đánh giá về mọi khía cạnh quan trọng của nội dung kiểm tốn và
đủ thơng tin để kết luận về nội dung kiểm tốn;
- Tính chấp nhận được: Được chấp nhận chung bởi các chuyên gia độc lập trong cùng lĩnh vực,
đơn vị được kiểm tốn, cơ quan lập pháp, phương tiện truyền thơng và dư luận.


II

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Cơ sở để xây dựng tiêu chí kiểm toán, gồm:

04

(1) Hệ thống Luật pháp và các quy định điều chỉnh hoạt động của dự án được kiểm tốn;
(2) Các đánh giá đã thực hiện trước đó (kết luận của các cơ quan thanh tra, kiểm tra, cơ quan quả
n lý nhà nước, kết quả giải trình tại Quốc hội liên quan đến dự án .v.v .).
(3) Các thông lệ quản lý tốt nhất;
(4) Các chuẩn mực;
(5) Các kinh nghiệm quản lý;
(6) Các kết quả nghiên cứu chuyên môn;

(7) Các chỉ tiêu hoạt động quan trọng do đơn vị được kiểm toán hoặc cơ quan quản lý quy định;
(8) Hoạt động của các dự án tương tự;
(9) Ý kiến tư vấn của chuyên gia độc lập;
(10) Hệ thống các tiêu chí kiểm tốn đã sử dụng trước đó;
(11) Các thông tin đáng tin cậy khác.


II

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Cơ sở để xây dựng tiêu chí kiểm toán, gồm:

04

(1) Hệ thống Luật pháp và các quy định điều chỉnh hoạt động của dự án được kiểm tốn;
(2) Các đánh giá đã thực hiện trước đó (kết luận của các cơ quan thanh tra, kiểm tra, cơ quan quả
n lý nhà nước, kết quả giải trình tại Quốc hội liên quan đến dự án .v.v .).
(3) Các thông lệ quản lý tốt nhất;
(4) Các chuẩn mực;
(5) Các kinh nghiệm quản lý;
(6) Các kết quả nghiên cứu chuyên môn;
(7) Các chỉ tiêu hoạt động quan trọng do đơn vị được kiểm toán hoặc cơ quan quản lý quy định;
(8) Hoạt động của các dự án tương tự;
(9) Ý kiến tư vấn của chuyên gia độc lập;
(10) Hệ thống các tiêu chí kiểm tốn đã sử dụng trước đó;
(11) Các thông tin đáng tin cậy khác.


II


04

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Cơ sở để xây dựng tiêu chí kiểm tốn (tiếp theo):
- Q trình xây dựng hoặc lựa chọn tiêu chí kiểm tốn thường phải sử dụng các xét đốn chun
mơn phù hợp. Để làm được điều đó, KTV nhà nước cần phải có được những hiểu biết nhất định.
Việc lựa chọn tiêu chí kiểm để đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực của dự án đầu tư phục
thuộc nhiều vào nội dung kiểm toán, phạm vi, mục tiêu cũng như nhân lực, trình độ của KTV và
số lượng của KTV.
- KTV nhà nước nên hình dung từng bộ phận của chương trình như một dự án, hoặc nghiệp
vụ nhỏ.
- KTV nhà nước cần cố gắng tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi sau đây vào từng khâu của dự án
hay nghiệp vụ: Một nhà quản lý tốt nên tiến hành và kiểm soát những gì trong giai đoạn này
của dự án? Câu trả lời cho câu hỏi này có thể giúp xây dựng tiêu chí kiểm tốn.
- KTV nhà nước cần xem xét các thủ tục kiểm soát, các tiêu chuẩn, phương pháp đánh giá, cam
kết về kết quả và mục tiêu của cấp quản lý được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật.
>>> Khi nhận định rằng tiêu chuẩn đánh giá của chính đơn vị được kiểm tốn là phù hợp,
KTV nhà nước có thể sử dụng chúng làm các tiêu chí kiểm tốn.


II

04

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Cơ sở để xây dựng tiêu chí kiểm tốn (tiếp theo):
Nếu đơn vị được kiểm tốn khơng có những tiêu chuẩn phù hợp để đo lường và đánh giá hoạt
động nhất quán với mục tiêu kiểm toán, KTV nhà nước có thể xác định tiêu chí kiểm tốn thơng
qua những nguồn thơng tin như luật pháp, các quy định, hay chuẩn mực được phát triển bởi
những hiệp hội nghề nghiệp và được công nhận bởi chuyên gia. Nếu khơng có sẵn những nguồn

thơng tin này, KTV nhà nước có thể dựa vào vào dữ liệu hoạt động của những tổ chức khác có
hoạt động tương tự, hay những thông lệ thực hành tốt được biết đến để xây dựng tiêu chí kiểm
tốn.
Một phương pháp khác là KTV nhà nước có thể phân tích dữ liệu trong q khứ của đơn vị
được kiểm toán (bằng cách áp dụng các kỹ thuật kế toán hoặc thống kê quy chuẩn) để xây
dựng tiêu chí kiểm tốn.
Đơi khi KTV nhà nước cũng có thể xuất phát từ kỳ vọng của người sử dụng dịch vụ do đơn vị
được kiểm toán cung cấp để xây dựng tiêu chí kiểm tốn.
>>> Tùy từng dự án cụ thể, đồn kiểm tốn có thể đánh giá một, hai hoặc cả ba tính kinh tế,
hiệu lực, hiệu quả của dự án đầu tư và xác định các nội dung, chỉ tiêu đánh giá.


II

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Một số tiêu chí kiểm tốn thường được áp dụng

05
5.1. Về tính kinh tế:

5.2. Về tính hiệu lực:

Đánh giá việc thực hiện dự án có đảm
bảo tiết kiệm hoặc lãng phí; mức độ tiết
kiệm hoặc lãng phí trong từng nội dung
và toàn dự án.
+ So sánh suất đầu tư thực tế với công bố
của nhà nước hoặc so sánh với dự án tư
ơng tự.
+ Chi phí đầu tư tiết kiệm được so với dự

kiến (hoặc phê duyệt ban đầu).
+ Số vốn đầu tư bị lãng phí;
+ Chi phí đầu tư tăng lên khơng hợp lý;

Đánh giá mức độ đạt được của các
mục tiêu đã đề ra.
- Đối với các dự án đầu tư để SXKD c
ó thể lựa chọn để áp dụng các tiêu chí
như: giá thành; chất lượng sản phẩm;
thời gian thực hiện dự án; công suất n
hà máy; doanh thu; lợi nhuận; .v.v.
- Một số dự án đầu tư công (xây dựng
cơ sở hạ tầng; phúc lợi xã hội ...) có t
hể mục tiêu đầu tư mang tính chất địn
h tính, khơng lượng hóa cụ thể. KTV p
hải n/c kỹ hồ sơ, Báo cáo NCKT của D
A (bao gồm cả phần thuyết minh chi ti
ết ) để lựa chọn tiêu chí cho phù hợp.


II
05

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Một số tiêu chí kiểm tốn thường được áp dụng (tiếp theo)
5.3. Về tính hiệu quả:

So sánh, đánh giá kết quả đầu ra của dự án với chi phí đã đầu tư;
- Đánh giá hiệu quả kinh tế trực tiếp của dự án:
Chỉ có thể thực hiện đối với các dự án đầu tư phục vụ SXKD, có thể lựa chọn sử dụng các tiêu

chí như: Tỷ suất lợi nhuận (tính trên doanh thu hoặc tính trên sản lượng); Chỉ số thu hồi vốn nội
hoàn (IRR) .v.v.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án (tác động lan tỏa);
+ Về tác động kinh tế, có thể lựa chọn các tiêu chí như: số lao động có việc làm tăng thêm; thu
nhập bình qn của dân cư tăng thêm; ... Xét trong vùng ảnh hưởng của dự án.
+ Tác động về văn hóa – xã hội, có thể lựa chọn các tiêu chí như: số trẻ em trong độ tuổi được
đi học tăng thêm; khả năng đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho dân cư; mức độ cải thiện về
các tập tục lạc hậu của dân cư.... Trong vùng ảnh hưởng của dự án.
+ Tác động về môi trường sinh thái, căn cứ Báo cáo TĐM đã được duyệt của dự án để lựa chọ
n tiêu chí đánh giá cho phù hợp.



×