Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài giảng triết học cao cấp chính trị hình thái kinh tế xã hội và sự vận dụng ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.27 KB, 34 trang )

1


Nội dung chủ yếu
• Quan điểm DVLS và nội dung chủ yếu của quan điểm
DVLS
• Biện chứng giữa LLSX và QHSX
• Biện chứng giữa CSHT-KTTT
• Học thuyết HTKT-XH và quá trình lịch sử- tự nhiên trong
sự phát triển của HT KT-XH
• Vấn đề bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam
• Vấn đề nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
• Vấn đề củng cố và hồn thiện KTTT ở Việt Nam hiện nay.

2


Tổng quan về chủ nghĩa duy vật
lịch sử
+ SX và tái SX của cải vật chất là nền tảng cho TTXH

TGQ
duy
vật,
khoa
học về
LS &XH

DVLS

+ TTXH Quyết định YTXH



+ Con người hiện thực
+ Chủ thể hoạt động hiện thực hóa
PBC
DV về
lịch
sử và
XH

+ Quy luật QHSX-LLSX
+Quy Luật KTTT-CSHT
+ Quy luật đấu tranh GC

+ Nhà nước
+ Con người
3


1. BIỆN CHỨNG GIỮA LLSX VÀ QHSX
1.1. Phương thức sản xuất.
Khái niệm: PTSX là cách thức con người thực hiện quá
trình sản xuất vật chất ở một giai đoạn lịch sử nhất định
của xã hội lồi người
Chú ý:
•Tính nấc thang- tính ổn định tương đối của một PTSX
•Tính 2 mặt của hoạt động SXVC: 1/ Quan hệ với tự nhiên –
LLSX ; 2/ QHXH trong SX CCVC- QHSX
•Vận động liên tục và gián đoạn của 1 PTSX

4



a. Lực lượng sản xuất
• Khái niệm:
Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động (sức
khoẻ thể chất, kinh nghiệm, kỹ năng, tri thức lao động
của họ) với tư liệu sản xuất mà trước hết là công cụ lao
động để tạo ra những biến đổi trong sản xuất vật chất.

5


Cấu trúc của LLSX
LLSX
TLSX

NLĐ
TLLĐ

Trừu
tượng

Cảm
Tính

CCLĐ

TLLĐ
#


ĐTLĐ

Tự
nhiên

Nhân
tạo

6


Lực lượng sản xuất
• người lao động là chủ thể, đóng vai trị quyết định
của q trình sản xuất; cơng cụ lao động là yếu tố
cơ bản của lực lượng sản xuất, quyết định trong tư
liệu sản xuất
• Khoa học ngày càng trở thành lực lượng sản xuất
trực tiếp
• Các yếu tố của LLSX có tính độc lập tương đối
nhưng có sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau

11


b. Quan hệ sản xuất
Định nghĩa

Là quan hệ giữa người với người
trong quá trình sản xuất vật chất


12


Cấu trúc của QHSX

13


Quan hệ sản xuất
• Tính chất của QHSX trước hết được quy định bởi quan
hệ sở hữu đối với TLSX
• Quan hệ sản xuất có tính khách quan.
• Các bộ phận cấu thành QHSX có tính độc lập tương đối,
có sự tác động qua lại lẫn nhau.

17


2.2. Quan hệ giữa LLSX và QHSX

18


c. Quy luật về QHSX phù hợp với
trình độ phát triển của LLSX

• LLSX và QHSX là mâu thuẩn biện chứng. Nó đi
theo trình tự: thống nhất- khác biệt- xung đột –ra
đời hình thức QHSX mới.
• LLSX- QHSX tn theo quy luật Lượng- Chất. Chỉ

đến sự phát triển của LLSX ở mức độ nhất định
mới xung đột gay gắt QHSX cũ- cho ra đời QHSX
mới
• Tuân theo phủ định biện chứng:
Mâu thuẫn gay gắt giữa QHSX cũ thống trị với QHSX
mới hình thành. ( Quy luật đấu tranh GC)

23


Lưu ý
• Cần phải có cái nhìn uyển chuyển đối với vấn đề
phù hợp hay không phù hợp. Tránh thổi phồng,
tuyệt đối hóa.
• Đanh giá tính đồng bộ, hợp lý, hài hòa về sự kết
hợp giữa các yếu tố của QHSX với LLSX là vấn đề
phức tạp.

24


D. Sự vận dụng quy luật QHSX phù
hợp với trình độ LLSX ở Việt Nam










A. Thời kỳ trước đổi mới ( 1986)
Về LLSX:
+ Trình độ LLSX kém: Cả về NLĐ và CCLĐ
+ ĐTLĐ bị hủy hoại nặng nề bởi chiến tranh
Về QHSX
SH Tập thể và SH NN chi phối
Cơ chế quản lý kế hoạch hóa, tập trung
Phân phối bình qn, tem phiếu.

25


b. Sau 30 năm đổi mới
• Về LLSX:
+ CNH, HĐH
+ Chú trọng vào giáo dục, đào tạo.
+ Chủ động Hội nhập quốc tế
• Về QHSX
+ Đa dạng hóa hình thức sở hữu
+ Đổi mới căn bản quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất
+ Đa dạng hóa các hình thức phân phối

26


3. Biện chứng giữa CSHT và KTTT
3.1. Khái niệm CSHT và KTTT
a. CSHT:

CSHT là toàn bộ những QHSX hợp thành kết cấu
kinh tế của một xã hội nhất định
+ Tổng thể các QHSX đang tồn tại trong một xã hội
(cộng đồng xã hội cấp độ vĩ mô là Quốc gia dân
tộc). Đó là phương diện KT của XH
+ Bao gồm 3 thành tố cơ bản: 1. QHSX cơ bản ( tiêu
biểu), đại diện cho XH đó trong một nấc thang nhất
đinh. 2. QHSX của hình thái xã hội cũ. 3. QHSX của
hình thái xã hội tương lai.
27


CSHT
• QHSX tiêu biểu quy định tính chất, đặc trưng của
CSHT và chi phối các QHSX khác
• QHSX tàn dư có vai trị nhất định trong CSHT của xã
hội
• QHSX mầm mống, nhỏ, yếu cần phải được bảo vệ,
tạo điều kiện, địa bàn để phát triển
• Xã hội ở trạng thái thái trưởng thành ở một nấc thang
nhất định, QHSX tàn dư và QHSX mầm mống có vai
trị khơng đáng kể.
• Xã hội ở trạng thái q độ thì QHSX mầm mống có vai
trị ngày càng tăng
28


KTTT

• Khái niệm: KTTT là tồn bộ

những quan điểm chính trị,
pháp luật, TH, ĐĐ, TG, Nghệ
thuật…cùng với các thiết chế
tương ứng như ĐCT, NN…
được hình thành trên CSHT
tương ứng
29


Cấu trúc KTTT

Những quan điểm CT, PQ, TH, TG,
ĐĐ, NT…

KTTT
Thiết chế tương ứng ( ĐCT,
NN, GH…

30


KTTT
• KTTT có cấu trúc phức tạp.
+ Có những nhân tố hình thành trực tiếp, gián tiếp, có
quy luật vận động riêng và có sự liên hệ, tác động qua
lại lẫn nhau.
+ Các nhân tố giữ vai trò quyết định khác nhau.
• Nhà nước là một thiết chế đặc biệt, nắm giữ quyền lực
nhà nước qua đó chi phối các nhân tố khác của KTTT.
• Trong XH có giai cấp đối kháng thì KTTT có tính đối

kháng
• Giai cấp nào nắm giữ TLSX chủ yếu- nắm giữ nhà
nước và chi phối KTTT
31



×