Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Powerpoint Presentation

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.76 KB, 21 trang )

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6

ĐINH VIẾT AN – THCS LIÊN ĐỒNG



TIẾT 128 + 129 –
BÀI 54: HỆ MẶT TRỜI


I. Hệ mặt trời

+ Hệ Mặt Trời bao gồm những thiên thể nào?
Hệ Mặt Trời bao gồm:
• Hệ Mặt Trời, còn gọi là Thái Dương hệ, gồm Mặt Trời
và các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời.
• Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, tám hành tình, hơn một trăm vệ

tinh, các sao chổi, các tiểu hành tinh, các thiên thạch khác và
bụi vũ trụ

• Các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời vừa
tự quay quanh trục của nó.


Lưu ý:
Ánh sáng mặt trời có thể làm mù mắt. Các nhà thiên
văn học khơng bao giờ nhìn thẳng trực tiếp vào Mặt
Trời mà phải dùng một loại kính thiên văn đặc biệt
để chụp ảnh bề mặt Mặt Trời.



Câu 1. Hành tinh nảo gần Mặt Trời nhất, hành tinh nào
xa Mặt Trời nhất?
Câu 1. Thủy tinh gần Mặt Trời nhất, 
Hải Vương tinh xa Mặt Trời nhất.

Câu 2. Dự đoán xem, thời gian quay quanh Mặt Trời của
các hành tỉnh có giống nhau không?
Câu 2. Thời gian quay quanh Mặt Trời của các hành
tinh không giống nhau.


II. CÁC HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI
1.

Các hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời

- Bốn hành tinh vòng trong là: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất
và Hỏa tinh nằm ở phía trong vành đai tiểu hành tinh
chính, có thành phần chủ yếu từ đất, đá và các kim loại.
- Các thiên thể thuộc vùng này nằm khá gần Mặt Trời nên
có nhiệt độ cao.


• Trong bốn hành tinh vòng trong của hệ Mặt
Trời, một ngày của hỏa tinh có thời gian gần
bằng một ngày của Trái Đất.


2. Các hành tinh vịng ngồi của hệ Mặt Trời


- Bốn hành tinh vịng ngồi là: Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên
Vương tinh, Hải Vương tinh được gọi là các hành tinh khí
khổng lồ vì chúng có thành phần chủ yếu là các hợp chất
khí và có kích thước rất lớn.
- Các thiên thể thuộc vùng này nằm xa Mặt Trời nên có
nhiệt độ thấp.


Tìm hiểu H54.3: Khoảng cách từ mặt trời đến trái đất


Trả lời câu hỏi trang 189 sgk
Câu 1. Người ta vẫn nói sao Hỏa, sao Kim, sao Thổ, ... đều là các ngơi sao trong hệ
Mặt Trời. Nói như thế đúng hay sai? Tại sao?

Nói như thế là sai. Vì chúng là các hành tinh chứ khơng phải
sao.

Câu 2. Vì sao ta nhìn thấy các hành tinh trong hệ Mặt Trời
 Ta nhìn thấy các hành tinh trong hệ Mặt Trời vì chúng không

thể tự phát sáng nhưng chúng nhận được ánh sáng từ Mặt Trời
và phản xạ lại nên ta có thể thấy chúng.
Câu 3. Nếu như em đứng trên Hải Vương tinh, sẽ nhìn thấy
Mặt Trời nhỏ hơn so với khi ở Trái Đất?
Vì Trái Đất gần Mặt Trời hơn Hải Vương tinh


MỞ RỘNG:

1.Hành tinh gần mặt trời nhất: Thủy tinh; xa mặt trời
nhất: Hải vương tinh
2.Hành tinh nóng nhất: Kim tinh(bầu khí quyển đa số
là khí CO2 nên nhiệt độ bề mặt xấp xỉ 5000C) ; lạnh
nhất: Hải vương tinh
3.Hành tinh lớn nhất: Mộc tinh,lớn thứ 2: Thổ tinh;
nhỏ nhất: Thủy tinh


?2




III.LUYỆN TẬP:
Câu 1: Ta thường thấy Mặt Trời khi nào?
A. Ban ngày
B. Ban đêm
C. Giữa trưa
D. Nửa đêm
Câu 2: Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Kim tinh, Mộc tinh,
Thủy tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Hải Vương tinh. Thứ tự các hành tinh
xa dần Mặt Trời là:
A. Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Hải Vương tinh. 
B. Hỏa tinh, Kim tinh, Trái Đất, Mộc tinh, Thủy tinh, Hải Vương tinh. 
C. Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Hải Vương tinh. 
D. Hải Vương tinh. Mộc tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Kim tinh,Thủy tinh.


Câu 3: Hệ Mặt Trời gồm mấy hành tinh?

A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Câu 4: Cấu tạo của hệ Mặt Trời gồm:
A. Mặt Trăng, Trái Đất, các tiểu hành tinh và sao chổi.
B. Các hành tinh, vệ tinh và các đám bụi, khí.
C. Các tiểu hành tinh và các đám bụi, khí.
D. Mặt Trời, các hành tinh, vệ tinh, các tiểu hành tinh và đám
bụi, khí.


Câu 5: Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất?
A. Thủy tinh
B. Hải Vương tinh
C. Thiên Vương tinh
D. Hỏa tinh
Câu 6: Một đơn vị thiên văn là
A. khoảng cách giữa các hành tinh với nhau
B. khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất
C. khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng
D. khoảng cách từ Mặt Trời đến Diêm Vương tinh.


Câu 7: Các thiên thể số 3, 5, 7 trong hình là những hành tinh
nào trong hệ Mặt Trời?
A. Kim tinh – Mộc tinh – Thiên Vương tinh
B. Thủy tinh – Hỏa tinh – Mộc tinh
C. Kim tinh – Hỏa tinh – Thổ tinh
D. Thủy tinh - Hỏa tinh – Thổ tinh



Câu 8: Thổ tinh là hành tinh thứ mấy trong hệ
Mặt Trời nếu tính từ Mặt Trời ra?
A. Thứ 3
B. Thứ 4
C. Thứ 5
D. Thứ 6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×