Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

3 toán dạng bảng kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm bc ktra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.81 KB, 6 trang )

BÀI TỐN KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM (DẠNG BẢNG)
Câu 1: (THPT QG 2019) Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 (có tỉ lệ mol
tương ứng là 4:3) vào nước thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X,
kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Thể tích dung dịch HCl (ml)

300

600

Khối lượng kết tủa (gam)

a

a + 2,6

Giá trị của a và m lần lượt là
A. 23,4 và 35,9.

B. 15,6 và 27,7.

C. 15,6 và 55,4.

D. 23,4 và 56,3.

Câu 2: Dẫn khí CO2 từ từ qua V (ml) dung dịch Ca(OH) 2 1M thu được kết tủa. Kết quả thí
nghiệm ghi trong bảng sau:
Thể tích khí CO2 (đktc) (lít)

3,36


5,6

Khối lượng kết tủa (gam)

m

m

Giá trị của V và m là
A. 200 và 20.

B. 0,2 và 15.

C. 200 và 15.

D. 200 và 25.

Câu 3: X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm từ từ dung dịch Y vào cốc
chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều thì trong cốc tạo ra kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra
hồn tồn, kết quả thí nghiệm ghi trong bảng sau:
Thể tích dung dịch Y (ml)

150

250

Khối lượng kết tủa (gam)

7,8


10,92

Nồng độ mol của dung dịch X là
A. 1,6M.

B. 5/3 M.

C. 1 M.

D. 1,4 M.

(Thiếu đơn vị)
Câu 4: Cho từ từ dung dịch NaOH nồng độ x (mol/l) vào dung dịch có chứa 26,7 gam AlCl 3.
Thể tích dung dịch NaOH và lượng kết tủa được cho trong bảng sau:
Thể tích dung dịch NaOH (ml)

180

325

Khối lượng kết tủa (gam)

a

a + 2,34

Giá trị của x và a là:
A. 2 và 9,36.

B. 1 và 9,36.


C. 2 và 11,7.

D. 2 và 11,7.

(Thiếu đơn vị)
Câu 5: Cho từ từ dung dịch KOH nồng độ 1 (mol/l) vào dung dịch có chứa m gam Al 2(SO4)3.
Thể tích dung dịch KOH và lượng kết tủa được cho trong bảng sau:


Thể tích dung dịch KOH (ml)

250

1000

Khối lượng kết tủa (gam)

a

a – 3,9

Giá trị của m và a là
A. 102,6 và 19,5.

B. 51,3 và 19,5.

C. 51,3 và 15,6.

D. 102,6 và 15,6.


Sai đáp án. Sửa đáp án là B. 44,175 và 6,5.
Câu 5: Cho từ từ dung dịch KOH nồng độ 1 (mol/l) vào dung dịch có chứa m gam Al 2(SO4)3.
Thể tích dung dịch KOH và lượng kết tủa được cho trong bảng sau:
Thể tích dung dịch KOH (ml)

250

1000

Khối lượng kết tủa (gam)

a

a – 3,9

Giá trị của m và a là
A. 102,6 và 19,5.

B. 44,175 và 6,5.

C. 51,3 và 15,6.

D. 102,6 và 15,6.

Câu 6: Cho từ từ dung dịch HCl 0,5 M vào 200 ml dung dịch NaAlO 2 1M thu được kết tủa.
Kết quả thí nghiệm cho trong bảng sau:
Thể tích dung dịch HCl (ml)

V


V + 0,4

Khối lượng kết tủa (gam)

a

a

Giá trị của m và a là
A. 0,3 và 11,7.

B. 0,7 và 11,7.

C. 0,3 và 23,4.

D. 0,7 và 23,4.

Câu 7: Cần tối thiểu V ml dung dịch KOH 1M để tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 không
tạo kết tủa, sau phản ứng thu được dung dịch (X). Cho từ từ dung dịch HCl x (M) vào dung
dịch (X). Kết quả thí nghiệm cho trong bảng sau
Thể tích dung dịch HCl (ml)

25

325

Khối lượng kết tủa (gam)

a


a

Giá trị của V và x là
A. 0,6 và 1.

B. 0,8 và 1.

C. 0,8 và 2.

D. 0,6 và 2.

(Đề thiếu dữ liệu nồng độ mol của dd AlCl3)
Câu 8: Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch Al 2(SO4)3. Kết quả thí nghiệm
cho trong bảng sau:
Thể tích dung dịch NaOH (ml)

180

340

Khối lượng kết tủa (gam)

a

a


Nồng độ mol của Al2(SO4)3 là
A. 0,125M.


B. 0,25M.

C. 0,375M.

D. 0,5M.

(Chưa có đáp án: Đáp án là B)
Câu 9: Dung dịch X gồm các chất: NaAlO2 (0,16 mol), Na2SO4 (0,56 mol), NaOH (0,66 mol).
Cho dung dịch HCl x (mol/l) vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm cho trong bảng sau:
Thể tích dung dịch HCl (ml)

180

340

Khối lượng kết tủa (gam)

a

a

Giá trị của x và a là
A. 1 và 7,8.

B. 2 và 15,6.

C. 2 và 7,8.

D. 1 và 15,6.


(Đề Sai dữ liệu ở bảng)
Câu 10: Hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 0,18 : 1,02. Cho X tan
vừa đủ trong dung dịch NaOH được dung dịch Y và 0,672 lít khí. Cho Y tác dụng với dung
dịch HCl 0,5 (M) thu được kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được chất rắn T.
Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:
Thể tích dung dịch HCl (ml)

V

V + 80

Khối lượng chất rắn T (gam)

a

a

Giá trị của V và a là
A. 140 và 3,57.

B. 220 và 7,14.

C. 140 và 7,14.

D. 220 và 3,57.

Câu 11: Hịa tan hồn tồn 21,6 gam Al trong 1 lượng H 2SO4 vừa đủ thu được dung dịch X.
Chia X thành 2 phần bằng nhau. Thêm dung dịch KOH 2M vào từng phần, sau phản ứng đem
lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi, khối lượng chất rắn Y cuối cùng thu được ghi

trong bảng sau: (Đề sai)
Phần 1

Phần 2

Thể tích dung dịch KOH (ml)

V

V + 550

Khối lượng chất rắn Y (gam)

a

a + 7,8

Giá trị của V và a là
A. 200 và 15,6.

B. 250 và 15,6.

C. 150 và 7,8.

D. 250 và 7,8.

(Đề sai)
Câu 12: Thêm từ từ dung dịch Ba(OH)2 2M vào 1 cốc đựng 300 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x
mol/l. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:
Thể tích dung dịch Ba(OH)2 (ml)


150

375


Khối lượng kết tủa (gam)

a

1,5a

Giá trị của x và a là
A. 2 và 7,8.

B. 2,5 và 15,6.

C. 2 và 23,4.

D. 1,5 và 15,6.

Câu 13: Cho dung dịch KOH 2M tác dụng với 400 ml dung dịch AlCl3 x mol/l. Khối lượng
kết tủa ghi trong bảng sau:
Thể tích dung dịch KOH (ml)

V

3V

Khối lượng kết tủa (gam)


7,8

7,8

Giá trị của x là
A. 0,7.5

B. 0,625.

C. 0,25.

D. 0,75 hoặc 0,25.

Câu 14: Cho 10,8 gam Al vào 750 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch
X. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm cho trong bảng sau:
Thể tích dung dịch NaOH (ml)

V

V + 475

Khối lượng kết tủa (gam)

a

a + 3,9

Giá trị của a là
A. 7,8.


B. 11,7.

C. 15,6.

D. 19,5.

Câu 15: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp Na 2O và Al2O3 vào nước được dung dịch trong
suốt A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A nhận thấy khi bắt đầu xuất hiện kết tủa
thì thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng là 100 ml. Nếu tiếp tục thêm dung dịch HCl vào thì
lượng kết tủa được ghi nhận lại trong bảng sau:
Thể tích dung dịch HCl (ml)

200

600

Khối lượng kết tủa (gam)

a

a

Giá trị của a và m là
A. 7,8 và 19,5.

B. 15,6 và 19,5.

C. 7,8 và 39.


D. 15,6 và 27,7.

Câu 16: Dẫn từ từ khí cacbonic qua 500 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Kết quả thí nghiệm như
sau:
Thể tích khí CO2 (đktc) (lít)

8,96

V

Khối lượng kết tủa (gam)

m

m - 20

Giá trị của V và m là
A. 17,92 và 30.

B. 17,92 và 40.

C. 4,48 và 30.

D. 4,48 và 40.


Câu 17: Dẫn khí cacbonic qua 200 ml dung dịch Ca(OH)2 2M. Kết quả thí nghiệm ghi trong
bảng sau:
Thể tích khí CO2 (đktc) (lít)


V

V + 4,48

Khối lượng kết tủa (gam)

m

m

Giá trị của V là
A. 8,96.

B. 6,72.

C. 17,92.

D. 2,24.

Câu 18: Dẫn khí cacbonic (đktc) vào 700 ml dung dịch nước vơi trong 0,1 M. Kết quả thí
nghiệm cho trong bảng sau:
Thể tích khí CO2 (đktc) (lít)

x

y

Khối lượng kết tủa (gam)

5


5

Giá trị của x, y là
A. 2,016.

B. 1,12.

C. 2,016 và 1,12.

D. Đáp án khác.

Sai đáp án: Đáp án đúng là C. 1,12 và 2,016. Sửa
Câu 18: Dẫn khí cacbonic (đktc) vào 700 ml dung dịch nước vôi trong 0,1 M. Kết quả thí
nghiệm cho trong bảng sau:
Thể tích khí CO2 (đktc) (lít)

x

y

Khối lượng kết tủa (gam)

5

5

Giá trị của x, y là
A. 2,016.


B. 1,12.

C. 1,12 và 2,016.

D. Đáp án khác.

Câu 19: Dẫn khí cacbonic (đktc) vào 400 ml dung dịch nước vôi trong 0,2 M. Kết quả thí
nghiệm cho trong bảng sau:
Thể tích khí CO2 (đktc) (lít)

V

V + 2,24

Khối lượng kết tủa (gam)

m

m

Giá trị của V là
A. 0,448.

B. 0,112.

C. 0,672.

D. 0,896.

Câu 20: Cho V lít dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,2M thu được kết

tủa keo trắng, lọc và nung kết tủa này đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn. Kết
quả thí nghiệm cho trong bảng sau:
Thể tích khí CO2 (đktc) (lít)

V

5V

Khối lượng chất rắn (gam)

1,02

1,02


Giá trị của V là
A. 0,2 và 1.

B. 0,2 và 2.

C. 0,3 và 4.

D. 0,4 và 1.

Sai trong bảng. Sửa lại:
Câu 20: Cho V lít dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,2M thu được kết
tủa keo trắng, lọc và nung kết tủa này đến khối lượng khơng đổi thì thu được chất rắn. Kết
quả thí nghiệm cho trong bảng sau:
Thể tích dung dịch NaOH (lít)


V

5V

Khối lượng chất rắn (gam)

1,02

1,02

Giá trị của V là
A. 0,2 và 1.

B. 0,2 và 2.

C. 0,3 và 4.

D. 0,4 và 1.

Câu 21: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Na 2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch
X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, khi hết 100 ml thì bắt đầu có
kết tủa, tiếp tục cho HCl vào thì kết quả thí nghiệm ghi trong bảng sau:
Thể tích dung dịch HCl (ml)

300

700

Khối lượng kết tủa (gam)


a

a

Giá trị của a và m lần lượt là
A. 23,4 và 56,3.

B. 23,4 và 35,9.

C. 15,6 và 27,7.

D. 15,6 và 55,4.

Câu 22: Sục từ từ khí cacbonic vào dung dịch chứa Ca(OH)2,, biết tại thời điểm kết tủa cực
đại nó có số mol là a mol, Tiếp tục dẫn khí cacbonic vào thì lượng kết tủa cho trong bảng sau
Thể tích CO2 (lít – đktc)

1,344

1,792

Số mol kết tủa (mol)

2b

b

Tỉ lệ a : b là
A. 5 : 2.


B. 3 : 1.

C. 8 : 5.

D. 2 : 1.



×