Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Báo cáo lập án kinh doanh Dự án KHU NUÔI CÁ CHÌNH SINH THÁI VÀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CÁ CHÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.72 KB, 14 trang )

DỰ ÁN

KHU NI CÁ CHÌNH
SINH THÁI VÀ NHÀ MÁY CHẾ
BIẾN CÁ CHÌNH


Các thành viên






Đỗ Thị Trang
Dương Kim Thoa
Trang
Nguyễn Bảo Thoa
Trương Tạ Hằng
Nga

• Trần Minh Vương
• Phạm Thuỳ Linh

#


I. Căn cứ tìm kiếm cơ hội đầu tư
1
2
3



• Xuất phát từ nhu cầu thị trường
• Xuất phát từ chủ trương của nhà nước
• Căn cứ vào tình hình sản xuất và cung
cấp mặt hàng ở địa phương
#


1. Xuất phát từ nhu cầu thị trường
• Cá chình là lồi cá thịt có giá trị dinh dưỡng
cao, rất được ưa chuộng ở Châu Âu và một
số nước châu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc,
Indonesia,…
• Hằng năm, Nhật Bản tiêu thụ khoảng 100
nghìn tấn cá chình các loại. Và mỗi năm
nhâp khẩu thêm hàng chục nghìn tấn cá
chình.
#


1. Xuất phát từ nhu cầu thị trường
• Giá cá chình trên thế giới vào khoảng 60100 USD/ 1 kg.
• Với giá cá chình hiện nay là 280.000đ/kg
(tại TP HCM).
• Nhu cầu cá chình sạch đảm bảo chất lượng
cho xuất khẩu.

#



2. Xuất phát từ chủ trương của nhà
nước
• Nhà nước ưu tiên phát triển kinh tế miền
trung
• Ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp
theo nghị định NĐ61/2010.

#


3. Căn cứ vào tình hình sản xuất và cung
cấp mặt hàng ở địa phương
• Bình Định là một trong những khu vực phân bố chính
của lồi cá chình nên nguồn giống trong môi trường
tự nhiên là rất lớn, đặc biệt là khu vực đầm Trà Ổ và
hồ Vĩnh Bình.
• Tuy nhiên mơ hình chưa được mở rộng, sản xuất cịn
manh mún chưa tập trung tạo quy mơ lớn. Hơn nữa
chưa có doanh nghiệp đứng ra thu mua và chế biến
phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.
• Ni cá chình khơng tốn nhiều cơng lao động nên rất
phù hợp với hồn cảnh của nhiều hộ nơng dân.
#


II. Triển khai ý tưởng
• Địa điểm: Phù Mỹ, Bình Định
• Chủ đầu tư: T.I.T ( Talent Investor Team)

#



Quy mơ đầu tư
• Theo dự báo thị trường có thể xuất khẩu sang Nhật
Bản 10 000 tấn mỗi năm. Tổng sản lượng từ một hộ
nơng dân ni cá chình đạt xấp xỉ 1 tấn/vụ/ năm.
• Theo thống kê, huyện Phù Mỹ có dân số khoảng 188
000 người, với khoảng 35 000 hộ dân. Nhân dân chủ
yếu làm nghề nông nghiệp, đánh bắt thủy hải sản.
• Thu hút 1000 hộ nông dân tham gia ( chiếm ? tổng
số hộ dân trong huyện) chủ yếu là các hộ nông dân ở
các xã khu vực xung quanh đầm Trà Ổ có nhiều lợi
thế hơn trong việc ni cá Chình.
#


Quy mơ đầu tư
• Mỗi vụ chăn ni, trung bình mỗi hộ phải bỏ ra chi phí
là 120 triệu/ vụ. Đây là mức chi phí khá lớn đối với
người dân ở đây.
• Với mỗi hộ chăn ni, doanh nghiệp sẽ đóng vai trị là
nhà đầu tư, đầu tư 50% tổng số vốn ban đầu và hỗ trợ
kỹ thuật ni cá.
• Như vậy, tổng số vốn ban đầu cần đầu tư cho các hộ
nông dân là: 120 nhân 1000 nhân 50% = 60 tỷ VNĐ
• Cộng thêm chi phí xây dựng nhà máy, mua sắm trang
thiết bị và thuê nhân công là : 40 tỷ VNĐ.
• Tổng số vốn đầu tư là : 100 tỷ VNĐ
#



Mục tiêu, lĩnh vực đầu tư
• Lĩnh vực đầu tư: nơng
nghiệp, chăn ni và
chế biến xuất khẩu
• Mục tiêu:
- Lợi nhuận mỗi hộ nông
dân: 140 triệu / vụ/ năm
- Ước tính lợi nhuận của
DN: ?
#


Nguồn huy động vốn
• Đây là một dự án đầu tư vào khu vực miền
trung hơn nữa là một dự án nơng nghiệp nên
chúng ta có thể huy động vốn hỗ trợ từ nhà
nước. (Hoặc xin được một số ưu đãi về lãi
suất khi vay vốn ở ngân hàng nông nghiệp.)
• Nguồn vốn vay từ ngân hàng nơng nghiệp
và phát triển nơng thơn
• Nguồn vốn của chủ sở hữu
#


Thời gian triển khai ý tưởng
• Do thời gian ni một vụ cá chình là khá
lâu ( 1 năm/ vụ) nên thực hiện đồng thời hai
hoạt động: Triển khai hỗ trợ nông dân nuôi
cá cùng thời gian với xây dựng nhà máy để

đảm bảo khi nhà máy đưa vào hoạt động là
có sẵn nguồn ngun liệu chế biến.
• Thời gian cụ thể dự án được triển khai là
ngay sau khi quyết định đầu tư được kí.
#


Cám ơn các bạn đã lắng nghe!

#



×