Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài giảng Tìm hiểu về máy biến dòng, máy biến điện áp và thiết bị chống giật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 28 trang )

Tìm hiểu về máy biến dịng,
máy biến điện áp và thiết bị
chống giật


I.

Máy biến dòng


Máy biến dòng

I.

Ø

Ø
Ø

Biến đổi tỷ lệ dòng điện sơ cấp thứ
cấp (5A hoặc 1 A)
Cách ly mạch sơ cấp và thứ cấp
Tạo sự phối hợp dòng điện giữa các
pha



Máy biến dòng

I.


q

Cấu tạo máy biến dòng

Primary Current: Dòng điện sơ cấp
Secondary Winding: cuộn dây thứ cấp
Hollow Core: lõi rỗng
Ammeter : Đồng hồ đo dòng


Máy biến dịng

I.

q

Ngun lý hoạt động:
§
§

q

Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Tỷ lệ dòng điện căn cứ vào số vòng dây
được cuốn trong cuộn dây.

BI thường được thiết kế để làm việc ở chế độ
ngắn mạch thứ cấp nên khi đấu nối phải đảm
bảo ZT2 < ZT2đm nhằm đảm bảo sai số



Máy biến dịng

I.

q

Thơng số máy biến dịng
§
§
§

Cơng suất định mức
Cấp chính xác
Tải danh định & Cấp chính xác: tùy thuộc vào loại tải
ü
ü
ü
ü

Yêu cầu chính xác trong chế độ tải bình thường hoặc định mức.
Phạm vi hoạt động chính xác trong khoảng 5÷120% của dịng điện
Độ chính xác thường là: 0.2 hoặc 0.5 với chuẩn IEC
Hoặc 0.15 hoặc 0.3 hoặc 0.6 với chuẩn IEEE.


I.

Máy biến dòng


So sánh BI dùng cho đo lường và bảo vệ role



II.

Máy biến điện áp


Máy biến điện áp

II.

Ø

Ø
Ø
Ø

Biến đổi tỷ lệ điện áp sơ cấp sang điện áp thứ cấp theo
tiêu chuẩn
(100V hoặc 110V)
Cách ly mạch sơ cấp và các thiết bị, người vận hành
bên thứ cấp
Ứng dụng đo lường: phạm vi điện áp làm việc:
80÷120%
Ứng dụng bảo vệ rơle: từ 0.05 ÷ 1.5 hoặc 1.9 lần điện
áp danh định.



Máy biến điện áp

II.

q
q

Máy biến điện áp được ký hiệu là VT,BU,…
Cấu tạo máy biến điện áp:
§
§
§

q

Cuộn sơ cấp (1) nối với điện áp cao qua cầu chì
bảo vệ (3)
Cuộn thứ cấp (2) cấp nguồn cho các thiết bị đo
lường và bảo vệ qua cầu chì hạ áp (4)
Để an toàn, một đầu cuộn hạ áp và lõi thép (5)
được nối đất

Thứ tự đầu và cuối luôn được đánh dấu rõ ràng do một
số thiết bị cần chiều dòng điện và góc lệch pha.


Máy biến điện áp

II.


q

Nguyên lý hoạt động :
§

Hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ, không khác nhiều so với máy
biến áp điện lực chỉ khác ở cấp chính xác.


Máy biến điện áp

II.

q

Phân loại máy biến điện áp:
§
§
§
§

VT khơ : thường được sử dụng ở cấp điện áp 35kV trở xuống.
VT dầu : Sử dụng cho mọi yêu cầu
Phân cấp bằng cuộn dây: Gồm nhiều tầng lõi từ, cuộn dây sơ cấp được chia
đều trên các lõi, cuộn thứ cấp chỉ được cuốn trên lõi cuối cùng.
Phân áp bằng tụ: Dùng bộ phân áp bằng tụ lấy một phần điện áp cao đưa vào
cuộn sơ cấp


III.


Thiết bị chống giật - Aptomat


III.

q

Thiết bị chống giật - Aptomat

Aptomat chống giật là một thiết bị điện có chức năng
phát hiện và ngắt điện khi có dịng điện rị xuống đất
hay có người bị giật

q

Một số loại Aptomat chống giật:

§

Aptomat chống giật dạng tép RCCB (Residual Current Circuit
Breaker).
Aptomat chống giật dạng tép có bảo vệ quá tải RCBO (Residual
Circuit Breaker with Overcurrent protection).
Aptomat chống giật dạng khối có bảo vệ quá tải ELCB (Earth
Leakage Circuit Breaker).

§
§




III.

q

Thiết bị chống giật - Aptomat

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
§

§

Nếu điện áp qua 2 dây bị rị, dịng điện
trên 2 dây khác nhau, làm xuất hiện
dòng điện cảm ứng trên cuộn thứ cấp
của biến dòng
Dòng điện này được đưa vào IC để
kiểm tra có an tồn hay khơng


III.

q

Thiết bị chống giật - Aptomat

Được chia làm 2 loại chính: loại chỉ có chức năng chống giật (RCCB) và loại có cả chức
năng bảo vệ quá tải (RCBO, ELCB).



III.

q

Thiết bị chống giật - Aptomat

Các thơng số cơ bản
§
§
§
§
§
§

Dịng điện định mức In, Dòng rò,
Ue: Điện áp làm việc định mức.
Icu: Dòng cắt ngắn mạch
Icw: Khả năng chịu dòng ngắn mạch trong 1 đơn
vị thời gian.
Ics: khả năng cắt thực tế khi xảy ra sự cố của thiết
bị
AT: Ampe Trip (dòng điện tác động), AF: Ampe
Frame (dòng điện khung).


III.

q


Thiết bị chống giật - Aptomat

Chọn lựa Aptomat:
§ Chọn loại aptomat
§ Chọn số pha / số cực
§ Chọn dịng định mức
§ Chọn dịng rị

Khi lựa chọn cần lưu ý một số vấn đề sau:


III.

Đ

Thit b chng git - Aptomat

Chn loi aptomat:
ã

ã
ã

Aptomat chng git có chức năng bảo vệ
quá tải (RCBO, ELCB) có thể dùng thay thế
aptomat thường nhưng vì cấu tạo phức tạp
hơn nên loại này thường có dịng cắt ngắn
mạch thấp.
Sử dụng RCBO, ELCB sau aptomat thường
sẽ bảo vệ hệ thống điện tốt hơn.

Đối với Aptomat chỉ có chức năng chống
giật (RCCB) bắt buộc phải lắp sau aptomat
thường.



III.

§

Thiết bị chống giật - Aptomat

Chọn số pha / số cực




Sai lầm thường thấy nhất là chọn Aptomat chống giật 3 pha (3 cực) lắp cho hệ
thống 3 pha tải hỗn hợp (tải 1 pha, 3 pha, sử dụng trung tính) dẫn tới át chống
giật bị nhảy. Đối với tải 3 pha hỗn hợp phải sử dụng Át chống giật 4 pha (hay
còn gọi là 3 pha 4 cực, 3P + N).
Đối với điện 1 pha (1 dây pha + 1 dây trung tính) phải sử dụng aptomat 2 pha
(1 pha 2 cực, 1P + N). Át chống giật 3 pha 3 cực chỉ dùng được cho tải 3 pha 3
dây khơng có trung tính như động cơ 3 pha.



×