THỦ TỤC ĐĂNG KÝ TẦN SỐ, QUỸ
ĐẠO VỆ TINH ĐỊA TĨNH VÀ PHỐI
HỢP TẦN SỐ QUỐC TẾ
HÀ NỘI, 12/2013
Nội dung
1. Giới thiệu về Liên minh Viễn thông quốc tế ITU
2. Quy hoạch băng tần nghiệp vụ vệ tinh
3. Các quy định của ITU đối với nghiệp vụ vệ tinh
4. Các thủ tục đăng ký vị trí quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh
5. Phối hợp tần số, quỹ đạo vệ tinh
6. Chuyên đề: VINASAT
Giới thiệu về ITU
▪ Tổng quan
▪ Nhiệm vụ
▪ Mơ hình tổ chức
▪ ITU – International Telecommunications Union – là một
tổ chức đặc biệt của UN, liên quan đến sự phát triển tồn
cầu của mạng viễn thơng và các nghiệp vụ vơ tuyến điện.
▪ Được thành lập ngày 17/5/1865
▪ 193 nước thành viên và trên 700 hội viên, học viện
▪ Gồm 750 nhân viên với 100 quốc tịch khác nhau
▪ Có trụ sở tại thành phố Geneva, Thụy Sỹ
Website:
• Nhiệm vụ của ITU bao gồm các lĩnh vực về kỹ thuật, phát
triển và chính sách.
• Cụ thể:
– Đẩy mạnh sự phát triển và khai thác hiệu quả các
nguồn tài nguyên viễn thông (ITU-R, ITU-T).
– Đẩy mạnh và trợ giúp các nước phát triển trong lĩnh
vực viễn thông (ITU-D).
– Thúc đẩy cách tiếp cận rộng về các vấn đề trong xã
hội và kinh tế thông tin.
HỘI NGHỊ
TOÀN QUYỀN
PHỐI HỢP
HỘI ĐỒNG ITU
CHỈ ĐẠO
TƯ VẤN
Ủy ban phối hợp
TỔNG THƯ KÝ
PHÓ TỔNG THƯ KÝ
SG, DSG, Giám đốc
Hội đồng
tư vấn viễn thông thế giới
Ủy ban
Thông tin vô tuyến
ITU-R
(Giám đốc)
Ủy ban
Tiêu chuẩn hóa
Viễn thơng
ITU-T
(Giám đốc)
Ủy ban
Phát triển
Viễn thơng
ITU-D
(Giám đốc)
Ban thư ký
(Tổng thư kýl)
(Phó tổng thư ký)
Nhiệm vụ của ITU-R:
▪ Đảm bảo nguồn tài nguyên phổ tần số, quỹ
đạo vệ tinh được sử dụng một cách hợp lý,
công bằng, hiệu quả và kinh tế theo Điều 44
của Hiến chương ITU;
▪ Nghiên cứu và phê chuẩn các quy định,
khuyến nghị liên quan đến lĩnh vực tần số vô
tuyến điện và quỹ đạo vệ tinh.
Các quy định của ITU-R - khung pháp lý để các quốc
gia, tổ chức quốc tế tuân thủ trong đăng ký và khai
thác tần số vô tuyến điện và quỹ đạo vệ tinh :
- Thể lệ vô tuyến điện – Radio Regulations;
- Phụ lục – Appendix;
- Nghị quyết – Resolution;
- Khuyến nghị - Recommendations: đưa ra các tiêu chuẩn
kỹ thuật nhằm khuyến nghị các quốc gia, tổ chức khai thác
vệ tinh sử dụng.
Quy hoạch tần số
▪ Tổng quan
▪ Băng tần vệ tinh
- Nhằm phân bổ các băng tần số cho các nghiệp vụ
vô tuyến khác nhau;
- Nhằm sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên tần số,
tránh can nhiễu giữa các nghiệp vụ vô tuyến;
- Liên minh Viễn thông quốc tế ITU là cơ quan có
trách nhiệm nghiên cứu và ban hành Quy hoạch
tần số vô tuyến điện (Điều 5, Thể lệ VTĐ) sau khi
được Hội nghị Thông tin vô tuyến thế giới WRC
phê chuẩn;
- Mỗi quốc gia căn cứ trên quy hoạch tần số quốc tế
của ITU, nghiên cứu và ban hành Quy hoạch tần số
cho quốc gia mình – Quy hoạch phổ tần số quốc
gia;
- ITU chia thế giới thành 3 khu vực, mỗi khu vực có thể có
Quy hoạch tần số khác nhau;
- Chữ viết hoa là NGHIỆP VỤ CHÍNH;
- Chữ viết thường là Nghiệp vụ phụ;
- Nghiệp vụ phụ không được gây can nhiễu cho Nghiệp vụ
chính và khơng được kháng nghị nhiễu từ Nghiệp vụ chính
- Các số và chữ phía cuối là các ghi chú
5.432B Different category of service: in Bangladesh, China, French overseas
communities of Region 3, India, Iran (Islamic Republic of), New Zealand and
Singapore, the band 3 400-3 500 MHz is allocated to the mobile, except
aeronautical mobile, service on a primary basis, subject to agreement obtained
under No. 9.21 with other administrations and is identified for International
Mobile Telecommunications (IMT).
MỘT SỐ NGHIỆP VỤ VỆ TINH
FSS – Fixed Satellite Service: Cố định qua vệ tinh
BSS – Broadcast Satellite Service: Quảng bá qua vệ tinh
MSS – Mobile Satellite Service: Di động qua vệ tinh
EESS – Earth Exploration Satellite Serive
AP30/30A/30B: Băng tần thuộc Phụ lục 30 của Thể lệ vô
tuyến của ITU – Nhằm đảm bảo cho các nước trên thế giới
đều có vị trí, tần số để phóng vệ tinh
MỘT SỐ BĂNG TẦN CHO CÁC NGHIỆP VỤ VỆ TINH
Băng tần
Uplink
C
5850-6725 MHz
Downlink
3400-4200 MHz
Ghi chú
Băng tần Không quy hoạch - FSS
6725-7025 MHz
4500-4800 MHz
Băng tần Quy hoạch – AP30B - FSS
13.75-14.5 GHz
10.95-11.2 GHz
11.45-11.7 GHz
12.2-12.75 GHz
10.7-10.95 GHz
11.2-11.45 GHz
11.7-12.2 GHz
Ku
12.75-13.25 GHz
14.5-14.8 GHz
Ka
18.1-18.4 GHz
24.75-25.25 GHz
27-31 GHz
17.3-18.1 GHz
17.1-21.2GHz
21.4-22 GHz
Băng tần Không quy hoạch - FSS
Băng tần Quy hoạch – AP30B - FSS
Băng tần Quy hoạch – AP30/30A – BSS
Băng tần Không quy hoạch - FSS
Băng tần Quy hoạch – Feeder link cho
nghiệp vụ BSS thuộc Phụ lục 30A
Các quy định của ITU
Mục đích:
-Đảm bảo nghiệp vụ vệ tinh không gây nhiễu cho các
nghiệp vụ vô tuyến khác;
- Đưa ra các tiêu chuẩn để xác định các mạng vệ tinh cần
phối hợp can nhiễu
1. Giới hạn phát xạ trạm mặt đất (Điều 21)
2. Giới hạn phát xạ trạm không gian (Điều 21)
3. Giới hạn lệch trục anten trạm mặt đất (Rec ITU-R S.580)
Antenna sidelobe will conform to 29 – 25log ();
4. The up-link off-axis EIRP density of all carriers shall not exceed
the limits specified in Recommendation ITU-R S.524-7
- GSO networks in the FSS operating in the 6 GHz frequency band be designed in such a
manner that at any angle, j, which is 2.5° or more off the main lobe axis of an earth station
antenna, the e.i.r.p. density in any direction within 3° of the GSO should not exceed the
following values:
Angle off-axis
Maximum e.i.r.p. per 4 kHz
2.5° < 48°
(35 – 25 log j) dB(W/4 kHz)
48° 180°
–7 dB(W/4 kHz);
- Earth stations operating in GSO networks in the FSS operating in the 12.75-13.25 GHz and
13.75-14.5 GHz frequency bands be designed in such a manner that at any angle, j, which is 2.5°
or more off the main lobe axis of an earth station antenna, the e.i.r.p. density in any direction
within 3° of the GSO should not exceed the following values:
Angle off-axis
Maximum e.i.r.p. per 40 kHz
2.5° 7°
(39 – 25 log j) dB(W/40 kHz)
7° < 9.2°
18 dB(W/40 kHz)
9.2° < 48°
(42 – 25 log j) dB(W/40 kHz)
48° < 180°
0 dB(W/40 kHz).
For any direction in the region outside 3° of the GSO, the above limits may be exceeded by no
more than 3 dB;
5. Quy định về cung quỹ đạo phối hợp
6. Chỉ
tiêu ngưỡng xác định can nhiễu hai mạng vệ tinh
Mạng vệ tinh A
p’
Mạng vệ tinh B
Gt’
L
T
Gr
Im là mật độ công suất
nhiễu tại đầu ra của anten
thu trạm mặt đất bị nhiễu
Im = (p’ Gt’ Gr ) / L
Vì:
Im = K T
nên, T = Im / K
T / T = Im / KT
T / T = (p’ Gt’ Gr )/KLT
Im/N0 = T /T 6% (Giá trị ngưỡng) – mạng vệ tinh A có thể
gây nhiễu cho mạng vệ tinh B
Các thủ tục đăng ký vị trí quỹ đạo vệ
tinh địa tĩnh với ITU
▪ Mục đích
▪ Các thủ tục pháp lý
▪ Các mốc thời gian của một hồ sơ
vệ tinh
▪ Mục đích:
o Để có thể đăng ký thành cơng một vị trí quỹ đạo vệ
tinh;
o Đảm bảo vệ tinh hoạt động hợp pháp trong khuôn khổ
quy định của ITU, không can nhiễu.
▪ Thủ tục pháp lý: gồm 3 bước
- Nộp bộ hồ sơ sơ bộ- API (Advance Publication Information)
- Nộp bộ hồ sơ phối hợp – CR/C (Coordination Request)
- Nộp bộ hồ sơ Thông báo - Notification
❑ Hồ sơ sơ bộ - API: nhằm thông báo với quốc tế về dự án vệ tinh mới của 1
quốc gia: vị trí quỹ đạo, băng tần.
Lưu ý: Ngày ITU nhận bồ hồ sơ này được tính là ngày hiệu lực của bộ hồ sơ
vệ tinh đó với thời hạn hiệu lực là 7 năm.
❑ Hồ sơ phối hợp – CR/C (có phí xử lý hồ sơ): cung cấp các thông số chi
tiết về dự án vệ tinh như: vị trí quỹ đạo, vùng phủ sóng, tần số hoạt động, băng
thơng bộ phát đáp, kiểu sóng mang, cơng suất phát, yêu cầu bảo vệ, đặc điểm
của trạm mặt đất. (Ngày ITU nhận bộ hồ sơ này được tính là ngày ưu tiên của
một hồ sơ vệ tinh)
Sau khi nộp bộ hồ sơ này, ITU-R sẽ xuất bản danh sách các mạng vệ tinh bị
ảnh hưởng (theo tiêu chí cung quỹ đạo phối hợp và T/T). Quốc gia đăng ký
mới sẽ tiến hành phối hợp tần số vệ tinh với các nước bị ảnh hưởng để đảm
bảo dự án vệ tinh mới đó khơng gây can nhiễu cho các mạng vệ tinh đăng ký
trước. Quá trình này kéo dài nhiều năm.
❑ Thơng báo - Notification (có phí xử lý hồ sơ): Dựa trên kết quả phối hợp,
quốc gia đăng ký hồ sơ vệ tinh mới thông báo với ITU đặc điểm cuối cùng của
vệ tinh đó để ITU ghi vào cơ sở dữ liệu quốc tế (MIFR – Master International
Frequency Register), từ đó hệ thống vệ tinh mới sẽ được ITU bảo vệ can nhiễu
quốc tế.