Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng Tin học đại cương: Phần 1.1 - Lê Văn Hiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.83 KB, 15 trang )

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

Phần I. Tổng quan về Tin học
LÊ VĂN HIẾU

Giảng viên, Thạc sĩ
Bộ mơn Tốn – Tin học
Khoa Kiến thức giáo dục đại cương
Học viện Báo chí và Tun truyền


Bài 1. Thông tin và xử lý thông tin.

1. Thông tin và dữ liệu.
2. Xử lý thông tin
3. Tin học là gì?
4. Tin học nghiên cứu những gì?
5. Tin học có những ứng dụng gì?

Lê Văn Hiếu


1. Thông tin và dữ liệu.
1.1. Thông tin (Information) là gì?
Là tất cả những gì đem lại cho con người sự
hiểu biết, nhận thức tốt hơn, đúng hơn về
những đối tượng trong đời sống xã hội, trong
thiên nhiên,...
Giúp cho con người thực hiện hợp lý công việc
cần làm để đạt tới mục đích một cách tốt nhất.


Lê Văn Hiếu


1. Thông tin và dữ liệu (tiếp)

1.2. Dữ liệu (Data) là gì?
Là biểu diễn của thơng tin, là dấu hiệu của
thơng tin.
Thơng tin chứa đựng ý nghĩa, cịn dữ liệu là vật
mang tin.
Dữ liệu sau khi được tập hợp và xử lý sẽ cho ta
thông tin.
Dữ liệu trong thực tế có thể là:
• Các số liệu. Ví dụ: 18, 25, 11,…
• Các ký hiệu qui ước. Ví dụ: chữ viết
• Các tín hiệu vật lý như ánh sáng, âm thanh, nhiệt độ,…
Ví dụ: Nhiệt độ của cháu bé là 39oC.
Lê Văn Hiếu


1. Thông tin và dữ liệu (tiếp)

1.3. Đơn vị đo thông tin.
Đơn vị cơ bản dùng để đo thông tin là bit
(Binary Digit).
Ngồi đơn vị bit, những đơn vị thơng tin thường
dùng gồm:

• Byte
= 8 bit

• Kilobyte (KB) = 210 Byte
= 1024 Byte
• Megabyte (MB)
= 210 KB = 1024 KB
• Gigabyte (GB)
= 210 MB = 1024 MB
• Terabyte (TB)= 210 GB = 1024 GB
• Petabyte (PB)
= 210 TB = 1024 TB
Lê Văn Hiếu


2. Xử lý thông tin.
 Thông tin nằm trong dữ liệu, xử lý thơng tin
gồm nhiều q trình xử lý dữ liệu để lấy ra
thơng tin hữu ích phục vụ con người.

NHẬP DỮ LIỆU
(INPUT)

XỬ LÝ
(PROCESSING)

XUẤT DỮ LIỆU
(OUTPUT)

LƯU TRỮ (STORAGE)

Lê Văn Hiếu



3. Tin học là gì?
 Tin học là một ngành khoa học nghiên cứu các
phương pháp, công nghệ và kỹ thuật xử lý
thông tin một cách tự động.
 Công nghệ thông tin (IT - Information
Technology) là ngành nghiên cứu các hệ thống
thơng tin dựa vào máy tính, đặc biệt là các
phần mềm ứng dụng và phần cứng máy tính.
 Cơng nghệ thông tin và truyền thông: (ICT Information and Communication Technology).

Lê Văn Hiếu


4. Tin học nghiên cứu những gì?

Kiến trúc máy tính: Lĩnh vực này nghiên cứu về
vấn đề thiết kế và tổ chức hiệu quả phần cứng
máy tính.
Cấu trúc dữ liệu và Thuật giải: Cấu trúc hoá các
dữ liệu ra sao để thâm nhập tới chúng dễ dàng
nhất...

Lê Văn Hiếu


4. Tin học nghiên cứu những gì? (Tiếp)

 Ngơn ngữ lập trình: Lĩnh vực này nghiên cứu
cách thức thiết lập sự tương ứng giữa các ký

hiệu quy ước với các lệnh máy nhằm tạo sự
giao tiếp dễ dàng giữa con người với máy tính.
 Hệ điều hành: Lĩnh vực thiết kế hệ điều hành
quan tâm nghiên cứu các cơ chế điều phối một
cách hiệu quả những nguồn tài nguyên phục
vụ việc thực hiện chương trình trên máy tính.

Lê Văn Hiếu


4. Tin học nghiên cứu những gì (tiếp)

 Phương pháp luận và công nghệ phần mềm:
Lĩnh vực này nghiên cứu việc thiết kế chương
trình và các hệ thống phần mềm lớn, đáp ứng
các yêu cầu về độ tin cậy, tính an tồn và hiệu
quả, khả năng bảo trì dễ dàng và sử dụng
thuận tiện.
 Cơ sở dữ liệu và các hệ tìm kiếm: Cách thức tổ
chức các tập hợp lớn dữ liệu sao cho việc truy
tìm, cập nhật và kết xuất thông tin đạt được
hiệu quả tốt nhất.

Lê Văn Hiếu


4. Tin học nghiên cứu những gì (tiếp)
 Phân tích và thiết kế hệ thống: Các mối quan
hệ thông tin của một tổ chức trên cơ sở đó tiến
hành triển khai để án tin học hố.

 Trí tuệ nhân tạo: Làm sao để máy tính có được
suy nghĩ như con người.

Lê Văn Hiếu


5. Các ứng dụng của Tin học
 Giải các bài toán khoa học kỹ thuật.
Các bài toán phát sinh từ các lĩnh vực thiết kế
kỹ thuật, xử lí các số liệu thực nghiệm, ...
thường dẫn đến những khối lượng rất lớn các
tính tốn số. Nếu khơng dùng máy tính ta khó có
thể thực hiện được trong khoảng thời gian cho
phép.
Nhờ máy tính, nhà thiết kế khơng những có thể
tính được nhiều phương án mà còn thể hiện
được các phương án đó một cách trực quan
trên màn hình hoặc in ra giấy.
Lê Văn Hiếu


5. Các ứng dụng của Tin học (tiếp)
 Hỗ trợ việc quản lý.
Tổ chức lưu trữ các hồ sơ, chứng từ trên máy,
bao gồm cả việc sắp xếp chúng một cách hợp
lý.
Xây dựng các chương trình tiện dụng làm các
việc như bổ sung, sửa chữa, loại bỏ, sắp xếp, ...
các hồ sơ.
Khai thác thông tin theo các yêu cầu khác nhau:

tìm kiếm, thống kê, in các biểu bảng, ...
 Truyền thơng.
Có rất nhiều ứng dụng như thương mại điện tử,
đào đạo điện tử, chính phủ điện tử, ...
Lê Văn Hiếu


5. Các ứng dụng của Tin học (tiếp)
 Ứng dụng trong tự động hóa và điều khiển.
 Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phịng.
 Trí tuệ nhân tạo.
Mục tiêu là thiết kế các máy có thể đảm đương
một số hoạt động thuộc lĩnh vực trí tuệ của con
người.
Một số máy đã ra đời như máy phiên dịch, máy
chuẩn đoán bệnh, hệ nhận dạng chữ viết, tiếng
nói, hình ảnh, ...
Nhiều loại robot đã được chế tạo giúp con
người giải quyết được một số việc.
Lê Văn Hiếu


5. Các ứng dụng của Tin học (tiếp)
 Giáo dục.
Thiết kế các thiết bị hỗ trợ cho việc giảng dạy và
học tập, làm cho việc dạy và học sinh động hơn,
gây hứng thú cho người học.
Những phần mềm dạy học giúp cho con người
có thể tự học mà khơng cần có giáo viên.
Việc học tập có thể thơng qua mạng Internet.

Các hình thức đào tạo từ xa đã và đang phát
triển.
 Giải trí.
Chơi Games, xem phim, nghe nhạc, ...
Lê Văn Hiếu



×