Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Bài giảng Mô phôi: Phần 2 - Trường ĐH Tây Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.03 MB, 95 trang )

CHƯƠNG 10. DA VÀ CÁC THÀNH PHẦN PHỤ THUỘC CỦA DA

MỤC TIÊU
− Kiến thức:
1. Mô tả các lớp của biểu bì
2. Mơ tả các tế bào trong từng lớp của biểu bì
3. So sánh da dày với da mỏng
4. Mơ tả cấu tạo và chức năng của tuyến mồ hôi
5. Mô tả cấu tạo và chức năng của tuyến bã
I. DA
Da là một trong những cơ quan của cơ thể. Da bao phủ toàn bộ mặt ngoài cơ thể
và nối tiếp với niêm mạc mơi, mũi, mí mắt, âm hộ, bao quy đầu, hậu môn.
Trong lượng của da khoảng 16% trọng lượng cơ thể và có diện tích 1,5-2m2/
người trưởng thành. Trong da có thành phần phụ thuộc da như tuyến mồ hơi, tuyến bã,
lơng, móng.
1. Cấu tạo
Gồm 3 lớp chính: biểu bì, chân bì, hạ bì.
1.1. Biểu bì
Là biểu mơ tát tầng sừng hóa (đã được mơ tả trong bài biểu mô) ngăn cách với mô
liên kết bởi màng đáy. Thành phần tế bào trong biểu bì gồm các loại như sau:
* Tế bào sừng: là tế bào chính của biểu bì nó có khả năng sinh sản và biến đối cấu
trúc khi bị đẩy dần lên lớp trên. Thời gian 1 tế bào sừng di chuyển từ lớp đáy lên bề
mặt là 15-30 ngày.
 Ở lớp đáy: Tế bào sừng có hình vng hoặc trụ thấp là những tế bào cịn non có
nhiều khả năng sinh sản. Trong bào tương tế bào có nhiều siêu sợi trung gian và có ít hạt
sắc tố melanin.

98


Hình 10.1. Biểu mơ lát tầng sừng hóa của da [4]


+ Lớp gai: Tế bào có hình đa diện, chúng liên kết với nhau nhờ các thể liên kết điểm
(Desmosome). Càng lên trên những siêu sợi càng nhiều chúng tạo thành bó dày, bào tâm
mất dần, trong bào tương của lớp này cũng chứa nhiều hạt sắc tố Melanin (do tế bào sắc
tố tiết ra).
+ Lớp hạt: Tế bào có hình thoi dẹp xếp thành vài hàng tế bào. Trong bào tương của
hạt này chứa những hạt Keratohyaline bắt màu bazơ.
+ Lớp bóng: Tế bào đã chết chúng nén dẹt với nhau. Bào quan và nhân tế bào khơng
cịn, thể liên kết khơng điển hình, chất eleidin xuất hiện.
+ Lớp sừng: Tế bào đã thối hóa hồn tồn tạo thành những lá sừng nén lại với nhau,
chất sừng còn gọi là chất keratin không thấm nước và bền vững với 1 số hóa chất nên bảo
vệ được da chống thốt hơi nước và không bị phá hủy bởi 1 số hóa chất có độ acid và
kiềm nhẹ. Ở từng vùng trong cơ thể lớp sừng có độ dày mỏng khác nhau.
* Tế bào sắc tố: Là tế bào có kích thước lớn nhuộm bằng phương pháp ngấm bạc,
thân tế bào thường nằm ở lớp sinh sản hoặc nằm trong mô liên kế dưới biểu bì. Tế bào
có nhiều nhánh bào tương vươn dài lên lớp biểu bì. Sự tổng hợp các hạt sắc tố được
thực hiện ở phần thân tế bào sau đó hạt sắc tố di chuyển theo những nhánh bào tương
của tế bào sắc tố và xuất hiện trong tế bào sừng nhờ cơ chế thực bào.
* Tế bào Langerhans: Có số lượng rất ít phân bố ở lớp sinh sản và lớp gai có
nguồn gốc từ mono bào. Trong biểu bì chúng có khả năng thực bào (Đại thực bào biểu
bì). Ngồi ra cịn gặp các lympho T có tác dụng tương tác với tế bào Langerhans trong
phản ứng miễn dịch tại chỗ ở da.

99


Hình 10.2. Cấu tạo các lớp của da [4]
* Tế bào Merkel: Khu trú chủ yếu ở lớp sinh sản và lớp gai đây là những tế bào có
nguồn gốc biểu bì nhưng biệt hóa thành tế bào dẹt xếp xung quanh nhánh tận cùng
thần kinh cảm giác để tạo nên phức hợp Merkel có chức năng xúc giác.
1.2. Chân bì

Là mơ liên kết đặc nằm ngay dưới biểu bì được phân thành 2 lớp nhưng ranh giới
không rõ ràng, bề dày của chân bì thay đổi tùy nơi (lưng có độ dày nhất là khoảng 4mm).
* Lớp nhú: Là lớp mơ liên kết thưa nằm ngày dưới biểu bì chúng đội biểu bì lên
thành các nhú có hình lượn sóng. Ở đây có lưới mao mạch phong phú tiến sát đến biểu
bì để ni dưỡng biểu bì. Ở vùng da có sự cọ sát và áp xuất mạnh thì nhú phát triển.
* Lớp lưới (chân bì thực sự): Là lớp dày được cấu tạo bởi mô liên kết nhiều sợi, các
sợi keo hợp thành bó đan với nhau tạo lớp, mạch máu ở đây ít nhưng lớn hơn, lớp lưới có
tác dụng liên kết da và các mơ khác đồng thời làm cho da bền chắc và có tính đàn hồi.
1.3. Lớp hạ bì (lớp mỡ dưới da)
Là mơ liên kết có nhiều tiểu thùy mỡ, tùy theo vùng mà mơ mỡ có nhiều hay ít.
Tác dụng của lớp hạ bì là làm giảm nhẹ tác động cơ học lên da, gắn kết da với các cơ
quan bên dưới. Mô mỡ làm bạn hạn chế thải nhiệt của cơ thể.
2. Phân loại da
Dựa vào cấu tạo người ta phân thành hai loại da.
2.1. Da dày
Là vùng da có sự cọ sát và sức ép nhiều như: da lòng bàn tay, lịng ngón tay, lịng
bàn chân, ngón chân.
100


* Đặc điểm cấu tạo của da dày là:
 Lớp biểu bì dày do các lớp tế bào sừng phát triển đặc biệt là lớp sừng.
 Nhú chân bì phát triển mạnh tạo nên các vân da.
 Có nhiều tuyến mồ hơi nhỏ chế tiết kiểu tồn vẹn, chất tiết được đổ lên mặt da.
 Khơng có lơng và tuyến bã.
2.2. Da mỏng
Là phần da bọc các phần còn lại của cơ thể.
* Cấu tạo của da mỏng:
 Biểu bì mỏng do lớp sợi và lớp sừng ít phát triển.
 Nhú chân bì ít phát triển nên khơng tạo được vân da, lớp lưới và hạ bì rất phát riển.

 Tuyến mồ hơi tồn vẹn ít hơn ở da dày.
 Có lơng và tuyến bã.
3. Sự phân bố tuần hồn và thần kinh da
3.1. Tuần hoàn ở da
Động mạch và tĩnh mạch ở da luôn đi song song với nhau chúng tạo thành đám rối
mạch ở da.
 Đám rối sâu: Gồm những mách máu và mạch bạch huyết lớn nằm dưới lớp hạ bì
chúng phân nhánh nhỏ vào đám rối giữa.
 Đám rối giữa: Nằm giữa lớp chân bì và hạ bì.
 Đám rối nơng: Nằm ngay lớp chân bì chúng phân nhánh tạo thành lưới mao mạch
hình quai vào các nhú chân bì. Lưới mao mạch này đóng vai trò quan trọng trong điều hòa
thân nhiệt.
3.2. Sự phân bố thần kinh
Ở đa số sự phân bố thần kinh bắt nguồn từ nhánh dây thần kinh não tủy và dây
thần kinh thực vật chúng tạo thành các thụ thể thần kinh.
Thần kinh não tủy: Tạo những thụ thể thần kinh cảm giác, xúc giác ở da.
Thần kinh thực vật: Phân bố đến cơ trơn, mạch, tuyến mồ hôi.
II. CÁC THÀNH PHẦN PHỤ THUỘC CỦA DA
1. Tuyến mồ hôi
Là tuyến ngoại tiết kiểu ống đơn cong queo, nằm trong lớp chân bì và ở khắp vùng
da.
1.1. Cấu tạo
Gồm có 2 phần:

101


* Phần chế tiết (tiểu cầu mồ hôi): Là đoạn ống tuyến cuộn lại thành khối nằm ở
lớp chân bì và hạ bì. Thành của ống gồm 2 loại tế bào.
 Tế bào cơ biểu mô: Là những tế bào hình thoi dẹp xếp thành một hàng nằm ơm

phía ngồi tế bào chế tiết. Tế bào này có khả năng co rút để đẩy chất tiết ra ngoài.
 Tế bào chế tiết: Hình tháp tạo thành một lớp nằm tựa trên màng đáy. Có 2 loại tế
bào chế tiết:
 Tế bào sẩm màu: Trong bào tương có nhiều Ribosom, lưới nội bào hạt và
không bào chứa các hạt chế tiết. Tế bào này tiết các đại phân tử hữu cơ.
 Tế bào sáng màu: Trong bào tương có ít Ribosom, lưới nội bào có hạt, có
nhiều Glycogen màng bào tương có nhiều nếp gấp đáy. Tế bào này tiết ion và
nước.
* Phần bài tiết: Là đoạn ống nối tiếp với phần chế tiết đi lên mặt da gồm có 2 đoạn:
 Đoạn nằm trong chân bì: Có lịng hẹp, thành ống được lợp bởi 2 hàng tế bào hình
khối vng sẫm màu hơn ở đoạn chế tiết.
 Đoạn nằm trong biểu bì: Là đoạn ngoằn ngoèo len lỏi trong tế bào biểu bì khơng
có thành riêng (cịn gọi là đường mơ hơi).

Hình 10.3. Tiểu cầu mồ hơi [6]
1.2. Phân loại tuyến mồ hơi
Có 2 tuyến mồ hơi:
 Tuyến tồn vẹn: Là đa số các tuyến mồ hôi trên cơ thể, chất tiết của tuyến được đổ
lên bề mặt da qua đường mồ hôi.

102


 Tuyến bán hủy: Chỉ có ở một số nơi (nách, bẹn, hậu môn, vú) những tuyến này chỉ
hoạt động chế tiết khi đến tuổi dậy thì, chất tiết được đổ vào nang lông giống tuyến bã.
1.3. Chức năng tuyến mồ hôi
Sự chế tiết mồ hôi liên quan đến điều hịa thân nhiệt, bình thường tuyến mồ hơi
chế tiết ít và liên tục (500ml) khi thời tiết nóng bức hoặc người bị sốt thì tuyến mồ hơi
chế tiết khoảng 3-6 lít/ngày.
Thành phần của dịch mồ hơi ngồi nước ra cịn có phần tử protein như uric, acid

amoniac, creatinin, muối NaCl… được đào thải ra ngồi qua đường mồ hơi.
2. Lơng
Là những sợi mảnh sừng hóa được phát triển từ những tế bào biểu bì. Chiều dài
lơng thay đổi từ vài mm đến 1m. Chiều dài và mật độ của lông thay đổi tùy từng vùng
của cơ thể.
2.1. Cấu tạo
Cấu tạo của lông gồm 2 phần: Thân lông và chân lông:
* Thân lông: Là phần trên mặt da mà ta thấy được.
* Chân lông: Là phần nằm sâu trong lớp chân bì và hạ bì, ở chân lơng lơng chính thức
được cắm sâu vào một bao gọi là nang lông, phần dưới cùng của chân lơng hơi phình
ra gọi ra hành lơng, dưới hành lơng có nhú lơng (nơi có mơ liên kết thưa, nhiều mạch
máu để nuôi lông và nang lơng).
 Lơng chính thức: Là bộ phận sừng hóa gồm tủy lơng, vỏ lơng, áo ngồi của lơng.
Chúng được tạo nên từ các tế bào nằm ở nhú lông.
 Nang lơng: Gồm có 2 lớp biểu mơ:
+ Lớp trong (là bao biểu mơ trong): có cấu tạo sừng hóa giống lớp sừng ở biểu bì.
+ Lớp ngồi (biểu bì mơ ngồi): gồm những tế bào có nguồn gốc giống tế bào lớp
sinh sản và lớp gai ở biểu bì. Lớp này bị thối hóa và tạo thành lớp biểu mơ trong các
nang lơng.
2.2. Chức năng
Lơng có tác dụng bảo vệ da, chống rét (nhất là ở súc vật) ngoài ra lông là cơ quan
xúc giác gián tiếp.

103


Hình 10.4. Nang lơng [6]
3. Tuyến bã
Là tuyến có cấu tạo kiểu túi đơn nằm chủ yếu ở lớp chân bì có ở hầu hết các phần
da của cơ thể (trừ lòng bàn tay và bàn chân). Ở phần da đầu, da mặt, phần lưng, ngực

mật độ tuyến bã rất dày.
3.1. Cấu tạo
Tuyến bã có một ống bài xuất ngắn mở vào nang lơng. Ở những vùng khơng có
lơng (mơi, núm vú, âm hộ, bao quy đầu) đường bài xuất đổ trực tiếp lên bề mặt da.
Thành phần tuyến bã được cấu tạo từ 2 loại tế bào.
 Tế bào sinh sản: Là tế bào có khả năng sinh sản hình khối vng, nhân trịn kích
thước lớn, nằm tựa trên màng đáy.
 Tế bào tuyến bã: Là tế bào có khả năng tích mỡ, bào tương xuất hiện ngày càng
nhiều hạt mỡ và bị đẩy dần vào lòng tuyến, tế bào nằm trong lịng tuyến có hình đa
diện kích thước lớn bào tương chứa đầy khối mỡ, nhân tế bào bị teo hoặc thối hóa.
Kết quả tế bào bị chết, thối hóa tạo thành chất bã theo đường bài xuất rồi đổ vào nang
lông lên mặt da.

104


Hình 10.5. Cấu tạo vi thể của tuyến bã [6]
3.2. Chức năng của tuyến bã
Chất tiết của tuyến bã là một chất nhờn thành phần có nhiều mỡ có tác dụng làm
mềm da và lông, giữ độ ẩm cho da và hạn chế được sự phát triển của vi khuẩn. Nếu
chất bã tiết nhiều quá làm da nhờn. Khi chất bã ứ đọng thì tạo ra mụn trúng cá hay u
nang tuyến bã (u bã đậu).
4. Móng
Là tấm sừng cứng đặc biệt lợp đầu ngón tay và chân. Móng bao gồm thân móng bộc lộ
trên da và rễ móng cắm sâu trong biểu bì. Biểu bì nằm dưới thân móng gọi là giường
móng, biểu bì nằm dưới rễ móng gọi là nền móng nơi phát triển làm móng dài ra. Ở
phần sau của thân móng nơi bờ sau giữa da và thân móng có hình bán nguyệt màu
trắng là vùng chân bì của giường móng và nền móng ít có mao mạch.

105



CHƯƠNG 11: HỆ HÔ HẤP

MỤC TIÊU
− Kiến thức:
1. Nêu được tên của các đoạn tạo nên đường dẫn khí ngồi phổi và trong phổi
2. Mô tả được cấu tạo mô học của các thành phần trong đường dẫn khí ngồi phổi
3. Mô tả được cấu tạo mô học của các thành phần trong đường dẫn khí trong phổi
4. Nêu được các thành phần cấu tạo của phần hô hấp trong phổi
5. Mô tả được cấu tạo và chức năng của ba loại tế bào thành phế nang
6. Nêu được các thành phần cấu tạo của màng trao đổi khí - máu
I. ĐẠI CƯƠNG

Hình 11.1. Hệ hơ hấp [3]
Tất cả các động vật bậc cao đều cần phải sử dụng oxy để duy trì sự chuyển
hóa của chúng. Hệ hơ hấp có chức năng cung cấp oxygen trong khơng khí
hít vào và loại bỏ khí CO2 tạo ra do sự chuyển hóa của các tế bào trong cơ thể.
Khí CO2 do tế bào thải ra được đưa đến phổi và khí O2 được đưa từ phổi
đến các mô nhờ vào hệ tuần hồn. Vì vậy hệ hơ hấp và hệ tuần hồn có quan
hệ rất chặt chẽ.
Hệ hơ hấp gồm có hai thành phần chính là phần dẫn khí và phần hơ hấp. Phần
dẫn khí là phần kết nối mơi trường khơng khí bên ngồi với phần hơ hấp là nơi xảy
ra q trình trao đổi khí giữa máu và khơng khí hít vào. Phần dẫn khí gồm có hốc
106


mũi (1), hầu (2,3), thanh quản (4,5), khí quản (6) và hệ thống nhánh phế quản có đường
kính giảm dần. Các nhánh nhỏ hơn của phế quản như tiểu phế quản, tiểu phế quản tận
sẽ nối tiếp với phần hô hấp của phổi. Phần hô hấp bao gồm các tiểu phế quản hô hấp,

ống phế nang và các phế nang, đây là phần chủ yếu tạo cho phổi có thể tích rất lớn.
II. PHẦN DẪN KHÍ
Đường dẫn khí gồm có đường dẫn khí ngồi phổi và đường dẫn khí trong phổi.
A. ĐƯỜNG DẪN KHÍ NGỒI PHỔI
Gồm có hốc mũi, hầu, thanh quản, khí quản và phế quản gốc
1. Hốc mũi: gồm hai phần : Tiền đình ở ngồi và hố mũi ở trong
Tiền đình mũi: ở phía trước là phần nở rộng của khoang mũi, được lợp bởi
biểu mô lát tầng khơng sừng, có nhiều lơng, nhiều tuyến bã và tuyến mồ hôi ở lớp
đệm của niêm mạc.
Hố mũi: nằm bên trong xương sọ được chia đôi bởi vách mũi có cấu trúc xương ở
giữa. Mỗi thành bên hố mũi có 3 dải mơ nhơ ra, có cấu trúc xương bên trong, được
gọi là các xoăn mũi. Trong số các xoăn mũi ( trên, giữa, dưới) chỉ có xoăn mũi giữa
và xoăn mũi dưới là có biểu mơ hơ hấp. Xoăn mũi trên có biểu mơ chun biệt là biểu
mơ khứu giác. Các rãnh hẹp được tạo ra bởi các xoăn mũi có vai trị cải thiện luồng
khơng khí hít vào bằng cách gia tăng bề mặt biểu mô hô hấp và đổi hướng luồng
khơng khí. Kết quả làm tăng sự tiếp xúc của luồng khơng khí với biểu mơ. Bên trong
lớp đệm của các xoăn mũi có các đám rối tĩnh mạch lớn gọi là thể cương. Mỗi 20- 30
phút, các thể cương ở một bên hố mũi bị ứ máu một lần, dẫn đến căng phồng niêm
mạc xoăn mũi, làm giảm luồng khơng khí lưu thơng cho phép biểu mô hô hấp phục
hồi và không bị khô.
Biểu mô hơ hấp: biểu mơ trụ giả tầng có lơng chuyển nối tiếp với biểu mô lát
tầng không sừng ở tiền đình, lớp đệm có nhiều tĩnh mạch có khả năng giãn rộng giúp
cho sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngồi (chẳng hạn làm ấm khơng khí lạnh
hít vào), ngồi ra lớp đệm cịn có các tuyến tiết nhầy và tiết nước.

107


Hình 11.2. Biểu mơ khứu giác: tế bào khứu giác là những nơron hai cực [5]
Biểu mô khứu giác: là biểu mơ giả tầng gồm có ba loại tế bào khác nhau là tế

bào chống đỡ, tế bào đáy và tế bào khứu giác. Tế bào khứu giác là những nơron 2 cực
với cực đỉnh có nhiều lơng khứu xuất phát từ các túi khứu giác và tỏa ra bề mặt của biểu
mơ, cịn cực đáy có sợi trục đi từ biểu mô vào lớp mô liên kết bên dưới và kết hợp với
sợi trục của các nơron 2 cực khác để tạo thành sợi thần kinh khứu giác.

Hình 11.3. Biểu mơ trụ giả tầng có lơng chuyển ở khí quản [6]
2. Hầu
Gồm có ba phần:
 Mũi hầu (tỵ hầu): được lợp bởi biểu mơ trụ giả tầng có lơng chuyển; lớp đệm có
chứa một số tuyến nước bọt nhỏ rãi rác gồm cả nang tiết nước và nang tiết nhầy.
 Khẩu hầu và thanh hầu được lót bằng biểu mơ lát tầng khơng sừng.
 Hầu là nơi có mơ lympho rất phát triển. Mô lympho tập hợp thành hạnh nhân và
cùng với các đám tế bào lympho khác ở lớp đệm của niêm mạc hầu phân bố thành
một cấu trúc có hình vịng cung được gọi là vịng Waldeyer .
108


3. Thanh quản
Ngồi chức năng dẫn khí, thanh quản cịn có chức năng rất đặc biệt, đó là phát
âm. Thành của thanh quản gồm 2 lớp: lớp niêm mạc và lớp sụn xơ.
Lớp niêm mạc được phủ bằng biểu mô trụ giả tầng có lơng chuyển tựa trên lớp
đệm có nhiều sợi chun, tuyến tiết nước và tuyến tiết nhầy. Riêng dây thanh âm
được bao phủ bằng biểu mô lát tầng khơng sừng.
Lớp sụn xơ có cấu tạo gồm sụn trong, sụn chun và mô liên kết xơ bao quanh sụn.
4. Khí quản và Phế quản gốc
Khí quản và phế quản gốc có cấu tạo mơ học rất giống nhau gồm 4 lớp: lớp
niêm mạc, lớp dưới niêm mạc, lớp sụn và cơ trơn, và ngoài cùng là lớp vỏ ngồi.
Lớp niêm mạc được lợp bởi biểu mơ trụ giả tầng có lơng chuyển có 3 loại tế
bào gồm tế bào trụ có lơng chuyển, tế bào tiết nhầy và tế bào đáy cùng nằm tựa
trên màng đáy.

Tế bào trụ có lơng chuyển là tế bào hiện diện ở đường dẫn khí ngồi phổi và
trong phổi, có chức năng loại bỏ những dị vật khi hít vào.
Tế bào tiết nhầy phân bố xen giữa các tế bào lông chuyển và có chức năng chế
tiết chất nhầy.
Tế bào đáy là những tế bào ít biệt hóa và có chức năng như nguồn cung cấp các
tế bào mới thay thế các tế bào của biểu mơ bị chết hoặc bị thối hóa.
Ngồi ra biểu mơ cịn có 2 loại tế bào khác là tế bào bàn chải và tế bào chế tiết.
Tuy nhiên chức năng của cả hai tế bào này vẫn còn chưa rõ và còn nhiều bàn cãi.
Lớp đệm của niêm mạc là lớp đáy và lớp mô liên kết thưa bên dưới có nhiều
sợi chun và mạch máu.
Lớp dưới niêm mạc cũng là lớp mơ liên kết có nhiều tuyến pha (nang tiết nước
vừa tiết nhầy). Các tuyến này đổ chất tiết lên bề mặt biểu mô nhờ vào các ống bài
xuất ngắn.
Lớp sụn: đây là lớp có sự khác biệt giữa khí quản và phế quản gốc do sụn của
khí quản có dạng hình chữ C (khơng khép kín ở phía sau khí quản) và hai đầu tự do
của sụn C được nối với nhau bằng các bó cơ trơn và mô liên kết, trong khi phế quản
gốc có sụn khép kín.
Lớp vỏ ngồi là mơ liên kết xơ bao bọc bên ngồi lớp sụn.
B. ĐƯỜNG DẪN KHÍ TRONG PHỔI
Phế quản gốc trái vào phổi trái có 2 thùy là thùy trên và thùy dưới, trong khi
phế quản gốc phải vào phổi phải có 3 thùy là thùy trên, thùy giữa và thùy dưới.
Chính vì vậy, cũng có 2 phế quản thùy ở phổi trái và 3 phế quản thùy ở phổi phải.
109


Các phế quản thùy, đến lượt nó, lại tiếp tục phân nhánh nhiều lần để tạo nên các
phế quản phân thùy, phế quản hạ phân thùy, phế quản gian tiểu thùy, tiểu phế quản
và tiểu phế quản tận.
Cấu trúc của các tiểu phế quản nói chung rất giống nhau theo từng nhóm. Sự
khác biệt giữa các nhóm phế quản chủ yếu là do sự phân bố của các thành phần

trong lớp niêm mạc, lớp sụn và cơ. Cơ trơn của phế quản hoạt động dưới sự điều
khiển của hệ giao cảm và đối giao cảm.

Hình 11.4. Tiểu phế quản [6]
1. Phế quản gian tiểu thùy
Có ở đỉnh các tiểu thùy phổi và vách liên kết gian tiểu thùy, lòng ống rộng, trịn
đều và có vài nếp gấp do lớp niêm mạc tạo thành; lớp sụn có cấu tạo từ những
mảnh sụn trong khơng liên tục sắp xếp theo hướng vịng quanh phế quản; lớp cơ
trơn xếp thành nhiều bó nằm ở giữa biểu mô và sụn trong và tạo thành một vịng cơ
trơn khơngliên tục được gọi là lớp cơ Reissessen.
2. Tiểu phế quản (chính thức)
Có đường kính nhỏ hơn 1 mm là đường dẫn khí đi vào trong tiểu thùy phổi, lịng
ống có nếp nhăn giống hình sao, khơng có lớp sụn và cũng khơng có các tuyến tiết
nhầy ở lớp đệm; lớp cơ trơn tạo thành một vòng cơ liên tục (vòng Reissessen). Tuy
nhiên, ở phần xa của tiểu phế quản vịng cơ khơng cịn liên tục nữa.
Tiểu thùy phổi (hình bên) là khối hình tháp đa diện, đỉnh có chứa 1 động mạch
phổi và 1 nhánh của phế quản gian tiểu thùy (tức là tiểu phế quản chính thức). Đây là
đơn vị cấu tạo và chức năng của phổi.
3. Tiểu phế quản tận
Có lịng trịn, nhỏ và trơn láng, tế bào của biểu mô chuyển từ trụ có lơng chuyển
thành vng hoặc trụ thấp có lơng chuyển, biểu mơ của tiểu phế quản tận khơng cịn
sự hiện diện của tế bào tiết nhầy và lúc này ngoài tế bào có lơng chuyển cịn có nhiều
tế bào Clara.

110


Hình 11.4. Tiểu phế quản tận [6]
Tế bào Clara là tế bào khơng có lơng chuyển, bào tương cực đỉnh có chứa nhiều
hạt, đây là tế bào có đặc điểm của tế bào chế tiết protein. Trên kính hiển vi điện tử,

chất tiết của tế bào Clara có lẽ có chức năng như một chất hoạt hóa
bề mặt biểu mơ hoặc có tác dụng bất hoạt các chất có hại trong khí hít vào. Tuy
nhiên, chức năng tế bào Clara vẫn cịn đang bàn cãi.
Lớp đệm mỏng là mơ liên kết thưa có nhiều sợi lưới và sợi chun, ngồi ra cịn
chứa tế bào lympho, masto bào, đơi khi có bạch cầu đa nhân ưa acide trong trường
hợp bình thường. Bó cơ trơn phân bố xen lẫn vào mơ liên kết và khơng tạo thành
vịng cơ Reissessen.
III. PHẦN HƠ HẤP
Đây là nơi xảy ra q trình trao đổi khí giữa máu trong mao mạch và phế nang
qua màng trao đổi khí.
Phần hơ hấp gồm tiểu phế quản hơ hấp, ống phế nang và các phế nang.
1. Tiểu phế quản hô hấp
Tiểu phế quản tận chia làm khoảng 2 tiểu phế quản hơ hấp là vị trí chuyển tiếp
giữa phần dẫn khí và phần hơ hấp. Niêm mạc của tiểu phế quản hơ hấp là cấu trúc có
thể xác định nhờ vào tiểu phế quản tận tại vị trí thành của tiểu phế quản tận mở vào
túi phế nang để có thể trao đổi khí. Biểu mơ là tế bào vng và tế bào clara, nhưng
đến bờ của túi phế nang mở vào biểu mô của tiểu phế quản hô hấp trở thành tế bào dẹt
của phế nang. Lớp mô liên kết bên dưới gồm cơ trơn và sợi chun.
2. Ống phế nang
Tiểu phế quản hô hấp phân nhánh thành các túi gọi là ống phế nang lót bằng biểu
mơ phế nang. Màng đáy có mạng lưới tế bào cơ trơn, thường biến mất ở đoạn xa của
túi phế nang. Chất nền giàu sợi chun và collagen hỗ trợ cho ống phế nang. Ống phế
nang mở vào khoảng 2 túi phế nang, mô chun và lưới tạo thành mạng lưới bao xung
quanh lỗ mở vào túi phế nang và phế nang. Mơ chun làm phế nang dãn ra khi hít vào
và co lại khi thở ra. Sợi lưới làm mạch máu và thành phế nang không bị giãn quá mức.
Sợi lưới và sợi chun tạo thành mô liên kết của mao mạch xung quanh mỗi phế nang.
111


3. Phế nang

Là những túi hở, có số lượng khoảng 300 -350 triệu ở người trưởng thành. Khi hít
vào phế nang có tổng diện tích vào khoảng 100 m2
Giữa các phế nang là một lớp mơ liên kết mỏng có chứa nhiều sợi lưới và sợi
chun, được gọi là vách phế nang. Hai phế nang kế nhau có thể thơng thương với
nhau bằng một số lỗ phế nang.
Thành phế nang được lợp bởi một lớp biểu mô đặc biệt gọi là biểu mơ hơ hấp có
chứa hai loại tế bào: phế bào I và phế bào II.
 Phế bào I: là những tế bào dẹt, bào tương trải rộng trên màng đáy và chiếm
khoảng 97% diện tích phế nang vì vậy là tế bào đặc biệt quan trọng trong quá
trình trao đổi khí. Các phế bào I liên kết với nhau bằng những thể liên kết và
liên kết vịng bịt.

Hình 11.5. Các túi phế nang có các phế bào 1 (chú thích 1),liên quan chặt chẽ với mao
mạch có tế bào nội mơ (chú thích 2) [4]
 Phế bào II (còn được gọi là tế bào chế tiết): chiếm 3% diện tích bề mặt phế
nang, là những tế bào hình cầu hoặc đa diện nằm xen giữa các phế bào I. Phế
bào II thường tập trung ở miệng phế nang hoặc góc các phế nang kế cận nhau.
Phế bào II liên kết với các phế bào I bằng các thể liên kết, liên kết khe và liên
kết vòng bịt nhằm ngăn chặn chất dịch từ vách phế nang tràn vào lịng phế nang.
Phế bào II có khả năng tổng hợp phospholipide và glycoprotein để tạo thành
chất Surfactant. Surfactant là chất phủ bề mặt phế nang có tác dụng tạo ra sức
căng bề mặt của các phế nang ở thì thở ra, nhờ vậy có tác dụng làm tăng khuếch
tán khơng khí qua thành phế nang và chống xẹp phổi. Ngược lại, surfactant cũng
có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt ở thì hít vào. Ngồi ra, đây cũng là chất
có tác dụng ngăn chặn sự xâm nhập của vi trùng từ khơng khí hít vào.
Phế bào II cũng là tế bào có chức năng tái tạo lại biểu mơ hô hấp bằng cách
112


biệt hóa thành phế bào I và phân chia để tạo ra phế bào II.

Phế nang cịn có một loại tế bào có chức năng thực bào và nguồn gốc từ mono
bào, được gọi là đại thực bào phế nang hoặc tế bào bụi.
Màng trao đổi khí gồm có chất surfactant, bào tương của phế bào I, màng đáy
của biểu mô hô hấp, màng đáy của tế bào nội mô và bào tương của tế bào nội mô.

113


CHƯƠNG 12. HỆ NỘI TIẾT
MỤC TIÊU
− Kiến thức:
1. Mô tả được cấu tạo mô học của tuyến yên.
2. Kể tên các loại tế bào tuyến yên và các loại hormon mà chúng tổng hợp nên.
3. Nêu được mối quan hệ của vùng dưới đồi và tuyến yên
4. Nêu được tất cả các chức năng của hormon tuyến yên.
5. Mô tả được cấu tạo mô học và chức năng của tuyến giáp.
6. Mô tả được cấu tạo mô học và chức năng của tuyến cận giáp.
7. Mô tả được cấu tạo mô học và chức năng của tuyến thượng thận.
I. ĐẠI CƯƠNG
Cùng với hệ thần kinh và hệ miễn dịch, hệ nội tiết đóng vai trị quan trọng
trong điều hịa và phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. Hệ nội tiết
bao gồm các tuyến nội tiết cũng như các tế bào nội tiết phân bố rải rác trong các
mô và cơ quan khác nhau. Nhiều cơ quan trong cơ thể có khả năng chế tiết các
chất có tác dụng như những nội tiết tố: thận, tuyến ức, hệ thần kinh, gan, tuyến
nước bọt...
Về mặt chức năng:

Hình 12.1. Mối quan hệ giữa hệ tuyến nội tiết và cơ quan đích [5]
Dựa vào quan hệ giữa tế bào chế tiết và tế bào đích, hệ nội tiết có thể chia thành
nội tiết, cận tiết và tự tiết. Hormon của các tuyến nội tiết ngấm vào máu và tác động

lên tế bào đích ở xa, cịn các chất tiết của các tế bào hệ cận tiết thì tác động lên tế
bào lân cận. Trong hiện tượng tự tiết, các chất tiết của tế bào chế tiết gắn lên thụ
thể của chính nó.
Tuyến n, hypothalamus, tuyến tùng là những cơ quan nội tiết trung ương.
Các tuyến nội tiết ngoại vi gồm có tuyến giáp, cận giáp, thượng thận.
114


Về mặt phôi thai học người ta phân biệt ba loại:
− Những tuyến nội tiết có nguồn gốc từ ngoại bì: tuyến tùng, tuyến n, tuỷ
thượng thận...
− Những tuyến có nguồn gốc từ trung bì: tuyến vỏ thượng thận, tuyến kẽ và
tuyến của buồng trứng, hoàng thể, tuyến kẽ của tinh hồn.
− Những tuyến nội tiết có nguồn gốc từ nội bì: tuyến giáp, tuyến cận giáp, gan
tụy nội tiết.
Về mặt giải phẫu học tế bào nội tiết có ba loại sau:
a/ Tế bào tuyến nội tiết tập hợp thành một cơ quan đặc biệt tạo thành tuyến
nội tiết như tuyến yên, tuyến thượng thận và tuyến tùng.
b/ Nằm từng đám trong những cơ quan chuyên biệt khác như buồng trứng, tinh
hồn, tụy.
c/ Nằm tản mác ở biểu mơ, đặc biệt trong ruột và đường hô hấp tạo thành hệ
thống thần kinh nội tiết.
Về mặt mô học, tất cả các tuyến nội tiết bao giờ cũng có 2 thành phần chính là tế
bào chế tiết làm nhiệm vụ tổng hợp hormon và lưới mao mạch phong phú. Tuyến nội tiết
không có ống bài xuất, các chất tiết được đổ trực tiếp vào máu hoặc bạch huyết.
Bản chất hormon
Hormon là những chất có hoạt tính sinh học cao, làm kích thích hoặc ức chế
các chức năng cơ bản của cơ thể: trao đổi chất, phát triển, sinh sản.
Hầu hết các hormon thuộc nhóm: Protein (peptit, olygopeptit, glycopeptit), ví
dụ: insulin, glucagon, angiotensin, hormon tuyến cận giáp, các hormon tuyến yên.

Các peptide nhỏ như: vasopressin, hormon kích thích giải phóng thyroxin.
Một số hormon có cấu tạo acid amin, ví dụ: thyroxin, acetylcholin,
noradrenalin, melatonin...
Các hormon của vỏ tuyến thượng thận và hormon sinh dục là những hormon
loại steroid như: cortisol, estradiol, progesterone, testosterone.
Một số hormon chỉ được chế tiết ở một tuyến nội tiết (ví dụ: thyroxin ở
tuyến giáp), một số hormon được sản xuất trong một số cơ quan khác nhau (ví dụ:
insulin được chế tiết ở tụy, tuyến nước bọt mang tai, não).
II. TUYẾN YÊN
Tuyến yên (pituitary) nằm trong hố yên của xương bướm, đính vào sàn não
bằng cuống tuyến yên. Tuyến n được bao bọc bởi màng cứng, có kích thước 12 x
10 x 9 mm, nặng khoảng 0,5 gam ở người lớn. Khi có thai, kích thước này tăng lên
chút ít. Tuyến n gồm hai phần nhưng khơng có ranh giới rõ: phần trước (phần
115


tuyến) chia ba thùy: thùy xa tạo nên phần chính của tuyến yên, thùy trung gian rất
đơn giản ở người nhưng chiếm ưu thế ở động vật có vú, thùy củ (tuberal globe) có
một lớp tế bào chạy chung quanh cuống yên. Phần sau (thùy thần kinh) được
hình thành do một phần sàn não thất thứ 3 phát triển lồi về phía dưới.

Hình 12.2. Tuyến n [3]
− Ba phần cịn lại của tuyến yên được hình thành do ngoại bì của nóc miệng
ngun thủy lồi về phía trên có dạng một cái túi (túi Rathke). Do đó, ta cũng có thể
chia tuyến yên thành hai vùng chính: thùy trước và thùy sau.
1. Thùy trước tuyến yên
− Thùy trước tuyến yên (antehypophysis) hay còn gọi lại thùy tuyến
(adenohypophysis) chiếm khoảng 75% trọng lượng của tuyến yên. Thùy trước gồm
3 phần cấu tạo:
Phần tuyến

Phần củ
Phần trung gian
Phần củ của thùy trước bao bọc xung quanh cuống phễu của thùy sau.
Các tế bào chế tiết của thùy trước xếp thành dây và đan vào nhau thành lưới
hoặc tập trung thành các nang. Ngoài các tế bào tuyến, trong thùy trước cịn có rất
nhiều mao mạch (thường là kiểu xoang), nguyên bào sợi làm nhiệm vụ tổng hợp sợi
lưới nâng đỡ các dây tế bào tuyến.
Các tế bào chế tiết của thùy trước gồm có 3 loại: Tế bào ưa acid, tế bào ưa bazơ, tế
bào kỵ màu
a. Tế bào ưa acid:
Chiếm khoảng 40% số tế bào tuyến, có kích thước khoảng 12-15 micron. Bào
116


tương rộng với bộ Golgi và lưới nội bào hạt phát triển. Tế bào có hình bầu dục hay
hình cầu. Bào tương của chúng có nhiều hạt bắt màu đỏ chứa hormon. Tế bào ưa
acid thường tập trung ở vùng ngoại vi thùy trước. Bằng phương pháp miễn dịch hóa
tế bào người ta phân biệt 2 loại tế bào ưa acid.
Tế bào hướng thân (somatotrop) có nhiều hạt ưa acid dễ nhận thấy ngay dưới
kính hiển vi quang học. Dưới kính hiển vi điện tử, các hạt này có kích thước 350-400
nm. Các tế bào này chế tiết hormon tăng trưởng (somatotropin), cịn gọi là GH
(Growth hormon). GH có tác dụng gián tiếp lên sự phát triển của sụn, xương dài.
GH kích thích lên gan, thận, somatomedin được tăng cường tổng hợp và tác động trực
tiếp lên sự tăng trưởng của sụn xương dài. Sự tổng hợp GH dư thừa sẽ gây chứng
khổng lồ. Ngược lại, nếu thiếu GH trong giai đoạn cơ thể đang phát triển sẽ gây ra
chứng lùn. Chứng to đầu chi là kết quả của sự tổng hợp GH quá mức ở giai đoạn cơ
thể đã trưởng thành.
Tế bào hướng tuyến vú (mammotrop) nhỏ hơn tế bào somatotrop một ít, nhưng khi
có thai thì kích thước tăng lên rõ rệt. Loại tế bào này có cả hai giới, nhưng ở phụ nữ
nhiều hơn. Các hạt chế tiết có kích thước 200 nm (khi có thai đạt 600 nm) chứa hormon

prolactin (LTH). Chức năng prolactin là kích thích tổng hợp và bài tiết sữa.
b. Tế bào ưa bazơ:
Tế bào ưa baz, chiếm 10% tế bào tuyến, lớn hơn tế bào ưa acid. Bào tương
của chúng có nhiều hạt ưa bazơ (phản ứng PAS dương tính) với kích thước 200300 nm. Các tế bào ưa bazơ thường phân bố ở vùng giữa thùy trước. Bằng
phương pháp miễn dịch hóa tế bào người ta phân biệt 3 loại tế bào ưa bazơ
Tế bào hướng tuyến sinh dục (gonadotrop) là những tế bào mà hạt chế tiết (275375 nm) chứa cả hai loại hormon FSH (Follicle Stimulating Hormon - hormon
kích thích nang trứng) và LH (Luteinizing Hormon - hormon hồng thể hóa). FSH
có tác dụng kích thích q trình phát triển nang trứng ở nữ và quá trình tạo tinh ở
nam. LH có tác dụng làm chín nang trứng và kích thích sự vỡ nang trứng chín, có
tác dụng làm hình thành hồng thể sau khi trứng đã thốt nang. LH kiểm sốt sự chế
tiết progesteron của hồng thể. Ở nam, LH cịn giúp duy trì tế bào Leydig và kích
thích sự chế tiết testosteron.
Tế bào hướng giáp trạng (thyrotrop) là tế bào mà các hạt ưa bazơ (120-200 nm)
chứa hormon TSH (Thyroid Stimulating Hormon - kích tuyến giáp, hay thyrotropin).
TSH có tác dụng kích thích chế tiết các hormon tuyến giáp T3 và T4.

117


Bảng 12.1. Tế bào thùy trước tuyến yên
Nhóm

Loại

TB

TB

Nhuộm màu
Hormon


Orange G

PAS

Ưa acid

Somatotrop

GH (hay STH) (protein)

+

-

Ưa acid

Mammotrop

Prolactin (hay LTH) (protein)

+

-

Ưa baz

Thyrotrop

TSH (glycoprotein)


-

+

Ưa baz

Gonadotrop

FSH và LH (glycoprotein)

-

+

Ưa baz

Corticotrop

ACTH và MSH (peptit)

-

+

Tế bào hướng vỏ (corticotrop) hình đa diện, bào tương có nhiều hạt lớn (350550nm) bắt màu baz nhạt. Tế bào này tiết ACTH (Adenocorticotropic Hormon hormon hướng vỏ). Một số tế bào corticotrop có thể gặp ở thùy sau. ACTH cịn gọi
là corticotropin có tác dụng kích thích vỏ thượng thận. Có lẽ ACTH cũng có tác dụng
lên q trình chế tiết aldosteron ở lớp cung vỏ thượng thận.
Cơ chế hoạt động của hormon tuân theo sự kiểm soát liên hệ ngược
(feedback).

c. Tế bào kỵ màu:
Tế bào kỵ màu chiếm khoảng 50% tế bào tuyến của thùy trước. Khi nhuộm
bằng các phẩm nhuộm thông thường, các tế bào này không bắt màu. Chúng thường
tập trung thành đám ở vùng giữa thùy trước. Dưới kính hiển vi điện tử, bào tương của
chúng có thể chứa một ít hạt chế tiết. Cho đến nay người ta coi tế bào kỵ màu là những
tế bào sinh ra tế bào ưa acid hoặc tế bào ưa baz. Ngược lại, chúng cũng có thể là những
tế bào ưa acid hoặc tế bào ưa baz khơng cịn hạt chế tiết do đã chế tiết liên tục.
2. Phần trung gian tuyến yên
Phần trung gian tuyến yên có thể coi là phần sau của thùy trước, chiếm
khoảng 2% của tuyến yên. Ở người, phần trung gian kém phát triển hơn những phần
khác. Phần trung gian gồm những dãy tế bào ưa baz nhạt, trong bào tương có chứa
những hạt chế tiết nhỏ (200-300 nm). Có lẽ những tế bào này tương tự tế bào hướng
vỏ (corticotrop) của thùy trước. Một số tế bào ở phần trung gian có kích thước nhỏ
hơn và rất ít bắt màu. Đó là những tế bào giống tế bào kỵ màu. Trong phần trung
gian còn có những túi nhỏ chứa chất keo. Thành của túi đó lợp bởi biểu mơ vng đơn
có lơng chuyển. Có lẽ đó là những nang Rathke cịn lại. Trong phần trung gian có
hormon kích sắc tố bào MSH (melanocytotropin) và lipotropin (làm tăng cường
chuyển hóa lipit). Theo quan niệm hiện nay thì MSH, lipotropin và các ACTH đều
xuất phát từ trong não.
118


3. Phần củ tuyến yên
Phần củ tuyến yên gồm những dãy tế bào hoặc những nhóm tế bào có kích
thước nhỏ giống như tế bào kỵ màu. Các dãy tế bào chạy theo chiều dọc, cùng với
các mạch phong phú thuộc hệ thống cửa.
Ngồi ra trong phần củ cịn có tế bào ưa acid, tế bào ưa bazơ. Phần lớn tế bào ưa
bazơ ở đây là những tế bào hướng sinh dục tiết hormon FSH và LH.
4. Thùy sau tuyến yên
Thùy sau tuyến yên (còn gọi là thùy thần kinh - neurohypophyse) bao gồm

phần thần kinh và cuống phễu. Về mặt mơ học, thùy sau có các thành phần cấu tạo
như: tế bào tuyến yên (Pituicytes), tế bào thần kinh đệm, sợi trục của tế bào thần
kinh thuộc hypothalamus. Thùy thần kinh có khoảng 100.000 sợi trục tế bào thần
kinh tiết. Thân của các tế bào này không nằm trong tuyến yên mà nằm trong nhân
trên thị và nhân cận não thất của hypothalamus. Các đầu tận cùng của sợi trục này
tiết xúc chặt chẽ với màng đáy mao mạch ở thùy sau. Trong đầu tận cùng chứa rất
hiều hạt thần kinh tiết có màng bọc với khích thước 100-200 nm. Đó là các hạt chứa
hormon vasopressin (có tên khác là ADH = antiduretic hormon) hoặc oxytoxin. Các
chất tiết khi vượt ra khỏi đầu tận cùng thần kinh thường tập trung thành những khối
bắt màu trong khoảng gian bào. Đó là những tiểu thể Herring.
5. Quan hệ giữa hypothalamus và tuyến yên
Hypothalamus và tuyến yên có quan hệ chặt chẽ với nhau về tuần hoàn, thần
kinh và hoạt động chế tiết. Tuần hoàn hypothalamus-tuyến yên là tuần hoàn cửa.
Các động mạch tuyến yên trên đến vùng đáy giữa của hypothalamus, tại đây
chúng tạo thành lưới mao mạch thứ nhất. Các đầu tận cùng của tế bào thần kinh
tiết thuộc hypothalamus tiếp xúc chặt chẽ với thành các mao mạch này. Lưới
mao mạch thứ nhất sau đó tập trung thành các tĩnh mạch cửa đi dọc theo cuống
tuyến yên vào thùy trước, ở đó chúng lại phân nhánh để tạo thành lưới mao
mạch thứ hai nằm giữa các bè tế bào tuyến. Cuối cùng, các mao mạch ra khỏi
tuyến yên mang theo hormon của tuyến yên vào tuần hoàn chung.

119


Hình 12.3. Tác động của tuyến yên lên cơ quan đích
Trong lúc đó các động mạch tuyến n dưới vào thùy sau, phân lưới mao
mạch và ra khỏi thùy sau bằng tĩnh mạch tuyến yên. Giữa mao mạch thùy trước
và mao mạch thùy sau có nhiều mạch nối với nhau. Các đầu tận cùng sợi trục
của tế bào thần kinh tiết thuộc hypothalamus tiếp xúc chặt chẽ với lưới mao
mạch thùy sau, chế tiết oxytoxin và vasopressin vào đấy. Các thân tế bào thần

kinh tiết tổng hợp oxytoxin nằm trong nhân cận thất, còn thân tế bào thần kinh
tiết tổng hợp nên vasopressin thì nằm trong nhân trên thị. Tuy nhiên, gần đây
một số tác giả cho rằng 2 hormon này có thể được tổng hợp trong cả 2 nhân.
Các tế bào thần kinh còn tổng hợp protein đặc biệt (gọi là neurophysin) có tác
dụng gắn với các hormon oxytoxin và vasopressin. Phức hợp neurophysinhormon
tạo thành phần chính của các tiểu thể Herring.
Quan hệ giữa hormon của hypothalamus và tuyến yên có thể tóm tắt trong bảng
sau:
120


Bảng 12.2: Quan hệ giữa hormon của hypothalamus và tuyến n
Đích

Tác dụng

Hormon giải phóng corticotropin

Thùy trước

Tăng chế tiết ACTH

Hormon giải phóng gonadotropin

Thùy trước

Tăng chế tiết FSH, LH

Hormon giải phóng GH


Thùy trước

Tăng chế tiết GH

Hormon ức chế prolactin

Thùy trước

Giảm chế tiết prolactin

Hormon giải phóng prolactin

Thùy trước

Tăng chế tiết prolactin

Somatostatin

Thùy trước

Giảm chế tiết GH

Hormon giải phóng thyrotropin

Thùy trước

Tăng chế tiết TSH

6. Tác dụng của các hormon tuyến yên
Tuyến yên được coi là tuyến nội tiết trung ương, các hormon của nó thực hiện

chức năng điều hòa các chức năng của nhiều cơ quan khác nhau. Chức năng của các
hormon tuyến yên có thể tóm tắt trong các bảng sau:
Bảng 12.3: Chức năng của các hormon tuyến yên
Hormon

Cơ quan đích

ACTH

Vỏ thượng thận

FSH

Buồng trứng, tinh hoàn

GH

Nhiều cơ quan

Tác dụng
Chế tiết hormon vỏ thượng thận
Tạo trứng, tạo tinh trùng
Phát triển niêm mạc tử cung
Phát triển sụn, xương, chuyển hóa

MSH

Tế bào sắc tố

LH


Buồng trứng, tinh hồn

Chế tiết melanin
Hồng thể hóa, phát triển niêm mạc tử
cung, kích thích rụng trứng, duy trì tế
bào Leydig.

TSH

Tuyến giáp

Kích thích chế tiết thyroxin (T4) và
Triiodothyronin (T3)

Prolactin

Tuyến vú

ADH

Thận

Oxytoxin

Tử cung, tuyến vú

Chế tiết sữa
Tái hấp thụ nước, giảm niệu
Co cơ tử cung, cơ biểu mô tuyến vú


III. TUYẾN GIÁP
Tuyến giáp là tuyến nội tiết rất giàu mạch máu và mạch bạch huyết, phân thành
hai thùy. Vỏ xơ bọc tuyến giáp là mô liên kết mỏng, từ đó có nhiều vách xơ mang
mạch máu, mạch bạch huyết và nhánh dây thần kinh chạy sâu vào trong tuyến giáp,
121


chia tuyến giáp thành những tiểu thùy không rõ rệt.
1. Vi thể
Đơn vị cấu tạo và chức năng của tuyến giáp là những nang tuyến giáp với kích
thước khác nhau (đường kính 0,1-1mm). Thành nang tuyến là biểu mơ vng đơn
gồm 2 loại tế bào: (1) tế bào nang và (2) tế bào cận nang (tế bào C, mũi tên trong
hình). Lịng nang tuyến giáp chứa một chất keo bắt màu acid đó là sản phẩm chế tiết
của biểu mơ tuyến giáp, chủ yếu là thyroglobulin. Bên ngoài nang tuyến là lớp mơ
liên kết mỏng chứa mao mạch có lỗ thủng nội mô, như ở các tuyến nội tiết khác.
Trong lớp mô liên kết giữa các nang bao giờ cũng có thể tìm thấy lympho bào, bào
tương và một ít bạch cầu ưa bazơ.

Hình 12.4. Nang giáp cắt ngang [4]
Trong tuyến giáp ở người trưởng thành, tế bào nang thường là tế bào biểu
mô vuông tạo thành một lớp tựa trên màng đáy. Khi biểu mô nang tuyến là biểu
mô lát đơn thì tuyến giáp ở trạng thái ít hoạt động. Khi có thuốc tác động làm
kích thích sự tổng hợp hormon tuyến giáp thì biểu mơ có thể trở thành trụ đơn.
Hình ảnh siêu cấu trúc của tế bào nang tuyến giáp rất đặc trưng cho loại tế bào
mà các quá trình tổng hợp, chế tiết, tái hấp thu, phân hủy protein luôn xảy ra đồng
thời. Nhân tế bào có dạng hình cầu nằm ở trung tâm. Phía dưới nhân (cực ngọn)
chứa bộ Golgi, hạt chế tiết nhuộm màu giống với chất keo trong nang. Lysosom và
một ít phagosom có thể nhận thấy ở vùng này. Trên mặt cực ngọn, tế bào có nhiều vi
nhung mao hướng vào lịng nang tuyến.

Tế bào nang tuyến giáp chịu trách nhiệm tổng hợp và chế tiết thyroglobulin
tích lũy trong lịng nang tuyến giáp. Sau khi tách khỏi thyroglobulin, hormon thyroxin,
triiodothyronin mới được tái hấp thu vào mao mạch về tuần hoàn chung.
Tế bào cận nang lớn và nhuộm màu nhạt hơn so với tế bào nang tuyến. Trong
122


×