Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Phần mở đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.39 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HOÀNG DUY THIÊN

QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng, Năm 2022


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN SỸ THƯ.

Phản biện 1: PGS. TS. Trần Xuân Bách
Phản biện 2: TS. Thái Văn Long

Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ Quản lý giáo dục họp tại Trường Đại học Sư phạm vào
ngày 8 tháng 5 năm 2022

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư viện Trường đại học sư phạm – ĐHĐN
Khoa Quản lý giáo dục, Trường đại học sư phạm - ĐHĐN




1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời gian gần đây, chất lượng giáo dục - đào tạo đã thu
hút rất nhiều sự quan tâm và chú ý của mọi tầng lớp XH. Giáo dục –
đào tạo không chỉ đào tạo kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp mà cần
phải hết sức chú ý đến giáo dục đạo đức, lý tưởng cho SV. Muốn
vậy NT phải coi trọng CTSV, phải xem đây là một nhiệm vụ chính
trị quan trọng, có tác dụng to lớn đến chất lượng đào tạo chung của
NT. Trước yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, địi hỏi
các trường phải đẩy mạnh cơng tác sinh viên, cán bộ quản lý SV
phải chuyên nghiệp trong nghiệp vụ quản lý để giúp SV rèn luyện
phẩm chất đạo đức, xây dựng hoài bão về tương lai nghề nghiệp,
góp phần tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao.
Tại trường Đại học Văn Hiến, ngay từ khi thành lập cho đến
nay, công tác SV luôn được quan tâm và đã có nhiều đóng góp trong
việc thực hiện mục tiêu đào tạo của NT. Tuy nhiên, trước bối cảnh
hội nhập và tồn cầu hóa, cơng tác QLSV của trường vẫn còn những
bất cập, hạn chế nhất định. Điều này đòi hỏi nhà trường phải có
những giải pháp phù hợp hơn, để nâng cao hơn nữa chất lượng quản
lý công tác SV.
Từ những lý do đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý
công tác sinh viên tại Trường Đại học Văn Hiến”, với mong muốn
tìm được những biện pháp QL phù hợp hơn, khoa học hơn, nhằm
nâng cao chất lượng cơng tác QLSV.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất những biện pháp QL công tác QLSV ở trường ĐH
Văn Hiến, góp phần thực hiện tốt mục tiêu đào tạo của Trường Đại

học Văn Hiến trong bối cảnh giáo dục hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu


2
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác SVở Trường Đại học Văn Hiến.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
QL công tác SV tại Trường Đại học Văn Hiến.
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác định cơ sở lý luận về QL cơng tác SV ở trường đại học.
- Phân tích, đánh giá thực trạng QL công tác SV Trường Đại
học Văn Hiến.
- Đề xuất các biện pháp QL công tác SV Trường Đại học
Văn Hiến.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
6.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu,
phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu có liên quan đến cơng
trình nghiên cứu.
6.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng các
phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, tổng kết kinh nghiệm, PP
phỏng vấn.
6.3 Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS,
Microsoft Excel nhằm xử lý kết quả nghiên cứu.
7. Giới hạn vấn đề nghiên cứu
- Khảo sát cán bộ QL, chuyên viên, giảng viên, SV Trường
Đại học Văn Hiến.
- Số lượng khảo sát 350 người: CBQL-GV-NV:100; SV:
250 SV.

8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, Kết luận và luận văn cấu trúc 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về QL công tác SVở trường đại
học.


3
- Chương 2: Thực trạng QL công tác SV của Trường Đại
học Văn Hiến.
- Chương 3: Các biện pháp QL công tác SV tại Trường Đại
học Văn Hiến trong giai đoạn hiện nay.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH
VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Trên thực tế việc QL người học nói chung và SV trong các
trường ĐH – CĐ của các nước trên thế giới đã có những q trình
phát triển từ lâuỞ một số nước trên thế giới như Nga, Trung Quốc,
Hàn Quốc… Từ những kết quả nghiên cứu, những giải pháp, cách
thức trong QL người học của các nước đó đã thể hiện quan điểm
chính trị,quan niệm tơn giáo bản sắc văn hóa dân tộc, cũng như
những tập quán, thói quen của XH. Đó cũng là cơ sở để trong q
trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo, chúng ta chọn
lọc những bài học kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả công tác
QLSV trong các trường ĐH – CĐ hiện nay.
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Trong những năm vừa qua đã có một vài cơng trình nghiên
cứu, đề tài, luận văn, luận án cũng đã đề cập đến cơng tác QL người
học nói chung và QLSVở trường CĐ – ĐH nói riêng như: Tác giả

Phan Thanh Phú (2010) đã nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp
nâng cao chất lượng công tác QL HSSV ở Trường Đại học Quảng
Nam”[27]; Đặng Xuân Hải (2012), QL giáo dục, QLNT trong bối
cảnh thay đổi. NXB Giáo dục, Hà Nội; Lê Quang Sơn (2014), Tâm
lý học QL, Đại học Sư phạm Đà Nẵng; Đặng Quốc Bảo (2008),


4
Cẩm nang nâng cao năng lực QLNT, Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia, Hà Nội; Nguyễn Trọng Anh (2008), Các biện pháp tăng cường
QL công tác giáo dục đạo đức cho SV trường Đại học TDTT Đà
Nẵng, Luận văn thạc sĩ QL giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại
học Đà Nẵng.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Công tác sinh viên
1.2.1.1. Sinh viên
1.2.1.2. Công tác sinh viên
1.2.2. Quản lý công tác sinh viên
1.2.2.1. Quản lý
1.2.2.2. Quản lý giáo dục
1.2.2.3. Quản lý nhà trường
1.2.2.4. Quản lý công tác sinh viên
1.3. Công tác sinh viên của các trƣờng đại học
1.3.1. Đặc điểm sinh viên
SV là nhân vật, là đối tượng trung tâm trong trường đại học,
cao đẳng. Trong XH, SV là đại biểu tiêu biểu cho một nhóm XH gồm
những người trong giai đoạn học tập, đang trang bị kiến thức cho một
lĩnh vực nghề nghiệp nhất định sau nay, là nhóm XH đang q trình
chuẩn bịgia nhập vào đội ngũ trí thức, đội ngủ lao động chất lượng
cao của XH.

1.3.2. Vai trị của cơng tác sinh viên trong các trường đại
học
Cơng tác SV có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển về
nhân phẩmcon người, đóng vai trị góp phần quyết định về chất lượng
hình thành nhận thức về tri thức XH, về kiến thức và định hướng
hành động. Công tác SV phải thực hiện theo đúng đường lối và chính
sách, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định của


5
Bộ GD&ĐT nói chung;các quy chế và quy định của NT nói riêng.
1.3.3. Nội dung cơng tác sinh viên
1.3.3.1. Cơng tác tổ chức hành chínhsinh viên
1.3.3.2. Cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối
sống cho sinh viên
1.3.3.3. Công tác tổ chức, quản lý hoạt động học tập và rèn
luyện của sinh viên
1.3.3.4. Công tác y tế, thể dục thể thao
1.3.3.5. Thực hiện các chế độ, chính sách đối với sinh viên
1.3.3.6. Thực hiện công tác an ninh chính trị, trật tự, an tồn,
phịng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội
1.3.3.7. Thực hiện công tác quản lý sinh viên nội trú, ngoại trú
1.3.3.8. Công tác tư vấn học tập và hỗ trợ sinh viên
1.3.4. Yêu cầu của công tác sinh viên của trường đại học
trong giai đoạn hiện nay
- SV được giáo dục, định hướng tốt về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống; được hỗ trợ, tạo điều kiện để rèn luyện, phát huy
năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức
trách nhiệm XH. Khắc phục tình trạng sa sút về đạo đức, lối sống;
thiếu kỹ năng sống, kỹ năng nghề nghiệp trong một bộ phận SV hiện

nay.
- Hoàn thiện cơ chế QL công tác SV đáp ứng yêu cầu đào
tạo theo hệ thống tín chỉ.
- Giữ vững sự ổn định về an ninh chính trị, trật tự an tồn
XH trong các NT. Nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp
luật, kiềm chế, đẩy lùi tội phạm, tệ nạn XH trong SV.
- SV được tư vấn, chăm sóc tốt về sức khỏe thể chất và tinh
thần; được tạo điều kiện luyện tập thể dục thể thao. Xây dựng và


6
phát triển phong trào văn nghệ, luyện tập thể dục thể thao thường
xuyên trong SV.
- Phát triển đội ngũ cán bộ làm công tác SV đáp ứng được
yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam nói chung
và lĩnh vực cơng tác SVnói riêng.
1.4. Quản lý công tác sinh viên trƣờng đại học
1.4.1. Mục tiêu quản lý công tác sinh viên
Mục tiêu của QL công tác SV là góp phần cùng NT đào tạo
SV phát triển tồn diện về mọi mặt, trở thành người có đạo đức, có
tri thức, có sức khỏe tốt, có thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với
lý tưởng của đất nước; góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách
con người, phẩm chất và năng lực tốt của công dân để đáp ứng yêu
cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.
1.4.2. Nội dung quản lý công tác sinh viên
1.4.2.1. Quản lý cơng tác tổ chức hành chínhsinh viên
1.4.2.2. Quản lý cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo
đức, lối sống cho sinh viên
1.4.2.3. Quản lý công tác đảm bảo an ninh trật tự, an toàn
trong nhà trường

1.4.2.4. Quản lý công tác tư vấn và hỗ trợ sinh viên
1.4.2.5. Quản lý thực hiện các chế độ, chính sách đối với sinh
viên
1.4.2.6. Quản lý công tác nội trú, ngoại trú sinh viên
1.4.3. Phương pháp quản lý công tác sinh viên
- Phương pháp tổ chức hành chính.
- Phương pháp về tâm lý –XH.
- Phương pháp kinh tế.
1.4.4. Quy trình quản lý cơng tác sinh viên


7
1.4.4.1. Quy trình quản lý cơng tác tổ chức hành chínhsinh
viên
1.4.4.2. Quy trình quản lý cơng tác giáo dục chính trị, tư
tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên
1.4.4.3. Quy trình quản lý cơng tác đảm bảo an ninh trật tự,
an tồn trong nhà trường
1.4.4.4. Quy trình quản lý cơng tác tư vấn và hỗ trợ sinh viên
1.4.4.5. Quy trình quản lý công tác nội trú, ngoại trú sinh viên
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý sinh viên
trƣờng đại học
1.5.1. Các yếu tố khách quan
1.5.1.1. Yếu tố về điều kiện kinh tế xã hội
Các yếu tố về kinh tế, các yếu tố về văn hóa XH tại địa
phương là các điều kiện về mơi trường có tác động mạnh đến SV
trong suốt thời gian học tại trường. Nếu kinh tế tại địa phương phát
triển, công nghệ thông tin phát triển cơ chế mở cửa, SV sẽ có điều
kiện tiếp cận cơng nghệ thơng tin một cánh dễ dàng hơn. Những đặc
điểm XH tại địa phương như văn hóa, phong tục tập qn, thói quen

sống... ít nhiều cũng có phần ảnh hưởng đến cách ứng xử của SV.
Nếu tình hình an ninh, trật tự XH tại địa phương đảm bảo, SV yên
tâm học tập và rèn luyện, vấn đề QL công tác SV của NT cũng thuận
lợi. Ngược lại, nếu tình hình an ninh, trật tự XH tại địa phương chưa
tốt, có nhiều tệ nạn XH như mại dâm, ma túy thì sẽ gây những ảnh
hưởng khơng thuận lợi cho SV trong quá trình sinh sống, học tập tại
địa bàn.
1.5.1.2. Đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà
nước và Bộ Giáo dục và Đào tạo
Đối với cơng tác SV, Đảng, Nhà nước và Chính phủ ln quan
tâm có những chính sách về học bổng dành cho sinh viên, chính sách


8
về tín dụng trong đào tạo, các chính sách khuyến khích SV học tập,
khuyến khích SV nghiên cứu khoa học và tham gia các hoạt động
XH,... là những chính sách thiết thực đã có nhiều tác động tích cực
đến đời sống SV hiện nay.
1.5.2. Các yếu tố chủ quan
1.5.2.1. Quản lý của phịng, khoa, ban chức năng của nhà
trường
QL cơng tác này chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan
như: Năng lực đội ngũ cán bộ QL công tác SV của NT, năng lực
công tác của đội ngũ cán bộ Phịng CTSV, giảng viên kiêm nhiệm
cơng tác SV của NT cũng là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và
hiệu quả QL công tác SV của NT.
1.5.2.2. Sinh viên
SV là đối tượng chịu tác động của các hoạt động, các mặt công
tác SV. Các đặc điểm về nhận thức, thái độ và xu hướng hoạt động,
động cơ học tập, tính phức tạp trong các mối quan hệ XH của SV tạo

ra những đặc điểm riêng biệt của SV từng trường.
1.5.2.3. Điều kiện về cơ sở vật chất
Điều kiện vật chất, tài chính của NT cịn nhiều tác động liên
quan trực tiếp đến công tác SV và QL công tác SV nói chung. Các
quyết định QL liên quan đến chỉ đạo, tổ chức, triển khai chỉ thực thi
được khi có kinh phí để tổ chức, duy trì, đảm bảo kết quả các mặt
hoạt động của công tác SV.
Việc đầu tư kinh phí để xây dựng trang bị về cơ sở vật chất,
các trang thiết bị để phục vụ cho nhu cầu giáo dục, hoạt động của SV
như thư viện, phòng tự học, sân bãi thể dục thể thao…
Tiểu kết Chƣơng 1


9
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
2.1. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng
2.1.1. Mục tiêu khảo sát
Khảo sát được thực hiện nhằm thu thập thông tin về thực trạng
công tác sinh viên, thực trạng về công tác QL SV tại Trường Đại học
Văn Hiến, xác định cơ sở thực tiễn để đề xuất các biện pháp quản lý
mới phù hợp hơn với hiện, góp phần nâng cao hiệu quả cơng QL SV
của Nhà trường.
2.1.2. Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát về thực trạng công tác sinh viên, thực trạng
công tác quản lý sinh viên tại Trường Đại học Văn Hiến là CBQL,
NV, GV, SV của Nhà trường.
Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản
lý công tác sinh viên tại Trường Đại học Văn Hiến thông qua ý kiến
đánh giá CBQL, NV, GV.

Số lượng người được khảo sát là 350 người như sau:
- CBQL, NV, GV: 100 người (trong đó BGH có Hiệu trưởng,
01 Phó Hiệu trưởng NT; 18 CBQL ở các đơn vị phịng, khoa, ban,
trung tâm; 80 người là NV làm cơng tác QL SV, GV của NT;
- 300 sinh viên các khoa của NT.
2.1.3. Nội dung khảo sát
- Thực trạng về công tác sinh viên tại Trường Đại học Văn
Hiến hiện nay.
- Thực trạng quản lý công tác sinh viên tại Trường Đại học
Văn Hiến hiện nay.
- Tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý sinh
viên.


10
2.1.4. Phương pháp khảo sát
Để khảo sát thực trạng thực hiện và QL CTSV Trường ĐH
Văn Hiến luận văn đã sử dụng kết hợp các phương pháp sau: phương
pháp nghiên cứu hồ sơ, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương
pháp phỏng vấn phương pháp quan sát, ghi chép lại thông tin về một
số hoạt động tập thể của SV.
2.1.5. Xử lý số liệu
Đánh giá thực trạng theo 4 mức độ, cụ thể: Mức 1: Tốt; Mức
2: Khá; Mức 3: Trung bình; Mức 4: Yếu. Sử dụng phần mềm SPSS
và MS.Execl để tổng hợp và xử lý các kết quả khảo sát.
2.2. Khái quát về Trƣờng Đại học Văn Hiến
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
2.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy, hệ thống cơ sở vật chất
2.2.3. Quy mô, chất lượng đào tạo và một số thành tựu
2.3. Thực trạng công tác sinh viên ở Trƣờng Đại học Văn

Hiến
2.3.1. Thực trạng thực hiện công tác tổ chức hành chính
sinh viên
2.3.2. Thực trạng thực hiện cơng tác giáo dục chính trị, tư
tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên
2.3.3. Thực trạng thực hiện công tác tổ chức, hoạt động học
tập và rèn luyện của sinh viên
2.3.4. Thực trạng thực hiện công tác tư vấn và hỗ trợ sinh
viên
2.3.5. Thực trạng thực hiện các chế độ, chính sách đối với
sinh viên
2.3.6. Thực trạng thực hiện cơng tác an ninh chính trị, trật
tự, an tồn, phịng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội


11
2.3.7. Thực trạng thực hiện công tác nội trú, ngoại trú của
sinh viên
2.4. Thực trạng quản lý công tác sinh viên Trƣờng Đại học
Văn Hiến
2.4.1. Thực trạng quản lý công tác tổ chức hành chính sinh
viên
Kết quả cuộc khảo sát cho thấy, công tác quản lý “Tổ chức
tiếp nhận sinh viên trúng tuyển vào trường theo quy định của Bộ
GD&ĐT” được đánh giá đạt ở tỷ lệ khá, tốt đạt mức cao nhất 58%
với điểm trung bình 2.97. Ngược lại công tác “Hướng dẫn, tiếp nhận
thông tin sinh viên nội ngoại trú” được đánh giá thấp nhất 2.64 điểm
với tỷ lệ trung bình, yếu cao nhất với 47%.
2.4.2. Thực trạng quản lý cơng tác giáo dục chính trị, tư
tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên

Kết quả cho thấy, CBQL – GV – NV đánh giá việc quản lý
thực hiện cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lỗi sống cho
sinh viên khơng cao với điểm trung bình đều dưới 3.0. Trong đó, tỷ
lệ đánh giá khá và tốt về “Tổ chức/phối hợp tổ chức hoạt động văn
hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, các hoạt động chính trị xã hội cho
SV” cao nhất, chiếm 62% với điểm trung bình 2.71. Ngược lại cơng
tác “Tổ chức, hướng dẫn sinh viên tham gia các hoạt động đối thoại
sinh viên, diễn đàn sinh viên” được CBQL – GV – NV đánh giá thấp
nhất điểm trung bình là 2.44 với tỷ lệ trung bình, yếu chiếm 57%.
2.4.3. Thực trạng quản lý thực hiện công tác tổ chức, hoạt
động học tập và rèn luyện của sinh viên
Kết quả khảo sát cho thấy về quản lý công tác “Triển khai hoạt
động thi đua, khen thưởng cho SV trong học tập, rèn luyện” có điểm
đánh giá cao nhất là 2.64 điểm; tỷ lệ đánh giá khá, tốt chiếm 52%.
Công tác quản lý “Thông tin và hướng dẫn SV tham gia các hoạt


12
động nghiên cứu khoa học, Olympic các môn học, các cuộc thi học
thuật” có điểm đánh giá ở mức thấp nhất là 2.19 với tỷ lệ đánh giá
mục này đạt ở mức độ trung bình, yếu là 67%.
2.4.4. Thực trạng quản lý công tác tư vấn và hỗ trợ sinh
viên
Kết quả khảo sát cho thấy về quản lý thì cơng tác “Tư vấn, hỗ
trợ SV trong học tập; Hỗ trợ SV có hồn cảnh khó khăn vươn lên
trong học tập” được đánh có điểm đánh giá cao nhất 2.85 và 61%
đánh giá khá và tốt. Ngược lại công tác quản lý “Tư vấn, hỗ trợ trong
thực hiện chính sách đối với SV” được đánh giá có điểm đánh giá
thấp nhất 2.55 với 56% đánh giá trung bình và yếu.
2.4.5. Thực trạng quản lý thực hiện các chế độ, chính sách

đối với sinh viên
Kết quả về khảo sát cho thấy việc quản lý của công tác “Tạo
điều kiện giúp đỡ SV tàn tật, khuyết tật, SV diện chính sách, SV có
hồn cảnh khó khăn” cao nhất 3.30, với tỷ lệ đánh giá khá, tốt chiếm
tỷ lệ 90%. Ngược lại việc quản lý công tác “Thực hiện công tác y tế
học đường, bảo hiểm y tế, chăm sóc phịng chống dịch bệnh” thấp
nhất 2.40; tỷ lệ đánh giá ở mức độ trung bình, mức độ yếu đạt 70%.
2.4.6. Thực trạng quản lý cơng tác cơng tác an ninh chính
trị, trật tự, an tồn, phịng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội
Kết quả đánh giá về quản lý công tác “Phối hợp các cấp, địa
phương giải quyết kịp thời các vụ việc liên quan đến SV” cao nhất, tỉ
lệ đánh giá ở mức khá và mức tốt tốt chiếm tỷ lệ trên 50%. Ngược lại
quản lý công tác “Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về an
tồn giao thơng, phịng chống tội phạm, ma túy, mại dâm, HIV/AIDS
và các hoạt động khác có liên quan đến SV; hướng dẫn SV chấp
hành pháp luật và nội quy, quy chế” điểm thấp nhất 2.44 với tỷ lệ
trung bình, yếu là 60%.


13
2.4.7. Thực trạng quản lý công tác nội trú, ngoại trú sinh
viên
Kết quả khảo sát cho thấy công tác quản lý “Tổ chức bố trí và
giới thiệu nhà trọ cho tân sinh viên, đưa sinh viên đến nhà trọ miễn
phí” có điểm đánh giá ở mức cao nhất là 2.71; tỷ lệ đánh giá khá, tốt
chiếm tỉ lệ 57%. Ngược lại cơng tác quản lý “Nắm bắt tình hình, giải
quyết vấn đề liên quan đến công tác SV ngoại trú; hỗ trợ, giúp đỡ
sinh viên đảm bảo an toàn, trật tự, văn hóa ở nơi cư trú” có điểm
đánh giá ở mức thấp nhất là 2.56 điểm, tỷ lệ đạt được là 50%.
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác sinh

viên Trƣờng Đại học Văn Hiến
2.5.1. Những ưu điểm
2.5.2. Những hạn chế
2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Tiểu kết chƣơng 2
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY
3.1. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.1.1. Nguyên tác đảm bảo tính pháp lý
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
3.2. Đề xuất biện pháp QL CTSV ở Trƣờng Đại học Văn
Hiến


14
3.2.1. Năng cao nhận thức cho CB, GV, NV và nâng cao
năng lực cho đội ngũ CBQL làm QL CTSV
3.2.1.1. Mục đích của biện pháp
3.2.1.2. Nội dung của biện pháp
3.2.1.3. Các điều kiện cần có để thực hiện có hiệu quả các
biện pháp
Có được sự ủng hộ, quan tâm và tạo điều kiện của lãnh đạo NT
trong chủ trương, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị và
kinh phí trong việc tổ chức các lớp bồi dưỡng, các khóa tập huấn
nâng cao kiến thức, nâng cao kỹ năng chun mơn.

Có được sự tư vấn giúp đỡ về chuyên môn của các nhà khoa
học, CB QL, các chuyên gia có kinh nghiệm về cơng tác QL CTSV
và đội ngũ CBQL – GV – NV có trình độ, nhiệt huyết và tâm huyết
trong công tác QL CTSV.
3.2.1.4. Phương thức thực hiện các biện pháp
NT cần xây dựng kế hoạch cụ thể cho các hoạt động bồi
dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ công tác QL CTSV cho
CBQL – GV – NV phù hợp cho từng năm học cụ thể. Có kế hoạch tổ
chức các buổi hội thảo, chuyên đề, tọa đàm để CBQL – GV – NV
cùng trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm về công tác QL CTSV. Bên
cạnh đó, NT cần tạo điều kiện cho tồn thể CBQL – GV – NV và SV
tham gia các ý kiến đóng góp, quan điểm, sáng kiến của mình trong
tất cả các nội dung và hoạt động liên quan đến cơng tác QL CTSV.
3.2.1.5. Mục đích của biện pháp
Tăng cường công tác xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động
QL CTSV ngày từ đầu năm học một cách có hệ thống, đồng bộ với kế
hoạch hoạt động và định hướng của NT, phù hợp với kế hoạch hoạt
động của các khoa và phịng ban chun mơn trong NT.
Chuẩn bị công tác tổ chức nhân sự, đảm bảo đủ nhân sự để tổ


15
chức triển khai thực hiện nhiệm vụ công tác QL CTSV để cơng tác
QL CTSV có thể đạt được hiệu quả như kỳ vọng của NT.
3.2.1.6. Nội dung của biện pháp
NT cần xây dựng và ổn định nhân sự cũng như hồn thiện tổ
chức bộ máy làm cơng tác QL SV.
NT cần có kế hoạch hàng năm trong việc chỉ đạo thực hiện các
nội dung liên quan đến CTSV, kết hợp với công tác QL CTSV ngày
từ khi SV nhập học năm nhất. NT cần có những chỉ đạo có tính chất

định hướng về vĩ mơ, những chỉ đạo có tính cụ thể vi mơ đối với
Phịng CTSV trong cơng tác QL CTSV đối với SV năm thứ 2 đến SV
năm cuối.
3.2.1.7. Các điều kiện cần có để thực hiện có hiệu quả các
biện pháp
Lãnh đạo NT phụ trách CTSV cần phải thường xuyên kiểm tra,
đôn đốc, nhắc nhở thông qua việc xây dựng các kế hoạch, các kế
hoạch phải đảm bảo sự thống nhất trong việc thực hiện công tác QL
CTSV giữa phòng CTSV với các khoa, ban chức năng có liên quan
đến cơng tác QL CTSV.
Có sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ trong việc triển khai công
tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các kế hoạch đề ra.
3.2.1.8. Phương thức thực hiện các biện pháp
Thông qua các kế hoạch nhiệm kỳ, kế hoạch giai đoạn, kế
hoạch năm học NT có định hướng chỉ đạo các đơn vị phòng, khoa,
ban chức năng, các cá nhân CB, GV, NV làm công tác QL CTSV
phải xây dựng kế hoạch hoạt động theo từng năm học.
Phòng CTSV làm đầu mối phối hợp với các đơn vị chức năng
xây dựng kế hoạch, tổ chức tiếp nhận và QL CTSV viên từ năm thứ
nhất; tổ chức các đợt sinh hoạt chính trị đầu khóa, cuối khóa, giữa
khóa, khai giảng, tốt nghiệp theo quy định của Bộ GD&ĐT và NT.


16
Đội ngũ CB, GV, NV làm công tác QL CTSV thường xuyên
đôn đốc, nhắc nhở sinh viên thực hiện tốt và nghiêm túc theo các kế
hoạch hoạt động mà NT đã đề ra.
3.2.2. Đẩy mạnh giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối
sống cho sinh viên.
3.2.2.1. Mục đích của biện pháp

3.2.2.2. Nội dung của biện pháp
3.2.2.3. Các điều kiện cần có để thực hiện có hiệu quả các
biện pháp
NT cần phải có cácphương án triển khai thực thicó hiệu quả
việc thực hiện các chế độvà các chính sách cho SV, tạo điều kiện về
kinh phí cho hoạt động SV, cung cấp nguồn nhân lực con người đủ để
phục vụ cho cơng tác giáo dục chính trị, giáo dục tư tưởng, giáo dục
đạo đức và lối sống cho SV.
Bên cạnh đó, NT cần phải làm tốt các khâu từ việc lập kế
hoạch tổ chức thực hiện cho đến công tác tổ chức, cơng tác theo dõi
chỉ đạo,phải có kế hoạch định kỳ để tổ kiểm tra, kế hoạch giám sát để
có thể có những đánh giá mang trung thực, tính chính xác và tính hiệu
quả trong cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức và lối sống
cho SV.
3.2.2.4. Phương thức thực hiện các biện pháp
Xây dựng các kế hoạch tổ chức các hoạt động cơng tác giáo
dục chính trị, tư tưởng, đạo đức và lối sống cho SV để tạo điều kiện
cho SV tham gia thông qua các đợt học tập, sinh hoạt chính trị như:
Tuần sinh hoạt cơng dân SV đầu khóa, giữa khóa, cuối khóa, các hoạt
động xã hội tình nguyện như của Đồn Hội như: Mùa hè tình nguyện,
hiến máu nhân đạo, tham các mái ấm nhân đạo, các hoạt động của các
Câu lạc bộ - Đội – Nhóm sinh viên trong tồn trường.
Thường xun tập huấn, bồi dưỡng kiến thức nhằm nâng cao


17
chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy các môn chính trị.
3.2.3. Hồn thiện hệ thống các văn bản của nhà trường quy
định về quản lý công tác sinh viên và đẩy mạnh ứng dụng công
nghệ thông tin vào công tác quản lý sinh viên.

3.2.3.1. Mục đích của biện pháp
3.2.3.2. Nội dung của biện pháp
3.2.3.3. Các điều kiện cần có để thực hiện có hiệu quả các
biện pháp
Đội ngũ soạn thảo các văn bản phải là những người am hiểu
các quy định của Nhà nước và Bộ GD&ĐT về công tác QL CTSV
trong trường ĐH; là những người có kiến thức, có trình độ và có kinh
nghiệm về cơng tác QL CTSV.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế hiện nay đơn vị, NT cần tạo điều
kiện về thời gian, cơ sở vật chất, phương tiện và nguồn nhân lực, kinh
phí để thực hiện cơng tác biên soạn.
Cần có sự đồng thuận, đồng lịng, có sự phối hợp giữa các cá
nhân và đơn vị trong nhà trường, các cá nhân và đơn vị phối hợp bên
ngoài nhà trường.
3.2.3.4. Phương thức thực hiện các biện pháp
Phòng CTSV làm đầu mối phối hợp với các phòng, khoa, ban
chức năng thành lập tổ biên soạn dự thảo các quy chế, quy định trên
cơ sở lựa chọn các CB, GV, NV có năng lực am hiểu về pháp luật, có
sự hiểu biết, có kinh nghiệm về cơng tác QL CTSV, có tinh thần trách
nhiệm trong công tác soạn thảo dự thảo các quy chế, quy định. Sau
biên soạn tổ chức khảo sát, tham khảo lấy ý kiếntrọng đội ngũ CB,
GV, NV và nhất là sinh viên của NT, tổng hợp bổ sung chỉnh sửa
trình Hiệu trưởng ký ban hành.


18
3.2.4. Tăng cường công tác quản lý sinh viên nội trú, ngoại
trú và thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng cho sinh viên và
các cá nhân, tổ chức làm tốt cơng tác quản lý sinh viên
3.2.4.1. Mục đích của biện pháp

3.2.4.2. Nội dung của biện pháp
3.2.4.3. Các điều kiện cần có để thực hiện có hiệu quả các
biện pháp
Sự quan tâm sâu sắc, sự ủng hộ và tạo mọi điều kiện của HĐT,
BGH, BĐH, các đơn vị phòng, khoa, ban chuyên môn trong công tác
QL CTSV nội, ngoại trú. Sự quan tâm phối hợp của các cấp chính
quyền, các ngành tại địa phương trong công tác QL SV nội, ngoại trú
của NT.
Phải giúp SV hiểu rõ các nội quy, quy định về công tác SV nội,
ngoại trú; giúp SV hiểu rõ tầm quan trọng của công tác SV nội, ngoại
trú từ đó có ý thức tuân thủ các quy định và quy chế về công tác nội,
ngoại trú.
3.2.4.4. Phương thức thực hiện các biện pháp
Trên cơ sở các kế hoạch hàng năm về thực hiện công QL SV
nội ngoại trú đã được BGH phê duyệt, phòng CTSV chủ động phối
hợp chặt chẽ với các đơn vị, cá nhân trong và ngồi trường có liên
quan thường xun định kỳ hoặc đột xuất thực hiện cơng tác kiểm tra
tình hình SV nội, ngoại trú. Qua đó giám sát, đơn đốc, nhắc nhở SV
nâng cao ý thức thực hiện các quy định về nội, ngoại trú; đồng thời
nắm bắt tình hình cơng tác tư tưởng, lối sống, tâm tư tình cảm,
nguyện vọng của SV để kịp thời có những tham mưu, kịp thời hỗ trợ,
kịp thời tạo các điều kiện để SV yên tâm học tập, yên tâm rèn luyện.
Xây dựng và hồn thiện mới các quy định, các quy trình, bảng
nội quy về công tác nội ngoại trú trong SV; theo dõi, xử lý và lập biên
bản các SV vi phạm nội quy, quy định về công tác nội, ngoại trú.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×