Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đề Thi Thử Thpt Quốc Gia 2019 Môn Vật Lý Trường Thpt Chuyên Bắc Ninh Lần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.16 KB, 11 trang )

DẠNG 2: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG THỦY PHÂN ESTE
(trọn bộ vô cơ :250K; trọn bộ hữu cơ 250K. liên hệ 0376184176)
 Một số nhận xét:
1. Nếu nNaOH phản ứng = neste  Este đơn chức
2. Nếu RCOOR’ (Este đơn chức), trong đó R’ là C6H5- hoặc vịng benzen có nhóm thế
nNaOH phản ứng = 2neste và sản phẩm cho 2 muối, trong đó có phenolat:
VD: RCOOC6H5 + 2NaOH  RCOONa + C6H5Ona + H2O
3. Nếu nNaOH phản ứng = A.neste (a > 1 và R’ không phải C6H5- hoặc vịng benzen có nhóm thế)
 Este đa chức
4. Nếu phản ứng thuỷ phân este cho 1 anđehit (hoặc xeton), ta coi như ancol (đồng phân với andehit) có
nhóm -OH gắn trực tiếp vào liên kết C=C vẫn tốn tại để giải và từ đó  CTCT của este.
5. Nếu sau khi thủy phân thu được muối (hoặc khi cô cạn thu được chất rắn khan) mà mmuối = meste +
mNaOH thì este phải có cấu tạo mạch vịng (lacton):

6. Nếu ở gốc Hiđrocacbon của R’, một nguyên tử c gắn với nhiều gốc este hoặc có chứa ngun tử
halogen thì khi thủy phân có thể chuyển hóa thành andehit hoặc xeton hoặc axit cacboxylic
t
Ví dụ: C2 H5COOCHClCH3  NaOH 
 C2 H5 COONa  CH3 CHO

7. Bài toán về hỗn hợp các este thì nên sử dụng phương pháp trung bình.
8. Khi đầu bài cho 2 chức hữu cơ khi tác dụng với NaOH hoặc KOH mà tạo ra:
• 2 muối và 1 ancol thì có khả nàng 2 chất hữu cơ đó là
 RCOOR’ và R”COOR’ có nNaOH = nR’OH
 Hoặc: RCOOR’ và R”COOH có nNaOH > nR’OH
• 1 muối và 1 ancol có những khả năng sau
 RCOOR’ và ROH
 Hoặc: RCOOR’ và RCOOH
 Hoặc: RCOOH và R’OH
• 1 muối và 2 ancol thì có những khả năng sau
 RCOOR’ và RCOOR”


 Hoặc: RCOOR’ và R”OH
Chú ý: Nếu đề nói chất hữu cơ đó chỉ có chức este thì khơng sao, nhưng nếu nói có chức este thì chúng ta
cần chú ý ngoài chức este trong phân tử có thể có thêm chức axit hoặc ancol!
Thuỷ phân một este đơn chức
- Trong môi trường axit: Phản ứng xảy ra thuận nghịch
RCOOR ' HOH  RCOOH  R 'OH
- Trong mơi trường kiềm (phản ứng xà phịng hóa): Phản ứng 1 chiều, cần đun nóng
RCOOR ' NaOH  RCOONa  R 'OH
Thuỷ phân este đa chức
R  COOR 'n  nNaOH  R  COONa n  nR 'OH n ancol  n.n muoi

 RCOO n R ' nNaOH  nRCOONa  R'  OH n n muoi  n.n ancol
R  COO n R ' nNaOH  R  COONa n  R '  OH n n ancol  n muoi
Trang 1


A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1. Dung dịch X chứa 0,01 mol H2NCH2COOH, 0,03 mol HCOOC 6H5 và 0,02 mol ClH3NCH2COOH. Để tác dụng hết với dung dịch X cần tối đa V mi dung dịch NaOH 0,5M, đun nóng thu
được dung dịch Y. Giá trị của V là:
A. 220

B. 200

C. 120

D. 160

Bài 2. Đun nóng 13,6 gam phenyl axetat trong 250 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HC1 1M thu được dung
dịch Y và m gam kết tủa. Giá trị của V, m lần lượt là:

A. 0,25 và 9,4

B. 0,15 và 14,1.

C. 150 và 14,1.

D. 250 và 9,4.

Bài 3. Cho 2,54g este (X) mạch hở bay hơi trong 1 bình kín dung tích 0,6 lít (lúc đầu là chân khơng). Khi
este bay hơi hết thì áp suất ở 136,5°C là 425,6 mmHg.Thuỷ phân 25,4 gam (X) cần 0,3 mol NaOH thu
được 28,2 g một muối duy nhất. Xác định tên gọi (X) biết rằng (X) xuất phát từ rượu đa chức?
A. Glixerin triaxetat

B. Etylenglicol điaxetat

C. Glixerin tripropionat D. Glixerin triacrylat

Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp hai este no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu
được 19,712 lít khí C02 (đktc). Xà phịng hóa cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra 17 gam
một muối duy nhất. Công thức của hai este là:
A. HCOOC2H5 và HCOOC3H7

B. HCOOC3H7 và HCOOC4H9

C. CH3COOC2H5 và HCOOC2H5

D. CH3COOCH3và CH3COOC2H5

Bài 5. Cho m gam chất béo tạo bởi axit stearic và axit oleic tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ
thu được dung dịch X chứa 109,68 gam hỗn hợp 2 muối. Biết 1/2 dung dịch X làm mất màu vừa đủ

0,12 mol Br2 trong CC14. Giá trị của m là:
A. 132,90

B. 106,32

C. 128,70

D. 106,80

Bài 6. Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na =
23)
A. 3,28 gam

B. 10,4 gam

C. 8,56 gam

D. 8,2 gam

Bài 7. X là este của glyxin. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, hơi ancol bay ra đi qua ống
đựng CuO đun nóng. Cho sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương thấy có 8,64 gam Ag. Biết phân tử
khối của X là 89. Giá tri của m là
A. 3,56

B. 2,67

C. 1,78

D. 2,225


Bài 8. Xà phịng hố hồn tồn 500 kg một loại chất béo cần m (kg) dung dịch NaOH 16%, sau phản ứng
thu được 506,625 kg xà phịng và 17,25 kg glixerol. Tính m?
A. 400kg

B. 140,625kg

C. 149,2187kg

D. 156,25kg

Bài 9. Hợp chất X có cơng thức phân tử là C5H8O2. Cho 10 gam X tác dụng hoàn toàn, vừa đủ với dung
dịch NaOH thu được dung dịch Y. Lấy toàn bộ dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư
trong NH3 đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là:
A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Bài 10. Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo.
Hai loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. C15H31COOH và C17H35COOH

B. C17H33COOH và C17H35COOH
Trang 2



C. C17H 31COOH và C17H33 COOH

D. C17H33 COOH và C15H31 COOH

B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 11. Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức trong phân tử este, số
nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư,
thì khối lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là:
A. 14,5

B. 17,5

C. 15,5

D. 16,5

Bài 12. Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số
nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư,
thì khối lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là:
A. 14,5

B. 17,5

C. 15,5

D. 16,5

Bài 13. Chất hữu cơ E có cơng thức cấu tạo là HCOOCH=CH2. Đun nóng m gam E sau đó lấy tồn bộ
các sản phẩm sinh ra thực hiện phản ứng tráng gương thu được tổng khối lượng Ag là 108 gam Ag. Hiđro
hóa m gam E bằng H2 xúc tác Ni, t° vừa đủ thu được E’. Đốt cháy toàn bộ lượng E’ rồi dẫn sản phẩm vào

bình đựng dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình tăng thêm bao nhiêu gam?
A. 55,8 gam.

B. 46,5 gam.

C. 42 gam

D. 48,2 gam.

Bài 14. Cho 0,3 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân
este xảy ra hồn tồn thu được 330 gam dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được 44,4 gam chất rắn
khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân thỏa mãn?
A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

Bài 15. Cho 15,84 gam este no, đơn chức, mạch hở vào cốc chứa 30ml dung dịch MOH 20%
(d=l,2g/ml) với M là kim loại kiềm. Sau phản ứng hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn X.
Đốt cháy hoàn toàn X thu được 9,54 gam M2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O. Kim loại M và công thức
cấu tạo của este ban đầu là:
A. K và HCOO-CH3.

B. Kvà CH3COOCH3.

C. Na và CH3COOC2H5. D. Na và HCOO-C2H5.


Bài 16. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cơ cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH2 = CHCOOCH2CH3

B. CH3CH2COOCH = CH2

C. CH3COOCH=CHCH3

D. CH2=CHCH2COOCH3

Bài 17. Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Đun nóng m gam X với 300 ml dung
dịch NaOH 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và (m - 8,4) gam hỗn hợp hơi gồm hai anđehit
no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch B thu được (m - 1,1)
gam chất rắn. Công thức của hai este là:
A. C2H5COOCH=CH2 và CH3COOCH=CHCH3
B. HCOOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CH2.
C. HCOOC(CH3)=CH2 và HCOOCH=CHCH3.
D. CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOC(CH3)=CH2.
Bài 18. Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp
X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng
6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là:
A. CH3COOH và CH3COOC2H5

B. C2H5COOH và C2H5COOCH3
Trang 3


C. HCOOH và HCOOC2H5


D. HCOOH và HCOOC3H7

Bài 19. Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được muối B và
hợp chất hữu cơ C. Cho C phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Nung B với NaOH rắn thu
được khí D có tỉ khối đối với O2 bằng 0,5. Khi oxi hóa C bằng CuO được chất hữu cơ E không phản ứng
với AgNO3/ NH3. Xác định CTCT của A?
A. CH3COOCH2CH2CH3 B. CH3COO-CH(CH3)2

C. C2H5COOCH2CH2CH3 D. C2H5COOCH(CH3)2.

Bài 20. Có hai este là đổng phân của nhau và đều được tạo bởi 1 axit no đơn chức và 1 rượu no đơn chức.
Để xà phịng hóa 22,2 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng hết 12 gam NaOH nguyên chất. Các muối
sinh ra sau khi xà phịng hóa được sấy đến khan và cân được 21,8 gam (giả thiết là hiệu suất phản ứng đạt
100%). Cho biết công thức cấu tạo của hai este?
A. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7

B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3

C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3

D. C3H7COOCH3 và CH3COOC3H7

C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 21. Hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z đơn chức đồng phân của nhau, đều tác dụng được với
NaOH. Đun nóng 13,875 gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 15,375 gam hỗn hợp
muối và hỗn hợp ancol có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20,67. Ở 136,5°C, 1 atm thể tích hơi của 4,625
gam X bằng 2,1 lít. Phần trăm khối lượng của X, Y, Z (theo thứ tự KLPT gốc axit tăng dần) lần lượt là:
A. 40%; 40%; 20%

B. 40%; 20%; 40%


C. 25%; 50%; 25%

D. 20%; 40%; 40%

Bài 22. Cho 0,5 mol hỗn hợp E chứa 2 este đểu đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
đun nóng thu được 64,8 gam Ag. Mặt khác, đun nóng 37,92 gam hỗn hợp E trên với 320 ml dung dịch
NaOH 2M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn Y và 20,64 gam hỗn hợp chứa 2 ancol no,
trong đó oxi chiếm 31,0% về khối lượng. Đốt cháy hết phần rắn Y thu được X mol CO2, y mol H2O và
Na2CO3. Tỉ lệ x: y là:
A. 17:9

B. 7:6

C. 14:9

D. 4:3

Bài 23. Hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ đơn chức X, Y, Z. Cho 4,4 gam hồn hợp A phản ứng vừa đủ với
250 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Cô cạn dung dịch thu được 4,1 gam một muối khan và thu được 1,232 lít
hơi một ancol duy nhất (ở 27,3°C; 1 atm). Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
A. CH3COOH; CH3OH; CH3COOCH3
B. HCOOH; CH3CH2OH; HCOOC2H5
C. C2H5COOH; CH3CH2OH; C2H5COOC2H5
D. CH2 =CH-COOH; CH3CH2OH; CH2=CH-COOC2H5
Bài 24. Hỗn hợp A gồm 2 este đổng phân đơn chức phản ứng hoàn toàn với 0,03 mol NaOH thu được
5,56 gam chất rắn trong đó có duy nhất một muối B (B có thể phản ứng với Br2 tạo ra muối cacbonat).
Hỗn hợp sản phẩm hữu cơ còn lại gồm 1 ancol và 1 andehit đều đơn chức phản ứng với không đến 0,03
mol Br2 Nếu cho X phản ứng tráng bạc thì thu được 2,16 gam Ag. Đốt cháy A thu được 8,8 gam CO2 cần
V lít O2 ở đktc. Giá trị của V là:

A. 20,16

B. 5,04

C. 4,48

D. 5,6

Bài 25. Đun m (gam) hỗn hợp chứa etyl isobutirat, axit 2-metyl propanoic, metyl butanoat cần dùng
120 gam dung dịch NaOH 6% và KOH 11,2%. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được a gam
hỗn hợp hơi các chất. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hơi thu được 114,84 gam nước. Giá trị của m
là:
A. 43,12gam

B. 44,24gam

C. 42,56 gam

D. 41,72 gam
Trang 4


D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 26. Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, khơng no có một
liên kết đơi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol
hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu
được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn tồn bộ Z vào bình kín đựng Na, sau phản ứng khối lượng
bình tăng 189,4 gam đồng thời sinh ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm
khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 41,3%.


B. 43,5%

C. 48,0%.

D. 46,3%.

Bài 27. Hỗn hợp T gồm ba este A, B, C [với MAgam hỗn hợp T thu được hỗn hợp U gồm ba axit hữu cơ đồng đẳng kế tiếp và 16 gam hỗn hợp V gồm ba
chất hữu cơ không là đồng phân của nhau có cùng số ngun tử cacbon. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp U
được 15,68 lít CO2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp V được 26,4 gam CO2 và 14,4 gam H2O.
Hỗn hợp V phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag. Phần trăm khối
lượng của B trong T gần giá trị nào nhất?
A. 15,90%.

B. 31,20%

C. 34,50%

D. 20,90%.

Bài 28. Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este E bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu
được hơi nước và hỗn hợp X gồm hai muối (đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68). Đốt cháy hoàn tồn
lượng muối trên cẩn dùng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam
H2O. Thành phần phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X là
A. 36,61%.

B. 37,16%.

C. 63,39%.


D. 27,46%.

Bài 29. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M
đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu
cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vơi trong
(Ca(OH)2) dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là:
A. 30,8 gam

B. 33,6 gam.

C. 32,2 gam

D. 35,0 gam

Bài 30. Có m gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức A và một este tạo bởi một axit no đơn chức B là
đồng đẳng kế tiếp của A và một rượu no đơn chức. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaHCO3 thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaOH rồi đun
nóng thì thu được 4,38 gam hỗn hợp muối của hai axit hữu cơ A, B và 0,03 mol rượu, biết tỉ khối hơi của
rượu này có tỉ khối hơi so với Hiđro nhỏ hơn 25 và không điểu chế trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy
2 muối trên bằng một lượng oxi thì thu được muối Na2CO3, hơi nước và 2,128 lít CO2 (đktc). Coi phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 3,98 gam

B. 4,12gam

C. 3,56 gam

D. 2,06 gam


HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1: Chọn đáp án A
Bài 2: Chọn đáp án D
Bài 3: Chọn đáp án D
Bài 4: Chọn đáp án A
Bài 5: Chọn đáp án B
Bài 6: Chọn đáp án A
Bài 7: Chọn đáp án C
Trang 5


Bài 8: Chọn đáp án D
Bài 9: Chọn đáp án A
Bài 10: Chọn đáp án B
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 11: Chọn đáp án D
Bài 12: Chọn đáp án D
Bài 13: Chọn đáp án B
Bài 14: Chọn đáp án A
Bài 15: Chọn đáp án C
Bài 16: Chọn đáp án B
Bài 17: Chọn đáp án B
Bài 18: Chọn đáp án A
Bài 19: Chọn đáp án B
Bài 20: Chọn đáp án B
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 21.
Ta có: n x 


1.2,1
4, 625
 0, 0625mol  M X 
 74
0, 082  273  136,5
0, 0625

Mặt khác: X, Y, Z đơn chức, tác dụng được với NaOH  X, Y, Z là axit hoặc este

x  3
 CTPT dạng CxHyO2, dễ dàng  
y  6
Vậy

n A  a  b  c  0,1875mol
X : C2 H5COOH : a mol
%m X  40%
a  0, 075

32b  46c




A Y : CH3COOCH3 : b mol  d ancol/H2 
 20, 67
 b  0, 0375  %m Y  20%
2  b  c
 Z : HCOOC H : c mol


c  0, 075


2 5
%m Z  40%

m
 muoi  96a  82b  68c  15,375gam
 Chọn đáp án B
Bài 22.
- Esste + AgNO3/NH3  0,6 mol Ag  E chứa este của axit HCOOH

1
 n este1  n Ag  0,3mol  n este 2  0,5  0,3  0, 2mol
2
- Trong 37,92 gam E, đặt số mol este (1) là 3a  Số mol este (2) là 2a mol
- Đặt công thức chung của 2 ancol no là CxH2x+2O
16
.100%  31%  x  2, 4
14x  18
20, 64
 n ancol  5a 
 0, 4mol  a  0, 08
51, 6
%m O 

- M este 

37,92
 94,8  M axit  94,8  18  51, 6  61, 2

0, 4

Trang 6




46.0, 24  M axit  2 .0,16
0, 4

 61, 2

 M axit  2  84  Axit  2  :C3H3COOH
- Số nguyên tử C trung bình 2 axit 
Số nguyên tử H trung bình 2 axit 

1.0, 24  4.0,16
 2, 2
0, 4

2.0, 24  4.0,16
 2,8
0, 4

- Đốt cháy Y thu được:

1

n CO2  2, 2.0, 4  n Na 2CO3  1,84  2 .0,32.2  0,56mol


1
n  2,8  1 .0, 4  1 n
.  0,32.2  0, 4   0, 48mol
H2O
NaOH du  0,36 

2
2
2
 x : y  0,56 : 0, 48  7 : 6
 Chọn đáp án B
Bài 23:
- X, Y, Z + NaOH vừa đủ  1 muối khan + 1 ancol
 Chứng tỏ A gồm a mol axit, b mol ancol và c mol este tạo bởi axit và ancol

n NaOH  a  c  0, 05mol


1, 232.1
n ancol  b  c   27,3  273 .0, 082  0, 05mol

- Đặt CTTQ của axit là CnH2nO2, của ancol là CmH2m+2O, của este là Cm+nH2m+2nO2
- M C6 H2 n1O2 Na 

4,1
 82  n  2
0, 05

 M A  60a  14m  18  b   60  14m  c  4, 4 gam
 60  a  c   14m  b  c   18b  4, 4  0, 7m  18b  1, 4  m  2  m  1

 Axit là CH3COOH, ancol là CH3OH, este là CH3COOCH3.
 Chọn đáp án A
Bài 24:
B là HCOONa, gọi X là số mol muối HCOONa. Ta có:
78x + 40(0,03 - x) = 5,56  x = 0,02  neste = 0,02 mol
Gọi a và b lần lượt là số mol của andehit và ancol  a + b = n = 0,02 mol
Do 2 este là đồng phân nên ancol và andehit có cùng số liên kết . Gọi k là số liên kết n có trong một
phân tử ancol và andehit, thì k(a + b) < 0,03  k < l,5  k = l
Lại có: nC = 4 nên CTPT của A là C4H6O2

9
Đốt cháy A: C4 H6O2  O2  4CO2  3H2O
2
n CO2 

8,8
 0, 2mol  n O2  0, 225mol  V  5,04lit
44
Trang 7


 Chọn đáp án B
Bài 25:

 CH3 2 CHCOOC2 H5

- Hỗn hợp  CH3 2 CHCOOH

CH3CH 2 CH 2 COOCH3
 Muối thu được sau phản ứng là C3H7COOK, C3H7COONa

- n NaOH 

6%.120
11, 2%.120
 0,18mol, n KOH 
 0, 24mol
40
56

Khối lượng nước trong dung dịch bazo:
m H2O1  120. 100%  6%  11, 2%   99,36g

 Khối lượng nước sinh ra từ phản ứng cháy:
m H2O 2  114,84  99,36  15, 48g  n H2O 2  0,86mol

- Ta có: n ancol  n H2Othuyphan  n NaOH  n KOH  0,18  0, 24  0, 42mol

 n C3H7COO  0, 42mol  mmuoi  mK   mNa   mC3H7COO  50,04g
- Số mol CO2 sinh ra từ phản ứng cháy:





n CO2  n H2O 2  n ancol  n H2O thuy phan  0,86  0, 42  0, 44 mol

 a  m C  m H  m O  0, 44.12  0,86.2  0, 42.16  13, 72 gam

 m  m muoi  a  m NaOH,KOH  50, 04  13, 72   0,18.40  0, 24.56   43,12 gam


 Chọn đáp án A
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 26:

HCOOCH 3 : a mol

 COOH 2 : b mol
 m E  60a  90b  14c  2  a  b   46, 6g 1
- Quy đổi E  
CH 2 : c mol
H :   a  b  mol
 2
12%.200

 0, 6 mol
n NaOH 
40
- Dung dịch NaOH chứa: 
88%.200 88
n
 mol
H2O 

18
9

CH3OH : a mol

 Z chứa: 
88 


H 2O :  2b  9  mol



88 
6,16

 188,85  2 
 mbình tăng  32a  18.  2b    2.
9 
22, 4

-

n CO2
n H2O



2a  2b  c 0, 43

 3
ac
0,32

Trang 8


a  0, 25


- Từ (1) (2) (3) (4) suy ra: b  0,15
c  1,35

- Đặt u, v là số nhóm CH2 trong X, Y  0,25u = 0,15v = 1,35  5u + 3v = 27
Do u  2 và v  3 nên u = 3, v = 4 là nghiệm duy nhất
 X là C3H5COOCH3 (0,25mol), Y là C4H6(COOH)2 (0,15mol)
 % mY 

144.0,15
.100%  46,35%
46, 6

Gần nhất với giá trị 46,3%
 Chọn đáp án D
Bài 27:
- V + O2  0,6 mol CO2 + 0,8 mol H2O
BTKL

 n O V  

mV  mC  mH 16  12.0,6  2.0,8

 0, 45mol
16
16

1
21, 6


CHO : n CHO  2 n Ag  2.108  0,1mol

BTNT O

- Quy đổi V thành: OH  n OH  2.0, 6  0,8  2.0, 45  0,35mol
BTNT C
CH 2 : 
n CH2  0, 6  0,1  0,5mol

BTNT H
H : 
n H  2.0,8  0,1  0,35  2.0,5  0,15 mol
- V chứa andehit  Andehit là CH3CHO


CH3CHO : 0,1 mol

 V gồm: CH3CH 2 OH :  0,15  0,1  0, 05 mol

HOCH 2 CH 2 OH : 0,35  0, 05  0,15mol

2

 n RCOOH  0,1  0,05  2.0,15  0, 45mol
 Số C trung bình của axit 

n CO2
n RCOOH




0, 7
 1,55  3 axit HCOOH, CH3COOH, C2H5COOH.
0, 45

- MA < MB < MC; MB = 0,5(MA + MC)]
 A là CH3COOCH=CH2 (0,1 mol)
B là C2H5COOC2H5 (0,05 mol)
C là (HCOO)2C2H4 (0,15 mol)
 %m B 

102.0, 05
.100%  16, 24%
86.0,1  102.0, 05  118.0,15

Gần nhất với giá trị 15,90%
 Chọn đáp án A
Bài 28:

Trang 9


- n Na 2CO3 
n CO2 

4, 24
 0,004mol  n NaOH  0,08mol
106

5,376

BTNT C
 0, 24mol 
n C E   0, 04  0, 24  0, 28 mol
22, 4

BTKL
 mmuối  4, 24  44.0, 24  1,8  32.0, 29  7,32g
- Đốt cháy muối: 

BTKL
 m H2O  4,84  40.0, 08  7,32  0, 72g  n H2O  0, 04mol
- E + NaOH: 

1,8
 0, 2mol
18
 0, 2  2.0, 04  0, 08  0, 2 mol

BTNT H

n H X   2.
BTNT H

n H E 

4,84  12.0, 28  1.0, 2
 0, 08mol
16
 n C E  : n H E  : n O E   0, 28 : 0, 2 : 0, 08  7 : 5 : 2
 n O E  


- n NaOH : n H2O  2 :1  X là C14H10O4 (CTCT: C6H5OOC-COOC6H5)
C6 H 5OOC  COOC6 H5  4NaOH   COONa 2  2C6 H 5ONa  2H 2 O

 % mC6H5ONa 

116.0, 04
.100%  63,39%
134.0, 02  116.0, 04

 Chọn đáp án C
Bài 29:
- Este đơn chức không phải của phenol tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1, este đơn chức của phenol tác
dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2
- n NaOH  0, 2.2  0, 4mol;1 

n NaOH 0, 4

 1,33  2  X gồm leste của phenol và một este không phải
nX
0,3

của phenol
- Đặt số mol este của phenol là a mol; este không phải phenol là b mol
n x  a  b  0,3
a  0,1mol

Ta có hệ sau: 
n NaOH  2a  b  0, 4 b  0, 2mol


- Ta nhận thấy số mol của Y luôn bằng số mol của este không phải phenol và Y là anđehit no, đơn chức,
mạch hở có CTTQ là CnH2nO2n: 0,2 mol
- Đốt Y thu được n CO2  n H2O  x mol
- Khối lượng bình Ca(OH)2 tăng chính là khối lượng CO2 và H2O
 44x  18x  24,8  x  0, 4mol

- mY  mC  mH  mO  12.0, 4  2.0, 4  16.0, 2  8,8gam
- Ta nhận thấy este không phải phenol sinh ra muối và anđehit Y, este phenol sinh ra muối và H2O và số
mol H2O = số mol este phenol theo sơ đồ sau (với este không phenol là R1COOCH-=CH-R2 và este
phenol là R3COOC6H5)
- R1COOCH=CH-R2 + NaOH  R1COONa + R2 – CH2 – CHO
R3COOC6H5 + 2NaOH  R3COONa + C6H5Ona + H2O
Trang 10


- Bảo toàn khối lượng:

mX  mNaOH  mmuoi  mY  mH2O  mX  40.0, 4  37,6  8,8  18.0,1  mX  32, 2gam
 Chọn đáp án C
Bài 30:
- Đặt X, y lẩn lượt là số mol của A và este tạo bởi axit B trong a gam X
a gam X + NaOH  4,38 gam muối + 0,03 mol rượu.
 y = 0,03
- Có Mancol < 2.25 = 50  Ancol có thể là CH3OH hoặc CH3CH2OH
Ancol không điều chế trực tiếp được từ chất vơ cơ  Ancol là C2H5OH (Vì CH3OH có thể điểu chế trực
tiếp được từ CO và H2)
- Đặt công thức chung cho 2 axit A và B là CnH2n+1COOH
 Muối tạo bởi A, B là CnH2n+1COONa
 14n  68  .  x  y   4,38gam  14n  68  .  x  0, 03   4,38gam


- n CO2   n  1 .  x  y  


2,128
 0, 095mol   n  1 .  x  0, 03  0, 095mol
22, 4

14n  68 4,38
208
143

n
x
mol
n 1
0, 095
305
5400

- B là đồng đẳng kế tiếp của A  A là HCOOH, B là CH3COOH
m gam X + NaHCO3  1,92 gam muối HCOONa

1,92 12

mol
68 425
12 143
 n CH3COOC2 H5 
:
.0, 03  0, 032mol

425 5400
12
 a  88.0, 032  46.
 4,12gam
425
 n HCOOH 

 Chọn đáp án B

Trang 11



×