Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.99 KB, 15 trang )

BÀI 7: ĐIỀU HỊA MƠI TRƯỜNG TRONG CỦA CƠ THỂ
Thời lượng thực hiện: 02 tiết.
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực Sinh học
- Năng lực nhận thức kiến thức Sinh học:
+ Nêu được khái niệm môi trường trong của cơ thể.
+ Nêu được khái niệm cân bằng môi trường trong và vai trị của sự duy trì ổn định
mơi trường trong của cơ thể: nồng độ glucose, nồng độ muối trong máu, urea, acid
uric, pH,...
+ Đọc và hiểu được thông tin một ví dụ cụ thể về kết quả xét nghiệm nồng độ
glucose và uric acid trong máu.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Sinh học:
+ Hiểu và sử dụng ngôn ngữ Sinh học để trình bày khái niệm mơi trường trong của
cơ thể.
+ Hiểu và sử dụng ngôn ngữ Sinh học để trình bày khái niệm cân bằng mơi trường
trong và vai trị của sự duy trì ổn định mơi trường trong của cơ thể: nồng độ
glucose, nồng độ muối trong máu, urea, acid uric, pH,...
+ Đọc, hiểu được thông tin và sử dụng ngơn ngữ Sinh học để trình bày một ví dụ
cụ thể về kết quả xét nghiệm nồng độ glucose và uric acid trong máu.
- Năng lực phát hiện và sử dụng kiến thức Sinh học để giải quyết tình huống
thực tiễn: Lựa chọn và sử dụng các loại thức ăn phù hợp góp phần duy trì ổn định
môi trường trong của cơ thể và bảo vệ sức khỏe.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: HS quan sát H 36.1 mô tả các thành phần môi trường
trong của cơ thể.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS căn cứ vào bảng 36.1 là kết quả xét nghiệm
của một bệnh nhân nam. Thảo luận nhóm, nhận xét về kết quả xét nghiệm, dự đốn
các nguy cơ về sức khỏe đưa ra lời khuyên cho phù hợp.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Phối hợp với các thành viên trong nhóm cùng giải
quyết các tình huống, vấn đề mà nhiệm vụ học tập đề ra. Sáng tạo trong việc xây
dựng thiết kế các hoạt động hoàn thành nội dung nhiệm vụ được giao.


3. Phẩm chất: Có phẩm chất giữ gìn bảo vệ cơ thể, xây dựng thói quen sống khoa
học, chế độ ăn uống khoa học, dinh dưỡng phù hợp góp phần duy trì ổn định môi
trường trong của cơ thể và bảo vệ sức khỏe.


II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1/ Chuẩn bị của Giáo viên:
- Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đơi.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK.
- Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan, trị chơi học tập.
- Phiếu học tập,
- Hình ảnh và thông tin về bệnh gout, H36.1 môi trường trong của cơ thể.

2/ Chuẩn bị của Học sinh:
- Bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà, tìm hiểu về nguyên nhân, triệu
chứng và biểu hiện của bệnh gout.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Hoạt động Mở đầu
Tên hoạt động: Khởi động
a) Mục tiêu hoạt động: HS tìm hiểu thơng tin về bệnh gout.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ


(Nội dung hoạt động được đưa vào bước này)
- GV chiếu hình ảnh, yêu cầu HS quan sát:


- GV chiếu nội dung câu hỏi:
? Hình bên mơ tả một số triệu chứng của
một người bị bệnh gout. Em hãy trình bày
những hiểu biết của em về bệnh gout?
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của
GV.
- Giáo viên: Theo dõi và hướng dẫn HS
cách quan sát dựa trên màu sắc biểu hiện
sưng phồng ở các cục topin ở phần sụn,
khớp xương.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
(Sản phẩm hoạt động được đưa vào bước này)
- GV yêu cầu HS trình bày những hiểu biết - HS trình bày những hiểu biết của
bản thân về bệnh gout.
của bản thân về bệnh gout.
- Đối tượng: Xảy ra ở nam giới từ
30 - 60 tuổi chiếm tới 95%.
- Nguyên nhân:
+ Do chế độ ăn thực phẩm, có
nhiều purin như tơm, gan, thận,
lịng đỏ trứng, cua, nấm...


+ Do các bệnh lý có sẵn trong cơ
thể từ trước đó như: suy thận, các
bệnh về máu...
+ Sử dụng thường xuyên thuốc lợi
tiểu, các loại thuốc ức chế tế bào,
thuốc kháng lao...
Bước 3. Báo cáo, thảo luận

- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả, nêu ý
- HS báo cáo kết quả, nêu ý kiến
kiến của mình.
của mình.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- Giáo viên đánh giá bằng nhận xét: Chiếu - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh
hình ảnh.
giá.

->Giáo viên giao vấn đề cần tìm hiểu trong
bài học: Một trong những nguyên nhân gây
bệnh trên là do rối loạn môi trường trong
của cơ thể (tăng nồng độ uric acid trong
máu). Mơi trường trong của cơ thể là gì?
Rối loạn môi trường trong gây ra những
nguy cơ nào cho cơ thể? Để trả lời câu hỏi
trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào
bài học hơm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học.
– Nêu được khái niệm môi trường trong của
cơ thể.


– Nêu được khái niệm cân bằng môi trường
trong và vai trị của sự duy trì ổn định mơi
trường trong của cơ thể: nồng độ glucose,
nồng độ muối trong máu, urea, acid uric,
pH,...
- Đọc và hiểu được thông tin một ví dụ cụ
thể về kết quả xét nghiệm nồng độ glucose

và uric acid trong máu.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/ thực thi nhiệm vụ đặt
ra từ hoạt động 1.
a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm môi trường trong của cơ thể.
- Nêu được khái niệm cân bằng mơi trường trong và vai trị của sự duy trì ổn định
mơi trường trong của cơ thể: nồng độ glucose, nồng độ muối trong máu, urea, acid
uric, pH,...
- Đọc và hiểu được thơng tin một ví dụ cụ thể về kết quả xét nghiệm nồng độ
glucose và uric acid trong máu.
b) Tổ chức thực hiện
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về môi trường trong của cơ thể.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
(Nội dung nhiệm vụ 1 được đưa vào bước này)
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm cặp đơi
- Học sinh làm việc nhóm cặp đơi
nghiên cứu thơng tin trong SGK, quan sát
nghiên cứu thơng tin trong SGK, quan
hình ảnh tìm hiểu về mơi trường trong của
sát hình ảnh tìm hiểu về môi trường
cơ thể.
trong của cơ thể.
+ Quan sát H 36.1, mô tả các thành phần
môi trường trong của cơ thể.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
(Sản phẩm hoạt động được đưa vào bước này)
- Giáo viên: Theo dõi và hướng dẫn HS
- HS mô tả các thành phần môi

cách quan sát dựa trên màu sắc kí hiệu của
trường trong cơ thể.
mạch máu, mạch bạch huyết; giải thích tên + Mơi trường trong của cơ thể bao


gọi bạch huyết, so sánh thành phần của máu gồm máu, nước mô và bạch huyết.
và bạch huyết.
Môi trường trong cơ thể thường
xun liên hệ với mơi trường ngồi
thơng qua các hệ cơ quan như hệ bài
tiết, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp và da...
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả, nêu ý - HS báo cáo kết quả, nêu ý kiến của
kiến của mình.
mình.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung, - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh
đánh giá.
giá.
Tiểu kết: Môi trường trong của cơ thể bao gồm máu, nước mô và bạch huyết. Môi
trường trong cơ thể thường xuyên liên hệ với môi trường ngồi thơng qua các hệ
cơ quan như hệ bài tiết, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp và da...
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cân bằng mơi trường trong cơ thể.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
(Nội dung nhiệm vụ 2 được đưa vào bước này)
- GV chia nhóm HS và giao nhiệm vụ:
- HS chia nhóm, tiếp nhận nhiệm
vụ học tập.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1/ Cân bằng mơi trường trong cơ thể là gì? và có
vai trị như thế nào đối với cơ thể?
2/ Sau khi ăn quá mặn chúng ta thường có cảm
giác khát, việc uống nhiều nước sau khi ăn quá
mặn có ý nghĩa gì đối với cơ thể?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
(Sản phẩm hoạt động được đưa vào bước này)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và thảo - HS đọc thơng tin SGK và thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi.
luận nhóm trả lời câu hỏi.
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một - Đại diện nhóm HS trình bày sản
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu


có).

phẩm thảo luận:
+ Cân bằng mơi trường trong cơ
thể là duy trì sự ổn định của mơi
trường trong cơ thể, đảm bảo cho
các hoạt động sống của cơ thể
diễn ra bình thường. Khi mơi
trường trong của cơ thể khơng
được duy trì ổn định (mất cân
bằng) sẽ gây ra sự biến đổi hoặc
rối loạn hoạt động của tế bào, cơ
quan và cơ thể.
+ Sau khi ăn quá mặn chúng ta
thường có cảm giác khát, việc

uống nhiều nước sau khi ăn quá
mặn có tác dụng làm giãn nở
mạch máu, tăng hấp thụ nước qua
niêm mạc dạ dày, giúp giảm cơn
khát nhanh, sự bổ sung nước cần
thiết cũng giúp điều chỉnh thân
nhiệt và giúp đảm bảo rằng các
vitamin, hormone và các chất
khác được cung cấp cho cơ thể
đầy đủ.

Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả, nêu ý kiến - HS báo cáo kết quả, nêu ý kiến
của mình.
của mình.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung, đánh - Học sinh nhận xét, bổ sung,
giá.
đánh giá.
- GV đánh giá bằng nhận xét.
- GV giải thích, bổ sung:


GV giải thích bổ sung kiến thức:
Khi ăn muối, cơ thể sẽ tiếp nhận và bắt đầu xử
lý lượng muối ấy. Muối đi qua thành ruột non,
vào máu và làm cho hàm lượng muối trong máu
tăng lên.
Khi lượng muối trong tĩnh mạch và động mạch
cao hơn bình thường, cơ thể sẽ mất đi sự cân

bằng. Những chất lỏng quanh tế bào có hàm
lượng natri nhiều hơn chất lỏng ở trong tế bào.
Điều này đã tạo nên áp suất kéo nước từ bên
trong tế bào ra bên ngồi tế bào.
Tình trạng đó được gọi là tăng thân nhiệt. Lúc
này, "trung tâm cảm nhận cơn khát" là vùng
dưới đồi (hypothalamus) sẽ nhận được tính hiệu
cảnh báo rằng mức độ muối tăng cao và chúng
ta đang có nguy cơ bị mất nước.
Vùng não dưới đồi sẽ phát lệnh SOS: "Nước!
Nước! Nước!". Cơ thể đòi hỏi được cung cấp
nước ngay lúc này. Đó là cảm giác khát nước và
bạn cần phải cung cấp nước cho cơ thể.
Tiểu kết: Cân bằng mơi trường trong cơ thể là duy trì sự ổn định của môi trường
trong cơ thể, đảm bảo cho các hoạt động sống của cơ thể diễn ra bình thường. Khi
mơi trường trong của cơ thể khơng được duy trì ổn định (mất cân bằng) sẽ gây ra
sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của tế bào, cơ quan và cơ thể.
Nhiệm vụ 3: Đọc và hiểu được thơng tin một ví dụ cụ thể về kết quả xét nghiệm
nồng độ glucose và uric acid trong máu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
(Nội dung nhiệm vụ 2 được đưa vào bước này)
- GV chia nhóm HS và giao nhiệm vụ:
- HS chia nhóm, tiếp nhận nhiệm
vụ học tập đọc Bảng 36.1. Mẫu
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
kết quả xét nghiệm một số chỉ số
Đọc kết quả xét nghiệm nồng độ glucose và uric sinh lí, sinh hóa máu của một
acid trong máu của một người nhận xét về kết



quả xét nghiệm, dự đoán các nguy cơ về sức
khỏe của bệnh (nếu có) và đưa ra lời khuyên
phù hợp.
Bảng 36.1. Mẫu kết quả xét nghiệm một số chỉ
số sinh lí, sinh hóa máu của một người.
Tên xét Kết
nghiệm
quả
Định
9,8
lượng
glucose
(máu)
Định
171
lượng
uric acid
(máu)
........
......

người, nhận xét về kết quả xét
nghiệm, dự đoán các nguy cơ về
sức khỏe của bệnh (nếu có) và
đưa ra lời khuyên phù hợp.

Chỉ số bình Đơn vị
thường

3,9 - 6,4
mmol/L

Nam: 210- Micromol/L
420
Nữ: 150 350
......
......

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
(Sản phẩm hoạt động được đưa vào bước này)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK - HS đọc thông tin SGK và thảo luận nhóm
và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
trả lời câu hỏi.
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện - Đại diện nhóm HS trình bày sản phẩm thảo
cho một nhóm trình bày, các nhóm luận:
khác bổ sung (nếu có).
+ Định lượng glucose trong máu của cao
hơn bình thường nếu duy trì nồng độ là 9,8
mmol/L thì rất có thể người này đã mắc
bệnh tiểu đường.
→ Lời khuyên: Nhập viện theo dõi tình
trạng sức khỏe, uống thuốc theo chỉ dẫn của
bác sĩ; Thực hiện và duy trì chế độ ăn dành
cho bệnh nhân bị bệnh tiểu đường.
+ Định lượng uric acid (máu) thấp hơn bình


thường, nếu duy trì nồng độ là 171
Micromol/L trong thời gian dài thì người

này có nguy cơ bị các bệnh rối loạn chức
năng gan, thận.
→ Lời khuyên: Nhập viện theo dõi tình
trạng sức khỏe, uống thuốc theo chỉ dẫn của
bác sĩ; Thực hiện và duy trì chế độ ăn dành
cho bệnh nhân bị các bệnh rối loạn chức
năng gan, thận.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả, - HS báo cáo kết quả, nêu ý kiến của mình.
nêu ý kiến của mình.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu học sinh nhận xét, bổ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
sung, đánh giá.
- GV đánh giá bằng nhận xét.
- GV giải thích, bổ sung:
GV giải thích bổ sung kiến thức.
Tiểu kết: Nồng độ glucse, sodium chloride, urea, uric acid và pH trong máu có
vai trị quan trọng trong việc duy trì sự ổn định môi trường trong của cơ thể.
Nếu những yếu tố này mất cân bằng, cơ thể có nguy cơ mắc một số bệnh như
tiểu đường, rối loạn chức năng gan, thận...
3. Hoạt động: Luyện tập (có thể tổ chức đan xen trong các nhiệm vụ của hoạt động
hình thành kiến thức mới; Hoạt động luyện tập thường giải quyết các vấn đề lớn của
bài học)
a) Mục tiêu: Phối hợp với các thành viên trong nhóm cùng giải quyết các vấn đề
mà nhiệm vụ học tập đề ra. Sáng tạo trong việc xây dựng thiết kế các hoạt động
luyện tập hoàn thành nội dung nhiệm vụ được giao.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

(Nội dung hoạt động được đưa vào bước này)


- GV giao nhiệm vụ học tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

- HS hoạt động nhóm tiếp nhận nhiệm
vụ học tập.

1/So sánh thành phần của máu và bạch
huyết, nước mô và huyết tương.
2/ Điền chú thích cho hình ảnh sau:

3/ Lựa chọn thơng tin thích hợp, hồn
thành sơ đồ sau:

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
(Sản phẩm hoạt động được đưa vào bước này)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và - HS đọc thơng tin SGK và thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho 1/
một nhóm trình bày sản phẩm, các nhóm - So sánh máu và bạch huyết:
+ Máu: Thành phần có huyết tương và
khác bổ sung (nếu có).
các tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu,
tiểu cầu)
+ Bạch huyết: Thành phần chủ yếu của
bạch huyết là các bạch huyết
bào (lymphocyte) và đại thực

bào (macrophage) (Các đại thực bào
là các tế bào có nhiệm vụ bao vây và
ăn sinh vật ngoại lai. Còn bạch huyết
bào là các tế bào bạch cầu có nhiệm
vụ trung hịa các vi sinh vật ngoại lai


bằng hóa học.)
- So sánh nước mơ và huyết tương:
+ Nước mô: Huyết tương, bạch cầu,
tiểu cầu.
+ Huyết tương: Nước, các chất dinh
dưỡng, các chất thải uric acid…
2/ Điền chú thích:

3/ Hồn thành sơ đồ:

Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả, nêu ý - HS báo cáo kết quả, nêu ý kiến của
kiến của mình.
mình.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung, - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
đánh giá.
- GV đánh giá bằng nhận xét.
- GV giải thích bổ sung kiến thức.
4. Hoạt động: Vận dụng


a) Mục tiêu: Phối hợp với các thành viên trong nhóm vận dụng kiến thức đã học,

cùng giải quyết các tình huống, vấn đề mà nhiệm vụ học tập đề ra. Sáng tạo trong
việc xây dựng thiết kế các hoạt động hoàn thành nội dung nhiệm vụ được giao.
b) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
(Nội dung hoạt động được đưa vào bước này)
- GV giao nhiệm vụ học tập:
- HS hoạt động cá nhân tiếp nhận
nhiệm vụ học tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
1/Người bị bệnh gout, nên ăn gì và kiêng
gì?
2/ Nêu những biến chứng nguy hiểm của
người bị bệnh tiểu đường.
3/ Lựa chọn và sử dụng các loại thức ăn
phù hợp góp phần duy trì ơn định mơi
trường trong của cơ thể và bảo vệ sức
khỏe.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ (thường HS thực hiện ở nhà)
(Sản phẩm hoạt động được đưa vào bước này)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và 1/ Người bị bệnh gout:
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Nên ăn: Sữa ít béo, rau củ quả, việt
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho quất, cherry, bánh mì ngun cám.
một nhóm trình bày sản phẩm, các nhóm - Kiêng: Thịt đỏ, thịt gia cầm, cá hồi,
hải sản, cá ngừ, gan, thức uống chứa
khác bổ sung (nếu có).
cồn.
2/ Những biến chứng nguy hiểm của

người bị bệnh tiểu đường.

3/ Lựa chọn và sử dụng các loại thực phẩm phù hợp góp phần duy trì ơn định mơi


trường trong của cơ thể và bảo vệ sức khỏe.

Bước 3. Báo cáo, thảo luận (Thường tổ chức vào buổi học sau)
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả, nêu ý - HS báo cáo kết quả, nêu ý kiến của
kiến của mình.
mình.
Bước 4. Kết luận, nhận định (Thường tổ chức vào buổi học sau)
- GV yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung, - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh
đánh giá.
giá.
- GV đánh giá bằng nhận xét.
- GV giải thích bổ sung kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1/ Cân bằng mơi trường trong cơ thể là gì? và có vai trị như thế nào đối với cơ
thể?
2/ Sau khi ăn quá mặn chúng ta thường có cảm giác khát, việc uống nhiều nước sau
khi ăn quá mặn có ý nghĩa gì đối với cơ thể?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Đọc kết quả xét nghiệm nồng độ glucose và uric acid trong máu của một người
nhận xét về kết quả xét nghiệm, dự đoán các nguy cơ về sức khỏe của bệnh (nếu
có) và đưa ra lời khuyên phù hợp.
Bảng 36.1. Mẫu kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh lí, sinh hóa máu của một
người.



Tên xét nghiệm
Định lượng glucose (máu)
Định lượng uric acid (máu)
........

Kết quả
Chỉ số bình thường
9,8
3,9 - 6,4
171
Nam: 210- 420
Nữ: 150 - 350
......
......

Đơn vị
mmol/L
Micromol/L
......

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1/So sánh thành phần của máu và bạch huyết, nước mô và huyết tương.
2/ Điền chú thích cho hình ảnh sau:

3/ Lựa chọn thơng tin thích hợp, hồn thành sơ đồ sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
1/Người bị bệnh gout, nên ăn gì và kiêng gì?
2/ Nêu những biến chứng nguy hiểm của người bị bệnh tiểu đường.
3/ Lựa chọn và sử dụng các loại thức ăn phù hợp góp phần duy trì ơn định mơi

trường trong của cơ thể và bảo vệ sức khỏe.
----HẾT ----



×