Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ KỸ THUẬT HỌC CAO HỌC NGÀNH ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 70 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM

BÁO CÁO MÔN QUẢN LÝ KỸ THUẬT

Người thực hiện: Nguyễn Duy Quốc Thái
Nguyễn Thanh Lưu
Tên lớp: TD2201
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Xuân Kiên

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2022


MỤC LỤC
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ.........................................................................3
1. Nhận thức về công nghệ...................................................................................................3
1.1. Khái niệm..................................................................................................................3
1.2. Công nghệ bao gồm những gì...................................................................................3
1.3. Ứng dụng của cơng nghệ..........................................................................................4
2. Tiếp thu cơng nghệ...........................................................................................................5
2.1. Khái quát về năng lực tiếp thu công nghệ.................................................................5
2.2. Những gợi ý cho Việt Nam.......................................................................................6
2.2.1. Phương pháp và tiêu chí đánh giá năng lực tiếp thu công nghệ.............................7
2.2.2. Điều kiện áp dụng phương pháp đánh giá năng lực tiếp thu công nghệ..............10
2.3. Kết luận...................................................................................................................11
3. Chuyển giao công nghệ..................................................................................................12
3.1. Khái quát.................................................................................................................12
3.1.1. Phân loại cơng nghệ.............................................................................................13
3.1.2. Ngun nhân xuất hiện........................................................................................14
3.2. Q trình chuyển giao công nghệ...........................................................................16
3.3. Động lực thúc đẩy và các cơ cấu chuyển giao công nghệ.......................................20
3.4. Đổi mới công nghệ..................................................................................................22


3.4.1. Khái niệm :...........................................................................................................22
3.4.2. Phân loại đổi mới công nghệ................................................................................23
3.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới công nghệ.....................................................25
3.4.4. Tác động của đổi mới công nghệ.........................................................................26
3.5. Nghiên cứu và phát triển.........................................................................................27


4. Chiến lược cơng nghệ....................................................................................................30
4.1. Giới thiệu................................................................................................................30
4.2. Mơ hình quản lý chiến lược....................................................................................34
PHẦN 2: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ CẢI TIẾN CƠNG NGHỆ HIỆN CĨ.38
TÌNH HUỐNG 1: ỨNG DỤNG TRUYỀN THÔNG PLC VÀO HỆ THỐNG TAY
CHUÔNG TRUYỀN LỆNH TRÊN TÀU NEW XALA 4300T.......................................38
1. Đặt vấn đề:.................................................................................................................38
2. Giải quyết vấn đề:......................................................................................................42
3.Kết quả:.......................................................................................................................47
TÌNH HUỐNG 2: CƠNG NGHỆ BIM -QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG.....................49
1. Đặt vấn đề:.....................................................................................................................49
2. Giải quyết vấn đề:..........................................................................................................50
2.1. Khái quát về BIM (Building information modeling)..............................................50
2.2. Ứng dụng của BIM.................................................................................................52
2.1. Hướng dẫn quy trình áp dụng BIM.........................................................................52
2.3. Chi phí sử dụng BIM trong 1 dự án:.......................................................................56
2.4. Triển khai ưng dụng BIM.......................................................................................62
3. Kết quả...........................................................................................................................64
KẾT LUẬN............................................................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................67


Môn học: Quản lý kỹ thuật


GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
-----------------

...........................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Tp.HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2022
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

PGS.TS Đặng Xuân Kiên

DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Cấu trúc cơng cơng nghệ gồm bốn phần



Mơn học: Quản lý kỹ thuật

GVHD: PGS.TS Đặng Xn Kiên

Hình 1.2: Trình tự nhập cơng nghệ trong chuyển giao cơng nghệ
Hình 1.3: Quan hệ giữa đổi mới gián đoạn và đổi mới liên tục
Hình 1.4: Tác động của đổi mới cơng nghệ đối với việc làm
Hình 1.5: Quy trình đổi mới cơng nghệ ở doanh nghiệp
Hình 1.6: Mơ hình quản lý chiến lược
Hình 2.1: Hệ thống tay chng truyền lệnh trên tàu thủy
Hình 2.2: Tủ điện và panel điều khiển tay chng tại vị trí buồng lái trên tàu thủy
Hình 2.3: Hình ảnh 2 panel điều khiển tại 2 vị trí trên tàu (Buồng lái và tại đầu máy chính).
Hình 2.4: Mỗi trạm điều khiển sẽ được kết nối truyền thơng với nhau qua hai dây
Hình 2.5: Cấu trúc của một trạm điều khiển tay chuông truyền lệnh sử dụng PLC
Hình 2.6: Lắp đặt hệ thống tay chng truyền lệnh sử dụng PLC trên tàu New Xa La
Hình 2.7: Vịng đời của 1 dự án
Hình 2.8: Mơ hình Bim 3D
Hình 2.9 : Mơ hình hố thơng tin cơng trình

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHỆ
1. Nhận thức về cơng nghệ.
4


Môn học: Quản lý kỹ thuật

GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên

1.1. Khái niệm
Cơng nghệ (Techology): hay cịn gọi là sự phát minh, sự thay đổi, việc sử dụng và kiến

thức về cơng cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, phương pháp tổ chức,
… Technology sẽ giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại để đạt được mục
đích hay thực hiện một chức năng cụ thể đòi hỏi hàm lượng chất xám cao. Ảnh hưởng nhiều
đến khả năng kiểm sốt và thích nghi của con người.
Technology có tên bắt nguồn từ technologia tiếng Hy Lạp với techno có nghĩa là thủ
cơng và logia vó nghĩa là châm ngơn. Thuật ngữ này ám chỉ đến các công cụ và mưu mẹo
của con người, phụ thuộc vào từng ngữ cảnh sử dụng:
-

Cơng cụ, máy móc giúp con người giải quyết các vấn đề.

-

Các kỹ thuật bao gồm phương pháp, vật liệu, công cụ và tiến trình giải quyết các
vấn đề.

-

Các sản phẩm được tạo ra phải hàng loạt và giống nhau.

-

Sản phẩm có chất lượng cao và giá thành hạ.

Hay nói cách khác, Technology là sự ứng dụng những phát minh khoa học vào những
mục tiêu, sản phẩm thực tiễn, cụ thể phục vụ cho đời sống con người. Đặc biệt trong lĩnh
vực công nghiệp hoặc thương mại. Hoặc thuật ngữ công nghệ cũng được sử dụng chung cho
các lĩnh vực cụ thể như “công nghệ xây dựng”, “công nghệ thông tin”….

1.2. Công nghệ bao gồm những gì.

Hình 1.1: Cấu trúc cơng cơng nghệ gồm bốn phần


Môn học: Quản lý kỹ thuật

GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên

Công nghệ được cấu nên từ 4 phần cốt lõi:
-

Kỹ thuật (T): bao gồm máy móc, thiết bị, các thành phần cốt lõi mà bất kỳ cơng
nghệ nào cũng phải có. Con người sẽ được tăng thêm sức mạnh về cơ bắp, trí tuệ
trong mọi hoạt động nhờ áp dụng cơng nghệ, đặc biệt là sản xuất.

-

Con người (H): là người nắm giữ và điều khiển công nghệ bao gồm kiến thức,
kinh nghiệm, kỹ năng,… Những yếu tố này giúp con người điều hành máy móc,
thiết bị và có thể sử dụng chúng 1 cách tối ưu, hiệu quả nhất để tạo ra các thành
phẩm yêu cầu.

-

Thông tin (I): thông tin là các dữ liệu về kỹ thuật, con người, tổ chức,… chúng
biểu thị dưới dạng dữ liệu, lưu trữ trong các thiết bị để phục vụ cho các hoạt
động của con người.

-

Tổ chức (O): là những đơn vị áp dụng công nghệ, kỹ thuật và con người để tạo ra

những mục tiêu chung. Tổ chức dựa vào con người và công nghệ, tận dụng hết
các thế mạnh để đạt được mục tiêu.

1.3. Ứng dụng của công nghệ.

6


Môn học: Quản lý kỹ thuật

GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên

Hầu hết các lĩnh vực trong đời sống hiện nay đều đang được ứng dụng cơng nghệ, các
lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, ngôi nhà thông minh, hay là những robot dọn dẹp, giúp việc,..
tất cả đều là những sản phẩm từ công nghệ.
Lạm dụng công nghệ đôi khi không tốt, nhưng việc sử dụng công nghệ đúng nơi đúng
cách giúp cho cuộc sống được cải tiện nâng cao hơn, đem lại nhiều tiện ích hơn cho con
người. Dưới đây là một số lĩnh vực công nghệ trong thực tế:
- Ngành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa: Các dây chuyền sản xuất tự động hóa, các
máy móc, thiết bị là những ví dụ điển hình nhất của ngành này. Chúng được sử
dụng trong các hoạt động đời sống lẫn các hoạt động sản xuất, làm tăng giá trị,
chất lượng sản phẩm. Giảm bớt được những công việc nặng nhọc, rút bớt được về
cả nguồn lực và thời gian.
- Công nghệ trong đời sống xã hội: Những sản phẩm công nghệ đã đóng góp sự
thay đổi lớn là smartphone, chúng giúp cải thiện cách thức học tập, làm việc, giải
trí,… khiến cuộc sống trở nên đa dạng và độc đáo hơn. Con người dễ dàng nắm
bắt các thông tin xung quanh, chủ động hơn trong cuộc sống.
- Hệ thống tự động hóa: Cơng nghệ mang tới cho chúng ta thành quả quan trọng –
hệ thống tự động hoá. Hệ thống tự động hóa có thể thay thế sức lao động con
người, mà không làm ảnh hưởng tới chất lượng công việc.

2. Tiếp thu công nghệ
2.1. Khái quát về năng lực tiếp thu công nghệ.
Đối với các nước đang phát triển, một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng mặc dù phụ thuộc
vào cơng nghệ nước ngồi, nhưng các nước này cũng có thể tạo được một nền tảng cơng
nghệ (bao gồm phương tiện, kỹ năng, kiến thức và tổ chức). Theo đó, năng lực cơng nghệ ở
các nước đang phát triển được hiểu rộng hơn và có liên quan đến năng lực của doanh nghiệp
trong việc mua, tiếp thu, sử dụng, thích nghi, cải tiến và đổi mới cơng nghệ. Năng lực công
nghệ ở cấp doanh nghiệp được nâng cao sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí trong việc
mua và tiếp thu công nghệ, tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Theo nghiên cứu của S.Lall (1992): “Năng lực công nghệ quốc gia (ngành, doanh
nghiệp) là khả năng triển khai các cơng nghệ hiện có một cách có hiệu quả và ứng phó được


Môn học: Quản lý kỹ thuật

GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên

với những thay đổi công nghệ”. Theo khái niệm này, năng lực công nghệ được khái quát
dựa trên hai mặt cơ bản là khả năng đồng hóa cơng nghệ và khả năng phát triển công nghệ
nội sinh.
Nghiên cứu của S.Lall cho rằng, năng lực công nghệ của doanh nghiệp được phản ảnh
bởi năng lực tổng hợp để thực hiện những nhiệm vụ trong chuỗi hoạt động mua - sử dụng thích nghi - cải tiến.
Theo nghiên cứu của Fransman (1984): Năng lực cơng nghệ được Fransman phân loại
thành:
-

Năng lực tìm kiếm và lựa chọn công nghệ để nhập.

- Năng lực tiếp thu và sử dụng thành công công nghệ nhập.
- Năng lực thích nghi và cải tiến cơng nghệ nhập và Năng lực đổi mới công nghệ.

Theo Fransman, năng lực tiếp thu công nghệ của doanh nghiệp là một cấp độ của năng
lực công nghệ của doanh nghiệp để tiến hành các hoạt động nhằm biến đổi đầu vào thành
đầu ra.
Theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu phát triển Thái Lan (TDRI): Năng lực tiếp thu
công nghệ của doanh nghiệp cũng là một cấp độ trong năng lực công nghệ của doanh nghiệp
bao gồm năng lực tìm kiếm, đánh giá, đàm phán, mua bán, chuyển giao, thiết kế nhà xưởng
và lắp đặt các phương tiện sản xuất.
Theo OECD (Oslo Manual 1995): Năng lực tiếp thu công nghệ thể hiện mức độ tiếp
thu công nghệ thông qua chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp tiếp nhận chuyển giao công
nghệ từ tổ chức khác mà chưa có cải tiến, nâng cấp cơng nghệ đó một cách đáng kể. Năng
lực đổi mới công nghệ được đánh giá ở trình độ cao hơn năng lực tiếp thu công nghệ. Năng
lực sáng tạo công nghệ được coi là mức cao nhất, là việc tạo ra một qui trình sản xuất hoặc
sản phẩm hồn tồn mới.
Theo Atlas cơng nghệ (1989), năng lực tiếp thu công nghệ bao gồm năng lực tiếp thu
cơng nghệ từ bên ngồi và năng lực hỗ trợ tiếp thu cơng nghệ.
Tóm lại, từ các cách tiếp cận trên, năng lực tiếp thu công nghệ được hiểu là năng lực
tiếp thu công nghệ từ bên ngồi (bao gồm năng lực tìm kiếm, đánh giá và chọn công nghệ
8


Mơn học: Quản lý kỹ thuật

GVHD: PGS.TS Đặng Xn Kiên

thích hợp; năng lực lựa chọn hình thức tiếp thu cơng nghệ phù hợp nhất; năng lực đàm phán
giá cả, các điều kiện của hợp đồng chuyển giao; năng lực học tập, tiếp thu công nghệ mới
được chuyển giao) và năng lực hỗ trợ tiếp thu công nghệ (bao gồm năng lực chủ trì dự án
tiếp thu cơng nghệ; năng lực triển khai nguồn lực để tiếp thu công nghệ; năng lực tìm kiếm,
huy động vốn đầu tư; năng lực xác định các thị trường mới cho sản phẩm…).
2.2. Những gợi ý cho Việt Nam

2.2.1. Phương pháp và tiêu chí đánh giá năng lực tiếp thu công nghệ
Phương pháp Atlas công nghệ được khởi xướng từ một dự án công nghệ do Trung tâm
Chuyển giao công nghệ Châu Á - Thái Bình Dương (APCTT), thuộc Ủy ban Kinh tế - Xã
hội (UN-ESCAP) nghiên cứu từ năm 1986 - 1988, dưới dự tài trợ của Chính phủ Nhật Bản
và ban hành bộ tài liệu “Nguyên lý phát triển dựa trên cơ sở công nghệ” được dùng để áp
dụng cho các quốc gia trong khu vực. Trong đó, hướng dẫn khá chi tiết các nội dung và
phương pháp đánh giá hiện trạng công nghệ của một quốc gia. Phương pháp này tập trung
vào khảo sát, đánh giá các chỉ số công nghệ ở ba cấp độ:
- Ở cấp độ doanh nghiệp: Xem xét bốn thành phần công nghệ là thành phần kỹ
thuật, thành phần thông tin, thành phần con người và thành phần tổ chức. Kết quả
đóng góp của bốn thành phần này xác định được hàm lượng công nghệ gia tăng
(TCA), là cơ sở để đánh giá năng lực công nghệ, chiến lược công nghệ và năng lực
tiếp thu công nghệ... thông qua năng lực nội sinh công nghệ của doanh nghiệp.
- Ở cấp độ ngành: Xem xét các nguồn lực công nghệ và cơ sở hạ tầng công nghệ.
- Ở quy mô quốc gia: Xem xét môi trường công nghệ và nhu cầu công nghệ.
Để hợp nhất các xem xét công nghệ với quá trình phát triển kinh tế - xã hội có ý nghĩa
thì điều kiện cơ bản là các nhà nghiên cứu về kinh tế và công nghệ phải hỗ trợ lẫn nhau khi
tiến hành các phân tích, đánh giá. Nếu sử dụng bốn hình thức biểu hiện của công nghệ theo
cách phân chia theo phương pháp Atlas công nghệ (Thành phần kỹ thuật - Technoware;
Thành phần con người - Humanware; Thành phần thông tin - Infoware; Thành phần tổ chức
- Orgaware) làm cơ sở để điều tra, khảo sát, đánh giá thì có thể đạt được sự bổ sung cho
nhau giữa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và phát triển dựa trên công nghệ ở cấp độ


Môn học: Quản lý kỹ thuật

GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên

doanh nghiệp, phân ngành, ngành, địa phương và quốc gia... tùy theo mức độ dự án thực
hiện.

Để đánh giá năng lực tiếp thu công nghệ cấp độ doanh nghiệp, dựa trên phương pháp
Atlas cơng nghệ có thể tiến hành theo các bước cụ thể như:
 Thứ nhất, đánh giá định tính các đặc trưng công nghệ:
Đây là bước đánh giá các đặc điểm công nghệ ở cấp ngành dựa trên bốn thành phần
công nghệ và môi trường công nghệ. Để đánh giá định tính bốn thành phần cơng nghệ,
người ta sử dụng khái niệm cấp tinh xảo của từng thành phần đó. Việc đánh giá tồn bộ
ngành được thực hiện nếu chỉ ra được ý nghĩa của từng thành phần công nghệ trong nước.
Thay vì liệt kê tồn bộ các cấp tinh xảo hiện nay, người ta xác định những thành phần trội
nhất của một ngành ở từng nước.
- Trước hết, thực hiện kiểm tra chất lượng bốn thành phần công nghệ và thu thập tất
cả các thông tin phù hợp.
- Các loại chính của phần con người có thể bao gồm công nhân, cán bộ quản lý, cán
bộ R&D.
- Trong thực tiễn, việc lựa chọn mức độ tinh xảo cho các phương tiện chuyển đổi
phụ thuộc vào đặc tính nguyên liệu đầu vào, các thuộc tính cần có của sản phẩm
đầu ra, các yếu tố kinh tế có liên quan và những cân nhắc về chính trị - xã hội và
pháp lý khác.
- Sau khi có giới hạn tinh xảo trên và dưới của bốn thành phần công nghệ, vị trí của
mỗi thành phần nằm trong khoảng các giới hạn này phụ thuộc vào trình độ hiện
đại của nó. Trình độ hiện đại của công nghệ cũng được đánh giá dựa trên bốn
thành phần công nghệ gồm: Phần kỹ thuật (T), phần con người (H), phần thông tin
(I), phần tổ chức (O).
 Thứ hai, đánh giá định tính mức độ tiếp thu cơng nghệ:
- Đánh giá định tính có thể sử dụng phương pháp chuyên gia trong cùng ngành để
đánh giá. Việc đánh giá định tính sẽ cho phép ta hình dung được phần nào năng
lực tiếp thu cơng nghệ của doanh nghiệp trong ngành đó và hướng phát triển tương
lai trong tương lai.
10



Môn học: Quản lý kỹ thuật

GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên

 Thứ ba, đánh giá hàm lượng công nghệ gia tăng (TCA):
- Hàm lượng công nghệ gia tăng được dùng để đo năng lực cơng nghệ và trình độ
phát triển kinh tế của một doanh nghiệp, một ngành hay một quốc gia. Nó chứa
đựng sự đóng góp cơng nghệ và sự phát triển kinh tế, nếu những giá trị TCA của
tất cả các doanh nghiệp nằm trong ngành xác định được thì ta sẽ nhận được giá trị
TCA cấp ngành bằng cách tính tổng những giá trị đó.
- Hàm lượng cơng nghệ gia tăng (TCA) được tính tốn như sau:

TCA = TCO - TCI = λ . TCC . VA
Trong đó:
+ λ : là hệ số môi trường công nghệ mà tại đó hoạt động sản xuất diễn ra;
+ VA : là giá trị gia tăng của doanh nghiệp;
+ TCA : (Technology content added): Hàm lượng công nghệ gia tăng ở doanh
nghiệp;
+ TCC : (Technology contribution coefficient): Hệ số đóng góp của các thành
phần công nghệ;
+ TCO: Hàm lượng công nghệ của các đầu ra;
+ TCI: Hàm lượng công nghệ của các đầu vào;
- Hệ số đóng góp của các thành phần cơng nghệ (TCC) được tính tốn như sau:

TCC = KTβt. KHβh. KIβi. KOβo
Trong đó:
+ KT: là hệ số chỉ mức độ đóng góp của nhóm T;
+ KH: là hệ số chỉ mức độ đóng góp của nhóm H;
+ KI: là hệ số chỉ mức độ đóng góp của nhóm I;
+ KO:  là hệ số chỉ mức độ đóng góp của nhóm O;

+ Βt: là trọng số, thể hiện cường độ đóng góp của nhóm T;
+ Βh: là trọng số, thể hiện cường độ đóng góp của nhóm H;
+ Βi: là trọng số, thể hiện cường độ đóng góp của nhóm I;
+ βo : là trọng số, thể hiện cường độ đóng góp của nhóm O
+ βt + βh + βi + βo = 1


Môn học: Quản lý kỹ thuật

GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên

 Thứ tư, đánh giá năng lực tiếp thu công nghệ thông qua năng lực nội sinh của
doanh nghiệp:
Dựa trên nền tảng Atlas công nghệ, các thành phần năng lực nội sinh công nghệ gồm:
- Năng lực vận hành, ký hiệu C1;
- Năng lực tiếp thu công nghệ, ký hiệu C2;
- Năng lực hỗ trợ tiếp thu công nghệ, ký hiệu C3;
- Năng lực đổi mới, ký hiệu C4.
- Tiêu chí dùng để đánh giá năng lực tiếp thu công nghệ (C2) dựa trên 8 năng lực
thành phần như sau:
- Năng lực tiếp thu cơng nghệ từ bên ngồi, bao gồm:
- Ctth1: Năng lực tìm kiếm, đánh giá và chọn ra cơng nghệ thích hợp với u cầu của
sản xuất kinh doanh .
- Ctth2: Năng lực lựa chọn hình thức tiếp thu công nghệ phù hợp nhất (liên doanh,
licence v.v…).
- Ctth3: Năng lực đàm phán về giá cả, các điều kiện đi kèm trong hợp đồng chuyển
giao công nghệ.
- Ctth4: Năng lực học tập, tiếp thu công nghệ mới được chuyển giao.
- Năng lực hỗ trợ cho tiếp thu công nghệ, bao gồm:
- Ctth5: Năng lực chủ trì dự án tiếp thu công nghệ.

- Ctth6: Năng lực triển khai nguồn nhân lực để tiếp thu cơng nghệ.
- Ctth7: Năng lực tìm kiếm, huy động vốn cho đầu tư.

- Ctth8: Năng lực xác định các thị trường mới cho sản phẩm của mình và đảm bảo
đầu vào cần thiết cho sản xuất.
Ta có năng lực đổi mới cơng nghệ của doanh nghiệp được tính theo cơng thức sau:

C2 =

Ctth1 +C tth2 +C tth3 +Ctth 4 + Ctth5 +C tth6 +Ctth 7 +C tth8
nx 5

Trong đó:
+ n: số thành phần đã chọn (ở đây là 8).

+ 5: là số điểm tối đã cho mỗi thành phần.
12


Môn học: Quản lý kỹ thuật

GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên

 Thứ năm, lập báo cáo tổng thể năng lực tiếp thu công nghệ:
- Tất cả những chỉ số thu được từ việc áp dụng các bước trên có thể tổ hợp lại trong
một bảng tổng kết giúp ta thấy được năng lực tiếp thu công nghệ của doanh
nghiệp.
2.2.2. Điều kiện áp dụng phương pháp đánh giá năng lực tiếp thu công nghệ
Ở Việt Nam, phương pháp luận Atlas công nghệ được các chuyên gia của Trung tâm
Chuyển giao công nghệ châu Á - Thái Bình Dương đề xuất đưa vào Việt Nam từ năm 1998

và đến nay đã được Bộ Khoa học và Công nghệ thống nhất áp dụng ở cấp độ đánh giá trình
độ cơng nghệ sản xuất (Thơng tư số 04/TT-BKHCN ngày 8/4/2014 của Bộ Khoa học và
Công nghệ hướng dẫn đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất).
Đây là điểm quan trọng khi kế thừa và phát triển phương pháp luận này trong xây
dựng phương pháp đánh giá năng lực tiếp thu công nghệ cấp độ doanh nghiệp ở Việt Nam.
Điểm hạn chế của phương pháp này khá phức tạp, cần có chuẩn so sánh và cần có đội ngũ
chuyên gia giàu kinh nghiệm. Về chuẩn so sánh ngành trong đánh giá năng lực đổi mới
công nghệ của doanh nghiệp, hiện nay có thể kế thừa các chuẩn so sánh được ban hành kèm
theo Thông tư số 04/TT-BKHCN ngày 8/4/2014. Tuy nhiên cần tiếp tục cập nhật và bổ sung
chuẩn so sánh ngành để đảm bảo tính thống nhất và liên tục nếu không sẽ dẫn tới tình trạng
mỗi địa phương, đơn vị, sẽ lại áp dụng một chuẩn so sánh khác nhau trong tính tốn. Bên
cạnh đó, cũng cần xác định chuẩn đánh giá ở khu vực (hoặc chuẩn quốc tế) để có thể so
sánh tương quan với Việt Nam.
Hiện nay, chúng ta đang thiếu thông tin và kết quả đánh giá của các nước khi sử dụng
phương pháp luận Atlas cơng nghệ, nên khó xác định đâu là chuẩn của khu vực hay chuẩn
quốc tế.
2.3. Kết luận
Chúng ta có thể áp dụng các phương pháp tiếp cận khác nhau như phương pháp tiếp
cận theo đầu vào và đầu ra, phương pháp đo lường công nghệ học… Tuy nhiên, các phương
pháp này cũng bộc lộ những điểm hạn chế nhất định và nhìn chung đều khó áp dụng ở các
nước đang phát triển.


Môn học: Quản lý kỹ thuật

GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên

Phương pháp Atlas cơng nghệ tập trung vào phân tích đánh giá các chỉ số hàm lượng
công nghệ, môi trường công nghệ, trình độ cơng nghệ, năng lực cơng nghệ và nhu cầu công
nghệ. Điểm mạnh của phương pháp này là có thể sử dụng các dữ liệu về trình độ cơng nghệ

có sẵn theo Thơng tư số 04/TT-BKHCN giúp tiết kiệm và giảm chi phí điều tra, khảo sát khi
tiến hành đánh giá năng lực tiếp thu công nghệ. Hơn nữa, phương pháp đánh giá theo Atlas
cơng nghệ có nhiều ưu điểm lớn trong quản lý, hoạch định chiến lược công nghệ, được sử
dụng làm cơ sở cho khá nhiều dự án về công nghệ đặc biệt tại các nước đang phát triển.
Điểm hạn chế của phương pháp này là tính tốn khá phức tạp, cần có chuẩn so sánh và cần
có đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm.
3. Chuyển giao công nghệ
3.1. Khái quát
Vào những năm 60, ở các nước đang phát triển chưa quan tâm vào khoa học và công
nghệ và họ cho rằng, tồn tại khoảng cách về công nghệ giữa các nước đang phát triển và các
nước phát triển là tất yếu. Vấn đề này có thể được giải thích bởi sự thiếu hiểu biết về vai trị
của khoa học và cơng nghệ trong sự phát triển của nền kinh tế.
Từ những năm 90 trở lại đây, họ đã hiểu ra rằng, nền kinh tế trong tương lai của họ sẽ
phụ thuộc nhiều vào khả năng của họ, khơng chỉ trong việc giành được những bí quyết từ
nước ngồi mà cịn ở chỗ làm cho nó trở nên phù hợp đồng thời xây dựng chính sách khoa
học và cơng nghệ trên cơ sở những bí quyết nhập khẩu. Đây được coi là vấn đề then chốt
cho việc phát triển nền kinh tế và là cơ sở cho việc tiến hành chuyển giao công nghệ.
- Các định nghĩa về chuyển giao công nghệ:
+ Tổng quát: Chuyển giao công nghệ là việc đưa kiến thức kỹ thuật ra khỏi ranh
giới nơi sản sinh ra nó.
+ Theo quan điểm quản lý công nghệ: Chuyển giao công nghệ là tập hợp các hoạt
động thương mại và pháp lý nhằm làm cho bên nhận cơng nghệ có được năng
lực cơng nghệ như bên giao công nghệ, trong khi sử dụng công nghệ đó vào
mục đích đã định.

14


Môn học: Quản lý kỹ thuật


GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên

+ Theo luật Chuyển giao công nghệ (2006): Chuyển giao công nghệ là chuyển
giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc tồn bộ cơng nghệ từ
bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ.
- Các đối tượng chuyển giao cơng nghệ:
Là một phần hoặc tồn bộ cơng nghệ sau đây:
+ Bí quyết kỹ thuật.
+ Kiến thức kỹ thuật về công nghệ được chuyển giao dưới dạng phương án cơng
nghệ, quy trình cơng nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, bản
vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trình máy tính, thơng tin dữ liệu.
+ Giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới cơng nghệ.
Đối tượng cơng nghệ được chuyển giao có thể gắn hoặc không gắn với đối
tượng sở hữu công nghiệp.
-

Hợp đồng chuyển giao công nghệ
Hợp đồng chuyển giao công nghệ được lập thành văn bản và có thể bao gồm
các nội dung sau:
1. Tên hợp đồng chuyển giao công nghệ, trong đó ghi rõ tên cơng nghệ được
chuyển giao;
2. Đối tượng công nghệ được chuyển giao, sản phẩm do công nghệ tạo ra;
3. Chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng công nghệ;
4. Phương thức chuyển giao công nghệ;
5. Quyền và nghĩa vụ của các bên;
6. Giá, phương thức thanh toán;
7. Thời điểm, thời hạn hiệu lực của hợp đồng;
8. Khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong hợp đồng (nếu có);
9. Kế hoạch, tiến độ chuyển giao cơng nghệ, địa điểm thực hiện chuyển giao
công nghệ;

10. Trách nhiệm bảo hành công nghệ được chuyển giao;


Môn học: Quản lý kỹ thuật

GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên

11. Phạt vi phạm hợp đồng;
12. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
13. Pháp luật được áp dụng để giải quyết tranh chấp;
14. Cơ quan giải quyết tranh chấp;
15. Các thỏa thuận khác không trái với quy định của pháp luật Việt Nam.
3.1.1. Phân loại công nghệ
- Căn cứ vào chủ thể tham gia chuyên giao:
+ Chuyển giao nội bộ.
+ Chuyển giao trong nước.
+ Chuyển giao nước ngoài.
- Căn cứ theo loại hình cơng nghệ chuyển giao:
+ Chuyển giao cơng nghệ sản phẩm.
+ Chuyển giao cơng nghệ q trình.
- Căn cứ theo hình thái cơng nghệ được chuyển giao:
+ Chuyển giao theo chiều ngang: Cơng nghệ chuyển giao đã có trên thị trường và
sản phẩm của nó đã được bán rộng rãi.
+ Chuyển giao theo chiều dọc:
- Cơng nghệ chưa có trên thị trường: Công nghệ chưa được triển khai, bên
nhận có được cơng nghệ hồn tồn mới nếu triển khai thành cơng.
- Cơng nghệ đã có trên thị trường: Chuyển giao từ việc nghiên cứu, triển khai,
sử dụng và đã có trên thị trường. Bên nhận dễ dàng làm chủ được công nghệ.
Trên thực tế, chuyển giao theo chiều dọc chiếm 5% tổng số chuyển giao cơng nghệ
trên tồn thế giới. Bên nhận cần có năng lực triển khai đối với cơng nghệ chưa có trên thị

trường và chi phí chuyển giao cao đối với trường hợp công nghệ đã có trên thị trường.

3.1.2. Ngun nhân xuất hiện
a) Cơng nghệ nội sinh:

16


Môn học: Quản lý kỹ thuật

GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên

- Sự hình thành:
+ Được hình thành thơng qua q trình nghiên cứu và triển khai trong nước.
+ Giai đoạn hình thành cơng nghệ nội sinh bao gồm: Tìm hiểu nhu cầu → Thiết kế
→Chế tạo thử →Sản xuất →Truyền bá và đổi mới.
- Ưu điểm:
+ Thích hợp với điều kiện phát triển trong nước do được thiết kế từ các dữ liệu
+ thu thập được theo nhu cầu của địa phương.
+ Người sử dụng dễ dàng làm chủ công nghệ vì nghiên cứu triển khai trong nước,
do đó dễ phát huy được hiệu quả.
+ Tiết kiệm được ngoại tệ.
+ Không phụ thuộc vào các chuyên gia nước ngoài, đặc biệt về kỹ thuật.
+ Tận dụng các nguồn lực sẵn có ở địa phương do thiết kế trong nước dựa vào các
nguồn lực có sẵn.
+ Nếu trình độ nghiên cứu và triển khai đạt trình độ tiên tiến thì có thể xuất khẩu
được cơng nghệ mang lại lợi ích cho quốc gia.
+ Các cơ quan nghiên cứu triển khai tích luỹ được kinh nghiệm, sáng tạo và nâng
cao được trình độ.
- Nhược điểm:

+ Mất nhiều thời gian, sức lực và tiền bạc vì thế nếu chỉ dựa vào cơng nghệ nội
sinh thì thời gian cơng nghiệp hố sẽ kéo dài.
+ Nếu trình độ nghiên cứu và triển khai khơng cao thì cơng nghệ tạo ra sẽ ít có giá
trị, gây lãng phí và sản phẩm tạo ra khó cạnh tranh được trên thị trường.
b) Cơng nghệ ngoại sinh
- Sự hình thành:
+ Được hình thành thơng qua việc mua cơng nghệ do nước ngồi sản xuất.
+ Giai đoạn hình thành cơng nghệ ngoại sinh: Nhập → Thích nghi → Làm chủ.
- Các hình thức nhập cơng nghệ:
+ Mua thiết bị, nhà máy chìa khóa trao tay hay sản phẩm trao tay.


Môn học: Quản lý kỹ thuật

GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên

+ Liên doanh, hợp tác kinh doanh với các công ty xun quốc gia trong đó phía
nước ngồi chịu trách nhiệm cung cấp phần chủ yếu của công nghệ.
+ Mua giấy phép bản quyền công nghệ rồi tạo ra công nghệ.
Ngày nay, chuyển giao cơng nghệ là hình thức mua và bán cơng nghệ có tổ chức, động
cơ của bên giao và bên nhận ảnh hưởng rất lớn tới kết quả chuyển giao.
c) Những nguyên nhân khách quan
+ Không quốc gia nào trên thế giới có đủ mọi nguồn lực để làm ra tất cả các công
nghệ cần thiết một cách kinh tế, do đó nhiều nước muốn có cơng nghệ thường
cân nhắc về phương diện kinh tế giữa mua và làm.
+ Sự phát triển không đồng đều của các quốc gia trên thế giới về cơng nghệ, nhiều
nước khơng có khả năng tạo ra cơng nghệ mà mình cần, vì thế phải mua để đáp
ứng nhu cầu cấp thiết.
+ Xu thế mở rộng hợp tác tạo thuận lợi cho việc mua và bán công nghệ.
+ Do tiên bộ của khoa học và cơng nghệ làm tuổi thọ trung bình của các công nghệ

rút ngắn lại, khiến cho nhu cầu đổi mới công nghệ tăng cao.
d) Bên bán công nghệ
+ Bán cơng nghệ ra nước ngồi để thu được lợi nhuận cao hơn.
+ Chấp nhận về cạnh tranh sản phẩm để nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư, có điều
kiện đổi mới cơng nghệ.
+ Thu được các lợi ích khác như bán nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng thay thế,
…vv cho bên nhập công nghệ.
e) Bên nhận công nghệ
+ Thông qua chuyển giao công nghệ, tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài, tạo điều
kiện đẩy nhanh tốc dộ tăng trưởng kinh tế.
+ Tận dụng nguồn lực sẵn có mà chưa khai thác được do thiếu công nghệ, tăng thu
nhập cho người lao động.
+ Nhanh chóng đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của xã hội, nhu cầu đổi mới công
nghệ để đáp ứng sức ép cạnh tranh.

18


Môn học: Quản lý kỹ thuật

GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên

+ Có điều kiện nhanh chónh nâng cao trình độ cơng nghệ, học tập các phương pháp
quản lý tiên tiến.
+ Tránh được rủi ro nếu phải tự làm nhờ mua sáng chế cơng nghệ.
+ Rút ngắn thời gian cơng nghiệp hóa, đi tắt vào các công nghệ hiện đại nhất.
3.2. Quá trình chuyển giao cơng nghệ
a) Các mối liên kết trong chuyển giao công nghệ.
- Các mối liên kết trực tiếp
+ Thông qua các công ty xuyên quốc gia. - Thông qua mua sáng chế công nghệ.

+ Thông qua các công ty tư vấn về công nghệ và chuyển giao công nghệ.
+ Thơng qua các chun gia nước ngồi đang hoạt động tại địa phương.
- Các mối liên hệ gián tiếp
+ Thông qua đại lý phân phối ở địa phương.
+ Thông qua các hội nghị và hội thảo quốc tế.
+ Thông qua hội chợ và triển lãm thương mại.
+ Thông qua các ấn phẩm.
b) Cơ chế chuyển giao công nghệ.
- Khái niệm
+ Cơ chế chuyển giao công nghệ là hệ thống các văn bản pháp lý cùng với hệ thống
các cơ quan từ trung ương đến địa phương, liên quan đến quản lý hoạt động
chuyển giao công nghệ như thẩm định, đánh giá, kiểm tra, giám sát, cung cấp
thông tin, tư vấn, …vv.
+ Chuyển giao công nghệ khác với mua bán sản phẩm thơng thường, vì vậy cần có
những quy định riêng nhằm tạo thuận lợi cho chuyển giao công nghệ, thu hút đầu
tư nước ngoài, ngằn ngừa những thiệt hại cho lợi ích quốc gia.
- Qui định pháp lý về chuyển giao công nghệ ở Việt Nam.
+ Trước năm 1996: Pháp lệnh chuyển giao cơng nghệ nước ngồi vào Việt nam
+ Trước năm 2007: Luật dân sự (1995), Luật Khoa học Công nghệ (2000).
+ Từ 7/2007: Luật Chuyển giao công nghệ (2006).
c) Trình tự tiến hành nhập cơng nghệ.
Hình 1.2: Trình tự nhập cơng nghệ trong chuyển giao cơng nghệ



×