Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

ĐỀ ÔN TẬP HK1 MÔN HÓA LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.86 KB, 8 trang )

Tài Liệu Ôn Thi Group

ĐỀ ÔN TẬP HK2 - ĐỀ SỐ 3
MƠN HĨA: LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút
THỰC HIỆN: BAN CHUN MƠN TUYENSINH247.COM
MỤC TIÊU

✓ HS trình bày được cấu tạo nguyên tử và giải được các bài tập về số hạt.
✓ HS gọi tên được các nguyên tố hóa học và giải được bài tập về đồng vị, nguyên tử khối trung bình.
✓ HS nêu được cấu tạo bảng tuần hồn, xác định được vị trí ngun tố dựa vào cấu hình electron và
ngược lại.
✓ HS phân loại được liên kết hóa học và viết được cơng thức electron, công thức cấu tạo của các chất.
Câu 1: (ID: 572056) Tổng số hạt proton trong phân tử NaCl là bao nhiêu? Biết rằng trong phân tử này, nguyên
tử Na được tạo nên bởi 12 neutron và 11 electron, nguyên tử Cl có 17 proton và 18 neutron.
A. 28 hạt.

B. 30 hạt.

C. 29 hạt.

D. 27 hạt.

Câu 2: (ID: 574766) Nguyên tử T có 19 hạt electron. Trong ion T+, số hạt proton là:
A. 18.

B. 19.

C. 20.

D. 24.



Câu 3: (ID: 576575) Nếu thừa nhận rằng ngun tử Au có dạng hình cầu, sắp xếp đặc khít bên cạnh nhau thì thể
tích ngun tử Au chỉ chiếm 74% thể tích tồn tinh thể. Bán kính nguyên tử Au tính theo đơn vị Å là bao nhiêu?
Biết rằng khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm3 và khối lượng mol của Au là 196,97 gam.
A. 1,44 Å.

B. 1,66 Å.

C. 1,88 Å.

D. 2,44 Å.

Câu 4: (ID: 575761) Nitrogen có 2 đồng vị bền là 147N và 157N. Oxygen có 3 đồng vị bền là 168O; 178O và 188O.
Số hợp chất NO2 tạo bởi các đồng vị trên là
A. 3.

B. 6.

C. 9.

D. 12.

Câu 5: (ID: 575763) Oxygen có ba đồng vị với tỉ lệ % số nguyên tử tương ứng là 16O (99,757%), 17O
(0,038%), 18O (0,205%). Nguyên tử khối trung bình của oxygen là
A. 16,0.

B. 16,2.

C. 17,0.


D. 18,0.

C. 3 electron.

D. 4 electron.

Câu 6: (ID: 576422) Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa
A. 1 electron.

B. 2 electron.

C. 8.

E
I.
N

B. 6.

D. 2.

H

A. 10.

T

Câu 7: (ID: 516401) Nguyên tử Ca (Z = 20) có số electron ở lớp ngồi cùng là

N


U

O

D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5.

A

IL

IE

B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 4s2. C. 1s2 2s2 2p5.

T

A. 1s2 2s2 2p6 3s2.

T

Câu 8: (ID: 523526) Chọn cấu hình electron khơng đúng?



1


Tài Liệu Ôn Thi Group


Câu 9: (ID: 579187) Bảng tuần hồn hiện nay khơng áp dụng ngun tắc sắp xếp nào sau đây?
A. Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ơ trong bảng tuần hồn.
B. Các ngun tố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.
C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
D. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
Câu 10: (ID: 517196) Cation M+ có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Trong bảng tuần hồn M thuộc
A. chu kì 4, nhóm IA.

B. chu kì 3, nhóm VIA.

C. chu kì 3, nhóm IA.

D. chu kì 3, nhóm VIIA.

Câu 11: (ID: 516394) Cho: ZMg = 12, ZAl = 13, ZCl = 17, ZF = 9. Dãy sắp xếp các nguyên tử theo chiều bán kính
giảm dần là
A. Al > Mg > F > Cl.

B. Al > Mg > Cl > F.

C. Mg > Al > Cl > F.

D. Mg > Al > F > Cl.

Câu 12: (ID: 580132) Hợp chất nào sau đây không tồn tại?
A. F2O7.

B. CO2.

C. Na2O.


D. SO3.

Câu 13: (ID: 354572) Một ngun tố R có cấu hình electron là 1s22s22p3. Cơng thức hợp chất khí với hydrogen
và cơng thức oxide cao nhất của nguyên tố R là
A. RH2, RO.

B. RH3, R2O5.

C. RH4, RO2.

D. RH2, R2O5.

Câu 14: (ID: 583002) Oxide cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm VIIA, có tỉ lệ khối lượng của các nguyên
tố mR : mO = 7,1: 11,2. Cơng thức hóa học của oxide cao nhất và hợp chất khí của R với hydrogen lần lượt là
A. SO3; H2S.

B. Cl2O7 và HCl.

C. N2O5 và NH3.

D. CO2 và CH4.

Câu 15: (ID: 582363) Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học, các ngun tử có xu hướng nhường,
nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững giống như
A. kim loại kiềm gần kề.

B. kim loại kiềm thổ gần kề.

C. nguyên tử halogen gần kề.


D. nguyên tử khí hiếm gần kề.

Câu 16: (ID: 428397) X có cấu hình electron lớp ngồi cùng ns1, Y có cấu hình electron lớp ngồi cùng ms2mp4.
Cơng thức hợp chất ion được tạo thành từ X và Y là?
A. XY.

B. XY2.

C. X2Y.

D. X2Y2.

Câu 17: (ID: 426961) Cho các phân tử sau: HBr, H2O, Cl2, N2O, P2H4. Dựa vào độ âm điện H(2,2); Br(2,96); O
(3,44); Cl (3,16); N (3,04); P (2,19) cho biết số phân tử phân cực là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 18: (ID: 583420) Cho hai nguyên tố X (Z = 20) và Y (Z = 17). Công thức hợp chất tạo thành từ nguyên tố

E

D. XY2: liên kết cộng hóa trị.

I.

N

C. X2Y: liên kết ion.

H

B. X2Y3: liên kết cộng hóa trị.

T

A

IL

IE

U

O

N

T

A. XY: liên kết cộng hóa trị.

T

X, Y và liên kết trong phân tử là




2


Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 19: (ID: 583690) Mặc dù chlorine có độ âm điện là 3,16 xấp xỉ với nitrogen là 3,04 nhưng giữa các phân tử
HCl không tạo được liên kết hydrogen với nhau, trong khi giữa các phân tử NH3 tạo được liên kết hydrogen với
nhau, nguyên nhân là do
A. độ âm điện của chlorine nhỏ hơn nitrogen.
B. phân tử NH3 chứa nhiều nguyên tử hydrogen hơn phân tử HCl.
C. tổng số nguyên tử trong phân tử NH3 nhiều hơn so với phân tử HCl.
D. kích thước nguyên tử chlorine lớn hơn nguyên tử nitrogen nên mật độ điện tích âm trên chlorine khơng đủ
lớn để hình thành liên kết hydrogen.
Câu 20: (ID: 579209) Anion Y2- có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2s22p6. Vị trí của ngun tố Y trong bảng
tuần hồn là

T

A

IL

IE

U

O


N

T

H

I.
N

E

T

A. Chu kì 3, nhóm IVA. B. Chu kì 2, nhóm IVA. C. Chu kì 2, nhóm VIA. D. Chu kì 3, nhóm VIA.



3


Tài Liệu Ôn Thi Group

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1.A
11.C

2.B
12.A


3.A
13.B

4.D
14.B

5.A
15.D

6.B
16.C

7.D
17.B

8.B
18.D

9.B
19.D

10.A
20.C

Câu 1 (VD):
Phương pháp:
Trong nguyên tử: số p = số e.
Cách giải:
Tổng số hạt proton trong nguyên tử Na là: 11
Tổng số hạt proton trong nguyên tử Cl là: 17

⟹ Tổng số hạt proton trong phân tử NaCl là: 28.
Chọn A.
Câu 2 (TH):
Phương pháp:
Trong nguyên tử, hạt proton và neutron không đổi.
Cách giải:
Số hạt proton trong T+ là 19
Chọn B.
Câu 3 (VD):
Phương pháp:
V = m/D
V1 nguyên tử = (4/3).π.r3 ⟹ r
Cách giải:
Vt.tế 1 mol Au = 196,97:19,32.0,74 = 7,544 cm3
⟹ V1 nguyên tử Au = 7,544:(6,022.1023) = 1,2528.10-23 cm3
⟹ r=

1, 2528.10−23
= 1, 44.10−8 cm = 1,44 Å
3
4
.3,14
3

Chọn A.
Câu 4 (TH):
I.
N

E


T

Phương pháp:
H

Ghép các cặp đồng vị cho phù hợp.
N

T

Cách giải:
U

O

16
14
16
16
15
16
17
14
17
17
15
17
18
14

18
18
15
18
8O 7N 8O;
8O 7N 8O;
8O 7N 8O;
8O 7N 8O;
8O 7N 8O;
8O 7N 8O

IL

IE

16
14
17
16
14
18
17
14
18
16
15
17
16
15
18

17
15
18
8O 7N 8O; 8O 7N 8O;
8O 7N 8O;
8O 7N 8O; 8O 7N 8O;
8O 7 N 8O

T

A

Chọn D.



4


Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 5 (VD):
Phương pháp:
Dựa vào cách tính ngun tử khối trung bình của ngun tố.
Cách giải:
AO = (16.99,757 + 17.0,038 + 18.0,205):100 = 16,00
Chọn A.
Câu 6 (TH):
Phương pháp:
Dựa vào nguyên lí Pauli.

Cách giải:
Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa 2 electron.
Chọn B.
Câu 7 (TH):
Phương pháp:
Viết cấu hình electron ngun tử.
Xác định số electron của lớp ngồi cùng.
Cách giải:
Z = 20: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 → Có 2 electron ở lớp ngồi cùng.
Chọn D.
Câu 8 (NB):
Phương pháp:
Dựa vào cách viết cấu hình electron nguyên tử.
Cách giải:
Cấu hình electron khơng đúng là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 4s2.
Chọn B.
Câu 9 (NB):
Phương pháp:
Dựa vào lý thuyết về bảng tuần hồn hóa học.
Cách giải:
T

A, C, D đúng.
I.
N

E

B sai, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
T


H

Chọn B.
O

N

Câu 10 (TH):
IE

U

Phương pháp:



A
T

- Từ cấu hình electron suy ra vị trí của ngun tố M trong bảng tuần hồn.

IL

- Từ cấu hình electron của M+ suy ra cấu hình electron của M.

5


Tài Liệu Ơn Thi Group


Cách giải:
Ta có: M → M+ + 1e
Cấu hình electron M+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
→ Cấu hình electron của M: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
→ Chu kì 4 (vì có 4 lớp electron) và nhóm IA (vì là ngun tố s và có 1 electron hóa trị).
Chọn A.
Câu 11 (TH):
Phương pháp:
- Xác định vị trí tương đối của các nguyên tố trong BTH các ngun tố hóa học.
- So sánh bán kính:
+ Ngun tử ngun tố nào có số lớp e lớn hơn thì bán kính lớn hơn.
+ Trong cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử giảm dần.
+ Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử tăng dần.
Cách giải:
ZMg = 12: 1s2 2s2 2p6 3s2 → chu kì 3, nhóm IIA
ZAl = 13: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 → chu kì 3, nhóm IIIA
ZCl = 17: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 → chu kì 3, nhóm VIIA
ZF = 9: 1s2 2s2 2p5 → chu kì 2, nhóm VIIA
Vị trí tương đối của các ngun tố trong BTH:

⟹ Bán kính: Mg > Al > Cl > F.
Chọn C.
Câu 12 (NB):
Phương pháp:
Dựa vào phần chú ý trong sự biến đổi thành phần và tính acid, tính base của các oxide cao nhất trong một chu kì.
E

T


Khơng tồn tại hợp chất F2O7. Oxide thường gặp của F với O là F2O.
I.
N

Cách giải:
N

T

H

Không tồn tại hợp chất F2O7. Oxide thường gặp của F với O là F2O.
U

O

Chọn A.
IL

IE

Câu 13 (TH):
T

A

Phương pháp:




6


Tài Liệu Ơn Thi Group

Dựa vào cấu hình của R, xác định được R số thứ tự nhóm của R trong bảng tuần hồn
⟹ Hóa trị của R trong cơng thức oxide cao nhất bằng số thứ tự nhóm
hóa trị của R trong hợp chất với oxygen + hóa trị của R trong hợp chất với hydrogen = 8
⟹ Công thức của R với hydrogen.
Cách giải:
Nguyên tố R có cấu hình electron là 1s22s22p3 nên R thuộc nhóm VA.
Do đó R có hóa trị 5 trong oxide cao nhất và hóa trị 3 trong hợp chất khí với hydrogen.
Vậy cơng thức hợp chất khí với hydrogen và cơng thức oxide cao nhất của nguyên tố R là RH3, R2O5.
Chọn B.
Câu 14 (VD):
Phương pháp:
CT oxide cao nhất của nguyên tố R là R2On (n: hóa trị của R = STT nhóm A)
⟶ CT hợp chất khí của R với hydrogen là RH8 – n.
Cách giải:
Oxide cao nhất của một nguyên tố R là R2O7
mR
7,1
2R
=
=
⟹ R = 35,5 ⟹ R là Cl
mO 11, 2 16.7

⟹ Cl2O7 và HCl.
Chọn B.

Câu 15 (NB):
Phương pháp: Dựa vào lý thuyết về quy tắc octet.
Cách giải:
Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung
electron để đạt tới cấu hình electron bền vững giống như nguyên tử khí hiếm gần kề.
Chọn D.
Câu 16 (TH):
Phương pháp:
Viết các quá trình hình thành ion từ nguyên tử X và Y ⟹ Công thức hợp chất ion được tạo bởi X và Y.
Cách giải:
T

X có 1e hóa trị ⟹ X → X+ + 1e.
I.
N

E

Y có 6e hóa trị ⟹ Y + 2e → Y2-.
T

H

2X+ + Y2- → X2Y.
U

O

N


Chọn C.
IE

Câu 17 (TH):



T

Dựa vào hiệu độ âm điện của phân tử để xác định loại liên kết:

A

IL

Phương pháp:

7


Tài Liệu Ơn Thi Group

Liên kết cộng hóa trị khơng cực có hiệu độ âm điện: từu 0,0 đến < 0,4.
Liên kết cộng hóa trị có cực có hiệu độ âm điện: từ 0,4 đến < 1,7.
Liên kết ion có hiệu độ âm điện:
Dựa vào loại liên kết xác định phân tử đó có phân cực hay khơng.
Cách giải:

 HBr = C −  H = 2,96 − 2, 2 = 0,76 ⟶ liên kết CHT có cực.
 H2O =  H − O = 2, 2 − 3, 44 = 1, 24 ⟶ liên kết CHT có cực.

Cl2 = Cl − Cl = 3,16 − 3,16 = 0 ⟶ liên kết CHT không cực.
 N2O =  N − O = 3, 04 − 3, 44 = 0, 4 ⟶ liên kết CHT có cực.
 P2 H4 =  P −  H = 2,19 − 2, 2 = 0, 01 ⟶ liên kết CHT khơng cực.
Có 3 phân tử có liên kết CHT có cực suy ra có 3 phân tử phân cực.
Chọn B.
Câu 18 (TH):
Phương pháp:
Dựa vào cấu hình electron ⟹ cơng thức phân tử và loại liên kết trong phân tử.
Cách giải:
Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p64s2 ⟹ X dễ nhường 2e ⟹ X là kim loại
Cấu hình electron của Y: 1s22s22p63s23p5 ⟹ Y dễ nhận 1e ⟹ Y là phi kim
⟹ CT hợp chất là XY2 và liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị.
Chọn D.
Câu 19 (TH):
Phương pháp: Dựa vào lý thuyết về liên kết hydrogen.
Cách giải:
Phân tử HCl không tạo được liên kết hydrogen với nhau, trong khi giữa các phân tử NH3 tạo được liên kết
hydrogen với nhau, nguyên nhân là do kích thước nguyên tử chlorine lớn hơn nguyên tử nitrogen nên mật độ điện
tích âm trên chlorine khơng đủ lớn để hình thành liên kết hydrogen.
Chọn D.
Câu 20 (VD):
I.
N

E

T

Phương pháp:
H


Viết cấu hình electron rồi xác định vị trí của ngun tố trong BTH.
N

T

Cách giải:
IE

U

O

Cấu hình electron của Y là: 1s22s22p4.
IL

⟹ Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA.
T

A

Chọn C.



8




×