Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

ĐỀ ÔN TẬP HK1 MÔN HÓA LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.19 KB, 9 trang )

Tài Liệu Ôn Thi Group

ĐỀ ÔN TẬP HK2 - ĐỀ SỐ 4
MƠN HĨA: LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút
THỰC HIỆN: BAN CHUN MƠN TUYENSINH247.COM
MỤC TIÊU

✓ HS trình bày được cấu tạo nguyên tử và giải được các bài tập về số hạt.
✓ HS gọi tên được các nguyên tố hóa học và giải được bài tập về đồng vị, nguyên tử khối trung bình.
✓ HS nêu được cấu tạo bảng tuần hồn, xác định được vị trí ngun tố dựa vào cấu hình electron và
ngược lại.
✓ HS phân loại được liên kết hóa học và viết được cơng thức electron, công thức cấu tạo của các chất.
Câu 1: (ID: 572057) Phân tử nước được tạo bởi 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O. Biết rằng trong phân tử này,
nguyên tử H có 1 proton và 1 electron; nguyên tử O có 8 neutron và 8 proton. Tổng số hạt mang điện trong phân
tử nước là
A. 8.

B. 18.

C. 16.

D. 20.

Câu 2: (ID: 574767) Tổng số hạt cơ bản trong ion X2+ là 58 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 18 hạt. Số proton, neutron và electron trong nguyên tử X lần lượt là:
A. 12, 12, 10.

B. 12, 12, 12.

C. 10, 10, 10.



D. 20, 20, 20.

Câu 3: (ID: 427870) Ở điều kiện thường, chromium có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích của
các ngun tử chiếm 68% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của chromium là 7,2 g/cm 3. Nếu coi ngun tử Cr
có dạng hình cầu thì bán kính gần đúng của nó là (cho MCr = 52 g/mol)
A. 0,125 nm.

B. 0,155 nm.

C. 0,134 nm.

D. 0,165 nm.

Câu 4: (ID: 575767) Một nguyên tử X gồm 16 proton, 16 electron và 16 neutron. Nguyên tử X có kí hiệu là
A.

48
16

S.

B.

32
16

Ge .

C.


32
16

S.

D.

16
32

S.

Câu 5: (ID: 575764) Ngun tố R có hai đồng vị, ngun tử khối trung bình là 79,91. Một trong hai đồng vị
là 79R (chiếm 54,5%). Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai là
A. 80.

B. 81.

C. 82.

D. 80,5.

C. 3, 5, 7.

D. 1, 2, 3.

E

B. 1, 2, 4.


I.
N

A. 1, 3, 5.

T

Câu 6: (ID: 576423) Số orbital trong các phân lớp s, p, d lần lượt bằng

D. 1s2 2s1.

T

C. 1s1.

N

B. 1s2.

O

A. 1s2 2s2 2p1.

H

Câu 7: (ID: 516388) Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại?

D. Al (Z = 13).
IL


C. Ca (Z = 20).

A

B. Cl (Z = 17).

T

A. C (Z = 6).

IE

U

Câu 8: (ID: 517210) Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số electron lớp ngoài cùng nhiều nhất?



1


Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 9: (ID: 579188) Ô nguyên tố khơng cho biết thơng tin nào sau đây?
A. Kí hiệu nguyên tố.

B. Tên nguyên tố.

C. Số hiệu nguyên tử.


D. Số khối của hạt nhân.

Câu 10: (ID: 517195) Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hồn có các electron hóa trị là 3d3 4s2?
A. Nhóm VA, chu kì 4.

B. Nhóm VB, chu kì 4.

C. Nhóm IIA, chu kì 4.

D. Nhóm IA, chu kì 4.

Câu 11: (ID: 513070) Cho nguyên tố X có Z = 13 và nguyên tố Y có Z = 16. Nhận xét đúng là:
A. Độ âm điện của X > Y.

B. Bán kính nguyên tử của X < Y.

C. Tính kim loại của X > Y.

D. X, Y đều là kim loại.

Câu 12: (ID: 580134) Chất nào sau đây tác dụng được với acid và base?
A. Al(OH)3.

B. H2SO4.

C. NaOH.

D. KOH.


Câu 13: (ID: 353839) Ngun tố R có cơng thức cao nhất trong hợp chất với oxygen là R2O5. Cơng thức hợp
chất khí với hydrogen là
A. HR.

B. RH4.

C. H2R.

D. RH3.

Câu 14: (ID: 583003) Một ngun tố X tạo hợp chất khí với hydrogen có công thức XH3. Nguyên tố này chiếm
25,93% về khối lượng trong oxide cao nhất. Tên của X.
A. Sulfur.

B. Phosphorus.

C. Nitrogen.

D. Carbon.

Câu 15: (ID: 582364) Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử có số hiệu nào sau đây có xu hướng nhường 2
electron để đạt cấu hình electron bền vững theo quy tắc octet?
A. Z = 12.

B. Z = 9.

C. Z = 11.

D. Z = 10.


Câu 16: (ID: 428387) Dãy các ion nào sau đây có cùng cấu hình electron? (biết ZNa = 11, ZAl = 13, ZCl = 17, ZS =
16, ZF = 9)
A. Na+, Al3+, Cl-.

B. Na+, Cl-, S2-.

C. Na+, Al3+, F-.

D. Na+, F-, S2-.

Câu 17: (ID: 426958) Trong các nhận định sau nhận định đúng:
A. Trong phân tử HF cặp e dùng chung bị lệch về phía H.
B. Trong phân tử HF cặp e dùng chung bị lệch về phía F.
C. Trong phân tử HF cặp e dùng chung ở giữa 2 nguyên tử.
D. Trong phân tử HF có 2 cặp e dùng chung.
Câu 18: (ID: 583419) Dãy nào sau đây gồm các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị?
A. BaCl2, NaCl, NO2.

B. SO2, CO2, Na2O2.

C. SO3, H2S, H2O.

D. CaCl2, F2O, HCl.

T

A

IL


IE

U

O

N

T

H

I.
N

E

T

Câu 19: (ID: 583691) Điều nào sau đây đúng khi nói về liên kết hydrogen liên phân tử?
A. Là lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H (thường trong các liên kết H-F, H-N, H-O ở phân tử này) với một
trong các nguyên tử có độ âm điện mạnh (thường là N, O, F) ở một phân tử khác.
B. Là lực hút giữa các phân tử khác nhau.
C. Là lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.
D. Là lực hút giữa các nguyên tử trong một hợp chất cộng hóa trị.
Câu 20: (ID: 579208) Cation M3+ có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2s22p6. Vị trí của nguyên tố M trong
bảng tuần hồn là
A. Chu kì 2, nhóm IA.
B. Chu kì 3, nhóm IIIA. C. Chu kì 3, nhóm IA.
D. Chu kì 2, nhóm IIIA.




2


Tài Liệu Ôn Thi Group

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1.D
11.C

2.D
12.A

3.A
13.D

4.C
14.C

5.B
15.A

6.A
16.C

7.D
17.B


8.B
18.C

9.D
19.A

10.B
20.B

Câu 1 (VD):
Phương pháp:
Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử là: p + e = 2.p
Cách giải:
Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử H là 1.2 = 2
Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử O là 8.2 = 16
⟹ Tổng số hạt mang điện trong phân tử H2O là: 2.2 + 16 = 20 hạt.
Chọn D.
Câu 2 (VD):
Phương pháp:
Dựa vào cấu tạo nguyên tử.
Cách giải:
+) 2p + n – 2 = 58
+) 2p – 2 – n = 18
⟹ p = e = n = 20
Chọn D.
Câu 3 (VD):
Phương pháp:
Xét 1 mol chất ⟹ m ⟹ Vtinh thể⟹ Vthực ⟹ V1 nguyên tử ⟹ Rnguyên tử
Chú ý: Đổi 1 m = 100 cm = 109 nm = 1010 Å

Cách giải:
Xét 1 mol Cr (có chứa 6,022.1023 nguyên tử Cr):
mCr = 52 gam
mtt
52
=
(cm3)
Dtt
7, 2
T

52
.68% = 4,91 (cm3) (do Cr chiếm 68% thể tích tồn bộ tinh thể)
7, 2

E

VCr thực = Vtt . % đặc khít =

I.
N

Vtt =

4

T
N

3V1.nguyen.tu .Cr


= 1,25.10-8 (cm) = 0,125 nm.

O

3

U

4
.π.R3 → R =
3

IE

V1 nguyên tử Cr =

H

V1 nguyên tử Cr = 4,91 : 6,022.1023 = 8,155.10-24 (cm3)

T

A

IL

Chọn A.




3


Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 4 (VD):
Phương pháp:
Dựa vào lý thuyết về nguyên tố hóa học.
Cách giải:
A = số proton + số neutron = 16 + 16 = 32
⟹ Nguyên tử X có kí hiệu là

32
16

S.

Chọn C.
Câu 5 (VD):
Phương pháp:
Dựa vào cách tính ngun tử khối trung bình của ngun tố.
Cách giải:
Gọi A’ là nguyên tử khối của đồng vị thứ hai của R
AR = 79,91 = (79.54,5 + A’.45,5):100 ⟹ A’ = 81
Chọn B.
Câu 6 (NB):
Phương pháp:
Dựa vào lý thuyết về cấu hình electron.
Cách giải:

Số orbital trong các phân lớp s, p, d lần lượt bằng 1, 3, 5.
Chọn A.
Câu 7 (TH):
Phương pháp:
Kim loại là các nguyên tử có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng (trừ 1H, 2He, 5B).
Cách giải:
A sai, vì 5B là phi kim.
B sai, vì He là khí hiếm.
C sai, vì H là phi kim.
D đúng.
Chọn D.
E

T

Câu 8 (TH):
I.
N

Phương pháp:
T

H

- Từ Z viết cấu hình electron của các nguyên tử các nguyên tố.
U

O

N


- Xác định nguyên tử của nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng nhiều nhất.
IL
A
T

A: 1s2 2s2 2p2 → Lớp ngồi cùng là lớp 2, có 4 electron.

IE

Cách giải:



4


Tài Liệu Ôn Thi Group

B: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 → Lớp ngồi cùng là lớp 3, có 7 electron.
C: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 → Lớp ngoài cùng là lớp 4, có 2 electron.
D: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 → Lớp ngồi cùng là lớp 3, có 3 electron.
Vậy Cl có số electron ở lớp ngồi cùng lớn nhất.
Chọn B.
Câu 9 (NB):
Phương pháp:
Dựa vào lý thuyết về bảng tuần hồn hóa học.
Cách giải:
A, B, C đúng.
D sai, ơ nguyên tố cho biết nguyên tử khối chứ không phải số khối của hạt nhân.

Chọn D.
Câu 10 (TH):
Phương pháp:
Cách xác định vị trí của một nguyên tố khi biết Z:
1. Viết cấu hình e của nguyên tố
2. Từ cấu hình suy ra vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn:
*Chu kì: số lớp = số thứ tự chu kì
*Nhóm:
- Nếu e cuối cùng được điền vào phân lớp s, p ⟹ nhóm A
Số e lớp ngồi cùng = số thứ tự nhóm
- Nếu e cuối cùng được điền vào phân lớp d, f ⟹ nhóm B
Gọi n là tổng số e hóa trị của nguyên tố (n = số e lớp ngoài cùng + số e phân lớp sát ngồi cùng nếu nó chưa bão
hịa)
+ n < 8 ⟹ nhóm nB
+ 8 ≤ n ≤ 10 ⟹ nhóm VIIIB
+ n > 10 ⟹ nhóm (n-10)B
Cách giải:
- Nguyên tố có 4 lớp electron → Chu kì 4.
T

- Ngun tố có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d → Nguyên tố d → Nhóm B.
I.
N

E

Số electron hóa trị = 3 + 2 = 5 → Nhóm VB.
T

H


Chọn B.
O

N

Câu 11 (TH):
IE

U

Phương pháp:
A

IL

- Từ số hiệu nguyên tử viết cấu hình electron → vị trí tương đối của 2 nguyên tố.
T

- So sánh tính chất của 2 nguyên tố:



5


Tài Liệu Ôn Thi Group

*Độ âm điện:
+ Trong cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần.

+ Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì độ âm điện giảm dần.
*Bán kính nguyên tử:
- Nguyên tử ngun tố nào có số lớp e lớn hơn thì bán kính lớn hơn.
- Trong cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử giảm dần.
- Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử tăng dần.
*Tính kim loại/phi kim:
+ Trong cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính kim loại giảm dần.
+ Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính kim loại tăng dần.
*Xác định tính kim loại/phi kim/khí hiếm:
+ Ngun tử có 1, 2, 3 electron lớp ngồi cùng (trừ H, He và B) ⟹ kim loại
+ Nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngồi cùng ⟹ phi kim
+ Ngun tử có 4 electron lớp ngồi cùng ⟹ kim loại hoặc phi kim
+ Nguyên tử có 8 electron lớp ngồi cùng và He (1s2) ⟹ khí hiếm
Cách giải:
X (Z = 13): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
Y (Z = 16): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
→ X và Y cùng thuộc chu kì.
A sai, độ âm điện của X nhỏ hơn Y.
B sai, bán kính nguyên tử của X > Y.
C đúng.
D sai, vì X là kim loại (3e lớp ngồi cùng) cịn Y là phi kim (6e lớp ngoài cùng).
Chọn C.
Câu 12 (NB):
Phương pháp:
Dựa vào thành phần và tính acid, tính base, của các hydroxide trong một chu kì.
Al(OH)3 là hợp chất lưỡng tĩnh, tác dụng được với acid và base.
Cách giải:
T

Al(OH)3 vừa có tính acid vừa có tính base nên có thể tác dụng được cả acid và base.

I.
N

E

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
T

H

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 2H2O
O

N

Chọn A.
IE

U

Câu 13 (TH):

T

A

IL

Phương pháp:




6


Tài Liệu Ơn Thi Group

Từ cơng thức oxide cao nhất, xác định vị trí nhóm của ngun tố R. Từ đó viết được cơng thức hợp chất khí với
hydrogen.
Cách giải:
Ngun tố R có cơng thức cao nhất trong hợp chất với oxygen là R2O5 nên R thuộc nhóm VA.
Suy ra nguyên tố R có hóa trị 3 trong hợp chất khí với hydrogen.
Vậy cơng thức hợp chất khí với hydrogen là RH3.
Chọn D.
Câu 14 (VD):
Phương pháp:
CT oxide cao nhất của nguyên tố R là R2On (n: hóa trị của R = STT nhóm A)
⟶ CT hợp chất khí của R với hydrogen là RH8 – n.
Cách giải:
X tạo hợp chất khí với hydrogen có cơng thức XH3 ⟹ Cơng thức oxide cao nhất là X2O5
%X =

2X
.100% = 25,93% ⟹ X = 14 ⟹ X là N (nitrogen)
2 X + 16.5

Chọn C.
Câu 15 (VD):
Phương pháp:
Dựa vào cấu hình electron của mỗi nguyên tử nguyên tố.

Cách giải:
Z = 12 ⟶ 1s22s22p63s2 ⟶ có xu hướng nhường 2e thành 1s22s22p6 (cấu hình electron Ne).
Z = 9 ⟶ 1s22s22p5 ⟶ có xu hướng nhận 1e thành 1s22s22p6 (cấu hình electron Ne).
Z = 11 ⟶ 1s22s22p63s1 ⟶ có xu hướng nhường 1e thành 1s22s22p6 (cấu hình electron Ne).
Z = 10 ⟶ 1s22s22p6 ⟶ khơng có xu hướng nhường, nhận hoặc góp electron.
Chọn A.
Câu 16 (TH):
Phương pháp:
Viết cấu hình electron của các ion dựa vào số hiệu nguyên tử Z.
Cách giải:
T

Cấu hình electron của Na (Z=11): 1s22s22p63s1.
I.
N

E

⟹ Cấu hình electron của cation Na+: 1s22s22p6.
T

H

Cấu hình electron của Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1.
O

N

⟹ Cấu hình electron của cation Al3+: 1s22s22p6.
IE


U

Cấu hình electron của Cl (Z=17): 1s22s22p63s23p5.



A
T

Cấu hình electron của S (Z=16): 1s22s22p63s23p4.

IL

⟹ Cấu hình electron của anion Cl-: 1s22s22p63s23p6.

7


Tài Liệu Ơn Thi Group

⟹ Cấu hình electron của anion S2-: 1s22s22p63s23p6.
Cấu hình electron của F (Z=9): 1s22s22p5.
⟹ Cấu hình electron của anion F-: 1s22s22p6.
⟹ 3 ion Na+, Al3+, F- có cùng cấu hình electron.
Chọn C.
Câu 17 (TH):
Phương pháp:
Viết cấu hình e của H và F ⟹ số e cịn thiếu đạt cấu hình bền khí hiếm.
Ngun tử thiếu bao electron thì đưa ra bấy nhiêu e để dùng chung ⟹ số e đưa ra dùng chung của H và F.

CTCT và CT e của HF từ đó suy ra số cặp e dùng chung của H với nguyên tử F.
Cách giải:
Cấu hình e của F: 1s22s22p5 ⟹ F có 7 e lớp ngồi cùng thiếu 1 e.
Cấu hình e của H: 1s1 ⟹ H có 1 e lớp ngồi cùng thiếu 1 e.
F góp chung 1e cho nguyên tử H; H góp chung 1 e cho nguyên tử F.
CT e của HF:

CTCT của HF: H – F
Phân tử HF: Nguyên tử F có 1 cặp e dùng chung với nguyên tử H.
Chọn B.
Câu 18 (TH):
Phương pháp:
Các nguyên tử phi kim liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.
Cách giải:
I.
N

E

T

Dãy gồm các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị là SO3, H2S, H2O.
H

Chọn C.
N

T

Câu 19 (NB):

U

O

Phương pháp:
IL

IE

Dựa vào lý thuyết về liên kết hydrogen.
T

A

Cách giải:



8


Tài Liệu Ôn Thi Group

Liên kết hydrogen liên phân tử là lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H (thường trong các liên kết H-F, H-N, H-O
ở phân tử này) với một trong các nguyên tử có độ âm điện mạnh (thường là N, O, F) ở một phân tử khác.
Chọn A.
Câu 20 (VD):
Phương pháp:
Viết cấu hình electron rồi xác định vị trí của ngun tố trong BTH.
Cách giải:

Cấu hình electron của M là 1s22s22p63s23p1.
⟹ M thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.

T

A

IL

IE

U

O

N

T

H

I.
N

E

T

Chọn B.




9



×