Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tiểu luận quy luật giá trị và ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.76 KB, 11 trang )

IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ
Từ thế kỷ 18, năm 1776 trong cuốn: “Bàn về tài sản quốc gia” Adam
Smith đó núi tới bàn tay vụ hỡnh tức là quy luật kinh tế. Đến Mỏc, ụng đó
chỉ ra cỏc quy luật kinh tế một cỏch cơ bản và chớnh xỏc hơn, trọng tõm là
quy luật giỏ trị.
1. Nội dung của quy luật giỏ trị
a/ Nội dung của quy luật giá trị
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi
hàng hoá.
Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa
trên cơ sở giá trị xã hội hàng hoá, tức là dựa trên cơ sở hao phí lao động
xã hội cần thiết.
- Trong sản xuất hàng hoá, quy luật giá trị buộc người sản xuất phải
làm sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mình nhỏ hơn hoặc bằng mức
hao phí lao động xã hội cần thiết, có như vậy họ mới có lãi và tồn tại được.
Trên thực tế thì ta thấy rằng trong nền kinh tế hàng hoá, vấn đề đặt ra
là: Hàng hoá sản xuất ra có bán được hay khơng?
Để hàng hố bán được thì hao phí lao động cá biệt để sản xuất ra hàng
hố đó phải phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết, tức là phải phù
hợp với mức hao phí mà xã hội chấp nhận được.
VD: Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một cái bàn là
4h. tức là xã hội chấp nhận mức hao phí lao động để sản xuất ra một cái bàn
là 4 giờ. Như vậy, phải làm sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mình
khi sản xuất ra một cái bàn phải bằng hoặc thấp hơn 4 giờ thì họ mới có thể
tồn tại và đứng vững trên thị trường.

1


- Trong trao đổi hay lưu thông, quy luật giá trị yêu cầu phải
thực hiện theo nguyên tắc ngang giá, nghĩa là phải căn cứ vào giá trị xã hội


của hàng hoá (Trong trao đổi hàng hoá cũng phải dựa trên hao phí lao động
xã hội cần thiết. Hai hàng hố có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi
được với nhau khi lượng giá trị của chúng ngang nhau. Vì vậy, trao đổi phải
theo nguyên tắc ngang giá, nghĩa là phải bán theo giá cả thị trường).
Như vậy thị trường là tiờu chớ để cỏc nhà sản xuất và cỏc nhà thương
nghiệp điều chỉnh giỏ trị của mỡnh tức là làm cho hao phớ thời gian lao
động cỏ biệt phự hợp với hao phớ thời gian lao động xó hội.
VD: 1m vải = 10 kg thúc (giỏ trị tớnh bằng tiền của vải và thúc là bằng
nhau)
Kiểu trao đổi khụng ngang giỏ chỉ là kiểu trao đổi của những nền kinh
tế mà sản xuất hàng hoỏ chưa phỏt triển hoặc của những kẻ làm ăn chụp giật
cơ hội. Một thị trường hàng hoỏ phỏt triển, nơi người ta trao đổi hàng hoỏ
hàng ngày, đũi hỏi hàng hoỏ phải được trao đổi ngang giỏ hoặc gần như
ngang giỏ để cỏc bờn cảm thấy cụng bằng khụng ai bị thiệt. Đú là cơ sở để
quỏ trỡnh trao đổi diễn ra đều đặn, bền vững.
Cõu chuyện Thằng Bờm là một vớ dụ về trao đổi ngang giỏ. Thằng
Bờm dạy cho chỳng ta bài học đừng đũi hỏi nhiều quỏ mà nờn tỡm số lượng
tương đương. Chỳng ta phải nhỡn nhận trong cuộc thương thuyết, mặc cả; nắm
xụi và quạt mo là hai vật tương đương giỏ trị, nờn trao đổi cho nhau là thớch
hợp nhất.
Trong kinh doanh, ai cũng muốn tối đa hoỏ lợi ớch của mỡnh, tuy
nhiờn lợi ớch càng nhiều thỡ rủi ro càng lớn, nhưng khụng phải ai cũng
nghĩ tới khả năng quản trị rủi ro. Cho nờn nhiều người phải trả giỏ vỡ quỏ
2


tham lam nờn đó tối đa hoỏ lợi ớch của mỡnh bất chấp rủi ro đó vượt quỏ
khả năng quản lý của họ.
b/ Sự hoạt động của quy luật
Sự hoạt động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả

hàng hoá. Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hố. Vì giá trị là
cơ sở của giá cả, nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị. Hàng hoá nào
nhiều giá trị thì giá cả của nó sẽ cao và ngược lại.
Khi hai hàng hố có lượng giá trị ngang nhau thì sẽ trao đổi được với nhau,
ngược lại khi lượng giá trị của mỗi hàng hố khác nhau thì tất yếu chúng phải
được trao đỏi với nhau theo những tỷ lệ nhất định nào đó, mua bán HH phải thực
hiện giá cả bằng với giá trị.
Trên thị trường, ngoài giá trị, giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố:
cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền…. Sự tác động của các nhân tố
này làm cho giá cả hàng hoá trên thị trường tách rời với giá trị và lên xuống
xoay quanh trục giá trị của nó. Sự vận động của giá cả thị trường của hàng
hoá xoay quanh trục giá trị, chính là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị.
Cơ chế tác động của quy luật giá trị đối với nền kinh tế hàng hố là
thơng qua sự lên xuống của giá cả trên thị trường.
Vỡ quy luật giỏ trị tỏc động khỏch quan ngoài ý muốn của con người
dự con người cú nhận biết được nú hay khụng, do đú để hành động phự hợp
với quy luật thỳc đẩy hoạt động của con người cú hiệu quả hơn, con người
phải nhận biết nú thụng qua cỏc hoạt động trờn thị trường. Quy luật giỏ trị
biểu hiện tỏc động của mỡnh thụng qua giỏ cả thị trường. Điều này đó tạo
nờn sự đa dạng của thị trường, tạo ra động lực cho người mua và người bỏn.
Vớ dụ: Khi lượng hàng khan hiếm, hao phớ thực tế của hàng hoỏ chỉ là 100
đơn vị, nhưng do thiếu cung mà dư cầu, dẫn tới hiện tượng tranh mua, giỏ cả đẩy
3


lờn thành 200 đơn vị. Nhưng khi người sản xuất cung hàng hoỏ quỏ nhiều vượt
quỏ nhu cầu cú khả năng thanh toỏn của xó hội, dẫn tới hiện tượng bỏn thỏo,
người bỏn phải bỏn với giỏ nhỏ hơn cả chi phớ sản xuất hũng với vỏt lại chi phớ
đó đầu tư. Chỉ khi hàng hoỏ sản xuất ra đủ với nhu cầu cú khả năng thanh toỏn
của xó hội thỡ giỏ cả thị trường mới bằng giỏ thực tế. Giỏ trị của hàng hoỏ là

do hao phớ lao động tạo ra, giỏ cả chỉ là biểu hiện bề ngoài của giỏ trị. Vỡ vậy
nền tảng sự giàu cú của xó hội là phải từ sản xuất, từ hao phớ lao động. Hiện
tượng buụn đi bỏn lại lũng vũng chỉ khiến cho việc giỏ cả bị đẩy lờn, tạo ra giỏ
ảo như hiện tượng thị trường bất động sản Việt Nam năm 2009-2010, đó khiến
cho giỏ cả của hàng hoỏ tăng gấp nhiều lần giỏ trị thực. Điều đú, chỉ làm lợi cho
những kẻ đầu cơ, cũn đứng về phương diện xó hội, là một sự mất mỏt, gõy ra
những ảnh hưởng dõy truyền và tiềm ẩn khả năng khủng hoảng. Quy luật giỏ trị
điều tiết những nhà kinh doanh, người tiờu dựng tỡm ra phương hướng cú lợi
nhất cho sản xuất, kinh doanh và tiờu dựng. Nhưng để hài hoà giữa lợi ớch của
cỏ nhõn người sản xuất, người tiờu dựng và xó hội cần cú trọng tài Nhà nước.
Ảnh hưởng của quan hệ cung cầu tới sự biểu hiện giỏ trị của giỏ cả như sau:

4


2. Tác động của quy luật giá trị
- Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hố
+ Điều tiết sản xuất: Sự điều tiết của quy luật giá trị đối với sản xuất
được thể hiện ở việc phân bố lại sức lao động và tư liệu sản xuất giữa các
ngành. Sự điều tiết này tiến hành một cách tự phát thông qua giá cả thị
trường và quan hệ cung cầu.
Quy luật giá trị tự động điều tiết sản xuất thể hiện ở chỗ thu hút vốn
(TLSX và sức lao động) vào các ngành sản xuất khác nhau (theo biến động
cung cầu, giá cả) nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Như vậy, có nghĩa là trong nền sản xuất hàng hố thường xảy ra tình
trạng: Người sản xuất bỏ ngành có giá cả thấp đổ xơ vào ngành có giá cả
cao. Điều đó làm cho quy mơ của một số ngành bị thu hẹp, trong khi ngành
khác lại được mở rộng làm cho TLSX và sức lao động chuyển từ ngành này
sang ngành khác. Chính quy luật giá trị đã gây nên hiện tượng đó. Tức là nó
đã


điều

tiết

việc

sản

xuất

trong



hội.

Để hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng ta cần xem xét những trường hợp
biến động quan hệ cung cầu xảy ra trên thị trường:
- Nếu cung > cầu, sản phẩm sản xuất ra quỏ nhiều so với nhu cầu của
xó hội  Giỏ cả < giỏ trị  Hàng hoỏ khụng bỏn được, buộc người sản
xuất phải thu hẹp quy mụ sản xuất hoặc chuyển sang sản xuất mặt hàng
khỏc.
- Nếu cung < cầu, hàng hoỏ khan hiếm, sản phẩm sản xuất ra khụng
đủ để đỏp ứng nhu cầu của xó hội  giỏ cả > giỏ trị  hàng hoỏ bỏn chạy
với lói cao  Người sản xuất mở rộng quy mụ sản xuất, một số người khỏc
chuyển sang sản xuất mặt hàng này. Như vậy tư liệu sản xuất và lao động
được chuyển vào ngành này nhiều hơn.
5



- Nếu cung = cầu, giỏ cả = giỏ trị, lợi nhuận đạt được ở mức trung
bỡnh  khụng cú sự di chuyển nguồn lực nữa  sản xuất đạt trạng thỏi cõn
bằng.
Những biến đổi của sản xuất phỏ vỡ thế cõn bằng này lại diễn ra quỏ
trỡnh dịch chuyển nguồn lực khỏc giữa cỏc ngành.

Vớ dụ: Khi trồng cà phờ, hồ tiờu thu được lợi nhuận cao thỡ đất đai khi
trước được dựng để trồng khoai sắn nay chuyển sang trồng cà phờ, hồ tiờu.
Vốn và nguồn lao động cũng được chuyển dịch theo. Điều này phản ỏnh hao
phớ sản xuất cà phờ, hồ tiờu thấp hơn so với lợi ớch nhận được, tạo ra hiệu
quả kinh tế trực tiếp. Quy luật giỏ trị tạo ra cơ chế điều tiết sản xuất năng
động, linh hoạt. Tuy nhiờn, điều này cũng tiềm ẩn chạy theo đỏm đụng, theo
phong trào mà khụng cú quy hoạch dài hạn.
+ Điều tiết lưu thông: dưới sự tác động của quy luật giá trị, hàng hố
được di chuyển từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao. Từ đó phân phối các
nguồn hàng hố một cách hợp lý trong nền kinh tế nói chung; giữa cung và
cầu đối với các loại hàng hoá trong xã hội.
Vận dụng:
Vận dụng tỏc động của quy luật giỏ trị cần:
6


- Tạo điều kiện cho lưu thụng thuận lợi, làm điều này cần cải thiện hệ
thống giao thụng để việc thụng thương giữa cỏc địa phương được thuận lợi
hơn, đồng thời tăng cường hệ thống thụng tin liờn lạc để trỏnh những mất
cõn đối về thụng tin, trỏnh hiện tượng thiếu hụt thụng tin mà tạo điều kiện
cho những kẻ chụp giật cú đất dụng vừ.
- Khụng: “ngăn sụng cấm chợ”, tiến tới việc tự do hoỏ thương mại,
đối với cỏc ngành sản xuất trong nước khụng cú lợi thế so sỏnh nờn tạo điều

kiện cho hàng nước ngoài xõm nhập thị trường bằng cỏc biện phỏp giảm
thuế nhập khẩu hàng nước ngoài, và giảm cỏc rào cản phi thuế quan. Cựng
với cỏc nước khỏc thoả thuận hiệp định tự do hoỏ thương mại để tận dụng
tối ưu tiền năng sản xuất của mỗi nước.
=>>Như vậy, quy luật giá trị khơng chỉ điều tiết trong lĩnh vực sản xuất
mà cịn điều tiết giá cả trong lĩnh vực lưu thông, thông qua sự biến động của
giá cả, hàng hoá được đưa từ nơi có giá cả thấp tới nơi có giá cả cao, từ nơi
cung > cầu tới nơi cung < cầu.
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hố sản xuất nhằm tăng năng suất
lao động
Trong nền kinh tế hàng hóa, các hàng hóa sản xuất ra trong những
điều kiện khác nhau nên có giá trị cá biệt khác nhau. Nhưng trên thị trường
đòi hỏi mọi người phải tuân theo gía trị và giá cả thị trường. Người nào có
hao phí lao động cá biệt ít hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết
thì người đó có lợi và ngược lại. Muốn đứng vững và thắng trong cạnh tranh,
mỗi người sản xuất đều ln tìm cách giảm giá trị cá biệt của mình đến mức
tối thiểu. Muốn vậy họ phải cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động. Vì thế
trong nền kinh tế hàng hóa, lực lượng sản xuất được kích thích và phát triển
nhanh hơn nhiều so với kinh tế tự cấp tự túc.
7


Đi vào thực tế sản xuất, việc cải tiến kỹ thuật để tăng năng suất lao
động từ đú tăng lợi nhuận của chủ doanh nghiệp. Lợi nhuận là một nguồn
nội lực mạnh mẽ thỳc đẩy lực lượng sản xuất tiến lờn khụng ngừng. Mỏc
núi rằng Sự thụi thỳc của thực tiễn mạnh gấp trăm lần sự thụi thỳc của
nghiờn cứu khoa học kỹ thuật ở cỏc trường đại học. Ngày nay khoảng cỏch
giữa nghiờn cứu, ứng dụng với triển khai ngày càng được rỳt ngắn lại. Trước
kia từ nguyờn lý mỏy chụp ảnh đến khi cho ra một bức ảnh phải mất 56
năm, nhưng ngày này ở nhiều lĩnh vực như thiết kế sản xuất phần mền vi

tớnh khoảng cỏch giữa nghiờn cứu và triển khai gần như khụng phõn biệt
được ranh giới. Điều dự bỏo của Mỏc: Khoa học kỹ thuật ngày càng trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp nay đó thành hiện thực. Vỡ vậy, việc cải
tiến kỹ thuật thỳc đẩy lực lượng sản xuất càng là một nhu cầu khụng thể
thiếu của cỏc doanh nghiệp và xó hội.
Lỳc đầu việc cải tiến kỹ thuật chỉ được tiến hành ở một số chủ thể sản
xuất, làm cho cỏc chủ thể này cú lợi nhuận siờu ngạch. Nhưng do tỏc động
của quy luật cạnh tranh nờn việc cải tiến kỹ thuật hợp lý hoỏ sản xuất trở
nờn phổ biến trờn phạm vi xó hội. Do đú, quy luật giỏ trị đó thỳc đẩy lực
lượng sản xuất phỏt triển.
- Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người lao động thành
kẻ giàu người nghèo.
Quy luật giỏ trị đũi hỏi người sản xuất hàng hoỏ phải tớnh toỏn để hao
phớ lao động của mỡnh phự hợp với thời gian lao động xó hội cần thiết. Do
vậy, người sản xuất tốt cú hao phớ lao động cỏ biệt nhỏ hơn hao phớ lao
động xó hội cần thiết, những người này sẽ phỏt tài, sẽ trở nờn giàu cú.
Ngược lại, người nào cú giỏ trị cỏ biệt lớn hơn giỏ trị xó hội sẽ bất lợi trong
cạnh tranh, dẫn tới thua lỗ và phỏ sản. Do đú, hỡnh thành hai nhúm người,
8


một số người phỏt tài giàu cú lờn, cũn một số người khỏc trở nờn “vụ sản”.
Người giàu tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh, thuờ cụng nhõn trở thành
nhà tư sản, một số khỏc trở thành lao động làm thuờ. Người nghốo, khụng
cú tư liệu sản xuất phải bỏn sức lao động trở thành người làm thuờ.
Trong quá trình sản xuất và lưu thơng hàng hóa, người nào có vốn lớn,
có ý thức cải tiến kỹ thuật thì họ thường dành được ưu thế trong sản xuất và
trong tiêu thụ hàng hóa. Do vậy, họ thu được nhiều lợi nhuận và phát tài, trở
nên giàu có. Ngược lại, những người ít vốn, chậm cải tiến kỹ thuật thì bị
thua thiệt trong sản xuất và dẫn đến phá sản. Sự lựa chọn này là tự nhiên, tự

phát nó diễn ra.
Từ đó những người giàu tiếp tục mở rộng sản xuất, thuê công nhân và
trở thành nhà tư bản. Những người phá sản trở thành người lao động làm thuê.
Chính tác động của quy luật giá trị đã làm cho sản xuất hàng hoá thực sự là
khởi điểm ra đời của CNTB.
Như vậy, quy luật giá trị vừa có tác động tích cực, vừa có tác động
tiêu cực. Do đó, cùng với việc thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển cần có
những biện pháp để phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nó.
Quy luật giỏ trị vừa cú tỏc động tớch cực, vừa cú tỏc động tiờu cực. Tỏc
động tớch cực là nú là một cuộc bỡnh tuyển cụng bằng nhất (cụng bằng chứ
chưa bỡnh đẳng), đào thải yếu tố lạc hậu, kớch thớch yếu tố tớch cực. Người
giỏi, người sản xuất tốt, cú tay nghề cú kỹ năng quản lý thỡ sẽ chiếm lĩnh được
thị phần của cỏc đổi thủ khỏc. Những người trụ lại được sau cuộc bỡnh tuyển
sẽ là những người mạnh, cú đủ tiền để mua tư liệu sản xuất, thuờ lao động và sẽ
càng trở nờn giàu cú, gúp phần tạo nờn sự hiệu quả cho xó hội. Tỏc động tiờu
cực của quy luật giỏ trị là phõn hoỏ giàu nghốo, gõy nờn sự bất bỡnh đẳng xó
hội. Do đú, đồng thời với việc thỳc đẩy sản xuất hàng hoỏ phỏt triển cần cú
9


những biện phỏp phỏt huy mặt tớch cực, hạn chế mặt tiờu cực của nú bằng sự
can thiệp của nhà nước.
Cho nên, bên cạnh việc nhận thức đúng đắn và tôn trọng sự vận động
khách quan của nền SXHH và quy luật giá trị, cần phải có sự điều tiết của NN,
đặc biệt trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (như nước ta) nhằm
đảm bảo cho nền kinh tế-xó hội phỏt triển cõn đối, ổn định và bền vững, có
những chính sách và biện pháp hỗ trợ các DN nhỏ, vừa, có tiềm năng phát triển
có thể vươn lên (ưu đói vay vốn, thị trường, khoa học cơng nghệ ...), hạn chế
hiện tượng phân hoá giàu nghèo quá mức, kết hợp tốt các chính sách phát triển
kinh tế với các chính sách xó hội...

* Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với nước ta
Trước đổi mới, nền kinh tế của Việt Nam là nền kinh tế hiện vật, kế hoạch
hoỏ tập trung, nền kinh tế này phủ nhận quan hệ hàng tiền và quy luật giỏ trị.
Vỡ vậy, nú làm cho nền kinh tế kộm phỏt triển, dẫn tới khủng hoảng kinh tếxó hội. Sau đổi mới, do đổi mới về tư duy kinh tế, thừa nhận quan hệ hàng tiền,
quy luật giỏ trị hoạt động khỏch quan. Nú đó phỏt huy được tỏc động tớch cực
của nú khiến cho nền kinh tế tăng trưởng cao, trỡnh độ nền kinh tế phỏt triển.
Tuy nhiờn, nền kinh tế thị trường gặp phải mặt hạn chế là phõn hoỏ giàu
nghốo, hiện tượng mua gian bỏn lận, lạm phỏt tiốn tệ, phỏ hoại mụi trường sinh
thỏi, tỏc động tiờu cực đến tiến bộ xó hội. Bởi vậy, để phỏt triển kinh tế, thỳc
đẩy tiến bộ xó hội, nhà nước phải ngăn ngừa, khắc phục những tỏc động tiờu
cực và kớch thớch tớnh hiệu quả của quy luật.
=> Khẳng định việc phát triển kinh tế thị trường và sự tồn tại khách
quan của quy luật giá trị. Từ đó tạo môi trường cho quy luật giá trị phát
huy tác dụng như khuyến khích các thành phần kinh tế tự do sản xuất
kinh doanh, trao đổi trong lĩnh vực mà pháp luật cho phép. Từ đó tạo ra
10


sự cạnh tranh lành mạnh để thúc đẩy đổi mới kỹ thuật cơng nghệ, sử
dụng tiết kiệm có hiệu quả các nguồn lực để tạo ra nhiều hàng hoá với
chất lượng cao, giá thành hạ... đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu
dùng. Bên cạnh đó phải có sự điều tiết của nhà nước bằng cơng cụ
chính sách, pháp luật để hạn chế tác động tiêu cực.

11



×