Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Hình ảnh người phụ nữ trên báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.29 KB, 44 trang )

PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
1. Tóm tắt nghiên cứu
Chủ đề mà người nghiên cứu thực hiện là Hình ảnh người phụ nữ trên
báo chí. Đây khơng phải là chủ đề mới nhưng ý nghĩa của nó khơng khi nào cũ
cả. Người phụ nữ luôn được xã hội quan tâm bởi họ được coi là giới mà tình
trạng bình đẳng cịn chưa được thực thi đúng đắn. Bài nghiên cứu xoay quanh
vấn đề chính đó là hình ảnh người phụ nữ xuất hiện trên báo chí và nhà báo có
những quan điểm gì khi viết về Bình đẳng giới thơng qua người phụ nữ.
Qua quá trình khảo sát, người thực hiện thấy rằng Bình đẳng giới chưa
đạt được hiệu quả. Khoảng cách giữa luật và hiện thực còn quá xa. Phụ nữ còn
bị nghi ngờ về tài năng, địa vị xã hội luôn lép vế hơn rất nhiều. Ở nhiều lĩnh
vực, trong một số trường hợp cụ thể, tiếng nói của phụ nữ cịn mờ nhạt. Họ
ln bị xã hội đặt câu hỏi như một lời thách thức. Thực tế qua các trang báo,
khơng chỉ có lời nói của phóng viên đưa ra mà còn do rất nhiều đối tượng khác
họ có phán xét riêng. Nhưng kết quả cuối cùng thu được là xã hội vẫn đang rất
cố gắng để thực hiện và giành được quyền bình đẳng về cho phụ nữ.
2. Tính thiết yếu
Bất bình đẳng nam, nữ là vấn đề có tính lịch sử và tính tồn cầu. Phụ
nữ ở khắp mọi nơi trên thế giới, trong mọi nền văn hóa, từ ngàn đời nay, ln
là nhóm dân cư yếu thế, chịu nhiều thiệt thòi. Họ bị phân biệt đối xử dưới
nhiều hình thức khác nhau trong gia đình và ngồi xã hội. Điển hình là: Ngồi
xã hội, họ không được thừa nhận, không được đi học, đi thi, khơng được làm
quan hoặc tham gia qn đội, khơng có tiếng nói trong các hoạt động cộng
đồng. Trong gia đình, họ phụ thuộc vào nam giới: ở nhà phục tùng cha, lấy
chồng phục tùng chồng, chồng chết phục tùng con trai.
Cùng với sự phát triển của xã hội, ngày nay, phân biệt đối xử chống lại
phụ nữ ở nhiều nơi, đã bớt đi mức độ nghiêm trọng nhưng nhìn chung phụ nữ
vẫn là những người chịu thiệt thòi về chăm sóc sức khỏe, chế độ dinh dưỡng,
1



giáo dục, đào tạo. Phụ nữ vẫn gặp nhiều trở ngại trong tham gia lãnh đạo quản
lý, đảm nhiệm những vị trí có quyền, có tiếng nói quyết định trong mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội. Baọ lực chống lại phụ nữ vẫn là một vấn nạn có tính
chất toàn cầu, hàng năm, tước đi nhiều triệu sinh mạng của phụ nữ.
Ở VN, việc thực thiện nam nữ bình quyền được coi là một trong mười
nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng (Cương lĩnh của Đảng năm 1930). Đây cũng
là quan điểm xuyên suốt trong các văn kiện của ĐCS VN hơn 80 năm qua.
Ngay sau khi giành được độc lập, Hiến pháp đầu tiên của NN VN DC
CH đã khẳng định: “Đàn bà ngang quyền đàn ông về mọi phương diện”. Quán
triệt chủ trương, đường lối của Đảng, thực hiện pháp luật của NN, sự nghiệp
đấu tranh vì quyền bình đẳng của phụ nữ VN đã đạt được nhiều thành tựu nổi
bật, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia tích cực vào sự nghiệp cách mạng và
thụ hưởng thành quả của phát triển. Trong khu vực, VN được biết là nước đạt
được sự thay đổi nhanh chóng nhất trong xóa bỏ khoảng cách giới trong vịng
20 năm trở lại đây ở khu vực Đông Á. Khoảng cách giới trong một số lĩnh
vực như giáo dục, tiếp cận chăm sóc sức khỏe, tham gia vào lực lượng lao
động xã hội được thu hẹp. Tuy vậy, những thành tựu về bình đẳng giới chưa
đồng đều trên các lĩnh vực, chưa vững chắc và còn xa mới đạt được mục tiêu
bình đẳng giới. Tỉ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý còn thấp so với khả
năng thực tế của chị em và với yêu cầu của mục tiêu bình đẳng giới. Nhiều
quy định về quyền của phụ nữ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ
chỉ dừng lại ở quy định khó đi vào cuộc sống.
Nghiên cứu bình đẳng giới ở nước ta, đặc biệt là về vấn đề bảo vệ
quyền và lợi ích cho phụ nữ thông qua các trang báo, bản báo cáo giúp cho
những người làm cơng tác bảo vệ bình đẳng, công bằng giới được thực thi
một cách hiệu quả, thiết thực trong đời sống hơn. Đây là vấn đề mang tính
thiết yếu cần nhanh chóng được hồn thiện phù hợp với sự phát triển của xã
hội. Chính vì lí do đó, người viết đi sâu vào vấn đề: “Hình ảnh người phụ nữ
trên báo chí” để làm đề tài nghiên cứu của mình cho mơn Xã hội học báo chí.
2



PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Tổng quan tài liệu
1.1. Khái niệm về giới tại Việt Nam thông qua Luật bình đẳng giới
 Giới tính:
Theo điều 5 Luật bình đẳng giới, “giới tính chỉ đặc điểm sinh học của
nam và nữ”.
Giới tính chỉ rõ sự khác biệt về sinh học. những đặc điểm giới tính
mang tính bẩm sinh, hình thành từ trong bào thai. Thông thường, mỗi người
sinh ra đã mang các đặc điểm giới tính của nam hoặc nữ, mà không phụ thuộc
vào mong muốn của cá nhân đó hay của cha mẹ. các đặc điểm của mọi người
cùng giới tính về cơ bản khơng giống nhau, khơng hoặc ít thay đổi theo lịch
sử hay điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, thể chế. Với tiến bộ của khoa học,
ngày nay, người ta có thể phẫu thuật để chuyển đổi giới tính. Tuy vậy, các
phẫu thuật chỉ tạo ra những thay đổi về hình thể mà khơng thay đổi được các
chức năng sinh lý, như: Nữ có trứng, khi rụng trứng tạo ra hiện tượng kinh
nguyệt, có khả năng mang thai, sinh con, nuôi con bằng sữa của mình; nam
giới có tinh trùng, có khả năng làm cho phụ nữ mang thai…
 Giới
Theo điều 5 Luật Bình đẳng giới “Giới chỉ đặc điểm, vị trí, vai trị của
nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội”.
“Giới” là một trong nhiều thuật ngữ của lý thuyết giới. Bên cạnh cách
giải thích có tính pháp lý nói trên, trong các tài liệu huấn luyện, truyền thơng
về giới ở VN trong thời gian qua còn đưa ra những cách giải thích khác về
thuật ngữ này.
Ví dụ: “Giới chỉ sự khác biệt xã hội giữa phụ nữ và nam giới về vai trò,
trách nhiệm, quyền hạn trong bối cảnh cụ thể” (Hội Liên hiệp phụ nữ VN- Cơ


3


quan phát triển quốc tế Thụy Điển, 2004, Giới và quyền của phụ nữ trong
pháp luật VN).
“Giới là một thuật ngữ xã hội học bắt nguồn từ môn nhân chủng học,
nói đến vai trị, trách nhiệm và quyền lợi quy định cho nam và nữ, bao gồm
việc phân công lao động, các kiểu phân chia các nguồn và lợi ích” (Tài liệu
tập huấn giảng viên về Phân tích giới, Văn phòng dự án VIE/ 96/ 011- Ủy ban
quốc gia về sự tiến bộ của phụ nữ VN- UNDP, tháng 6 năm 1998).
Điểm chung trong cách giải thích khác nhau về thuật ngữ “giới” là:
Giới chỉ sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới về mặt xã hội. Các đặc điểm
giới của nam và nữ hình thành và phát triển trong quá trình lớn lên của mỗi cá
nhân do sự tương tác của cá nhân với mơi trường văn hóa, xã hội (gia đình,
nhà trường, thơng tin đại chúng…). Giới là sự “quy định” của xã hội về vai
trò, trách nhiệm và quyền lợi về giá trị của nam và nữ.
Ví dụ: Một thời gian rất dài, xã hội coi con trai có vai trị nối dõi tơng
đường >có trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ, thờ cúng tổ tiên > được hưởng
nhiều quyền lợi hơn con gái (thậm chí là mọi quyền lợi trong gia đình) và (vì
vậy) xã hội coi con trai có giá trị hơn con gái “Nhất nam viết hữu, thập nữ
viết vô”.
Nhưng, từ “Giới” trong Luật bình đẳng giới có nghĩa hồn tồn khác
với từ “giới” trong từ điển tiếng Việt. Trong từ điển tiếng Việt, từ “Giới” là từ
chỉ “Lớp người trong xã hội phân theo một điểm chung nào đó, về nghề
nghiệp, địa vị xã hội” như giới tiểu thương, giới quân sự, giới phụ nữ, giới
thạo tin,…(Trung tâm từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1998).
 Bình đẳng giới
Theo điều 5 Luật Bình đẳng giới, bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị
trí, vai trị ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của
mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về

thành quả của sự phát triển đó.

4


Bình đẳng giới là một thuật ngữ trong hệ thống lý thuyết về giới. Bình
đẳng giới được xây dựng trên cơ sở thừa nhận giữa nam và nữ có sự khác biệt
về giới tính và giới. Đồng thời khẳng định:
+ Nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau (mọi đặc điểm giữa giống nhau
giữa nam và nữ đều được thừa nhận và tôn trọng).
+ Nam, nữ được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình
cho sự phát triển của cộng đồng và của gia đình.
+ Hưởng thụ như nhau thành quả của sự phát triển của gia đình và của
cộng đồng.
Bình đẳng giới khơng chỉ quan tâm đến quyền bình đẳng, cơ hội bình
đẳng mà còn quan tâm đến khả năng sử dụng quyền, khả năng nắm bắt cơ hội
để có được kết quả là nam và nữ được thụ hưởng như nhau thành quả của sự
phát triển. Vì vậy, nếu trong một bối cảnh cụ thể do sự khác biệt về giới tính
hoặc giới, gây bất lợi cho nam hoặc nữ, cản trở họ sử dụng quyền, nắm bắt cơ
hội thì cần áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới hoặc biện pháp bảo vệ
và hỗ trợ người mẹ.
Như vậy, có thể nói, bình đẳng giới chính là Mơ hình bình đẳng thực
chất.
 Định kiến giới
Thể hiện các đặc điểm mà một cộng đồng nào đó coi là thuộc tính của
phụ nữ hoặc nam giới. Ví dụ: khi nói về phụ nữ thì khẳng định ngay phụ nữ là
mềm yếu, thụ động, phục tùng, nói dai…Khi nói về nam giới thì cho rằng
nam giới là phải mạnh mẽ, chủ động, quyết đốn, khơng làm những việc nhỏ
nhặt,…
Gọi là định kiến vì thường những nhận thức, đánh giá như vậy không

phản ánh đúng khả năng của từng cá nhân. Thực tế có nhiều phụ nữ rất mạnh
mẽ, quyết đóa, đảm nhiệm tốt những cơng việc quan trọng…Định kiến giới
thường giới hạn phụ nữ và nam giới trong những gì mà xã hội mong đợi cá
nhân thực hiện.
5


Định kiến giới thường theo xu hướng mang lại đặc quyền, đặc lợi cho
nam giới và làm cho phụ nữ bị yếu thế. Nhưng trong thực tế định kiến giới
gây áp lực chon nam lẫn nữ. Nhiều nơi, nam giới chia sẻ cơng việc gia đình
với vợ khơng được đánh giá cao, thậm chí cịn bị chê cười…
 Phân biệt đối xử về giới
Phân biệt đối xử thơng thường có nghĩa là đối xử với nam giới khác đối
xử với nữ giới. Nhưng theo quy định cuả Luật Bình đẳng giới, thì chỉ có sự
phân biệt đối xử nào “gây nên sự bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh
vực của đời sống xax hội và gia đình” mới bị mới là phân biệt đối xử về giới,
mới bị nghiêm cấm và xóa bỏ: Phân biệt đối xử giữa nam và nữ thể hiện bằng
việc siêu âm, phát hiện thấy thai nhi là nữ thì phá bỏ. cứ con trai thì được chia
nhà, chia đất; con gái thì được chỉ cho ít tiền hoặc hiện vật…khơng cần tính
đến nguyện vọng, hoàn cảnh của các con. Cứ con trai là đầu tư cho học hành
đến nơi đến chốn, con gái cho đi học để biết chữ mấy năm, sau đó ở nhà phụ
giúp cha mẹ rồi lấy chồng…
Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới cũng đối xử với nữ giới khác đối
xử với nam giới, nhưng không coi là phân biệt đối xử về giới. Vì điều đó là
cần thiết để taọ cơng bằng giới, xóa bỏ bất bình đẳng giới.
1.2. Phụ nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.
 Chính trị
Về cơ bản, những quy định về quyền bình đẳng của phụ nữ trong chính
trị đã được quy định trong pháp luật hiện hành. Cụ thể là trong Hiến pháp và
trong luật về bầu cử. Trong thực tế biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong

lĩnh vực chính trị cũng đã được áp dụng. Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội (sửa
đổi ngày 25- 12- 2001) đã có điều khoản riêng liên quan đến số lượng nữ đại
biểu Quốc hội. Cụ thể là Điều 10a quy định: Để đảm bảo có số đại biểu nữ
thích đáng trong Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến số nữ đại biểu
Quốc hội trên cơ sở đề nghị của Đoàn Chủ tịch Ban chấp hành TƯ Hội liên
hiệp phụ nữ VN.
6


Tuy vậy, trên thực tế tỉ lệ Đại biểu Quốc hội nữ nói riêng và đại biểu
trong các cơ quan dân cử nói chung vẫn cịn thấp. Chỉ có 25, 76% trong Quốc
hội khóa XII (khóa XI là 27, 3%), 23, 8% trong Hội đồng nhân dân cấp tỉnh,
20, 1% trong Hội dồng nhân dân cấp xã (khóa 2004- 2009). Tỉ lệ đó vừa chưa
tương xứng với tiềm năng và khả năng thực tế của phụ nữ, vừa chưa đại diện
đầy đủ cho tiếng nói của phụ nữ trong cơ quan dân cử.
 Kinh tế
Những khác biệt về giới tính và giới đã gây khó khăn trở ngại cho
nhiều phụ nữ khi họ thành lập doanh nghiệp và gây khó khăn cho cả những
chủ doanh nghiệp nào có nhiều lao động nữ.
Trước khi ban hành Luật Bình đẳng giới đã có 1 số chính sách ưu đãi,
xét giảm thuế đối với những doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ nhưng
rất khó thực hiện.
 Lao động
Khơng ít cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức không muốn nhận lao động
nữ, sinh viên nữ vì những khác biệt về giới tính của phụ nữ (kinh nguyệt,
mang thai, sinh con, nuôi con bằng sữa mẹ…)gây nhiều bất lợi cho việc bố trí
dây truyền sản xuất hoặc phân công công việc. Đặc biệt, những quy định về
đề bạt, bổ nhiệm, những thông báo tuổi tuyển dụng ln có sự chênh lệch
năm tuổi nam và nữ đã cản trở phụ nữ tham gia một cách bình đẳng vào thị
trường lao động cũng như cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp.

 Giáo dục và đào tạo
Những thiên chức của người phụ nữ (mang thai, sinh con, nuôi con
bằng sữa mẹ) đã gây bất lợi cho việc học tập của phụ nữ. Thêm vào đó những
quy định khơng bình đẳng về tuổi đã hạn chế cơ hội học tập của phụ nữ. Để
khắc phục tình trạng đó, ngun tắc bình đẳng giới trong giáo dục đào tạo bao
gồm cả ba loại quy định: nam, nữ bình đẳng+ chính sách bảo vệ và hỗ trợ
người mẹ+ biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới.

7


 Khoa học công nghệ
Đa số phụ nữ nhất là phụ nữ lao động trong là bình đẳng trong việc thụ
hưởng thành quả hoạt động khoa học, công nghệ mang lại thì ít được đề cập.
Vì vậy, thực tế là trong khi phụ nữ chiếm 68% lực lượng lao động trong nông
nghiệp, nhưng chỉ chiếm hơn 20% trong số những người được tham gia các
lớp khuyến nơng.
 Văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao
Định kiến giới nặng nề vẫn tạo ra bất bình đẳng lớn trong lĩnh vực này.
Trên thực tế, nam luôn được đầu tư hơn, được ưu ái hơn rất nhiều so với nữ.
 Y tế
Phụ nữ, nhất là phụ nữ nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu
số chưa được hưởng chế độ chăm sóc đầy đủ. Mặt khác, việc thực hiện kế
hoạch hóa gia đình sử dụng các biện pháp tránh thai lại có xu hướng tập trung
vào người phụ nữ.
 Gia đình
Cho đến nay, gia đình chính là nơi ẩn chứa nhiều định kiến giới. Định
kiến giới được truyền từ đời này sang đời khác, trong mơi trường gia đình.
Điển hình là tư tưởng coi con trai hơn con gái, tài sản thừa kế chủ yếu để cho
con trai, chông là trụ cột có quyền quyết định mọi việc khơng tơn trọng ý kiến

của vợ, thực hiện cơng việc gia đình là nữ giới như chăm sóc con cái, bếp
núc, chợ búa, lau dọn nhà cửa,…
2. Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu Hình ảnh người phụ nữ thơng qua báo chí là cách nhìn
nhận khách quan từ việc người phụ nữ được xã hội cơng nhận như thế nào để
từ đó có cách nhìn cụ thể hơn về hiện thực. Cũng nhờ đó, chúng ta mới có thể
thấy được việc thực hiện Bình đẳng giới đối với phụ nữ có những ưu và
nhược điểm gì để đưa ra các giải pháp cụ thể, kịp thời.
Phân tích thơng điệp truyền thơng mà báo chí đăng tải về hình ảnh
người phụ nữ nhằm phân tích thực trạng, đánh giá và nhận xét về cách đưa tin
về phụ nữ trong xã hội hiện nay.
8


Nhà báo là người trực tiếp viết về vấn đề này, họ có quan điểm như thế
nào về vái trị người phụ nữ trong xã hội và hình ảnh xuất hiện của phụ nữ
trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Nghiên cứu giúp cho sự hình dung về hình ảnh người phụ nữ trong gia
đình, nơi làm việc, ngồi xã hội. Họ có thực sự được tơn trọng và tham gia
đầy đủ các hoạt động xã hội mà pháp luật quy định và cho phép.
Khơng dừng lại ở đó, nghiên cứu cịn là thời gian giúp cho chúng ta có
cái nhìn tồn diện về tình hình áp dụng luật ở các địa phương như thế nào về
Luật bình đẳng giới và các văn bản luật liên quan tới phụ nữ.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
 Giảm bất bình đẳng giới về nguồn vốn con người – nhất là bất bình
đẳng trong tỉ lệ tử vong và trình độ học vấn của phụ nữ. Làm nổi bật rõ thông
điệp truyền thông về vấn đề bình đẳng giới đối với phụ nữ như hình ảnh của
họ đối với xã hội và đời sống.
Tăng cường khả năng tiếp cận các cơ hội kinh tế cho phụ nữ, sự tham
gia vào tất cả các hoạt động khác ở mọi ngành, mọi cấp mà có điều kiện được

tham gia.
 Tăng cường tiếng nói và năng lực trung gian của phụ nữ trong gia đình
và xã hội.
Nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới thống qua hình ảnh người phụ nữ
trên trang báo là tiếng nói bảo vệ người phụ nữ và những bé gái có thể có thể
được sinh ra. Giảm thiểu dần sự mất cân bằng giới tính trong sinh sản ở các
thế hệ sau.
Trong khi các hoạt động chính sách trong nước là rất quan trọng, báo
cáo cũng kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường bổ sung nỗ lực trong bốn lĩnh
vực ưu tiên và hỗ trợ các hoạt động công cộng dựa trên các bằng chứng thông
qua dữ liệu tốt hơn, đánh giá tác động và học tập.
Chỉ ra những căn cứ làm cơ sở phát sinh sự phân biệt đối với phụ nữ trên
tất cả các lĩnh vực. Đó là những yếu tố mang tính chủ quan hay khách quan
9


4. Đối tượng nghiên cứu
Trong phạm vi bài nghiên cứu này, đối tượng được quan tâm ở đây là
hình ảnh người phụ nữ xuất hiện trên các trang báo.
Thời gian mà người nghiên cứu muốn nhấn mạnh là khoảng thời gian
từ năm 2006 tới nay. Nó là dấu mốc về việc Luật Bình đẳng giới ra đời và
được áp dụng rộng rãi khắp cả nước.
Các trang báo sẽ là khách thể được hướng tới phục vụ cho việc nghiên
cứu. Cũng có thể thêm là nhà báo được thực hiện trong cuộc phỏng vấn sâu
mà bản thân đã thực hiện trong q trình học tập trên lớp bộ mơn Xã hội học.

10


CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1. Hình ảnh người phụ nữ xuất hiện trên báo chí
 />Hình ảnh phụ nữ trên truyền thơng bị thương mại hố
Theo một báo cáo của Hội liên hiệp Phụ nữ, hoạt động truyền thông có
đóng góp trong xây dựng hình ảnh tích cực về người phụ nữ và thúc đẩy bình
đẳng giới, nhưng đơi khi vẫn biến phụ nữ thành công cụ chào hàng hay biểu
tượng tình dục.
Tại hội nghị lấy ý kiến cho báo cáo 10 năm thực hiện Cương lĩnh Bắc
Kinh tại Việt Nam diễn ra chiều nay tại Hà Nội, nhiều đại biểu cho rằng, quá
trình phản ánh và xây dựng hình ảnh phụ nữ trên truyền thơng vẫn chưa đủ
mạnh, đủ sâu để thay đổi nhận thức xã hội về quyền phụ nữ. Trong quảng cáo
trên báo chí và truyền hình vẫn cịn sự lạm dụng thương mại hóa hình ảnh
người phụ nữ. Đơi khi hình ảnh phụ nữ biến thành công cụ chào hàng và được
thể hiện như một biểu tượng tình dục, hay xu hướng hưởng thụ. Trong một số
chương trình truyền thơng, hình ảnh phụ nữ vẫn chỉ gắn liền với các trách
nhiệm gia đình, nhiều hy sinh hơn là đựơc hưởng quyền lợi.
Số phụ nữ được tiếp cận thông tin và bày tỏ nguyện vọng của mình qua
truyền thơng chưa đồng đều. Cơ hội để phụ nữ bày tỏ nguyện vọng qua truyền
thơng cịn hạn chế.
Trước thực trạng này, Chính phủ đã chỉ đạo việc quán triệt quan điểm
bình đẳng giới, tinh thần Cơng ước CeDaw (Cơng ước về xóa bỏ mọi kỳ thị
đối với nữ giới) trong mọi hoạt động tuyên truyền; cấm lạm dụng, thương mại
hóa hình ảnh phụ nữ. Chính phủ cũng ban hành và sửa đổi các luật, văn bản
dưới luật theo tinh thần CeDaw để đảm bảo quyền của phụ nữ. Đặc biệt, Việt
Nam đã thiết lập cơ chế quốc gia thực hiện công ước này, đứng đầu là Ủy ban
quốc gia Vì sự tiến bộ của phụ nữ.
Trịnh Vũ
Việt Báo (Theo_VnExpress.net)
11





/>
hoc.35A99C00.html

Chỉ phụ nữ xấu mới làm... khoa học?
Gần một tháng sau khi Vietnam’s Got Talent qua đi, thử làm một
khảo sát nhỏ: hỏi 12 người theo dõi sự kiện này về cái tên đáng nhớ nhất
cuộc thi, thì đến tám chọn Nguyễn Hương Thảo. Hỏi tiếp lý do chọn lựa,
50% trả lời: lần đầu tiên có một người hát nhạc kịch xinh đẹp là… nhà
khoa học nữ!
Lỗi tại truyền thông
Năm 2000, khi khảo sát một số trẻ em 8 – 9 tuổi tại thành phố Leicester
(Anh) và Perth (Úc) về hình ảnh người làm khoa học, các nhà nghiên cứu
thấy rằng phần lớn chúng mơ tả đó là “những người đàn ông da trắng, trung
niên và không bao giờ… biết cười”. Khi đề nghị các trẻ này vẽ chân dung một
nhà khoa học, kết quả là trẻ nam không bao giờ vẽ phụ nữ, trong khi chỉ có
một trẻ nữ vẽ nhà khoa học là người cùng giới!
Tìm hiểu, người ta mới biết chúng có được ấn tượng này từ sách báo,
phim ảnh. Khám phá này cũng khơng có gì bất ngờ vì qua nghiên cứu, nhiều
nhà xã hội học nước ngồi chỉ ra rằng giới truyền thơng đã bóp méo nhận
thức của công chúng về các nữ khoa học gia. Đơn cử, trong bộ phim Marie
Curie do hãng MGM sản xuất vào năm 1943, người phụ nữ khám phá ra tia
radium được mơ tả khơng hơn gì một trợ lý bình thường, suốt ngày chỉ phụ
việc cho chồng mình – nhà bác học Pierre Curie!

12


Ảnh: Hồng Thái

2. Ai dám bảo xấu?
Báo chí cũng khơng thoát khỏi xu hướng đánh giá thấp phụ nữ làm
khoa học. Khi viết về Maria Mayer, nhà bác học nữ cùng chia sẻ giải Nobel
Vật lý vào năm 1963 với lý thuyết cấu trúc hạt nhân dạng lớp, tạp chí McCall
đã mơ tả đó là “một người nhỏ thó, nhút nhát, hết mình với vai trị làm vợ và
làm mẹ”. Khi nghiên cứu về hình ảnh khoa học được viết trên báo chí phổ
thơng Mỹ xuất bản từ năm 1910 – 1955, La Follette khám phá một xu hướng
khác, đó là các phóng viên thường gán cho các nhà khoa học nữ các thuộc
tính “mạnh mẽ, lý trí và… tâm thần bất thường”. Nhà nghiên cứu này viết:
“Trong mắt giới truyền thông, người nữ làm khoa học không chỉ khác về mặt
tâm thần, sức lực và thậm chí tình dục, mà cịn phải mạnh mẽ như một ngơi
sao và làm mọi thứ một mình. Khoa học gia nữ, theo báo chí, hoặc phải là nữ
thánh đứng một mình trên đỉnh vinh quang, hoặc là một con người hai – trong
– một, một người tay này bế con còn tay kia đang chỉnh chiếc kính thiên văn
hướng về các vì sao”.
Trên báo chí Việt Nam, nhà khoa học nữ cũng thường xuất hiện dưới
hình ảnh một anh hùng tận tuỵ với cơng việc, làm trịn vai trị kép của người
mẹ, người vợ. Năm nay, khi PGS.TS Vũ Thị Thu Hà, phó viện trưởng viện
13


Hố học cơng nghiệp Việt Nam được trao giải Kovalevkaia, một bài báo
không quên đưa vào chi tiết: thời gian mà nhà khoa học này được nghỉ lâu
nhất là năm ngày, đó là thời điểm bà sinh đứa con thứ hai; và khi đứa bé được
đầy tháng, nó đã theo mẹ đến các buổi thuyết trình!
Hậu quả của định kiến: nữ giới kỵ khoa học
Hỏi Hương Thảo hình ảnh thật sự của nhà khoa học nữ là thế nào, cô
trả lời: “Làm khoa học đòi hỏi mạnh mẽ, kiên cường và bền bỉ về thể xác lẫn
tinh thần, vì thế người phụ nữ nào mềm mỏng là không phù hợp. Tuy nhiên,
ngồi đời thường thì người nữ làm khoa học cũng giống như phụ nữ của mọi

nghề khác. Mẹ tôi – hiện là một nhà khoa học – cũng chăm lo cho gia đình
nội ngoại, yêu thương chồng con và dễ mủi lịng trước những hồn cảnh đáng
thương. Ở nước ngồi, các bà giáo dạy khoa học cho tơi có cái “dị” riêng của
từng người, nhưng họ vẫn lấy chồng và làm mẹ, làm bà, và các cô gái làm
khoa học mà tơi gặp cũng có người u như bao phụ nữ khác”.
Sinh ra trong gia đình có truyền thống làm khoa học, sự chọn lựa khoa
học của Hương Thảo – đang làm việc tại viện Công nghệ sinh học – được xem
là dễ dàng. Thế nhưng với những bạn trẻ khác, sự chọn lựa khoa học là khơng
dễ vì họ đối mặt với nhiều định kiến. H.Lan, nữ sinh lớp 11 trường chuyên Lê
Hồng Phong (TP.HCM), không giấu giếm: “Em rất thích nghiên cứu sinh học,
nhưng gia đình em nói phụ nữ làm nghề này suốt ngày ru rú trong phịng thí
nghiệm, khó gặp bạn trai để kết bạn và lập gia đình”. D.My, nữ sinh lớp 10
trường Nguyễn Thượng Hiền, tâm sự: “Em chỉ thích vật lý, nhưng bố mẹ can
ngăn nói phụ nữ theo ngành này vừa vất vả lại không được xem trọng như đàn
ông, em thật sự phân vân không biết sau này sẽ học ngành gì”.
Tại Anh, nhiều nhà xã hội học đã lo lắng học sinh – đặc biệt là nữ giới
– sẽ quay lưng với các môn khoa học trong nhà trường và khơng cịn ai chọn
khoa học để vào đời. Tại nước ta, xu hướng chọn ngành khi thi đại học cũng
phần nào theo xu hướng này. Những năm qua, các khối ngành “thực dụng”

14


như kinh tế, quản trị lên ngơi vì khi ra trường người ta dễ tìm được việc làm,
ít vất vả, lương cao, có thể tồn tâm tồn ý cho cơng việc lẫn gia đình.
Làm cách nào để kéo các bạn trẻ nữ đến với khoa học – lĩnh vực đòi
hỏi nhiều phẩm chất vốn có sẵn ở họ như tỉ mỉ, kiên trì, nhẫn nại? Trong khi
chờ đợi những giải pháp vĩ mơ từ các nhà hoạch định chính sách, trước mắt
đành trông chờ một khắc hoạ mới từ giới truyền thông dành cho nhà khoa học
nữ, xuất phát từ thực tế nhưng cũng đủ hấp dẫn người trẻ dấn thân vào khoa

học. Liệu Hương Thảo là một trường hợp cá biệt? Hỏi “món nước xốt đặc biệt
của Vietnam’s Got Talent” (kiểu nói của giám khảo Huy Tuấn dành cho thí
sinh này), cơ trả lời: “Là người trong cuộc, tơi thấy các nữ đồng nghiệp của
tôi không hề khô khan, nói chuyện với họ rất vui vì họ khơi hài một cách
thông minh. Tôi nghĩ nếu họ được sinh ra với điều kiện kinh tế khá như bây
giờ và trong môi trường giáo dục quan tâm đến phát triển con người tồn
diện, thì sẽ có nhiều cách để họ biểu hiện tâm hồn của mình hơn rồi”.
TS Vật lý Hải dương học Võ Lương Hồng Phước, Đại học Khoa học
Tự nhiên, TP HCM:
“Hình ảnh nhà khoa học nữ đã khác xưa”
Trước đây, khi trường đại học Khoa học tự nhiên và đại học Khoa học
xã hội và nhân văn TP.HCM là một, mỗi lần các giảng viên nữ bên đây qua
cơ sở bên kia làm việc ai cũng nhận ra họ từ xa, vì họ tốt lên những “nét
khoa học” đặc trưng như nghiêm nghị, chỉn chu. Ngày nay, những cô gái làm
khoa học ở trường tôi đã khác nhiều vì họ sinh ra và lớn lên trong hồn cảnh
mới. Đó là những người xinh đẹp, dễ thương và thành đạt. Dĩ nhiên, mỗi nghề
mỗi khác, khơng thể địi hỏi nhà khoa học nữ phải mặc váy đầm và trang
điểm đặc biệt khi vào phịng thí nghiệm.
Theo SGTT


/>
Khi nhà báo "vơ ý"

15


Từ một bài báo
Cách đây ít lâu, anh Vũ Hồng Linh - một
nghiên cứu sinh đang làm luận án TS kinh tế tại

Mỹ và là một blogger nổi tiếng - đã chia sẻ trên
blog của mình bức xúc về bài báo "Cái giá của tấm
bằng tiến sĩ" đăng trên báo Dân Trí ngày 21.3, nội dung bài kể về một cô vợ
rất ngoan hiền, đảm đang và rất mực yêu chồng nhưng lại... "chăm học quá".
Kết quả là anh chồng ngoại tình. 
Và đây là tâm trạng của chị vợ: "Cầm tấm bằng thạc sĩ rồi tiến sĩ trong
tay chị thấy lịng mình trống rỗng. Chị khơng trách anh, cũng khơng trách cơ
gái đó. Chị biết mình có lỗi khi khơng cùng anh chia sẻ niềm vui ngày nghỉ
cuối tuần". 
Vậy "bài học rút ra" của câu chuyện này là: là phụ nữ thì khơng cần học
cao, chẳng có gì quan trọng bằng việc cùng chồng "chia sẻ niềm vui ngày
nghỉ cuối tuần". Người chồng ngoại tình khơng đáng trách, có trách chăng là
trách người vợ chỉ lo học hành mà không biết giữ chồng - Một thái độ rất kỳ
thị giới tính, rẻ rúng phụ nữ, coi chức năng cao cả nhất của họ là làm vui lịng
chồng con, để gìn giữ cái gọi là hạnh phúc gia đình. 
Tất nhiên, việc chia sẻ niềm vui cuối tuần giữa vợ chồng là cần thiết và
có những người phụ nữ sẵn sàng hy sinh sự nghiệp, sở thích cho việc đó. Đó
là lựa chọn của họ và cần tơn trọng việc đó. Nhưng tung hơ nó như một thứ
chuẩn mực đạo đức xã hội thì rõ ràng là một thái độ thiếu tơn trọng phụ nữ,
ln bắt họ phải hy sinh, có khác nào một thứ tiêu chuẩn kép trong xã hội".
"Truyền thống" hay kỳ thị?
Bài báo trên không phải là một biệt lệ. Theo dõi các các chuyên mục về
gia đình, tình yêu, tâm lý trên các báo viết, báo hình, báo nói, báo mạng, người
ta dễ dàng thấy những lời khuyên là để "giữ lửa" cho gia đình, người phụ nữ
phải biết ca ngợi tài năng của chồng, trau chuốt sắc đẹp bản thân, chăm sóc gia
đình..., cịn vai trị chia sẻ trách nhiệm của người đàn ông trong việc "giữ lửa"
16


gia đình thì hầu như khơng có, hoặc rất mờ nhạt. 100% quảng cáo về bột giặt,

hạt nêm, sữa bột dành cho trẻ em, nước cọ toalét v.v... rặt hình ảnh người phụ
nữ trong khi hình ảnh người đàn ơng thường gắn liền với việc kinh doanh, xây
dựng nhà cửa trong các quảng cáo về sơn, chuyển phát nhanh....
Hình ảnh người phụ nữ còn thường được mặc định cho những tính cách
khơng tích cực và khả năng hạn chế trong nhiều lĩnh vực vốn được mặc nhiên
coi là "lãnh địa" của đàn ơng. 
Trong chương trình truyền hình "Sức sống mới" (6.11.2007) với chủ đề
"Người phụ nữ làm khoa học", MC luôn đưa ra các câu hỏi cho khách mời
với hàm ý khoa học là "lĩnh vực của nam giới", một phụ nữ giỏi CNTT, trở
thành một nhà khoa học nổi tiếng là một việc bất thường.
Theo một nghiên cứu mới cơng bố của trung tâm SCAGA trên 80
chương trình được phát trên truyền hình từ tháng 9 đến 12.2007, khn mẫu
giới khơng chỉ thể hiện trong các bình luận dẫn dắt của các MC, cách lựa
chọn khách mời của các chương trình truyền hình, mà cịn thể hiện trong cách
nhà đài tổ chức chương trình - Hầu hết các BTV, MC của các chương trình
thể thao, thời sự, chính trị, kinh tế, mang tính chất bình luận vấn đề... đều là
nam giới. Nữ giới thường chỉ đảm nhiệm việc biên tập và dẫn chương trình
liên quan đến chủ đề sinh hoạt thường ngày hoặc giải trí nhẹ nhàng. 
Nghiên cứu này cho biết: "Mỗi sự sắp đặt đó đều góp phần duy trì
những khn mẫu giới truyền thống: Nam giới thường đảm nhiệm những vị
trí quan trọng, là người có óc phân tích và khả năng nắm bắt các vấn đề kinh
tế, chính trị và thể thao; nữ giới thì giữ những vị trí ít quan trọng hơn, với
những vấn đề về gia đình hay những thơng tin đơn giản, ít tính phân tích".
Những khn mẫu về giới đầy thiên kiến như vậy đã tồn tại rất lâu
trong nếp nghĩ của người Á Đơng nói chung và người VN nói riêng, nên
thường được số đơng đương nhiên chấp nhận, thậm chí được ca ngợi là
"truyền thống tốt đẹp". 

17



Để truyền thơng thực sự phát huy được vai trị quan trọng của mình
trong việc giúp cộng đồng nhận thức rõ về BĐG, thiết nghĩ, ngồi tác động từ
phía các cơ quan có chức năng, bản thân những người làm truyền thơng cần
phải nâng cao nhận thức của mình về BĐG.
Những sản phẩm mang tính nhạy cảm giới cao chắc chắn sẽ đưa lại cho
cơng chúng cái nhìn mới, khách quan về hình ảnh người phụ nữ đương thời,
giúp họ thay đổi những quan niệm cũ, vốn là nguyên nhân gây ra sự tồn tại
dai dẳng của bất bình dẳng giới. 
Vài năm trở lại đây, nhiều tác phẩm báo chí đã phản ảnh các hiện tượng
xã hội vốn vẫn bị coi là "nhạy cảm" với xã hội Á Đông như phụ nữ "chủ động
lỡ thì", sống độc thân, có con, v.v... với thái độ khách quan và cởi mở đối với
phụ nữ; hoặc những người đàn ông chủ động chia sẻ gánh nặng trách nhiệm
gia đình, tạo điều kiện để vợ mình phấn đấu sự nghiệp...
"Thay đổi định kiến về vai trị phụ nữ trong xã hội, trước hết có lẽ phải
là từ báo chí" - Anh Vũ Hồng Linh khẳng định.
(Lao Động Cuối tuần)



/>
10949280/478/

Chính phụ nữ tạo nên bất bình đẳng giới
Theo tơi muốn tạo sự bình đẳng giới thì hãy "thay đổi từ suy nghĩ của
bản thân mỗi người phụ nữ chúng ta trước khi đòi sự thay đổi khác". Và như
em tơi từng nói, muốn tạo sự bình đẳng thì đừng bao giờ nói câu "bởi vì tơi là
phụ nữ".
Người gửi: Bích Vân,
Gửi tới: Ban Văn hố

Tiêu đề: bình đẳng giới
Chào các anh chị.
Tại sao chúng ta cứ bàn tán về bình đẳng giới làm gì nhỉ, vì trong thực
tế chúng ta sẽ khơng bao giờ tạo được sự bình đẳng đó. Bởi vì chính những
18


người phụ nữ là người ngăn cản sự bình đẳng. Các chị đã bao giờ sống trong
một gia đình có anh, em trai hoặc những nhà hàng xóm như vậy chưa. Nếu
các chị đã sống trong những môi trường như vậy tơi chắc các chị sẽ khơng địi
bình đẳng giới nữa. Nếu chúng ta quy tội cho đàn ông làm tạo nên khoảng
cách về bình đẳng giới có lẽ là sai.
Tơi cịn nhớ khi cịn nhỏ, bà và mẹ tơi luôn bắt 2 chị em tôi phải nấu
cơm, quét nhà... trong khi đó cậu em tơi suốt ngày đi chơi chẳng phải làm gì.
Tơi có phản ánh với mẹ bắt em tơi làm việc để địi bình đẳng, nhưng đó là
chuyện khi cịn bé.
Khi tơi lên học cấp 3 và đến bây giờ thì mọi việc khơng như vậy nữa.
Mọi sự địi hỏi về bình đẳng trong tơi chẳng cịn nữa vì chính tơi bây giờ làm
hết mọi việc cho cậu em của tơi. Tơi khơng biết đó là do nền văn hoá tác động
đến hay do sự chiều chuộng của tôi đối với cậu em, trong khi cô em gái của
tôi vẫn bị bắt làm mọi thứ. Qua câu chuyện tơi muốn nói rằng chính những
người phụ nữ tạo nên sự bất bình đẳng này chứ khơng phải ai khác. Các chị
thử xem lại mình xem các chị có chiều chuộng em trai hơn em gái không?
Đặc biệt chị nào có cả con trai và con gái thử hỏi mình xem đã đối xử cơng
bằng hay chưa?
Cịn theo tơi muốn tạo sự bình đẳng giới thì hãy "thay đổi từ suy nghĩ
của bản thân của mỗi người phụ nữ chúng ta trước khi đòi sự thay đổi khác".
Và như em tơi từng nói, muốn tạo sự bình đẳng thì đừng bao giờ nói câu "bởi
vì tơi là phụ nữ".
 />

Nhà báo phải học bình đẳng giới?
Nhiều người trong giới truyền thơng sẽ ngạc nhiên vì những điều
tưởng như rất thiện ý của họ đôi khi lại gây ra tác dụng ngược; hoặc là
“tinh thần” bất bình đẳng giới đã lặn sâu trong cộng đồng đến mức các
nhà báo cũng góp tay cổ vũ cho việc ‘trọng nam khinh nữ”.

19


Đó là nội dung của 3 nghiên cứu sẽ được trình bày tại hội thảo mang
tên “Cơng bố kết quả nghiên cứu về truyền thơng và vấn đề bình đẳng giới” do Trung tâm nghiên cứu về Giới - Gia Đình - Phụ Nữ và Vị Thành Niên
(Csaga) và Oxfam thực hiện -tổ chức tại nhà khách Thanh Niên 15B Hồ Xuân
Hương (HN) từ 13h30 – 15h ngày 21.04.2008
Thiếu nhạy cảm = vơ tình trun truyền cho định kiến
Khảo sát các Chương

Một câu chuyện vơ cùng cảm động được

trình trên VTV1 của Csaga đưa ra trong chương trình “Sức sống mới” của
cho thấy: Nam giới được VTV ngày 16 -11-2007, với chủ đề “Ngày nhà
lựa chọn làm khách mời giáo Việt Nam”: Một cơ giáo có đứa con bị điếc.
nhiều hơn so với nữ giới. Trong nhiều năm, với tất cả sự kiên nhẫn và lòng
Trong số 5 loại chương yêu thương vơ bờ bến, chị đã tìm mọi cách, gõ
trình có mời khách xuất nhiều cửa để chữa chạy cho đứa bé...
hiện thì có tới 54.6% khách

Chuyện đáng nói: Người làm chương

mời là nam giới (35 trên trình chỉ phỏng vấn người mẹ mà khơng có sự
tổng số 64 khách mời), 6% xuất hiện của người cha.Việc đó dễ làm cho

là dành cho sự xuất hiện của người xem nghĩ rằng người mẹ là người lo việc
cả nam và nữ. Như vậy, chăm sóc con cái, đặc biệt trong những trường
tiếng nói của nam giới đã hợp những đứa trẻ gặp chuyện khơng may.
Có thể nếu khơng có nghiên cứu này thì
được quan tâm nhiều hơn
trong

các

truyền hình.

chương

trình người xem cũng sẽ khơng phàn nàn gì về sự
thiếu vắng hình ảnh
người cha này bởi đôi

khi chuyện phân công như vậy đã ăn sâu vào tiềm
thức mà giới truyền thông cũng không phải là một
ngoại lệ. 
Tất nhiên, sự “vô tâm” này khiến người ta lo
ngại: Một khi những người làm chương trình cịn chưa

rũ bỏ định kiến về sự phân cơng đặc trách như vậy Giới nào là người ra
quyết định?
20




×