Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Khảo sát thực trạng sử dụng thư viện trong việc học tập của sinh viên lớp qlvh – tt k29a1, khoa tuyên truyền, học viện báo chí và tuyên truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.31 KB, 38 trang )

MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của vấn đề

Nói đến cơ sở vật chất của một Đại học người ta thường nghĩ ngay đến
các giảng đường, các phịng thí nghiệm, xưởng thực tập hay trại thực nghiệm,
và thư viện. Thư viện là nơi cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho người đọc
phát triển toàn diện, đặc biệt là tư duy sáng tạo, góp phần giúp nhà trường hồn
thành sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Song
song với việc đổi mới phương pháp dạy học thì phải tăng cường vốn tài liệu,
giáo trình sách tham khảo chuyên ngành phù hợp với ngành nghề đào tạo, các
bài báo cáo khoa học, các báo cáo ngoại khóa theo chuyên đề...
Trong lịch sử tồn tại của mình, thư viện trường học từ lâu đã khẳng định
được chỗ đứng của mình trong việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học
sinh – sinh viên. Người ta thấy rằng thư viện trường học có tác động tích cực
trong nhiều hoạt động khác nhau của nhà trường, bao gồm điểm số và khả năng
học tập độc lập và tự mở rộng kiến thức. Các chương trình thư viện hiệu quả và
mạnh mẽ sẽ dẫn đến kết quả học tập tốt hơn bất kể điều kiện kinh tế xã hội hay
là trình độ dân trí của người dân tại cộng đồng đó. Sự hợp tác, phối kết hợp giữa
giảng viên và cán bộ thư viện có ảnh hưởng sống cịn đến việc học tập của học
sinh – sinh viên.
Để đáp ứng nhu cầu đào tạo và nghiên cứu khoa học, bên cạnh sản phẩm
thông tin truyền thống như: hệ thống mục lục, các bản thư mực.... thư viện phải
cần phải có các sản phẩm thơng tin như: cơ sở dữ liệu, ấn phẩm tóm tắt, tổng
quan cũng như dịch vụ thông tin mới như: phục vụ theo chế độ hỏi đáp, theo
chế độ chọn lọc hội thảo khoa học, nói chuyện chuyên đề, dịch vụ tra cứu thông
tin qua mạng.... Các sản phẩm và dịch vụ này sẽ giúp người dùng tin tìm và
chọn lọc thơng tin phù hợp với nhu cầu của mình một cách dễ dàng, thuật tiện
và nhanh chóng. Tăng cường phối kết hợp trong việc phát triển các sản phẩm và



dịch vụ thông tin thư viện, nhất là các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện
phục vụ cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa
học. Đặc biệt là chú ý tới các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện phù hợp
với u cầu và có tính ổn định cao. Phối hợp bổ sung nguồn lực thông tin tư
liệu, nhất là nguồn tài liệu điện tử, thông qua việc mua bán, trao đổi cơ sở dữ
liệu thư mục, cơ sở dữ liệu toàn văn, cơ sở dữ liệu chuyên ngành... Nên xây
dựng cơ sở dữ liệu theo khổ mẫu chung để có thể trao đổi, chia sẻ thuận lợi
trong việc khai thác thông tin. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các thư
viện nói chung và thư viện trường học nói riêng là rất quan trọng và cần thiết.
Bởi nó mang lại những kết quả tối ưu trong việc lưu trữ, bảo quản, khai thác và
giao lưu thơng tin, góp phần nâng cao hiệu quả phục vụ của người dùng tin
trong các thư viện nhà trường hiện nay. Việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong thông tin thư viện phụ thuộc vào rất nhiều vào cơ sở vật chất, kỹ thuật và
trang thiết bị hiện đại. Bởi vậy cần đầu tư một hệ thống trang thiết bị : máy tính,
máy hút bụi, máy hút ẩm, quạt thơng gió và các phương tiện kỹ thuật bảo quản
khác... cho thư viện. Ngày nay thế giới đang ở giai đoạn bùng nổ về thơng tin.
Chính nhờ sự phát triển của cơng nghệ thơng tin mà các kiến thức của con
người được bảo quản lâu dài và được truyền bá một cách nhanh chóng. Các thư
viện ngày nay đã thốt khỏi khía cạnh tĩnh của những kho chứa sách và phòng
đọc sách để trở nên năng động hơn. Vai trò của thư viện đối với xã hội nói
chung và đối với học sinh, sinh viên nói riêng ngày càng được đánh giá đúng
mức. Trong đó, thư viện trường đại học đã làm nổi bật vai trị là một động lực
đóng góp vào việc đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng.
Xuất phát từ vai trị to lớn của thư viện đối với việc học tập của sinh
viên nói chung và sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền nói riêng. Nhóm
sinh viên chúng tơi đã quyết định chọn vấn đề : “ Khảo sát thực trạng sử dụng
thư viện trong việc học tập của sinh viên lớp QLVH – TT K29A1, khoa Tuyên
Truyền, Học viện Báo chí và Tuyên truyền”. Làm vấn đề nghiên cứu cho bài



tiểu luận môn Xã hội học trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa. Nhằm thấy được mối
quan hệ chặt chẽ giữa thư viện và sinh viên trong Học viện cũng như vai trò của
thư viện trong việc phục vụ cho việc học tập của sinh viên khoa Tuyên Truyền.
Từ đó đề xuất một số phương hướng phát triển để thư viện có thể phục vụ tốt
hơn cho việc học của sinh viên.
2. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
2.1. Ý nghĩa lý luận
Đây là vấn đề đầu tiên nghiên cứu về vấn đề sử dụng thư viện trong học
tập của sinh viên lớp QLVH – TT K29A1, khoa Tuyên truyền, Học viện Báo
chí và Tun truyền. Nhóm thực hiện hy vọng vấn đề nghiên cứu sẽ làm nâng
cao nhận thức về vai trò của thư viện trong việc phục vụ học tập của sinh viên
lớp QLVH – TT K29A1 nói riêng và sinh viên Học viện nói chung.
2.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của vấn đề sẽ mang lại cách nhìn nhận đúng đắn về
thực trạng sử dụng thư viện trong học tập của sinh viên lớp QLVH – TT
K29A1, khoa Tuyên truyền hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Mơ tả việc sử dụng thư viện của các bạn sinh viên lớp QLVH – TT
K29A1, khoa Tuyên truyền trong việc phục vụ học tậphiện nay (thời gian,
khơng gian, mục đích, nội dung).
- Tìm mối liên hệ giữa mức độ sử dụng thư viện để phục vụ học tập để
từ đó có thể đề xuất khuyến nghị hợp lí.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu


- Làm rõ hệ thống khái niệm công cụ và những vấn đề lý luận chung liên
quan đến đề tài nghiên cứu.
- Khảo sát thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên lớp QLVH – TT

K29A1, Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (về mục đích,
nội dung, không gian và thời gian sử dụng) thông qua điều tra bằng bảng hỏi.
- Đưa ra một số kiến nghị và đề xuất trên cơ sở thực trạng khảo sát
được.
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng sử dụng thư viện trong
việc học tập của sinh viên lớp QLVH – TT K29A1, Khoa Tuyên truyền, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay.
4.2 Khách thể nghiên cứu lớp QLVH – TT K29A1
Khách thể nghiên cứu của đề tài là sinh viên lớp QLVH – TT K29A1,
khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
4.3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng sử dụng thư viện trong việc học tập của
sinh viên lớp QLVH – TT K29A1, Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền hiện nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát đối với 40 bạn sinh viên lớp QLVH –
TT K29A1 . Số lượng bảng hỏi tương ứng là 40 bảng. Các câu hỏi trong bảng
hỏi chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trạng sử dụng thư viện trong việc học tập


của sinh viên lớp QLVH – TT K29A1, Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền. Số liệu thu được từ bảng hỏi được xử lý và phân tích như một cơ
sở dữ liệu quan trọng của vấn đề nghiên cứu.

5.2 Phương pháp phân tích tài liệu
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành thu thập, xử lý các thông tin qua các tài
liệu như sách, báo, Internet, các cơng trình nghiên cứu khoa học đi trước…

trong q trình hồn thành vấn đề nghiên cứu của mình.
6. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết
6.1. Giả thuyết nghiên cứu
- Sinh viên lớp QLVH – TT k29A1, khoa Tuyên truyền thấy được sự
cần thiết của việc sử dụng thư viện trong học tập
- Sinh viên lớp QLVH – TT k29A1, khoa Tuyên truyền khai thác được
nội dung thông tin phong phú từ thư viện trong học tập
- Sinh viên lớp QLVH – TT k29A1, khoa Tuyên truyền dành nhiều thời
gian sử dụng thư viện trong học tập
6.2. Khung lý thuyết


- Yêu cầu học
tập
- Yêu cầu của
giảng viên
- Đ/k v/c của
nhà trường
- Ưu thế của thư
viện
- Hạn chế của
thư viện

Sinh viên
lớp QLVH
– TT
k29A1

Sử
dụng

Thư
viện
cho học
tập của
sinh
viên lớp
QLVH
– TT
k29A1

Mục đích
sử dụng
Nhu cầu sử
dụng
SD
Nội dung
sử dụng
Thời gian
sử dụng

7. Kết cấu của vấn đề nghiên cứu:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và bảng hỏi
thì vấn đề nghiên cứu bao gồm 3 phần:
1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
2. Thực trạng sử dụng thư viện cho việc học tập của sinh viên lớp QLVH –
TT k29A1, khoa Tuyên Truyền
3. Một số khuyến nghị và đề xuất của sinh viên lớp QLVH – TT k29A1 về
mức độ cần thiết phải thay đổi các hoạt động của thư viện



NỘI DUNG

1.
1.1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Các khái niệm liên quan:

1.1.1.Thư viện:
Theo Wikipedia: Theo ý nghĩa truyền thống, một thư viện là kho sưu tập
sách, báo và tạp chí. Tuy nó có thể chỉ đến kho sưu tập cá nhân của người riêng,
nhưng nó thường chỉ đến nhà lớn sưu tập sách báo xuất bản được bảo quản bởi
thành phố hay học viện hay nhận tiền góp của họ. Những nhà sưu tập này
thường được sử dụng bởi những người khơng muốn (hay khơng có thể) mua
nhiều sách cho mình. Tuy nhiên, tại vì giấy khơng cịn là phương tiện duy nhất
để lưu giữ thông tin, nhiều thư viện cũng sưu tập và cung cấp bản đồ, ảnh in hay
cơng trình nghệ thuật khác, micrơphim (tiếng Anh: microfilm), vi phim
(microfiche), băng cassette, CD, LP, băng video, và DVD, và họ để người khác
truy cập các cơ sở dữ liệu CD-ROM và Internet.
Do đó, các thư viện hiện đại ngày càng trở thành nơi để truy cập thông
tin vô hạn chế bằng nhiều định dạng và từ nhiều nguồn gốc. Gần đây hơn, các
thư viện khơng cịn chỉ là kiến trúc, họ cũng hỗ trợ tìm kiếm và phân tích rất
nhiều kiến thúc dùng đủ loại thứ cơng cụ điện tử.
Theo định nghĩa của tác giả Reitz (2005) trong cuốn “ Từ điển thơng tin
thư viện” thì thư viện trường đại học là “ Một thư viện hoặc một hệ thống thư
viện do nhà trường thành lập, quản lý và cấp ngân sách hoạt động để đáp ứng
những nhu cầu về thông tin, tra cứu và thông tin về môn học của sinh viên, các
khoa và cán bộ của trường”.
Thư viện ngày nay không chỉ là nơi lưu giữ bảo quản sách mà nó cịn

đóng vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ công tác học tập và giảng dạy. Thư


viện là nơi lưu trữ thông tin, tài liệu tham khảo, giáo trình, các tư liệu điện tử...
và sinh viên đến để tra cứu, tìm kiếm tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu.
Như vậy, thư viện với môi trường học tập thuận lợi, tài liệu phong phú
sẽ góp phần thay đổi thói quen học tập trước đây của sinh viên, chất lượng đào
tạo sẽ được nâng lên một bước, phát huy hiệu quả, phù hợp với yêu cầu đổi mới
giáo dục đại học và yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế xã hội.
1.1.2. Sinh viên:
Nguồn gốc của từ sinh viên được hiểu theo nghĩa tiếng Pháp étudiant:
người nghiên cứu. Tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Nga,... cũng đồng nghĩa như
vậy. Danh từ étudiant của tiếng Pháp phát sinh từ danh từ mẹ là étude (sự
nghiên cứu), ngữ nguyên ở tiếng La Tinh là studium nghĩa là: sự vận dụng trí
não để học hỏi hiểu biết và đào sâu một vấn đề.
Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng hay trung
cấp chuyên nghiệp. Ở đó họ được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành
nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ. Họ được xã hội công nhận qua
những bằng cấp đạt được trong quá trình học. Quá trình học của họ theo phương
pháp chính quy, tức là họ đã phải trải qua bậc tiểu học và trung học.
1.1.3. Học tập:
Trước hết cần phải hiểu học là gì? học là sự tiếp thu kiến thức, đồng
nghĩa với sự khám phá học hỏi. "tập" là sự tập duyệt của bạn sau những gì bạn
học được. Có nghĩa học tập là sự học hỏi và thực hành những gì đã học.
1.1.4. Lớp QLVH – TT k29A1:
Lớp QLVH – TT k29A1 thuộc khoa Tuyên Truyền, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền. Được thành lập vào ngày 05/9/2009, với 54 thành viên đến từ
nhiều tỉnh thành khác nhau trong cả nước, với 40 bạn nữ và 14 bạn nam. Cô



giáo chủ nhiệm là Thạc sĩ Vũ Hoài Phương, ban cán sự lớp gồm 1 lớp trưởng, 2
lớp phó, 5 bạn trong Ban chấp hành chi đoàn và 4 tổ.
Quản lý văn hóa – tư tưởng là một chuyên ngành đào tạo quan trọng của
khoa Tuyên Truyền nói riêng và Học viện Báo chí và Tun truyền nói chung,
với hệ thống mơn học tương đối hồn thiện.
1.1.5. Khoa Tun Truyền:
Khoa Tuyên truyền được thành lập cùng với sự ra đời của Học viện
Báo chí và Tuyên truyền (16-1-1962) với chức năng, nhiệm vụ:
- Đào tạo trình độ đại học và sau đại học ngành Chính trị học, chun
ngành Cơng tác tư tưởng, Quản lý văn hóa – tư tưởng;
- Bồi dưỡng về chính trị và nghiệp vụ cơng tác tư tưởng – văn hóa và
khoa giáo cho đội ngũ cán bộ tuyên giáo các cấp, các ngành, các tổ chức
chính trị - xã hội và lực lượng vũ trang;
- Nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận công tác
tư tưởng phục vụ nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng và làm cơ sở cho việc hoạch
định chủ trương, chính sách trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa và khoa giáo
của Đảng;
- Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tồn diện cho đội ngũ cán bộ,
giảng viên của khoa.
1.2.

Sự cần thiết của việc sử dụng thư viện cho việc học tập của sinh
viên lớp QLVH – TT K29A1, khoa Tuyên Truyền
Thư viện không chỉ là nơi giữ sách, thư viện đóng vai trị quan trọng

trong việc hỗ trợ công tác học tập và giảng dạy. Thư viện là nơi giữ gìn quá khứ
và ngày mỗi ngày trở thành đường dẫn tới tương lai.
Thư viện luôn được xem là trái tim tri thức của một trường Đại học. Nó
được coi là nơi cung cấp nền tảng kiến thức cho công tác đào tạo, nghiên cứu và
các hoạt động phát triển khoa học công nghệ. Đến thăm một trường Đại học,



tìm hiểu về quy mơ, chất lượng đào tạo khơng thể khơng đến thăm quan thư
viện. Nhìn vào hệ thống thư viện có thể có những đánh giá ban đầu về qui mô,
chất lượng đào tạo thông qua các tiêu chí: tính đa ngành đa nghề; tính cập nhật
kiến thức và thơng tin KHCN; tính hiệu quả của cơng tác đào tạo nghiên cứu;
tính hiện đại...
Phương pháp giảng dạy mới “Lấy người học làm trung tâm” là vấn đề
được các trường đại học quan tâm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng
đòi hỏi ngày một cao của xã hội.
Nói về chất lượng đào tạo, chúng ta thấy có một số yếu tố ảnh hưởng
đến nó mang tính quyết định. Đó là: giảng viên, sinh viên và điều kiện học tập.
Giảng viên, với kiến thức vững vàng, chuyên sâu và ln cập nhật, có
phương pháp giảng dạy kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, áp dụng
phương pháp giảng dạy mới với sự trợ giúp của các trang thiết bị hiện đại...
Điều đặc biệt nhất ở đây là người thầy đã dùng chữ “tâm” như một thứ “vữa”
đặc biệt, kết dính các yếu tố nói trên để có một bài giảng có chất lượng mà thật
cuốn hút sinh viên.
Sinh viên, có nhận thức và thái độ đúng đắn về cái “sự học” mà các em
đang theo đuổi. Học kết hợp tự học, khơng ngừng tìm tịi, say mê tự nghiên cứu.
Sáng tạo ngay trong việc học có thầy hay khi tự học. Biết chuyển hoá kiến thức
của thầy thành của mình. Thái độ học tập của sinh viên như một chất dẫn xuất,
là yếu tố quyết định đến sự tiếp thu kiến thức mà thầy truyền đạt đồng thời là
nguồn động viên lớn lao, là tác động tích cực đến người thầy.
Điều kiện học tập, vừa là điều kiện cần vừa là điều kiện đủ để có chất
lượng đào tạo tốt. Điều kiện để thầy dạy tốt, trị học tốt là hệ thống giảng
đường, giáo trình, phịng thí nghiệm, nơi tự học, nơi thử nghiệm lý thuyết hay
triển khai ý tưởng...
Trong khi phong trào thay đổi phương pháp giảng dạy được phát động
trong tất cả các khoa trong toàn trường đã đem đến sự đổi mới về chất thông

qua các bài giảng, phương pháp giảng của các thầy giáo, cô giáo trong trường.


Song song với điều đó cần đẩy mạnh việc giáo dục ý thức, thái độ và cách học
đúng, học hiệu quả cho sinh viên. Phải giáo dục, phải tuyên truyền cho sinh viên
thay đổi phương pháp tiếp thu kiến thức một cách thụ động, đối phó. Phải tự
học nhiều hơn học, phải nghiên cứu sâu và rộng kiến thức được nghe giảng từ
thầy. Thư viện là điểm đến của sinh viên có thái độ học tập đúng đắn.
Tuy nhiên khơng phải bất cứ một sinh viên nào cũng có ý thức cao trong
việc coi thư viện là nơi tìm kiếm tài liệu và học tập hiệu quả, một bộ phận sinh
viên còn hạn chế, sinh viên còn tỏ ra thụ động, phụ thuộc hồn tồn vào kiến
thức giáo trình sẵn có mà khơng có sự tìm hiểu và khai thác thêm ở những tài
liệu khác có từ thư viện. Thực tế này một phần xuất phát từ việc nhận thức chưa
đúng, chưa đủ, chưa rõ về vai trò của thư viện nên chất lượng học tập chưa thật
sự mang lại hiệu quả cao.
Do đó, yêu cầu của việc sử dụng thư viện có hiệu nhằm phục vụ cho
việc học tập của sinh viên lớp QLVH – TT k29A1 là điều cần thiết .


2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THƯ VIỆN CHO VIỆC HỌC TẬP CỦA
SINH VIÊN LỚP QLVH – TT K29A1, KHOA TUYÊN TRUYỀN
2.1.

Mục đích sử dụng thư viện cho học tập của sinh viên lớp QLVH –
TT k29A1
Thư viện là nơi cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho người đọc phát

triển tồn diện, đặc biệt là tư duy sáng tạo, góp phần giúp nhà trường hoàn
thành sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Để
thư viện trường học thật sự là nơi đảm bảo chất lượng và hiệu quả giáo dục, đòi

hỏi phải tăng cường vốn tài liệu, đảm bảo về nội dung, bao gồm đầy đủ về sách
giáo khoa, giáo trình sách tham khảo chuyên ngành phù hợp với ngành nghề
đào tạo của nhà trường. Bên cạnh đó các nguồn thơng tin được bổ sung từ các
bài báo cáo khoa học, các báo cáo ngoại khóa theo chuyên đề... vốn tài liệu phải
đa dạng về thể loại: ngoài các loại tài liệu sách, báo, tạp chí truyềnthống, cần
thu thập đầy đủ các sản phẩm thông tin ở bất kỳ nơi nào và dưới bất cứ dạng
nào. Đặc biệt là chất lượng tài liệu phải đảm bảo phù hợp, đáu ứng được yêu
cầu sử dụng của sinh viên.
Nhu cầu tìm tài liệu học tập của sinh viên ngày một tăng. Vì thế bên
cạnh sản phẩm thông tin truyền thống như: hệ thống mục lục, các bản thư
mực.... thư viện phải cần phải có kế hoạch xây dựng các sản phẩm thông tin
như: cơ sở dữ liệu, ấn phẩm tóm tắt, tổng quan cũng như dịch vụ thông tin mới
như: phục vụ theo chế độ hỏi đáp, theo chế độ chọn lọc hội thảo khoa học, nói
chuyện chun đề, dịch vụ tra cứu thơng tin qua mạng.... Các sản phẩm và dịch
vụ này sẽ giúp sinh viên tìm và chọn lọc tài liệu phù hợp với nhu cầu của mình
một cách dễ dàng, thuật tiện và nhanh chóng.
Đối với các sinh viên lớp QLVH – TT k29A1, khoa Tuyên truyền, Học viện
Báo chí và tuyên truyền yêu cầu và nhiệm vụ học tập là rất quan trọng vì nó
khơng chỉ góp phần đáp ứng nhu cầu về hiểu biết các kiến thức chuyên ngành


mà cịn giúp ích rất nhiều cho bồi dưỡng nghiệp vụ để mai sau làm việc trong
các cơ quan Nhà nước. Vì thế, việc sử dụng thư viện đúng mục đích của mỗi
sinh viên sẽ đem lại cho bản thân họ những lợi ích khơng nhỏ.
Vậy, mục đích sử dụng thư viện của sinh viên lớp QLVH – TT k29A1 để
phục vụ cho việc học tập như thế nào? Sau đây là những kết quả mà chúng tôi
đã thu được trong q trình khảo sát về mục đích sử dụng thư viện của sinh viên
lớp QLVH – TT k29A1.
Qua số liệu khảo sát thực trạng sử dụng thư viện cho học tập của sinh
viên lớp QLVH – TT k29A1, thì có tới 95% các bạn sinh viên trong lớp sử dụng

thư viện vào mục đích học tập. Chỉ có một số lượng nhỏ là 5% các bạn chưa bao
giờ sử dụng thư viện.
Biểu đồ: Số lượng sử dụng thư viện của sinh viên

sv sử dụng tv
sv khơng sd tv

Trong đó, có 47,5% sinh viên sử dụng thư viện để tìm tài liệu cho việc làm tiểu
luận, có 40% sinh viên sử dụng nó tìm tài liệu để làm đề cương, có 22,5% đến
thư viện để đọc báo và tạp chí, có 15% sử dụng để tìm tài liệu cho bài tập về
nhà và 15% sử dụng thư viện với mục đích khác như: mượn giáo trình để học,
lên thư viện chỉ là để tránh nóng bằng việc ngồi điều hịa mát.


Qua số liệu khảo sát chúng ta có thể thấy rất rõ rằng nhu cầu tìm kiếm
thơng tin từ thư viện để phục vụ cho mục đích học tập của các bạn sinh viên là
rất cao. Bởi những thông tin có từ nguồn thư viện là rất phong phú và đa dạng,
nguồn thơng tin đảm bảo được độ chính xác cao chứ khơng giống như tìm tài
liệu ở trên mạng internet hoặc những nhà sách vỉa hè.. . Nhu cầu trao đổi học
tập của sinh viên ngày càng cao được xem là một nhu cầu thiết yếu, các thắc
mắc về những vấn đề bài vở trên lớp cũng một phần được các bạn giải đáp cho
nhau hoặc có thể tìm đến các thầy cơ, các chun gia có kinh nghiệm trong lĩnh
vực mà con nhiều dấu hỏi chưa có lời giải đáp. Đây chính là lúc các bạn sinh
viên lựa chọn cho mình một nơi để có thể có thêm lời giải đáp và đó chính là
thư viện.
Biểu đồ: Mục đích sử dụng thư viện cho học tập
50
45
40
35

30
25
20
15
10
5
0

Tìm tài liệu làm
tiểu luận

Tìm tài liệu làm đề
cương

Đọc báo, tạp chí

Tìm tài liệu bài tập
về nhà

Mục đích khác


Những tri thức lý luận có ý nghĩa rất quan trọng trong việc học tập của sinh viên
lớp QLVH – TT k29A1, Khoa Tuyên truyền đặc biệt là đối với các mơn chun
ngành. Như tìm tài liệu làm đề cương, tìm tài liệu làm tiểu luận, tìm tài liệu làm
bài tập về nhà… Theo những kết quả điều tra thu được: có 47,5% số sinh viên
sử dụng thư viện làm tiểu luận, 40% tìm tài liệu để làm đề cương, 15% tìm tài
liệu làm bài tập về nhà. Qua đó cho thấy các bạn sinh viên lớp QLVH – TT
k29A1, khoa Tuyên truyền rất chú tâm đến các kiến thức lý luận bởi vì nó phục
vụ trực tiếp cho q trình học tập của các bạn tại trường.

Như vậy, qua các số liệu thu thập được cho thấy số lượng các bạn sinh
viên của lớp QLVH – TT k29A1sử dụng thư viện để khai thác được nội dung
thông tin phong phú từ thư viện trong học tập còn chưa cao, mà các bạn còn sử
dụng thư viện nhằm những mục đích khác cịn chiếm tỉ lệ khá cao. Vì vậy cần
nâng cao nhận thức cho các bạn sinh viên trong lớp thấy được vai trò to lớn của
thư viện trong việc học tập.
2.2.

Tình hình sử dụng thư viện của sinh viên lớp QLVH – TT k29A1

2.2.2. Sinh viên khai thác thư viện:

 Căn cứ vào bảng khảo sát cho thấy tỉ lệ sinh viên khai thác nguồn thông
tin từ thư viện:
Sách tham khảo

60%

Giáo trình, các bài tiểu luận

60%

Tạp chí chun ngành

35%

Báo, tạp chí giải trí

27,5%


Chúng ta thấy rằng trong chiều hướng phát triển, giữa Thư viện và người đọc có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thư viện được thành lập là để phục vụ độc giả
đặc biệt là thư viện trường học phục vụ đa số là giáo viên và sinh viên. Yêu cầu


về thơng tin của sinh viên ngày càng cao thì để phục vụ tốt Thư viện phải được
đầu tư ngày càng nhiều. Có như vậy thì mới thu hút được đông đảo sinh viên tới
thư viện để tra cứu tài liệu.
Qua khảo sát có 60% các bạn sinh viên sử dụng thư viện vào việc tìm các loại
sách tham khảo, 60% sử dụng thư viện để tìm giáo trình và các bài tiểu luận,
35% sử dụng thư viện vào việc tìm tạp chí chun ngành và 27,5% là các bạn sử
dụng thư viện để đọc báo và các loại tạp chí giải trí. Như vậy, phần lớn các bạn
sinh viên đã có ý thức sử dụng thư viện phục vụ cho việc học tập của mình.
Việc học các mơn chun ngành có vai trị rất quan trọng đặc biệt là cịn phục
vụ cho cả cơng việc của mỗi sinh viên sau khi ra trường. Tuy nhiên, tỉ lệ các bạn
sử dụng thư viện để đọc các tạo chí chuyên ngành vẫn chưa thực sự cao, chỉ
chiếm 35%. Và có tới 27,5% các bạn trong lớp sử dụng thư viện vào việc giải
trí.
Khi khai thác thư viện đặc biệt là khai thác nguồn thông tin từ thư viện các bạn
sinh viên cịn thu được những lợi ích được thể hiện:
Điểm số các mơn học cao hơn

20%

Khả năng tự tìm kiếm thơng tin

50%

Tăng kĩ năng tổng hợp và phân tích tài liệu


45%

Giải trí

42,5%

Khơng có gì

7,5%

 Phịng thư viện được sinh viên sử dụng:
Khi nói đến thư viện hoặc nói là lên thư viện chúng ta thường nghĩ ngay đến
việc lên thư viện mượn sách, để đọc sách hoặc lên thư viện để tìm khơng gian


yên tĩnh giúp cho việc học tập đạt kết quả cao. Phịng đọc tổng hợp là nơi có
khơng gian rơng rãi, thoáng mát để cho các bạn sinh viên đến đây học tập,
phịng mượn sách nơi có nhiều tài liệu phong phú đa dạng với đầy đủ các loại
sách báo tạp chí để sinh viên có thể mượn làm tài liệu tham khảo và học tập.
Đối với phòng internet là phòng dành cho việc tra cứu đầu sách trên mạng cũng
như tra cứu một số thơng tin trên mạng.
Phịng đọc tổng hợp
37,5%
Phòng mượn sách

Phòng internet

47,5%

10%


Đối với các bạn sinh viên lớp QLVH – TT k29A1 đã sử dụng các phòng của thư
viện như sau: phòng đọc tổng hợp là 37,5%, phịng mượn sách là 47,5%. Phịng
internet là 10%. Thơng qua kết quả của bảng khảo sát cho thấy phần lớn các bạn
sinh viên đến để mượn sách về nhà tự nghiên cứu và tự học để phục vụ cho việc
làm bài tập, làm đề cương và tiểu luận hơn là học tại phòng tổng hợp.
2.2.3. Thư viện đáp ứng yêu cầu thông tin của sinh viên

 Mức độ đáp ứng về tài liệu của thư viện:
Thư viện – đó là bộ mặt của một trường đại học, nơi lưu trữ thơng tin, tài liệu
tham khảo, giáo trình, các tư liệu điện tử cập nhật nhất.... Thư viện phải là nơi
sinh viên tìm đến để tra cứu, tìm kiếm tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu. Sinh
viên cần tăng cường tính tự học, tự đọc giáo trình, đọc tài liệu tham khảo. Thư
viện với môi trường học thuận lợi, tài liệu phong phú, công tác tra cứu,
mượn/trả tài liệu thuận lợi và thời gian phục vụ được nới rộng, thái độ và trình
độ thủ thư ngày một tốt hơn... sẽ góp phần thay đổi lề lối học tập trước đây của


sinh viên, kết hợp tốt với phương pháp dạy mới, đổi mới hình thức thi,... chất
lượng đào tạo sẽ được nâng lên một bước, phát huy hiệu quả và thành công
chiến lược phát triển giáo dục đào tạo một cách đồng bộ phù hợp với yêu cầu
đổi mới giáo dục đại học và yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế xã hội ở nước
ta, hội nhập với các nước trong khu vực.
Chưa đáp ứng được

27,5%

Đã đáp ứng được

0%


Đáp ứng được một phần

57,5%

Không biết

7,5%

Để đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục – hình thành tri thức đời thường cho tồn
thể mọi người, Thư viện Học viện báo chí và tuyên truyền cần được đầu tư phát
triển hơn nữa trong thời gian tới để tạo môi trường cho mọi sinh viên có thể lấy
đó làm nơi tìm kiếm nguồn tài liệu quan trọng phục vụ cho nhiệm vụ học tập
của mình. Qua số liệu khảo sát đối với sinh viên lớp QLVH – TT k29A1, khoa
Tuyên truyền đã cho thấy mức độ đáp ứng của thư viện đối với các bạn hầu như
chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu học tập của sinh viên (chiếm 57,5%), chưa
đáp ứng được (chiếm 27,5%).

 Đánh giá chung của sinh viên về vai trò của thư viện trong việc phục vụ
nhu cầu học tập của sinh viên hiện nay:
Thư viện đại học cũng giúp ích rất nhiều cho việc thay đổi
phương pháp học tập ở bậc đại học.  Thay vì học thuộc lịng bài giảng
hay giáo trình của thầy, các sinh viên phải đến thư viện tìm kiếm, theo
sự hướng dẫn của thầy, các tài liệu liên quan đến đề tài, đem thảo
luận, hay vấn đề khảo sát. Thư viện đại học sẽ cung cấp cho sinh viên
nhiều nguồn thông tin, tri thức khác nhau; Sinh viên phải làm công


việc chọn lựa, phân tích, so sánh đánh giá tổng hợp những thông tin
tri thức này để đưa ra nhận xét rút ra kết luận riêng của mình.

 Thư viện đại học đã làm thay đổi phương cách vận dụng tri thức của
người học. Thay vì tận dụng ký ức để nhớ nằm trong những điều trình bày,
trong bài giảng hay giáo trình người sinh viên được tự do chọn lựa nguồn thơng
tin, kiến thức, rồi vận dụng óc phân tích đối chiếu để đi đến một sự tổng hợp có
tính sáng tạo.Thư viện đại học cũng làm thay đổi phương pháp đánh giá người
học. Thay vì đánh giá một sinh viên chỉ qua kết quả của kỳ thi cuối khoá, các
Giáo viên đánh giá sinh viên mình qua suốt cơng trình đóng góp trong một khóa
học. Mỗi tuần một bài làm cho một mơn học, mỗi khóa một hay hai khóa luận
dài chừng vài chục trang giấy cho một bộ môn. Giáo viên sẽ đánh giá sinh viên
của mình qua tất cả cơng trình nghiên cứu hay sáng tạo đó. Bài thi cuối khóa có
thể chỉ là một bài trắc nghiệm nhỏ, chiếm một tỷ lệ nhỏ nhoi trong tổng số điểm
đánh giá một sinh viên. Kết quả của đường lối giảng dạy và học tập như vậy sẽ
xóa bỏ lối học tầm chương, trích cú để đưa đến một nền giáo dục đại học có tính
cách học hỏi, truy tìm, sưu tầm, khảo cứu và sáng tạo. Về phương diện các
nguồn thơng tin tri thức, thư viện đại học có nhiệm vụ tuyển chọn tiếp nhận và
tích lũy một sưu tập phong phú các sách báo, tài liệu phù hợp với mọi lãnh vực
của chương trình giáo dục và phản ánh cả nguồn kinh nghiệm và sự tiến bộ của
toàn thế giới, hầu có đủ dữ kiện để kích thích óc tị mị, nhận xét và phán đốn
của sinh viên.
Khi được hỏi về: Bạn đánh giá chung như thế nào về vai trò của thư viện
trong việc phục vụ nhu cầu học tập của sinh viên. Các bạn sinh viên trong lớp
QLVH – TT k29A1 đã được kết quả như sau:

Hiệu quả


25%
Khơng hiệu quả

35%


Qua kết quả trên cho thấy chỉ có 25% sinh viên của lớp thấy việc sử dụng thư
viện cho học tập là mang lại kết quả. Như vậy, có thể thấy rằng sinh viên trong
lớp vẫn chưa thực sự ý thức được việc sử dụng thư viện vào việc học tập.

 Những khó khăn gặp phải khi khai thác thư viện:
Trong hiện trạng thư viện hiện nay, ngoài những thành tựu đã đạt được
như cung cấp một phần tài liệu cho cán bộ giảng viên và sinh viên thì cũng vẫn
cịn tồn tại một số những mặt hạn chế như số lượng sách không đáp ứng được
nhu cầu của độc giả, hay thủ tục mượn trả sách còn phức tạp. Tất cả những yếu
kém đó một phần là do cơ sở vật chất – kĩ thuật của thư viện còn nhiều hạn chế,
lạc hậu và một phần là do chuyên môn người cán bộ thư viện. Bởi họ phải đảm
trách công việc tuyển chọn, bổ sung, chuẩn bị, sắp xếp và lưu hành sách báo, tài
liệu, cũng như phục vụ độc giả trong công tác tham khảo, sưu tầm, người cán bộ
thư viện cịn phải đóng nhiều vai trị tích cực hơn là những cơng việc có tính
cách thụ động và đều đặn trên đây. Những vai trò tích cực đó được thể hiện
ngay trong những nghiệp vụ chun mơn, cũng như trong những hoạt động có
tính cách xã hội để đóng góp cho việc phát triển văn hóa, giáo dục nói chung.
Thư viện Học viện Báo chí và tuyên truyền cũng vậy không tránh khỏi
những hạn chế trong quá trình hoạt động, thực hiện chức năng và nhiệm vụ của
thư viện. Qua khảo sát tại lớp QLVH – TT k19A1 đối với câu hỏi: Nhưng khó
khăn bạn gặp phải khi khai thác thư viện ( có thể chọn tất cả các đáp án) thì thu
được kết quả như trong bảng dưới đây:
Số lượng tài liệu ít nên không đủ cho sinh viên mượn

72,5%




×