Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Khóa luận công tác tuyên truyền xóa đói, giảm nghèo bền vững trong đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện lâm bình, tỉnh tuyên quang hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.03 KB, 15 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xóa đói giảm nghèo là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng, Nhà nước
và là sự nghiệp của toàn dân. Phải huy động nguồn lực của Nhà nước, của xã
hội và của người dân để khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế của từng địa
phương, nhất là sản xuất lâm nghiệp, nơng nghiệp để xóa đói giảm nghèo,
phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Cùng với sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước
và cộng đồng xã hội, sự nỗ lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo của người
nghèo, hộ nghèo là nhân tố quyết định thành công của cơng cuộc xóa đói
giảm nghèo.
Cùng với việc tiếp tục thực hiện các chính sách giảm nghèo chung
trong cả nước, Trung ương tập trung huy động các nguồn lực để đầu tư, hỗ trợ
giảm nghèo nhanh và bền vững trên địa bàn cả nước, nhất là các huyện có
đồng bào dân tộc thiểu số.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã nhấn mạnh quan điểm: “Đảng và Nhà
nước luôn coi công tác giảm nghèo, bảo đảm tiến bộ công bằng xã hội là mục
tiêu phát triển bền vững của đất nước, là ưu việt của chế độ và xét cho cùng
khơng có mục tiêu nào khác là lo cho dân, phục vụ nhân dân và muốn phát
triển bền vững phải giảm nghèo”.
Ở Việt Nam từ khi có đường lối đổi mới, chuyển đổi nền kinh tế vận
hành theo cơ thị trường có sự điều tiết của nhà nước, tuy nền kinh tế có phát
triển mạnh, tốc độ tăng trưởng hàng năm là khá cao, nhưng đồng thời cũng
phải đương đầu với vấn đề phân hoá giàu nghèo, hố ngăn cách giữa bộ phận
dân cư giàu và nghèo đang có chiều hướng mở rộng nhất là giữa các vùng có
điều kiện thuận lợi so với những vùng khó khăn, trình độ dân trí thấp như
vùng sâu vùng xa. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương hỗ
trợ đối với những vùng gặp khó khăn, những hộ gặp rủi ro vươn lên xố đói
giảm nghèo nhất là đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

1



Là huyện miền núi cịn nhiều khó khăn, nhưng trong những năm qua,
phát huy truyền thống quê hương cách mạng, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên
Quang đã thực hiện nhiều giải pháp xóa đói giảm nghèo. Lâm Bình là một
huyện nghèo, có xuất phát điểm kinh tế xã hội thấp, đời sống của người dân
đồng bào thiểu số cịn nhiều khó khăn hiện vẫn còn phải dựa tới 80% vào
ngân sách của Tỉnh và Trung ương nên luôn dành sự quan tâm cho cơng tác
xóa đói giảm nghèo bền vững. Có nhiều hộ đã vươn lên xóa được đói, giảm
được nghèo, đời sống của người dân dần được cải thiện. Những năm qua nhờ
sự quan tâm của Đảng, Nhà nước cũng như sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh ủy
Tuyên Quang, cơng tác xóa đói, giảm nghèo của Đảng bộ và nhân dân huyện
Lâm Bình đã có những thành tích cao. Đóng góp vào những thành cơng đó
khơng thể khơng kể đến vai trị của cơng tác tun truyền. Chính cơng tác
tuyên truyền đã góp phần truyền bá những chủ trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước đến đơng đảo quần chúng nhân dân, làm cho mọi cấp mọi
ngành, mọi người nhận thức đầy đủ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước xác định đúng trách nhiệm của mình để tổ chức, thực hiện tốt chủ
trương xóa đói, giảm nghèo ở địa phương, đơn vị.
Bên cạnh những thành tựu đạt được, cơng tác tun truyền xóa đói,
giảm nghèo ở huyện Lâm Bình vẫn cịn tồn tại nhiều hạn chế. Điều này đã
làm ảnh hưởng tới việc thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo của huyện:
Tình trạng đói nghèo được thu hẹp, nhưng chưa ổn định, hiện tượng tái đói
nghèo vẫn còn nhiều. Đứng trước thực trạng này, yêu cầu đặt ra là phải làm
sao cho công tác tuyên truyền xóa đói, giảm nghèo ở huyện Lâm Bình nói
riêng và tỉnh Tuyên Quang nói chung ngày càng phát huy, nâng cao hơn nữa
vai trị của mình là nhiệm vụ cấp bách và có tính thực tiễn cao. Với ý nghĩa
đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Công tác tuyên truyền xóa đói, giảm nghèo
bền vững trong đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên
Quang hiện nay” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp của mình nhằm góp phần
nhỏ nào vào sự nghiệp xây dựng và phát triển quê hương.

2


2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nhận thức được vai trị, tầm quan trọng của cơng tác xóa đói, giảm
nghèo nên vấn đề này đã giành được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu,
các tổ chức xã hội ở nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Ở nước ta đó
cũng là vấn đề được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm.
Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg, ngày 29/04/2009 của Thủ tướng chính
phủ về “Đề án hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp
phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009 – 2020”
Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VII) đã đặt ra nhiệm vụ ưu tiên xóa
đói, giảm nghèo cho các hộ gia đình "vùng đồng bào các dân tộc thiểu số,
vùng sâu, vùng trước đây là căn cứ cách mạng".
Bên cạnh những Nghị quyết, Quyết định, Kế hoạch của Đảng và Nhà
nước về xóa đói, giảm nghèo cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu, cụ thể:
-“Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nơng thơn nước ta hiện nay” – Nguyễn
Thị Hằng, Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội (1997). Cuốn sách đánh gái về
thực trạng đói nghèo ở Việt Nam và biện pháp xóa đói, giảm nghèo ở nơng
thơn nước ta đến năm 2000.
-“Xóa đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế” – Tập thể tác giả, nxb lao
động – Xã hội (1996). Cố sách đề cập đến mối quan hệ tăng trưởng kinh tế và
giảm nghèo. Nếu tăng trưởng kinh tế cao, bền vững sẽ dẫn tới giảm nghèo và
mối quan hệ bất bình đẳng trong tăng trưởng kinh tế, đi sâu phân tích thực
trạng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói, giảm nghèo ở Việt
Nam hiện nay.
Ngồi ra cịn một số khóa luận, luận văn thạc sỹ, tiến sĩ với đề tài có đề
cập đến vấn đề này như:
-Hồng Thị Hiền “Xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc ít
người tỉnh Hịa Bình – thực trạng và giải pháp”, luận văn thạc sỹ kinh tế, học

viên chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005.

3


Trên các báo, tạp chí, weside cũng có nhiều bài viết về xóa đói, giảm
nghèo như: Tạp chí cộng sản Ngày 07-11-2014, tại thành phố Trà Vinh, tỉnh
Trà Vinh, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản phối hợp với Tỉnh ủy Trà Vinh đồng
tổ chức Hội thảo khoa học “Xóa đói, giảm nghèo bền vững trong đồng bào
dân tộc các tỉnh, thành phía Nam” trên tạp chí Lao động và Xã hội cũng có
rất nhiều bài viết lien quan đến đói nghèo, xóa đói, giảm nghèo như: “Xã hội
hóa xóa đói giảm nghèo nhìn từ góc độ trách nhiệm và lợi ích” của tác giả
Ngơ Trường Thi, số 308 từ 1-15/4/2007; “Vai trò của trung tâm dạy nghề
trong phát triển nguồn lao động góp phần xóa đói, giảm nghèo” của PGS.TS
Cao Văn Sâm, số 312 từ 1-15/06/2007; “Cơng cuộc xóa đói, giảm nghèo ở
Việt Nam – 60 năm nhìn lại” của GS.TS Trần Văn Chử, số 306 từ 115/03/2007; “Xóa đói giảm nghèo trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt
Nam” của PGS.TS Phan Huy Đường và “Một số giải pháp tạo bước đột phá
trong giảm nghèo giai đoạn 2008 -2010” của TS.Nguyễn Hải Hữu, trong số
329 từ 16-29/02/2008.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích đề tài nhằm làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn về công tác tuyên
truyền xóa đói, giảm nghèo bền vững trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa
bàn huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang; từ đó nghiên cứu thực trạng, đề ra
giải pháp nhằm phát huy vai trị của cơng tác tun truyền trong việc xóa đói,
giảm nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên
Quang hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về cơng tác tun truyền xóa đói, giảm
nghèo bền vững

Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác tun truyền xóa đói, giảm
nghèo bền vững trong đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Lâm Bình, tỉnh
Tuyên Quang hiện nay
4


Qua việc nghiên cứu đề tài, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao
cơng tác tun truyền xóa đói, giảm nghèo bền vững trong đồng bào dân tộc
thiểu số ở huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác tuyên truyền xóa đói, giảm nghèo bền vững trong đồng bào
dân tộc thiểu số ở huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang
4.2. Phạm vi nghiên cứu
-Địa bàn nghiên cứu: Huyện Lâm Bình, Tỉnh Tuyên Quang
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
và đường lối, chính sách, quan điểm của Đảng và Nhà nước, đồng thời kế
thừa những nội dung hợp lý của các cơng trình khoa học từng nghiên cứu về
cơng tác tuyên truyền xóa đói, giảm nghèo bền vững trong đồng bào dân tộc
thiểu số.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp quan sát,
phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp thống kê, tổng hợp, logic và lịch
sử, thu thập và xử lý thông tin, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi với việc lấy mẫu cụ thể: Tác giả sử
dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên với kích thước là 200. Khách thể
nghiên cứu là những hộ nghèo đói thuộc
6. Ý nghĩa của đề tài

Làm rõ vấn đề tun truyền, cơng tác tun truyền xóa đói giảm nghèo
bền vững trong đồng bào dân tộc thiểu số
Đề tài cho thấy vai trị, tầm quan trọng của cơng tác tuyên truyền trong
việc xóa đói, giảm nghèo bền vững trong đồng bào dân tộc thiểu số

5


Đây là lần đầu tiên vấn đề công tác tuyên truyền xóa đói giảm nghèo
bền vững trong đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Lâm Bình được tiến hành
nghiên cứu.
Khóa luận thành cơng sẽ trở thành tài liệu tham khảo cho cơng tác
tun truyền xóa đói, giảm nghèo bền vững trong đồng bào dân tộc thiểu số ở
huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang nói riêng cũng như của cả nước.
7. Cái mới của đề tài
Đưa ra bức tranh khái qt về đói nghèo và cơng tác tun truyền xóa
đói, giảm nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Lâm Bình những
năm gần đây
Kế thừa những cái đã có, người viết tìm ra cái mới của đề tài đó là: khái
quát lý luận về hiệu quả tuyên truyền xóa đói, giảm nghèo trong đồng bào dân
tộc thiểu số trên địa bàn huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. Đưa ra những
giải pháp nâng cao cơng tác tun truyền xóa đói giảm nghèo bền vững trên
địa bàn hiện nay.
8. Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội
dung chính được chia làm 3 chương, 8 tiết.

6



Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC
TUYÊN TRUYỀN XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG

1.1. Hệ thống các khái niệm
1.1.1. Khái niệm tuyên truyền và tuyên truyền xóa đói, giảm nghèo
1.1.2. Khái niệm xóa đói, giảm nghèo bền vững
1.2. Quan điểm của Đảng về cơng tác xóa đói, giảm nghèo
1.2.1 Xóa đói giảm nghèo là nhiệm vụ to lớn của Đảng, Nhà nước
và của toàn xã hội
1.2.2 . Xóa đói giảm nghèo là sự kết hợp thống nhất giữa các biện
pháp về kinh tế với chính sách xã hội và giữ vững ổn định chính trị
1.2.3 . Xóa đói giảm nghèo bằng phát huy tính tự lực, tự chủ, tự
vươn lên của chính người nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo bằng huy động và
khai thác các nguồn lực
1.3. Sự cần thiết của cơng tác tun truyền xóa đói, giảm nghèo

7


Chương 2
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TUN TRUYỀN
XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRONG ĐỒNG BÀO DTTS
Ở HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG HIỆN NAY
2.1. Những yếu tố tác động đến cơng tác tun truyền xóa đói, giảm
nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên
Quang
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.2. Thực trạng cơng tác tun truyền xóa đói, giảm nghèo ở huyện

2.2.1. Hiệu quả của công tác tuyên truyền xóa đói, giảm nghèo
2.2.1.2.Hiệu quả về hình thức cơng tác tuyên truyền xóa đói, giảm
nghèo
2.2.1.3. Hiệu quả về phương pháp cơng tác tun truyền xóa đói, giảm
nghèo
2.2.1.4. Hiệu quả về phương tiện cơng tác tun truyền xóa đói, giảm
nghèo
2.2.2. Những mặt tồn tại của cơng tác tun truyền xóa đói, giảm
nghèo
2.4. Những vấn đề đặt ra cho công tác truyên truyền xóa đói, giảm
nghèo ở huyện
8


Chương 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TUYÊN
TRUYỀN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRONG ĐỒNG BÀO
DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG
HIỆN NAY
3.1 . Tăng cường sự lãnh đạo, quản lý của các cấp ủy Đảng, chính
quyền đối với cơng tác tun truyền xóa đói, giảm nghèo
3.2 . Đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện tuyên
truyền xóa đói, giảm nghèo cho phù hợp
3.3 . Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho các
báo cáo viên, tuyên truyền viên làm cơng tác xóa đói, giảm nghèo
3.4 . Phát huy trách nhiệm của các cấp, các nghành, các đoàn thể,
tổ chức chính trị xã hội để làm tốt cơng tác tuyên truyền, vận động xóa
đói, giảm nghèo
3.5 . Kết hợp tuyên truyền với việc nâng cao dân trí, đời sống cho
hộ nghèo đói, giúp các hộ tăng cường khả năng tự vượt nghèo

3.6 . Củng cố hệ thống tuyên truyền, đầu tư phương tiện kỹ thuật
tuyên truyền xóa đói, giảm nghèo

9


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Cơng tác tun truyền xóa đói giảm nghèo bền vững thời gian qua trên
địa bàn huyện Lâm Bình đã đưa người dân đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là
các hộ nghèo đói trong địa bàn huyện tiếp cận nhanh chóng và hiệu quả với
nhiều nội dung thơng tin. Qua đó làm thay đổi mạnh mẽ trong nhận thức, thái
độ cũng như hành vi ở người dân đồng bào dân tộc nơi đây. Tuy nhiên, bên
cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác tuyên truyền xóa, giảm nghèo của
địa phương vẫn cịn tồn tại những hạn chế, đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa
hiệu quả tuyên truyền xóa đói, giảm nghèo bền vững cho đáp ứng được yêu
cầu thực tiễn địa phương cũng như nhu cầu tiếp nhận thơng tin xóa đói, giảm
nghèo của các hộ dân trên địa bàn. Vì vậy tác giả đã lựa chọn: “Cơng tác
tun truyền xóa đói, giảm nghèo bền vững trong đồng bào dân tộc thiểu
số ở huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang hiện nay” làm đề tài nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã đi vào làm rõ được vấn đề lý
luận về công tác xóa đói, giảm nghèo; các khái niệm liên quan đến tuyên
truyền, công tác tuyên truyền, cũng như khái niệm về xóa đói giảm nghèo
bền vững,…
Tiếp đó tác giả đã đi phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác tun
truyền xóa đói giảm nghèo bền vững trong đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện
Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang trong thời gian qua, cụ thể đi đánh giá về nội
dung công tác tun truyền, hình thức cơng tác tun truyền, phương pháp,
phương tiện cơng tác tun truyền xóa đói, giảm nghèo tới sự thay đổi về
nhận thức, thái độ và hành vi ở đối tượng tuyên truyền xóa đói, giảm nghèo.

Từ đó đánh giá những thành tựu đạt được và tìm ra những vấn đề cịn tồn tại
trong cơng tác tun truyền xóa đói, giảm nghèo ở địa bàn huyện. Đó là cơ sở

10


cho tác giả đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác tun truyền
xóa đói, giảm nghèo bền vững cho địa phương trong thời gian tới.
Tuy nhiên, do cịn nhiều hạn chế và khó khăn nên trong q trình
nghiên cứu cịn nhiều hạn chế và thiếu xót. Vì vậy, tác giả mong muốn những
người tiếp theo khi nghiên cứu tiếp nội dung này có thể làm rõ hơn những
điều tác giả cịn hạn chế, để cơng tác tun truyền xóa đói giảm nghèo đạt
được kết quả cao hơn nữa trong thời gian tới, không chỉ riêng với huyện Lâm
Bình mà cịn với các địa phương, đơn vị khác trong cả nước.
Kiến nghị

11


HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

Hà Nội, tháng 4 năm 2015

KHOA TUYÊN TRUYỀN

PHIẾU XIN Ý KIẾN
Để nghiên cứu vấn đề tuyên truyền xóa đói, giảm nghèo bền vững ở địa
phương phục vụ cho việc thực hiện khóa luận tốt nghiệp về đề tài: “Cơng tác
tun truyền xóa đói, giảm nghèo bền vững trong đồng bào dân tộc thiểu số
ở huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang hiện nay”. Xin anh (chị) hãy cho biết

ý kiến của mình về những nội dung cụ thể dưới đây, bằng hình thức đánh dấu (x)
vào những lựa chọn thích hợp. Chúng tơi đảm bảo những thông tin do anh (chị)
cung cấp chỉ sử dụng trong phạm vi đề tài khóa luận tốt nghiệp.
Sự hợp tác nhiệt tình của anh (chị) sẽ là điều kiện quan trọng để đem
đến thành công của đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
I. Thơng tin cá nhân
1. Giới tính: Nam 

Nữ 

2. Năm sinh:…………………………………………………………
3. Nơi ở hiện nay:……………………………………………………
4. Nghề nghiệp: ……………………………………………………..
II. Nội dung
1. Anh (chị) có biết đến khái niệm xóa đói, giảm nghèo bền vững khơng?
a. Có



b. Khơng 

2. Anh (chị) biết đến nội dung xóa đói, giảm nghèo qua những
phương tiện nào?
a. Truyền hình



e. Mạng Internet




b. Phát thanh



f. Khẩu hiệu, biểu ngữ



c. Sách



g. Điện ảnh



d. Báo in, tạp chí, các ấn phẩm
12




3. Những nội dung gì về tun truyền xóa đói, giảm nghèo mà anh
(chị) biết?
a. Quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước
b. Những gương điển hình tiên tiến trong sản xuất
c. Khuyến khích phát triển các mơ hình kinh tế hộ, kinh tế trang trại
d. Những thành tựu trong cơng tác xóa đói, giảm nghèo bền vững

của đất nước, địa phương
e. Kiến thức về thông tin thị trường và tiêu thụ sản phẩm
f. Xây dựng và phổ biến nhân rộng mơ hình sản xuất mới
g. Ý nghia của việc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo
h. Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dựng, khoa học - công nghệ
i. Nâng cao hiệu quả và đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp
4. Anh (chị) thấy cơng tác tuyên truyền xóa đói, giảm nghèo bền
vững của huyện như thế nào?
a. Rất cụ thể, dễ hiểu 
d. Rất khó hiểu

b. Cụ thể, dễ hiểu

e. Khó hiểu

c. Bình thường

f. Khơng biết

5. Anh (chị) thấy cơng tác tun truyền xóa đói, giảm nghèo của
huyện đã đổi mới chưa?
a. Bắt đầu đổi mới

b. Đa đổi mới

c. Chưa đổi mới

6. Theo anh (chị) những nội dung cơng tác tun truyền xóa đói,
giảm nghèo nào mang lại hiệu quả?
a. Quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước

b. Những gương điển hình tiên tiến trong sản xuất
c. Khuyến khích phát triển các mơ hình kinh tế hộ, kinh tế trang trại
d. Những thành tựu trong cơng tác xóa đói, giảm nghèo bền vững
của đất nước, địa phương
e. Kiến thức về thông tin thị trường và tiêu thụ sản phẩm
f. Xây dựng và phổ biến nhân rộng mơ hình sản xuất mới
g. Ý nghia của việc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo
h. Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dựng, khoa học - công nghệ
i. Nâng cao hiệu quả và đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp
13


7. Anh (chị) thấy hình thức cơng tác tun truyền xóa đói, giảm
nghèo của huyện thời gian qua như thế nào?
a. Rất đa dạng

d. Đơn giản, nghèo nàn 
b. Đa dạng, phong phú 
c. Bình thường

e. Khơng biết





8. Anh (chị) biết tới những hình thức tun truyền xóa đói, giảm
nghèo nào dưới đây?
a. Hội nghị, hội thảo


e. Biểu diễn nghệ thuật 


c. Các cuộc thi tìm hiểu 
d. Phát thanh

b. Lớp học

f. Truyền hình
g. Tham quan
h. Hình thức khác





9. Hình thức tuyên truyền xóa đói, giảm nghèo nào mà anh (chị)
thấy có hiệu quả nhất? ………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
10. Anh (chị) thấy phương pháp tuyên truyền xóa đói, giảm nghèo
nào mang lại hiệu quả nhất?
a. Cầm tay chỉ việc
 d. Học việc

b. Qua điển hình tiên tiến
c. Mơ hình sản xuất





e. Tun truyền miệng
f. Văn hóa, văn nghệ




11. Anh (chị) thấy lực lượng tuyên truyền địa phương gồm những
lực lượng nào dưới đây?
a. Báo cáo viên, tuyên truyền viên 
f. Mặt trận Tổ Quốc



c. Đoàn thanh niên

d. Hội phụ nữ

e. Hội cựu chiến binh 


h. Cán bộ kinh tế

i. Cán bộ, Đảng viên

k. Nhân dân trong vùng 

b. Hội nông dân

g. Hội khuyến nơng


12. Theo anh (chị)trình độ của người làm cơng tác tun truyền có
đáp ứng u cầu khơng?
a. Có

b. Khơng 
13. Theo anh (chị) cơng tác tun truyền xóa đói, giảm nghèo trong
huyện có tiến hành liên tục khơng?
b. Có

b. Khơng 
14


14. Theo anh (chị) thấy cơng tác tun truyền xóa đói, giảm nghèo
có cần thiết khơng?
a. Rất cần thiết 
c. Khơng cần thiết 
b. Cần thiết



d. Bình thường



15. Anh (chị) thấy cơng tác tun truyền xóa đói, giảm nghèo thời
gian qua có mang lại hiệu quả khơng?
a. Rất hiệu quả 
c. Khơng hiệu quả 
b. Hiệu quả




d. Bình thường



16. Theo anh (chị) để nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền xóa
đói, giảm nghèo ở huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang cần phải thực
hiện những giải pháp nào sau đây?
a. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đối với cơng tác
tun truyền xóa đói, giảm nghèo bền vững
b. Đổi mới nội dung chương trình tun truyền xóa đói, giảm nghèo
c. Đổi mới hình thức tun truyền xóa đói, giảm nghèo
d. Đổi mới phương pháp tuyên truyền xóa đói, giảm nghèo bền vững
e. Nâng cao, bồi dưỡng năng lực nghiệp vụ cho cán bộ làm công
tác tuyên truyền
f. Kết hợp tuyên truyền với nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc
phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo
g. Nâng cao đời sống nhân dân ở những nơi có tỷ lệ hộ đói nghèo cao
h. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho nhân dân
i. Đầu tư phương tiện cho hoạt động tuyên truyền
j. Ý kiến khác............................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

15




×