Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Bài giảng Thiết kế nền mặt đường và công trình trên đường: Chương 1 - ThS. Vũ Văn Nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 47 trang )

THIẾT KẾ NỀN MẶT ĐƯỜNG 

CƠNG TRÌNH TRÊN Đ
ƯỜ
NG
GIẢNG VIÊN:  ThS. VŨ VĂN NHÂN


NỘI DUNG TÍN CHỈ
• CHƯƠNG 1. THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG 
• CHƯƠNG 2. CHẾ ĐỘ THỦY NHIỆT NỀN ĐƯỜNG 
• CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH CHỐNG ĐỠ VÀ 
PHỊNG HỘ NỀN ĐƯỜNG 
• CHƯƠNG 4. CẤU TẠO KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 
• CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG MỀM 
• CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG CỨNG 
• CHƯƠNG  7.  THIẾT  KẾ  VÀ  TÍNH  TỐN  HỆ  THỐNG 
THỐT NƯỚC MẶT VÀ THỐT NƯỚC NGẦM


CHƯƠNG 1. THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG
Bậc I

Bậc II

Bậc III

CHƯƠNG 1. THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG
1.1. Thiết kế 
cấu tạo 
nền 


đường.

Biết được:
II.1. Phân tích làm rõ được các u cầu 
I.1. Các u cầu cơ bản của nền đường.
cơ bản đối với nền đường.
I.2. Cấu tạo cơ bản của nền đường trong  II.2. Nắm được giải pháp cấu tạo nền 
các trường hợp thơng thường ( vật 
đường trong các trường hợp đặc 
liệu cấu tạo, độ dốc mái taluy)
biệt.
I.3. Các phương pháp gia cố mái taluy 
nền đường.

III.1. Liên hệ được 
thực tế các hiện 
tượng hư hỏng 
của nền đường, 
ngun nhân và 
giải  pháp khắc 
phục.

1.2. Tính tốn 
ổn định 
nền 
đường.

Biết được:
I.1. Các trường hợp kiểm tốn ổn định 
nền đường.

I.2. Ngun lý chung của các phương 
pháp kiểm tốn.

II.1. Trình bày được các bài tốn kiểm 
tốn ổn định các trường hợp cụ 
thể.
II.2. Phân tích được các yếu tố ảnh 
hưởng đến sự ổn định trong các 
trường hợp tính tốn.

III.2. Các giải pháp 
đảm bảo ổn định 
nền đường và 
giải pháp xử lý 
mất ổn định nền 
đường.

1.3. Nền 
đường 
đắp trên 
đất yếu 
và độ 
lún của 
nền đắp.

I.1. Nhớ được các phương pháp kiểm 
tốn ổn định nền đắp trên đất yếu. 

II.1. Hiểu được thế nào là đất yếu.
II.2. Trình bày được các phương pháp 

kiểm tốn ổn định.
II.3. Trình bày được phương pháp tính 
tốn độ lún nền đắp.
II.4. Hiểu được các thơng số tính tốn 
và phương pháp xác định các 
thơng số.

III.3. Vận dụng tính 
tốn ổn định nền 
đắp trên đất yếu 
và độ lún của nền 
đắp cho bài tốn 
cụ thể.


THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG
1.1 THIẾT KẾ CẤU TẠO NỀN ĐƯỜNG
1.1.1.Tác dụng của nền đường:
+ Khắc phục địa hình tự nhiên tạo nên một tuyến đường 
đáp  ứng  được  điều  kiện  chạy  xe  an  tồn,  êm  thuận, 
kinh tế
+ Cùng với áo đường chịu tác dụng của tải trọng xe chạy
→ Đóng  vai  trị  quyết  định  đến  sự  ổn  định  của  cơng 
trình đường.
1.1.2. u cầu đối với nền đường:
+
Nền đường phải đảm bảo ln ln ổn định tồn khối
 
+ Nền đường phải đảm bảo có đủ cường độ 



THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG
1.1.3. Các ngun nhân gây phá hoại nền đường:
•Nguồn ẩm.
•Điều kiện địa chất – thủy văn.
•Tác dụng của tải trọng.
•Thiết kế & Thi cơng khơng đảm bảo.
1.1.4. Các ngun tắc thiết kế nền đường:
­ Phải đảm bảo khu vực tác dụng của nền đường ln đạt 
được các u cầu sau:
+ Khơng bị q ẩm và khơng chịu ảnh hưởng các nguồn ẩm 
bên ngồi
+ 30 cm trên cùng phải đảm bảo sức chịu tải CBR tối thiểu 
bằng  8  đối  với  đường  cấp  I,  II;  bằng  6  đối  với  các  cấp 
khác;
+ 50 cm tiếp theo phải đảm bảo sức chịu tải CBR tối thiểu 


THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG
­ Hạn chế tác hại xấu đến mơi trường và cảnh quan:
+ Hạn chế phá hoại thảm thực vật sườn taluy;
+ Hạn chế phá hoại cân bằng tự nhiên, tránh đào sâu, đắp 
cao. Gặp địa hình hiểm trở nên so sánh nền đường với các 
phương án cầu cạn, hầm;
+ Trên sườn dốc q 50% nên xét phương án tách thành hai 
nền đường độc lập;
­ Cao độ đáy áo đường phải cao hơn mực nước ngầm tính 
tốn (hay mực nước đọng thường xun) theo qui định
Loại đất đắp nền đường


Số ngày liên tục duy trì mức nước trong 1 năm
Từ 20 ngày trở lên

Dưới 20 ngày

Cát bụi, cát nhỏ, cát pha sét nhẹ.

50

30

Cát bột, cát pha sét nặng

70

40

Cát pha sét bụi

120 – 80

50

Sét pha cát bột, sét pha cát nặng, sét béo, sét nặng

100 – 120

40



THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG
1.1.5. Độ chặt đầm nén nền đường
Độ chặt k

Loại cơng trình

Độ sâu tính từ 
đáy áo đường 
xuống,
cm

Khi áo đường dày trên 60cm

30

 0,98

 0,95

Khi áo đường dày dưới 60cm

50

 0,98

 0,95

 0,95

 0,93


cho đến 80

 0,93

 0,90

30

 0,98

 0,95

Nền 
đắp Bên dưới chiều sâu 
kể trên

Đất mới 
đ ắp
Đất nền tự 
nhiên*)

Nền đào và nền khơng đào khơng đắp 
(đất nền tự nhiên)**)

Đường ơtơ 
từ cấp I đến cấp IV

Đường ơtơ cấp 
V, cấp VI


1.1.6. Cấu tạo nền đường và đ
ng nền 
30 ­ 80 ất xây dự
 0,93
đường:
1.1.6.1. Cấu tạo của nền đường:
1/1.5
* Cấu tạo nền đường đắp:
h
h
­ Khi chiều cao TALUY đắp <6,0m:  1/1.75
      độ dốc ta luy 1/1,5
1
2

 0,90

1/1.5
1/1.75


THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG
Độ dốc mái đường đắp (TCVN 4054­2005)
Loại đất đá

Độ dốc mái đường đắp khi 
chiều cao mái dốc
 < 6 m


từ 6 đến 12 m

1 : 1   1: 1,3

1:1,3   1,5

Đá  khó  phong  hố  cỡ  lớn  hơn  25cm  xếp 
khan*)

1 : 0,75

1:1,0

Đá  dăm,  đá  sỏi,  sạn,  cát  lẫn  sỏi  sạn,  xỉ 
quặng.

1 : 1,3

1 : 1,3   1,5

Cát  to  và  cát  vừa,  đất  sét  và  cát  pha,  đá  dễ 
phong hoá

1 : 1,5

1 : 1,75

1 : 1,75   2

1 : 1,75   2


Các loại đá phong hoá nhẹ

Đất bụi, cát nhỏ


THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG
­ Khi đắp nền đường bằng cát thì độ dốc taluy 1/1,75 và 
lớp  trên  cùng  đắp  một  lớp  đất  á  sét  với  chỉ  số  dẻo>7 
(  không  được  phép  đặt  trực  tiếp  áo  đường  lên  trên  nền 
cát )
­ Khi đắp đất trên sẫườ
ốc :
+ Khi is  <20%: R
y cn d
ỏ ph
ạm vi đáy 
nền tiếp xúc với sườn dốc
+ Khi is  = (20 ­> 50)%: Đánh bậc cấp
­ Khi is  ≥ 50%: làm kè chân hoặc tường chắn
1/1.5

1/1.5

1  m

Xáy vỉỵa
1/1.5
1.0 m


Xãú
p âạ khan

20


THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG
* Cấu tạo nền đường đào: 
Độ dốc mái đường đào (TCVN 4054­2005)
Loại và tình trạng đất đá

Độ dốc mái đường đào khi chiều cao 
mái dốc
 12 m

> 12 m

­  Đất  loại  dính  hoặc  kém  dính 
nhưng  ở  trạng  thái  chặt  vừa  đến 
chặt

1 : 1,0

1 : 1,25

­ Đất rời

1 : 1,50

1 : 1,75


­ Đá cứng phong hoá nhẹ

1 : 0,3

1 : 0,5

­ Đá cứng phong hoá nặng

1 : 1,0

1 : 1,25

­ Đá loại mềm phong hoá nhẹ

1 : 0,75

1 : 1,0

­ Đá loại mềm phong hoá nặng

1 : 1,00

1 : 1,25


THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG
1.1.6.2. Cấu tạo gia cố taluy nền đường: 
­ Mục đích: 
Bảo vệ mái taluy  trước tác động phá hoại của nguồn 

nước, sóng, gió và các tác dụng khác.
­ Các hình thức gia cố:
+ Đầm nén chặt mái taluy và gọt nhẵn mái taluy.
+ Trồng cỏ trên mái taluy.
+ Gia cố lớp  đất mặt mái taluy bằng chất liên kết vơ cơ 
hoặc hữu cơ.
+  Làm  lớp  bảo  vệ  cục  bộ  hoặc  tường  hộ  để  ngăn  ngừa 
tác dụng phong hoá
+  Những  đoạn nền  đường  đắp  chịu  tác dụng nước chảy 
và  sóng  vỗ thì  có thể  gia  cố bằng  cách  dùng  các tầng  đá 
xếp khan hoặc tầng đá xếp khan có lót vải địa kỹ thuật...


Trồng cỏ VETIVER
gia cố mái taluy


Sử dụng lưới địa kỹ thuật
Phun bêtông bề mặt taluy



THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG
1.1.6.3. Đất làm nền đường:
Tính  chất  và  trạng  thái  của  đất  (độ  ẩm  và  độ  chặt)  ảnh 
hưởng  rất  lớn  đến  cường  độ  và  độ  ổn  định  của  nền 
đường.


KIỂM TOÁN ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG

1.2. ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐƯỜNG TRÊN SƯỜN DỐC

1.2.1. Yêu cầu khi đắp đất nền đường trên sườn
dốc:
­ Nền đường phải đặt trên một sườn dốc ổn định, bản thân 
sườn dốc vẫn ổn định sau khi xây dựng nền đường.
­ Nền đắp khơng bị trượt trên mặt sườn dốc, bản thân ta 
luy nền đường cũng phải bảo đảm ổn định.
1.2.2.Tính tốn ổn định:
1.2.2.1 Trường hợp mặt trượt tương đối phẳng:


KIỂM TỐN ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG
1.2.2.1 Trường hợp mặt trượt tương đối phẳng:
­ Xét một lớp đất có chiều cao h, dung trọng đất, lực dính 
C,góc nội ma sát, sườn có độ dốc is
•W = Cl + f.Q.cos   : lực giữ (l = 1m)
•F = Q.sin            : lực gây trượt
is: độ dốc của sườn.
f: hệ số ma sát giữa khối trượt và 
mặt phẳng.
: dung trọng khối đất trượt 
(T/m3) C: lực dính đơn vị giữa 
khối trượt và mặt trượt (T/m2)
: góc nghiêng của sườn dốc.
h: chiều dày của khối đất trượt 
(m)

Để khối đất khơng bị trượt trên mặt 
is

trượt thì độ dốc của mặt trượt là:

w

F

h

Q

f

C
.h. cos


KIỂM TỐN ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG
1.2.2.2 Trường hợp trượt trên mặt gãy khúc:
Nãư
n âỉåìng

i-1
F i+1

i
Qi

N

i-1


Qi-1

Qi+1

Qi

­ Phân khối trươt thành từng đoạn trượt .
­ Trên từng đoạn trượt i tính trọng lượng Qi .
­ Lần lượt tính các lực gây trượt Fi, Fi­1, Fi+1
Fi

( Fi 1 cos(

i 1

) K .Qi . sin

i

) ( f i .Qi . cos

1

Ci .li )

i : độ dốc i của  mặt trượt đoạn i
Ci,  i : lực dính, góc ma sát giữa khối trượt và mặt trượt 



KIỂM TỐN ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG
Cuối cùng tính được lực gây trượt dưới chân dốc Fi+1, qua 
đó đánh giá ổn định của sừơn dốc:
­ Nếu  Fi+1 ≤ 0 thì sườn dốc ổn định với hệ số K
­ Fi­1  > 0 sườn dốc khơng ổn định với hệ số K


KIỂM TỐN ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG
1.2.2.3. Trường hợp mặt trượt cong:
Bài tốn : Một vách đất thẳng 
đứng thường mất ổn định, khối 
đất sẽ trượt theo một mặt trượt 
cong 
Xét điều kiện cân bằng cơ học của một mảnh đất i bất kỳ 
trên mặt trượt của nó ta có điều kiện cân bằng:
Lực gây trượt: Ti  = Qi.sin i
Lực giữ
: Nitgφ+C.(di/cos i) với Ni = Qi.cos i
di

i

S   træå üt

K h ä úi  â á út

hi

Màû
t træåü

t

Ti

Ni

Qi


KIỂM TỐN ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG
1.2.2.3.1. Phương pháp phân mảnh cổ điển:
• Do W.Fellenuis ­ Thụy Điển đề xuất từ năm 1926.
•  Khối  đất  trên  ta  luy  khi  mất  ổn  định  sẽ  trượt  theo  mặt 
trượt hình trụ trịn.
­ Phân khối đất ra thành các mảnh.
­ Giả thiết khi trượt cả khối trượt 
sẽ cùng trượt một lúc. Giữa các 
mảnh khơng có lực ngang tác dụng 
lên nhau 
­ Trạng thái giới hạn chỉ xảy ra trên một mặt trượt.
Xét điều kiện cân bằng cơ học của một mảnh đất i bất kỳ.
O

R

Z

B

X


C

3

R

P1

h3

H

W3

P2

P3

D

P4

A

P5

T3

N3


Q3

Ti

Pi

Ni


KIỂM TOÁN ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG
O

Hệ số ổn định trượt của khối trượt:
n
1

i

1

Pi . sin

i

Z
Wi . i
R

Z


) C .L

C

X3
R

P1
W3

h3

K

Pi . cos

B

H

(tg

n

R

P2

P3

D

P4

A
P5

T3

Ti

Pi: Trọng lượng mảnh thứ i.
i, Ci: góc ma sát, lực dính của mảnh thứ i.
Wi: tác dụng lực động đất co cánh tay địn so với tâm O là Zi.
Wi= (0,1 ­ 0,2)Pi  xác định theo 22TCN 221­95
R : bán kính cung trượt. L: chiều dài cung trượt.
N3

Q3

Pi

Ni


KIỂM TỐN ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG
Đây  chỉ xác  định  được  hệ  số   ổn  định  K   ứng  với  một  
mảnh  trượt  nào  đó, chưa  phải  là mặt trượt nguy hiểm nhất. 
Để tìm trị số Kmin   đối với mái ta luy đã biết thì giả thiết nhiều 
mặt  trượt  khác  nhau,  tương  ứng  với  mỗi  mặt  trượt  sẽ  tìm 

được một hê số K, từ đó tìm được Kmin. 


KIỂM TỐN ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG
1.2.2.3.1. Phương pháp Bishop: 
Việc tính tốn hệ số ổn định giống như phương pháp phân 
mảnh  cổ  điển,  chỉ  khác  ở  mỗi  mảnh  trượt  Bishop  có  xét 
thêm các lực đẩy ngang Ei+1, Ei­1  tác dụng từ hai phía của 
mảnh trượt.
Wi

Ei-1

Ei
Pi

Ti

Ni


KIỂM TỐN ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG
­ Hiện nay, người ta đã phân tích được trạng thái  ứng suất 
biến dạng của mơi trường đàn hồi ­ dẻo (MTĐHD)
­ Mơ hình MTĐHD: Các điểm (phân tố) của mơi trường  ở 
những  ứng  suất  biến  dạng  nào  đó  (đủ  nhỏ)  thì  là  vật  thể 
đàn hồi, nhưng đến một trạng thái  ứng suất biến dạng nào 
đó  (thỏa  mãn  điều  kiện  của  Prandtl  hoặc  Mohr  Rankine  – 
Coulomb) thì điểm đó (phần tử đó) trở thành vật thể dẻo



×