Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Giáo trình Hàn TIG cơ bản (Nghề: Hàn - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 89 trang )

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ


GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: HÀN TIG CƠ BẢN
NGHỀ: HÀN
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 196/QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 03 năm
2020 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí)

Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2020
(Lưu hành nội bộ)


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm

Trang 2


LỜI MỞ ĐẦU
Hàn là một trong những lĩnh vực công nghệ có liên quan đến nhiều ngành cơng
nghiệp khác nhau như: Cơng nghiệp chế tạo Cơ khí, Cơng nghiệp lắp đặt các Cơng
trình Điện, Lọc Hóa dầu, Đóng tàu, Chế tạo Kết cấu… Để đảm bảo các sản phẩm có
chất lượng cao yêu cầu phải có một đội ngũ lao động kỹ thuật hàn và giám sát hàn
trình độ cao; Một mặt thơng hiểu kiến thức tiêu chuẩn, qui trình cơng nghệ hàn; Mặt
khác phải có kỹ năng hàn đạt các tiêu chuẩn đánh giá và cấp bằng quốc tế như: AWS,


IIW, ABS, LR, DNV, BV…
Giáo trình Hàn TIG cở bản này được biên soạn Thực hiện theo CTĐT do trường
CĐDK ban hành năm 2020. Giáo trình gồm 6 bài:
Bài 1: Những kiến thức cơ bản về hàn TIG.
Bài 2: Vận hành thiết bị hàn TIG
Bài 3: Hàn góc thép các bon thấp vị trí hàn (1F)
Bài 4: Hàn góc thép các bon thấp vị trí hàn (2F)
Bài 5: Hàn góc thép các bon thấp vị trí hàn (3F)
Bài 6: Hàn giáp mối thép các bon thấp - Vị trí hàn (1G
Các nội dung của giáo trình dựa trên các tiêu chuẩn hàn quốc tế như: ASME,
AWS, ABS, API và công nghệ hàn của các hãng nổi tiếng trên thế giới như:
LINCOLN ELECTRIC, ESAB, MILLER, METRODE.
Giáo trình được biên soạn phục vụ cho sinh viên cao đẳng nghề ngành hàn.
Đồng thời là tài liệu tham khảo cho các giảng viên dạy nghề hàn.Nhằm cung cấp
những thông tin, những kiến thức cơ bản, các bước, những kỹ thuật cần thiết để hàn
được những mối hàn đạt chất lượng theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
Chúng tôi xin cám ơn các đồng nghiệp trong Tổ BM và các chuyên gia trong
nước là đối tác của nhà trường về lĩnh vực hàn, đã quan tâm góp ý cho nội dung giáo
trình này.
Hàn là lĩnh vực công nghệ phức tạp do vậy việc biên soạn giáo trình này khơng
tránh khỏi các thiếu sót. Rất mong quý bạn đọc và đồng nghiệp góp ý để tái bản lần
sau được hoàn thiện hơn.
BRVT, ngày 25 tháng 03 năm 2020
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên: Trần Nam An
2. Trần Thanh Ngọc
3. An Đình Quân

Trang 3



MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................3
MỤC LỤC ......................................................................................................................4
DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................6
CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: HÀN TIG CƠ BẢN ...................................................9
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HÀN TIG ..........................................15
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
1.5.
1.6.

NGUYÊN LÝ VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP HÀN TIG. ....... 16
VẬT LIỆU HÀN TIG..................................................................................................... 18
THIẾT BỊ HÀN TIG: ................................................................................................... 25
CÁC KHUYẾT TẬT CỦA MỐI HÀN TIG. ............................................................... 28
NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA HÀN TIG TỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI. .............. 35
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH PHÂN XƯỞNG KHI HÀN TIG. ................. 36

VẬN HÀNH THIẾT BỊ HÀN TIG ................................................................38
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6.


CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA THIẾT BỊ HÀN TIG: .................... 39
VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DỤNG CỤ HÀN TIG: ................................ 40
VẬT LIỆU HÀN TIG:.................................................................................................. 43
MÀI SỬA ĐIỆN CỰC: ................................................................................................ 43
MỒI HỒ QUANG VÀ KẾT THÚC HỒ QUANG:...................................................... 44
AN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH PHÂN XƯỞNG KHI HÀNTIG: .............................. 46

HÀN GĨC THÉP CÁC BON THẤP VỊ TRÍ 1F .........................................48
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
3.6.
3.7.

CHUẨN BỊ VẬT LIỆU HÀN , THIẾT BỊ - DỤNG CỤ HÀN, PHÔI HÀN: ............. 49
CHỌN CHẾ ĐỘ HÀN TIG: ......................................................................................... 51
GÁ PHƠI HÀN: ........................................................................................................... 52
KỸ THUẬT HÀN MỐI HÀN GĨC VỊ TRÍ 1F: ......................................................... 53
CÁC KHUYẾT TẬT THƯỜNG GẶP NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC
PHỤC. ........................................................................................................................... 54
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MỐI HÀN TIG : ............................................................ 56
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH PHÂN XƯỞNG KHI HÀN TIG .................. 56

HÀN GÓC THÉP CÁC BON THẤP VỊ TRÍ 2F .........................................58
4.1.
4.2.
4.3.
4.4.

4.5.
4.6.
4.7.

CHUẨN BỊ VẬT LIỆU HÀN , THIẾT BỊ - DỤNG CỤ HÀN, PHÔI HÀN: ............. 59
CHỌN CHẾ ĐỘ HÀN TIG: ......................................................................................... 61
GÁ PHÔI HÀN: ........................................................................................................... 62
KỸ THUẬT HÀN MỐI HÀN GÓC CHỮ T VỊ TRÍ 2F: ............................................ 63
CÁC KHUYẾT TẬT THƯỜNG GẶP NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC
PHỤC. ........................................................................................................................... 64
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MỐI HÀN TIG. ............................................................. 66
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH PHÂN XƯỞNG KHI HÀN TIG. ................. 66
Trang 4


HÀN GĨC THÉP CÁC BON THẤP VỊ TRÍ 3F .........................................68
5.1.
5.2.
5.3.
5.4.
5.5.
5.6.
5.7.

CHUẨN BỊ VẬT LIỆU HÀN , THIẾT BỊ - DỤNG CỤ HÀN, PHÔI HÀN: ............. 69
CHỌN CHẾ ĐỘ HÀN TIG: ......................................................................................... 71
GÁ PHƠI HÀN: ........................................................................................................... 72
KỸ THUẬT HÀN GĨC VỊ TRÍ 3F. ........................................................................... 73
CÁC KHUYẾT TẬT THƯỜNG GẶP NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC
PHỤC. ........................................................................................................................... 74

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MỐI HÀN TIG : ............................................................ 76
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH PHÂN XƯỞNG KHI HÀN TIG .................. 76

HÀN GIÁP MỐI THÉP CÁC BON THẤP VỊ TRÍ HÀN 1G ...................78
6.1.
6.2.
6.3.
6.4.
6.5.
6.6.
6.7.

CHUẨN BỊ VẬT LIỆU HÀN , THIẾT BỊ - DỤNG CỤ HÀN, PHÔI HÀN: ............. 79
CHỌN CHẾ ĐỘ HÀN TIG: ......................................................................................... 81
GÁ PHÔI HÀN: ........................................................................................................... 82
KỸ THUẬT HÀN 1G BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN TIG. ....................................... 83
CÁC KHUYẾT TẬT THƯỜNG GẶP NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC
PHỤC. ........................................................................................................................... 84
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MỐI HÀN TIG : ............................................................ 86
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH PHÂN XƯỞNG KHI HÀN TIG .................. 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................89

Trang 5


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang
Hình 1.1: Sơ đồ ngun lý đấu nối thiết bị hàn TIG. ............................................................... 17
Hình 1.2 : Mài điện cực Volfram khi hàn dịng Dc- ................................................................ 23

Hình 1.3. Mài điện cực Volfram khi hàn dòng AC và DC+ .................................................... 24
Hình 1.4: Que hàn TIG. ............................................................................................................ 24
Hình 1.5: Sơ đồ thiết bị dụng cụ một trạm hàn TIG. ................................................................ 25
Hình 1.6: Máy hàn TIG LINCOLN 275 AC/DC ..................................................................... 26
Hình 1.7: Cấu tạo mỏ hàn TIG Mỏ hàn TIG: a) làm mát bằng nước ; b)Mỏ hàn TIG có ống
hội tụ . ................................................................................................................................ 27
Hình 1.8: Mỏ hàn TIG cấu tạo ngồi ........................................................................................ 27
Hình 1.9: Van giảm áp khí Argon. ........................................................................................... 28
Hình 1.10: Mối hàn bị rỗ khí. ................................................................................................... 29
Hình 1.11: Lượng khí q nhiều............................................................................................... 29
Hình 1.12: Mối hàn bị gió lùa. ................................................................................................. 29
Hình 1.13: Lưu lượng khí q ít. .............................................................................................. 30
Hình 1.14: Khoảng cách từ bép đến vật hàn quá lớn................................................................ 30
Hình 1.15: Mỏ hàn quá nghiêng. .............................................................................................. 30
Hình 1.16: Nước thâm nhập vào khí hàn. ................................................................................. 31
Hình 1.17: Mối hàn bị bẩn ........................................................................................................ 31
Hình 1.18: Bề mặt hàn bị ôxit. ................................................................................................. 32
Hình 1.19: Không vệ sinh đường hàn. ..................................................................................... 32
Hình 1.20: khoảng cách que quá xa. ........................................................................................ 32
Hình 1.21: Mối hàn bị rỗ lớp lót. .............................................................................................. 33
Hình 1.22. Mối hàn có khí bảo vệ ............................................................................................ 33
Hình 1.23: Điện cực tiếp xúc bể hàn. ....................................................................................... 33
Hình 1.24. Điện cực tiếp xúc que hàn ...................................................................................... 34
Hình 1.25. Điện cực quá tải. ..................................................................................................... 34
Hình 1.26: Mối hàn bị lệch mép. .............................................................................................. 34
Hình 1.27: Mối hàn bị lệch góc. ............................................................................................... 35
Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo một trạm hàn TIG. ............................................................................. 40
Hình 2.2: Sơ đồ cấu tạo bể hàn và mỏ hàn TIG. ...................................................................... 40
Hình 2.3: Lắp thân ống kẹp vào tay cầm. ................................................................................. 41
Hình 2.4: Lắp ống phun khí. ..................................................................................................... 41

Hình 2.5: Lồng điện cực vào ống kẹp. ..................................................................................... 42
Hình 2.6: Điều chỉnh phần nhơ điện cực và xiết chặt............................................................... 42
Hình 2.7: Lắp van giảm áp vào bình chứa. ............................................................................... 43
Trang 6


Hình 2.8: Hình dáng điện cực khi hàn AC và DC. ................................................................... 44
Hình 2.9: Nguyên lý mồi hồ quang bằng cao tần. .................................................................... 44
Hình 2.10: Mồi hồ quang bằng cao tần. ................................................................................... 45
Hình 2.11: Mồi hồ quang tiếp xúc. ......................................................................................... 45
Hình 2.12: Phương pháp bắt đầu và kết thúc khi hàn TIG. ...................................................... 46

Hình 3.1: Bản vẽ chi tiết mối hàn góc chữ T . .......................................................................... 49
Hình 3.2: Các chi tiết của mỏ hàn TIG. .................................................................................... 50
Hình 3.3: Chuẩn bị phơi hàn góc chữ T vị trí 1F...................................................................... 51
Hình 3.4: Phần nhơ điện cực. ................................................................................................... 51
Hình 3.5: Đính phơi hàn. .......................................................................................................... 52
Hình 3.6: Góc độ mỏ hàn và que hàn khi hàn góc chữ T ở vị trí 1F. ....................................... 53
Hình 3.7: Kích thước mối hàn góc chữ T. ................................................................................ 54
Hình 3.8: Mối hàn bị rỗ khí. ..................................................................................................... 54
Hình 3.9: Mối hàn lẫn wolfram. ............................................................................................... 55
Hình 3.10: Mối hàn bị chảy tràn và cháy lẹm. ......................................................................... 55
Hình 3.11: Dụng cụ đo kiểm mối hàn góc. ............................................................................... 56

Hình 4.1: Bản vẽ chi tiết mối hàn góc chữ T khơng vát mép. .................................................. 59
Hình 4.2: Các chi tiết của mỏ hàn TIG. .................................................................................... 60
Hình 4.3: Chuẩn bị phơi hàn giáp mối khơng vát mép. ............................................................ 61
Hình 4.4: Phần nhơ điện cực. ................................................................................................... 61
Hình 4.5: Đính phơi hàn. .......................................................................................................... 62
Hình 4.6: Góc độ mỏ hàn và que hàn khi hàn góc chữ T ở vị trí bằng..................................... 63

Hình 4.7: Kích thước mối hàn góc chữ T. ................................................................................ 64
Hình 4.8: Mối hàn bị rỗ khí. ..................................................................................................... 64
Hình 4.9: Mối hàn lẫn wolfram. ............................................................................................... 65
Hình 4.10: Mối hàn bị chảy tràn và cháy lẹm. ......................................................................... 65
Hình 4.11: Dụng cụ đo kiểm mối hàn góc. ............................................................................... 66

Hình 5.1: Bản vẽ chi tiết mối hàn góc chữ T vị trí 3F. ............................................................. 69
Hình 5.2: Các chi tiết của mỏ hàn TIG. .................................................................................... 70
Hình 5.3: Chuẩn bị phơi hàn góc vị trí 3F. ............................................................................... 71
Hình 5.4: Phần nhơ điện cực. ................................................................................................... 71
Hình 5.5: Đính phơi hàn. .......................................................................................................... 72
Hình 5.6: Góc độ mỏ hàn và que hàn khi hàn góc chữ T ở vị trí 3F. ....................................... 73
Hình 5.7: Kích thước mối hàn góc chữ T. ................................................................................ 74
Hình 5.8: Mối hàn bị rỗ khí. ..................................................................................................... 74
Hình 5.9: Mối hàn lẫn wolfram. ............................................................................................... 75
Trang 7


Hình 5.10: Mối hàn bị chảy tràn và chảy sệ. ............................................................................ 75
Hình 5.11: Dụng cụ đo kiểm mối hàn góc. ............................................................................... 76
Hình 6.1: Bản vẽ chi tiết mối hàn giao đầu khơng vát mép. .................................................... 79
Hình 6.2: Các chi tiết của mỏ hàn TIG. .................................................................................... 80
Hình 6.3: Chuẩn bị phơi hàn giáp mối khơng vát mép. ............................................................ 81
Hình 6.4: Phần nhơ điện cực. ................................................................................................... 81
Hình 6.5: Đính phơi hàn. .......................................................................................................... 82
Hình 6.6: Phương pháp bắt đầu và kết thúc khi hàn TIG. ........................................................ 83
Hình 6.7: Góc độ mỏ hàn và que hàn khi hàn bằng khơng vát mép. ........................................ 83
Hình 6.8: Kích thước mối hàn. ................................................................................................. 84
Hình 6.9: Kích thước mối hàn khi hồn thành. ......................................................................... 84
Hình 6.10: Mối hàn bị rỗ khí. ................................................................................................... 84

Hình 6.11: Mối hàn lẫn wolfram. ............................................................................................. 85
Hình 6.12: Mối hàn bị lệch mép. .............................................................................................. 85
Hình 6.13: Mối hàn bị lệch góc. ............................................................................................... 86

Trang 8


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: HÀN TIG CƠ BẢN
1. Tên mơ đun: Hàn TIG cơ bản
2. Mã mô đun: HAN19MĐ07

3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học:
3.1. Vị trí: Kỹ thuật hàn Tig cơ bản là mơn học chun mơn nghề quan trọng của
chương trình đào tạo Trung cấp/Cao đẳng của nghề Hàn Mô đun này được bố trí sau
hoặc song song với các mơn cơ sở và sau các mơ đun: từ HAN19MĐ01 đến
HAN19MĐ06.
3.2. Tính chất: Mô đun này trang bị những kiến thức cơ bản về hàn Tig và kỹ năng
hàn một số liên kết hàn cơ bản. Là mô đun chuyên ngành bắt buộc.
3.3. Ý nghĩa và vai trị của mơn học: MĐ hàn Tig cơ bản là mô đun chuyên môn
nghề được giảng dạy ngay từ giữa khoá học, hỗ trợ cho học viên học và nắm rõ
phương pháp hàn TIG ở các vị trí cơ bản.
4. Mục tiêu của mơn học
4.1. Về kiến thức:
A1. Giải thích đầy đủ thực chất, đặc điểm, công dụng của phương pháp hàn TIG
A1. Nhận biết đúng các loại vật liệu dùng trong công nghệ hàn TIG.
A3. Trình bày chích xác cấu tạo và ngun lý làm việc của thiết bị hàn TIG.
A4. Chọn chế độ hàn phù hợp với chiều dày và tính chất của vật liệu.
4.2. Về kỹ năng:
B1. Vận hành, sử dụng thành thạo các loại thiết bị dụng cụ hàn TIG.
B2. Hàn các mối hàn cơ bản ở vị trí hàn 1G, 1F, 2F, 3F đảm bảo độ sâu ngấu, đúng

kích thước bản vẽ khuyết tật nằm trong giới hạn cho phép.
B3. Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng của mối hàn, kết cấu hàn.
4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1. Thực hiện tốt cơng tác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp.
C2. Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác, trung thực của sinh viên.
5. Chương trình mơ-đun:
5.1. Chương trình khung:
Thời gian đào tạo (giờ)
Trong đó
Mã MH, MĐ

I

Tên mơn học, mơ đun

Các mơn học chung/đại
cương

Số
tín
chỉ

12

Tổng
số


thuyết


Thực
hành, thí
nghiệm,
thảo
luận, bài
tập

255

93

150

Kiểm tra

LT

TH

8

6

Trang 9


Thời gian đào tạo (giờ)
Trong đó
Mã MH, MĐ


Tên mơn học, mơ đun

Số
tín
chỉ

Tổng
số


thuyết

Thực
hành, thí
nghiệm,
thảo
luận, bài
tập

Kiểm tra

LT

TH

MHCB19MH01

Chính trị

2


30

15

13

2

0

MHCB19MH07

Pháp luật

1

15

9

5

1

0

MHCB19MH05

Giáo dục thể chất


1

30

4

24

1

2

MHCB19MH03

Giáo dục quốc phịng và An
ninh

2

45

23

21

1

1


MHCB19MH09

Tin học

2

45

14

29

1

1

Tiếng anh

4

90

28

58

2

2


Các mơn học, mơ đun
chuyên môn ngành, nghề

45

1185

254

886

17

29

Môn học, mô đun cơ sở

12

195

144

39

12

1

Điện kỹ thuật cơ bản


3

45

36

6

3

0

An tồn – vệ sinh lao động

2

30

23

5

2

0

CNH19MH09

Hóa đại cương


2

30

28

0

2

0

CK19MH04

Vật liệu cơ khí

3

45

42

0

3

1

CK19MH01


Vẽ kỹ thuật 1

2

45

15

28

2

0

Mơn học, mơ đun chuyên
môn ngành,
nghề

33

990

110

847

5

28


HAN19MĐ01

Chế tạo phôi hàn

2

60

10

48

0

2

HAN19MĐ02

Gá lắp kết cấu hàn

2

60

10

48

0


2

HAN19MĐ03

Hàn hồ quang tay cơ bản

6

165

14

145

1

5

HAN19MĐ04

Hàn hồ quang tay nâng cao

5

150

0

145


0

5

HAN19MĐ05

Hàn MIG/MAG cơ bản

4

105

14

87

1

3

HAN19MĐ06

Hàn FCAW cơ bản

3

75

14


58

1

2

HAN19MĐ07

Hàn TIG cơ bản

3

75

14

58

1

2

HAN19MĐ08

Hàn tự động dưới lớp thuốc

2

60


10

48

0

2

HAN19MĐ09

Hàn điện trở

2

60

10

48

0

2

HAN19MĐ16

Thực tập sản xuất

4


180

14

162

1

3

TA19MH01
II
II.1
ĐKT19MH01
ATMT19MH01

II.2

Trang 10


Thời gian đào tạo (giờ)
Trong đó
Mã MH, MĐ

Tên mơn học, mơ đun

Tổng cộng


Số
tín
chỉ

55

Tổng
số


thuyết

Thực
hành, thí
nghiệm,
thảo
luận, bài
tập

1410

325

1030

Kiểm tra

LT

TH


23

36

5.2. Chương trình chi tiết mơ đun:
Số
TT

Tên các bài trong mơ đun

Tổng
số

Thời gian (Giờ)
Thực hành,

thí nghiệm,
thuyết
thảo luận,
bài tập

1

Bài 1: Những kiến thức cơ bản về hàn TIG.
1. Nguyên lý và phạm vi ứng dụng của
phương pháp hàn TIG.
2. Vật liệu hàn TIG.
3. Thiết bị dụng cụ hàn TIG.
4. Thực chất, đặc điểm công dụng của hàn

TIG.
5. Các khuyết tật của mối hàn TIG.
6. Những ảnh hưởng tới sức khoẻ con
người khi hàn TIG
7. An toàn và vệ sinh phân xưởng khi hàn
TIG

11

10

2

Bài 2: Vận hành thiết bị hàn TIG
1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy
hàn TIG .
2. Vận hành sử dụng dụng cụ thiết bị hàn
TIG
3. Vật liệu điện cực, khí bảo vệ.
4. Kỹ thuật mài điện cực.
5. Mồi hồ quang.
6. An lao động và vệ sinh phân xưởng khi
sử dụng thiết bị hàn
Bài 3: Hàn góc thép các bon thấp vị trí hàn
(1F)
1. Chuẩn bị phơi hàn.
2. Dụng cụ thiết bị hàn, vật liệu hàn
3. Chọn chế độ hàn.
4. Kỹ thuật hàn góc 1F.
5. Kiểm tra mối hàn.

6. An tồn lao động và vệ sinh phân xưởng
Bài 4: Hàn góc thép các bon thấp vị trí hàn
(2F)
1. Chuẩn bị phơi hàn.
2. Dụng cụ thiết bị hàn, vật liệu hàn

2

1

1

12

1

11

10

1

9

3

4

Kiểm
tra

1

Trang 11


Số
TT

5

6

Tên các bài trong mô đun

3. Chọn chế độ hàn.
4. Kỹ thuật hàn góc 2F.
5. Kiểm tra mối hàn.
6. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng
Bài 5: Hàn góc thép các bon thấp vị trí hàn
(3F)
1. Chuẩn bị phôi hàn.
2. Dụng cụ thiết bị hàn, vật liệu hàn
3. Chọn chế độ hàn.
4. Kỹ thuật hàn góc 2F.
5. Kiểm tra mối hàn.
6. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng
Bài 6: Hàn giáp mối thép các bon thấp - Vị
trí hàn (1G)
1. Vật liệu hàn TIG.
2. Chuẩn phơi hàn, thiết bị, dụng cụ hàn

TIG
3. Chọn chế độ hàn TIG.
4. Gá phôi hàn.
5. Kỹ thuật hàn mối hàn giáp mối vị trí hàn
1G.
6. Kiểm tra mối hàn
7. An tồn lao động và vệ sinh phân xưởng
khi hàn TIG
Cộng

Tổng
số

Thời gian (Giờ)
Thực hành,

thí nghiệm,
thuyết
thảo luận,
bài tập

Kiểm
tra

16

1

14


1

24

1

22

1

75

14

58

3

6. Điều kiện thực hiện mơn học
Phòng học lý thuyết/thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
6.2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu, Bảng rộng, thiết bị hàn TIG, thiết bị cắt
kim loại bằng ngọc lửa oxy-khí cháy
6.3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, giáo án, Phiếu thực hành, phiếu học tập,
quy trình thực hành, bàn hàn, mặt nạ hàn, dụng cụ hàn
6.4. Các điều kiện khác: trang bị BHLĐ chuyên ngành hàn.
7. Nội dung và phương pháp đánh giá
7.1. Nội dung:
5. Về kiến thức:
+ Giải thích đầy đủ thực chất, đặc điểm, công dụng của phương pháp hàn TIG
+ Nhận biết đúng các loại vật liệu dùng trong công nghệ hàn TIG.

+ Trình bày chích xác cấu tạo và ngun lý làm việc của thiết bị hàn TIG.
+ Chọn chế độ hàn phù hợp với chiều dày và tính chất của vật liệu.
6. Về kỹ năng:
+ Vận hành, sử dụng thành thạo các loại thiết bị dụng cụ hàn TIG.
+ Hàn các mối hàn cơ bản ở vị trí hàn 1G, 1F, 2F, 3F đảm bảo độ sâu ngấu, đúng
kích thước bản vẽ khuyết tật nằm trong giới hạn cho phép.
+ Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng của mối hàn, kết cấu hàn.
Trang 12


7. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Thực hiện tốt cơng tác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác, trung thực của sinh viên.
7.2. Phương pháp đánh giá:
7.2.1. Cách đánh giá:
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thơng tư số
09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã
hội.
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Dầu khí như sau:
Điểm đánh giá

Trọng số

+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1)

40%

+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học


60%

7.2.2. Phương pháp đánh giá:
Phương pháp
đánh giá

Phương pháp
tổ chức

Hình thức
kiểm tra

Chuẩn đầu ra đánh
giá

Số
cột

Thời điểm
kiểm tra

Thường xuyên

Viết/
Thuyết trình

Tự luận/Thực
hành

A1, A2, A3, A4,A5

B1, B2, B3
C1, C2

1

Sau 27 giờ.

Định kỳ

Viết/
Thuyết trình

Thực hành

A3,A4, A5, B2, C2

1

Sau 46 giờ

Kết thúc mơn
học

Viết/
Thuyết trình

Thực hành

A3, A4,A5 B1, B2, B3
C1, C2,


1

Sau 75 giờ

7.2.3. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm
10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân
với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập
phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của Bộ
Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ.
8. Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Cao đẳng/trung hàn
8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
8.2.1. Đối với người dạy:
Trang 13


* Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn đề,
hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận….
* Thực hành: Hướng dẫn thực hiện làm bài tập cá nhân theo nội dung đề ra.
* Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra.
* Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng các thành viên trong nhóm tìm
hiểu, nghiên cứu theo u cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung,
ghi chép và viết báo cáo nhóm.
8.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp
nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...)
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết. Nếu người học vắng >30% số tiết lý

thuyết phải học lại mơn học mới được tham dự kì thi lần sau.
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo
nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận
trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội
dung trong chủ đề mà nhóm đã phân cơng để phát triển và hồn thiện tốt nhất tồn bộ chủ đề
thảo luận của nhóm.
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ.
- Tham dự thi kết thúc môn học.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Tài liệu cần tham khảo:
- Tài liệu tiếng Việt:
+ Kỹ thuật hàn: Trương Công Đạt
+ Cơng nghệ hàn điện nóng chảy: Ngơ lê Thơng
+ Thực hành hàn từ căn bản đến nâng cao: Trần Văn Niên
- Tài liệu nước ngồi:
+ Chương trình đào tạo ‘‘Chuyên gia hàn Quốc tế”, 2010
+ AWS D1.1

Trang 14


NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HÀN TIG
❖ GIỚI THIỆU BÀI 1
Bài 1 Giải thích đầy đủ thực chất, đặc điểm, công dụng của phương pháp hàn TIG
Nhận biết đúng các loại vật liệu dùng trong công nghệ hàn TIG. ảnh hưởng của
quá trình hàn Tig.

MỤC TIÊU CỦA BÀI 1:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
-


Về kiến thức:
o Giải thích đúng ngun lý, cơng dụng của phương pháp hàn TIG.
o Trình bày đầy đủ các loại khí bảo vệ, các loại điện cực.
o Liệt kê các loại dụng cụ thiết bị dùng trong công nghệ hàn TIG.
o Nhận biết các khuyết tật trong mối hàn khi hàn TIG.
o Trình bày đầy đủ mọi ảnh hưởng của q trình hàn TIG tới sức khoẻ
cơng nhân hàn.

Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận và tự giác trong học tập.
❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
-

-

Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận
và bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm).

-

Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hoàn
thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 1 theo cá nhân hoặc
nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.

❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
-

Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Xưởng hàn


-

Trang thiết bị máy móc: Máy hàn TIG, chai khí và đồng hồ Argon, máy mài

-

Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu
tham khảo, giáo án, phiếu học tập.

-

Các điều kiện khác: Khơng có

❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
-

Nội dung:

Trang 15


✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến
thức
✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.

-

Phương pháp:

✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: không
✓ Kiểm tra định kỳ thực hành: 01 (hình thức: trắc nghiệm )
❖ NỘI DUNG BÀI 1
1.1. NGUYÊN LÝ VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP HÀN
TIG.
Nguyên lý hàn TIG.
Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy trong mơi trường khí trơ (GTAW) là
q trình hàn nóng chảy, trong đó nguồn nhiệt điện cung cấp bởi hồ quang được tạo
thành giữa điện cực khơng nóng chảy và vũng hàn. Vùng hồ quang được bảo vệ bằng
mơi trường khí trơ (Ar, He hoặc Ar + He). Ngăn chặn ơxy trong khơng khí xâm nhập
vào vùng bể hàn. Điện cực thường dùng là Wolfram, nên phương pháp hàn này tiếng
Anh gọi là hàn TIG (Tungsten Inert Gas).
Hồ quang trong hàn TIG đạt nhiệt độ rất cao có thể đạt tới 6000OC, kim loại
mối hàn có thể tạo ra từ kim loại nền đối với những chi tiết có chiều dày quá mỏng
phải gấp mép hoặc được bổ sung từ que hàn phụ, toàn bộ vũng hàn được khí trơ bảo
vệ thổi ra từ chụp khí. Mơi trường khí trơ khơng có phản ứng hố học với bể hàn.

Trang 16


Cáp Mát
Que
hàn


Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý đấu nối thiết bị hàn TIG.

Phạm vi ứng dụng.
-

Hàn trong mơi trường khí bảo vệ với điện cực khơng nóng chảy TIG (Tungsten
Inert Gas) là phương pháp vạn năng thích ứng với mọi kết cấu hàn và cho chất
lượng mối hàn cao.

-

Công nghệ hàn TIG có thể hàn bằng tay hoặc hàn tự động. Công nghệ này phù
hợp để hàn kim loại và hợp kim màu, thép hợp kim cao, hàn lót ống công
nghệ…

-

Hàn TIG ngày nay được ứng dụng nhiều để hàn các kết cấu điện nguyên tử, hàn
máy bay, thiết bị vũ trụ…Trong dạng sản xuất nhỏ, trong lắp ráp thường dùng
hàn TIG bằng tay, khi đó kim loại phụ (que hàn) được đưa vào bằng tay. Hay
hàn tự động dây hàn (que hàn) được đưa vào vùng hồ quang bằng cơ khí hóa.
Đặc điểm cơng dụng của hàn TIG.

-

Vị trí hàn: Mọi vị trí hàn.

-

Chiều dày tấm hàn: (0.5 - 10 )mm.

-


Loại vật liệu chi tiết hàn: Tất cả các loại thép, thép hợp kim; gang; Ni; Cu; Al;
Ti; Ag; Zn

-

Dòng hàn: (10 - 400) A.

-

Loại nguồn hàn: Dòng xoay chiều để hàn nhơm, hợp kim nhơm. Dịng một
chiều dùng hàn các vật liệu còn lại (điện cực nối âm cực).

-

Đường kính dây hàn: 1 - 8 mm.
Trang 17


-

Làm nguội mỏ hàn: Dòng hàn 150A làm nguội mỏ hàn bằng khí. Trên150A làm
nguội bằng nước.

-

Khơng gây bắn t khi hàn vì khơng có giọt kim loại dịch chuyển qua cột hồ
quang.

-


Khơng sinh ra xỉ hàn vì vậy khơng có khuyết tật ngậm xỉ.

-

Dễ tạo ra bề mặt mối hàn đẹp.

-

Có thể sử dụng cho trường hợp khơng cần sử dụng kim loại phụ (que hàn)

1.2. VẬT LIỆU HÀN TIG.

❖ Vật liệu sử dụng trong phương pháp hàn TIG bao gồm. vật liệu cơ bản, vật liệu
hàn (khí bảo vệ, điện cực khơng nóng chảy, que hàn phụ).
Vật liệu cơ bản.
Phương pháp hàn TIG thích hợp cho hàn hầu hết các loại kim loại:
• Thép cácbon.
• Thép hợp kim.
• Thép khơng gỉ.
• Thép hợp kim khơng gỉ, bền nhiệt.
• Hợp kim của: Al, Mg, Ni.
• Đồng và hợp kim đồng
• Kim loại chịu nhiệt và có hoạt tính mạnh (Ta, Mo, Nb, Cr…)
• Gang.
Khí bảo vệ .
a) Khí Argon.
-

Khí Argon là khí được điều chế từ khí quyển bằng phương pháp hố lỏng

khơng khí và tinh chế độ tinh khiết 99,99%. Khí này được chứa trong các chai
khí với áp suất cao hoặc ở dạng lỏng với nhiệt độ – 185.5 OC .

-

Khí bảo vệ: Argon dùng trong hàn TIG ngoài tác dụng bảo vệ vùng hàn, bảo vệ
điện cực còn làm nhiệm vụ làm mát điện cực và vùng hàn.

-

Argon (khơng tác dụng hố học với các ngun tố khác), khí Argon khơng màu,
khơng độc và nặng khoảng 1.5 lần so với khơng khí (tỷ trọng 1.783 g/l) Ar
khơng hồ tan trong kim loại ở trạng thái lỏng hay rắn.

-

Trong cơng nghiệp khí Argon được điều chế từ khơng khí bằng cách hạ nhiệt
độ của khơng khí, biến nó thành thể lỏng cho bay hơi tách Argon ra khỏi hỗn
hợp (dựa vào nhiệt độ sôi của các chất thành phần khơng khí N2, O2, Ar khác
nhau).
Trang 18


-

Argon có Điểm nóng chảy: 83. 8 K ( - 308.83 o F ).

-

Argon là 1 một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hồn. có ký hiệu Ar và số

nguyên tử bằng 18. Argon chiếm khoảng 0,934% khí quyển Trái Đất, điều này
làm cho nó trở thành trở thành khí hiếm phổ biến nhất trên Trái Đất.

Argon tan trong nước nhiều gấp 2,5 lần nitơ. Nguyên tố hóa học có độ ổn định
cao khơng mùi, khơng màu trong cả dạng lỏng và khí.
Ứng dụng:
-

Nó được sử dụng trong các loại đèn điện do nó khơng phản ứng với dây tóc
trong bóng đèn ngay cả ở nhiệt độ cao và trong các trường hợp mà nitơ phân tử
l một khí bán trơ không ổn định.

-

Argon được sử dụng như là mơi trường khí trơ trong nhiều cơng nghệ hàn kim
loại, bao gồm hàn kim loại khí trơ (MIG) và hàn vonfram khí trơ (TIG) (trong
đó "I" l viết tắt của inert trong tiếng Anh tức là trơ).

-

Trong vai trị của lớp phủ không phản ứng trong sản xuất Titan và các nguyên tố
có phản ứng hóa học cao khác.

-

Các thiết bị phẫu thuật lạnh chẳng hạn như sự cắt bỏ lạnh sử dụng agon lỏng để
tiêu diệt các tế bào ung thư.

-


Argon cũng được sử dụng trong các thiết bị lặn tự chứa để làm căng quần áo
khơ, do nó trơ và có độ dẫn nhiệt kém.
b) Khí hêli (He):

-

Heli là khí trơ, khơng độc, khơng mùi, khơng vị là loại khí khó hóa lỏng nhất.

-

Heli có tỷ trọng: 0.178 g/l có nghĩa tỷ trọng khí Argon nặng gấp 10 lần so với
Heli.

-

Heli có thể khuếch tán tốt qua chất rắn, nó khơng phản ứng với hầu hết với các
ngun tố hóa học do đó rất thích hợp làm khí bảo vệ trong cơng nghệ hàn.

-

Khí He li là loại khí phong phú thứ hai sau khí Argon so với các khí trơ cịn lại
với cùng dịng hàn , khí Heli tạo ra điện áp hồ quang gấp 1.7 lần so với khí
Argon, đồng thời nguồn nhiệt hồ quang khí Heli cũng cũng lớn hơn gấp 1.7 lần
khi hàn trong khí Argon.

-

Trong thực tế khí Argon được sử dụng rộng rãi hơn khí Heli vì Argon có những
lý do sau:
▪ Nó tạo ra hồ quang êm hơn.

▪ Tạo ra điện áp hồ quang thấp hơn với cùng một dòng hàn khi dùng các
khí khác.
▪ Có tác dụng làm sạch bề mặt vật liệu khi hàn Nhôm, Magiê.

Trang 19


▪ Bảo vệ vùng hàn tốt hơn với lưu lượng thấp hơn vì nó nặng hơn khí
Heli.
▪ Dễ gây hồ quang hơn (do điện áp hồ quang thấp hơn khi hàn với các khí
khác)
Bảng 1: Tiêu chuẩn EN 439 về khí bảo vệ.
Vật liệu

Khí bảo vệ

Khí bảo vệ chân

Thép hợp kim và hợp kim
Argon
thấp

100%

Argon
Ar
98%+H2
Ar 95% + H2

Thép Austenit (CrNi)


Thép hợp kim cao bền
Argon
nhiệt,axit,thép hợp kim
cao và dai lạnh.

100%
10%

Argon
100%
N2 90% +
2%
Ar 90% + H2
5%

100%
H2 10%
10%

Argon
N2 90% +
Ar 90% + H2

100%
H2 10%
10%

100%


Argon
100%
Nhôm và hợp kim
Ar 75% + He 25%
Nhôm,Đồng và hợp kim
Ar 50% + He 50%
Đồng,Niken và hợp kim
Ar 25% + He 75%
Niken.
Helium 100%
Vật liệu nhạy cảm khí như Argon
Titan,tantal.....

Argon
N2 90% + H2

100%

Argon

100%

Argon

100%

Bảng 2: Tính chất của các loại khí

Nguyên tố


Khối lượng
nguyên tử

Tỷ trọng

Ar

40

1.78

16.1

-

185.5

Heli

4

0.178

134.4

-

268.9

N


14

1.251

21.6

-

196

O2

16

1.42

22.5

-

183

g/l

Độ dẫn điện

Nhiệt độ hố lỏng
(OC)


Trong cơng nghiệp hiện nay được sản xuất ba loại khí Argon với độ tinh khiết
khác nhau.

Trang 20


Bảng 3: Các loại khí Ảgon
Loại

Ar

O2

N2

Hơi ẩm

A

99.99

0.003

0.01

0.03

B

99.96


0.005

0.04

0.03

C

99.95

0.005

0.1

0.03

➢ Loại A: Dùng để hàn kim loại có hoạt tính hố học mạnh như: Titan, Zircon,
Niobi và hợp kim của chúng
➢ Loại B: Dùng để hàn kim loại nhôm, magiê và hợp kim của chúng.
➢ Loại C: Dùng để hàn thép không gỉ, thép đặc biệt.
Để hàn thép các bon và thép hợp kim thông thường dùng cho các loại kết cấu
khác nhau có thể sử dụng hỗn hợp khí Argon với 1÷5% O2, trong trường hợp này O2
có tác dụng tăng tính công nghệ của hồ quang và tăng độ đông đặc (giảm rỗ khí) của
kim loại mối hàn. Hồ quang trong khí Argon có thể thực hiện bằng cực chảy (MIG)
cực khơng chảy (TIG). Dịng điện một chiều, xoay chiều bằng phương pháp thủ công,
bán tự động và tự động. Hồ quang trong khí Argon bằng điện cực khơng chảy (cực
Wolfram –TiG).
Khi hàn có thể dùng dịng điện một chiều, xoay chiều. Trong trường hợp dòng
điện một chiều chỉ sử dụng thuận cực vì nối ngược cực (cực Wolfram mang dấu +) cực

hàn sẽ bị quá nhiệt nóng chảy và phá huỷ q trình hàn khơng thực hiện được.
Điện cực Wolfram.
a. Đặc điểm.
Đường kính điện cực (mm)
0.5,

1.0, 1.6,

2.4, 3.2, 4.0, 6.4, 8.0,

Chiều dài điện cực (mm)
50, 75, 150, 175.

❖ Các loại điện cực Wolfram theo tiêu chuẩn AWS A5.12
Để hàn TIG, người ta ít dùng Wolfram nguyên chất mà dùng Wolfram đã hoạt
hố – tức Wolfram có chứa thêm các ơxýt của kim loại hiếm như La2O3, Y2O3… việc
đưa thêm các chất hoạt hố làm giảm cơng thốt điện tử và tăng khả năng phát xạ điện
tử từ ca tốt và tăng khả năng làm nguội cực và đảm bảo khả năng phóng hồ quang ổn
định Wolfram được dùng làm điện cực do có tính chịu nhiệt cao, nhiệt độ nóng chảy
Trang 21


cao (34100C), phát xạ điện tử tương đối tốt, làm ion hóa hồ quang và duy trì tính ổn
định, do đó được gọi là điện cực khơng phân hủy. Tuy nhiên sự ơxy hóa có thể xẩy ra
ở các nhiệt độ rất cao xuất hiện ở gốc hồ quang, trừ khi được bảo vệ bằng khí trơ
Bảng 4: Thành phần hoá học của một số loại điện cực Wolfram.

Tiêu chuẩn

W ( min)


Th

Zr

Tổng tạp chất

AWS

%

%

%

(max) %

EWP

99.5

-

0.5

EWTh-1

98.5

-


0.5

EWTh-2

97.5

-

0.5

EWTh-3

98.95

-

0.5

EWZr

99.2

0.15-0.40

0.5

0.18-1.2
1.7-2.2
0.35-0.55


-

Các điện cực wolfram thường được cung cấp với đường kính từ 0.5-8.0 mm
dài từ 76-175 mm.

-

Điện cực(W) nguyên chất, Các điện cực wolfram tinh khiết giá cả rẻ nhất trong
số này, có khả năng dẫn điện không cao. Chống nhiễm bẩn không tốt thường
chỉ dùng đối với các ứng dụng thơng thường.
Nhược điểm:
▪ Khó mồi hồ quang, thời gian sử dụng ngắn, độ chịu dòng kém.
▪ Đắt tiền, khi dùng dòng xoay chiều bị hiệu ứng chỉnh lưu và độ ổn
định hồ quang kém. Không thích hợp trong việc chế tạo các lị phản
ứng hạt nhân. Các điện cực Zircon (Zr) có tính chất trung gian giữa
điện cực W và W-Th.

-

Điện cực wolfram có pha Thơ ri (Th) có tính phát xạ điện tử cao hơn, dẫn điện
tốt hơn chống nhiễm bẩn cao hơn, mồi hồ quang tốt hơn và hồ quang ổn định
hơn.
Điện cực 100% wolfram có đầu sơn màu xanh (EWP).
Điện cực 1% Thori đầu sơn màu vàng (E WTh1).
Điện cực 2% Thori đầu sơn màu đỏ( EW Th 2).
Điện cực (chứa 0.1 -0.4% Zirconium ( EWZr ) đầu điện cực sơn màu nâu loại
điện cực này kết hợp được ba loại điện cực trên: vừa dẫn dòng tốt, vừa dễ mồi
hồ quang. Vì có khả năng dẫn dịng cao nên thích hợp khi hàn dòng xoay chiều


Trang 22


(AC) phù hợp cho q trình hàn nhơm chiều đầu điện cực sẽ hình thành viên
bi trịn kim loại.
-

Đặc tính của các loại dòng điện hàn hồ quang với điện cực khơng nóng chảy
trong mơi trường khí bảo vệ -GTAW (Gas Tungsteng Arc Welding)

-

Hàn TIG có thể sử dụng dịng điện DCE N (Direct Current Electron Negative)
ngược lại với dòng điện DCEP tức là cực âm nối với kìm hàn. Với loại dịng
điện này thì điện cực bị nung nóng ít hơn so với vật hàn thích hợp với phương
pháp hàn (GTAW). Dòng AC là dòng điện xoay chiều cực tính ln ln thay
đổi do dịng điện đổi chiều liên tục do vậy nhiệt lượng giữa điện cực và vật hàn
là như nhau. Do vậy dòng AC chủ yếu khi hàn nhơm, Magiê… Do đặc tính
dịng này có dịng xung tạo ra có tác dụng làm sạch bề mặt ơxít để mới có thể
duy trì q trình hàn được. Nếu khơng sử dụng dịng xoay chiều để hàn thì
khơng thể hàn được kim loại như nhôm được. Thường sử dụng nhất khi hàn
thép Cácbon, thép hợp kim, thép không gỉ là dịng DCEN, trong đó điện cực
Volfram được nối với cực âm để tránh bị nung nóng quá mức Volfram có nhiệt
độ nóng chảy khoảng 36500C.
b. Các dạng đầu nhọn điện cực Wolfram khi hàn.

-

Để hồ quang phóng tập trung đầu điện cực được mài đầu nhọn ở 600. Để tăng
độ tập trung của hồ quang nhất là khi hàn ở chế độ hàn thấp (cường độ dòng

điện hàn nhỏ) cực có thể mài nhọn hơn (300 hoặc nhỏ hơn) ngược lại khi hàn ở
chế độ lớn đầu cực có thể được mài nhọn ít hơn (~ 900). Trong trường hợp hàn
nhơm nếu sử dụng hồ quang dịng một chiều thuận cực thì màng ơxýt nhơm
(Al2O3) trên bề mặt khơng được tẩy sạch và q trình hàn khơng thể thực hiện
được. Trong trường hợp này người ta sử dụng dòng xoay chiều để hàn. Kỹ thuật
mài đầu nhọn điện cực. Hàn bằng dòng điện một chiều (cực âm nối với điện
cực). Điện cực thông thường được mài dọc để tạo đầu nhọn, trường hợp đặc
biệt có thể dùng giấy nháp đánh bóng đầu nhọn sau khi đã được mài.

Hình 1.2 : Mài điện cực Volfram khi hàn dòng Dc-

Trang 23


Hình 1.3. Mài điện cực Volfram khi hàn dịng AC và DC+

Que hàn TIG.

Hình 1.4: Que hàn TIG.
-

Ứng với mỗi loại vật liệu cơ bản, ta có một loại que hàn phụ riêng.

-

Chọn que hàn phụ theo tiêu chuẩn hoặc theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

-

Que hàn có kích thước cơ bản dài 1m, đường kính nằm trong dải 0,5 – 5mm.


-

Que hàn phụ cần được bảo quản kỹ, tránh tạp chất xâm nhập vào trong quá
trình bảo quản.

-

Đườmg kính que hàn đắp phụ thuộc vào chiều dày vật liệu và phạm vi dịng
hàn: có thể tham khảo theo bảng sau:

Chiều dày vật liệu(mm)

Phạm vi dịng hàn

Đường kính que hàn
đắp

Từ 0,5 đến 0,8 mm

10 đến 25 A

Không sử dụng

Từ 0,8 đến 1,0 mm

20 đến 40 A

Ø 1,0 mm


Từ 1,5 đến 2,0 mm

30 đến 60 A

Ø 1,6 mm

Từ 2,0 đến 3,0 mm

45 đến 80 A

Ø 1,6 đến 2,0 mm

Từ 2,5 đến 4,0 mm

45 đến 80 A

Ø 2,0 mm

Trang 24


Từ 4,0 đến 6,0 mm

60 đến 100 A

Ø 2,4 mm

Từ 8,0 đến 12 mm

90 đến 180 A


Ø 2,4 đến 3,2 mm

• Kí hiệu que hàn theo tiêu chuẩn AWS (American Welding Society)
ER XX
(1)

S

(2) (3)

(1) - ER : Ký hiệu điện cực que hàn phụ.
(2) - Độ bền kéo tối thiểu (Kpsi )
(3) - S : Solid (lõi đặc)
1.3. THIẾT BỊ HÀN TIG:
Trên hình 1.5 là sơ đồ thiết bị dụng cụ một trạm hàn TIG
-

Máy hàn.

-

Bình chứa khí trơ.

-

Van giảm áp.

-


Mỏ hàn TIG: ống phun khí, thân ống kẹp, ống kẹp điện cực, nắp chụp.

-

Dây dẫn khí.

-

Cáp nối mát.

Hình 1.5: Sơ đồ thiết bị dụng cụ một trạm hàn TIG.

Trang 25


×