CHƯƠNG 5
HỆ SÔ CÔNG SUẤT COScs NÂNG CAO COScs VÀ TIÊT KIỆM NĂNG
LƯỢNG TRONG CHIÊU SÁNG
5.1
COScp - NÂNG CAO HỆ số CƠNG SCAT COSíp
5.1.1
Các định nghĩa về hệ sơ cơng suất hay cos ự)
Hệ s‹c‹ng suất: là tỉ số giữa cơng suất tác dụng tính bằng KW,
và cơng suất biểu kiến tính bằng KVA.
Hệ số cơng suất càng lớn càng có lợi cho việc cung cấp điện lẫn
khách hàng tiêu thụ điện.
Hệ số công suất lớn nhất bằng 1.
P[KW] _
p
S[KVÃ1 ~ Tãui
Hình 5.1
5.1.2
Ỷ nghĩa của việc nâng cao hệ sơ công suất cos(p
Nâng cao hệ sô' công suất costp là một trong những biện phấp
quan trọng để tiết kiệm điện năng. Sau đây chúng ta sẽ phân tích hiệu
quả do việc nâng cao hệ sô' công suất đem lại.
Phần lớn các thiết bị dùng điện đều tiêu thụ công suất tác dụng p
và công suất phản kháng Q. những thiết bị tiêu thụ nhiều công suất phản
kháng là:
- Động cơ không đồng bộ, chúng tiêu thụ khoảng 60 - 65% tổng
công suất phản kháng của mạng.
-
Máy biến áp tiêu thụ khoảng 20 - 25%.
- 183 -
- Đường dây trên không, điện kháng và các thiêt bị điện khác
tiêu thụ khoảng 10%.
Sau đây là bảng cho ta giá trị của cosọ và tg(p trung bình của
máy móc thiết bị điện phổ biến.
Bảng 5.1 Giá trị cosọ và tg(p của các máy móc thiết bị điện
Máy móc thiết bị
costp
tg
Động cơ không đồng bộ mang tải
0%
0.17
5.80
thông thường
25%
0.55
1.52
50%
0.73
0.94
75%
0.80
0.75
100%
0.85
0.62
Đèn dây tóc
1.0
0
Đèn huỳnh quang (khơng có tụ)
0.5
1.73
Đèn huỳnh quang có bù
0.93
0.39
Đèn phóng điện
0.4- 0.6
2.29- 1.33
Các máy hàn loại điện trỏ
0.8 - 0.9
0.75 - 0.48
0.5
1.73
Máy hàn hồ quang dạng động cơ - máy phát
0.7 - 0.9
1.02-0.48
Máy hàn hồ quang có điện áp + chỉnh lưu
0.7 - 0.8
1.02 - 0.75
Lò hồ quang
0.8
0.75
Lò điện trở
1.0
0
Lị cảm ứng (có bù)
0.85
0.62
Lị kiểu điện mơi
0.85
0.62
Máy hàn hồ quang một pha
^Nâng cao costp sẽ dẫn đến kết quá l‚:
1) Giả… được tổn thất của …áy biến áp:
- 184-
-12
PsT
Ta biết tổn thất máy biến áp: APÐ = AP0 + APk
cos
Tải
p,
' dm
COS
Nếu cosọ tải tăng thì APÐ sẽ giảm
2) Giả… đưực tổn thát t„ong …ạng điện do t„uyền tải
a) Giả… đưực tổn thát c‹ng suất
Nếu nâng costpi đến C0S(p2 thì tổn thất cơng suất trên dường dây
giảm:
AP.G@ờ:F d°y
ZAr
p
k Ư COSCPị ,
R-
p___
<ƯCOS(p2 ,
R=772
u2 R
1
cosqjj y
ựoscp2)
b) Giả… đưực kích cỡ đường dây hay tăng đưực
c‹ng suất tải của đường dây.
Bảng 5.1 cho ta kết quả sự tăng kích thước dây dẫn cáp khi hệ số
công suất thay đổi trong phạm vi từ 0,4 đến 1
Bảng 5.1
Bội số tiết diện lõi cáp
1
1.25
1.67
2.5
coscp
1
0.8
0.6
0.4
Rõ ràng từ bảng ta thấy cosọ = 0.4 thì tiết diện cáp phải tăng gâp
2.5 lần. So với trường hợp coscp = 1. Nói cách khác, khi costp tăng, ta có
thể giảm tiết diện dây dẫn hay cùng tiết diện dây dẫn đó ta có thể tăng
cơng suất truyền tải của đường dây.
Người tạ còn thây tổng quát rằng: nếu giảm dòng tổng đi qua
dây dẫn 10% sẽ giảm được tổn thất gần bằng 20%.
c) Cải thiện hệ s‹ c‹ng suất coscp sẽ cho phép sử
dụng máy biến áp có cơng suất nhỏ hơn; hay nói một cách khác, với máy
biến áp cơng suất khơng đổi, ta có thể tăng khả năng mang tải của nó.
- 185 -
Bằng cách cải thiện hệ số công suất của phụ tải được cung cấp từ
máy biến áp, dòng điện đi qua máy biến áp sẽ giảm, do đó cho phép ta
tăng thêm phụ tải mắc vào máy biến áp.
Do dó, trên thực tố, biện pháp cải thiện hệ sô' công suất có thể
cho ta dỡ tốn kém hơn do việc phải thay thế máy biến áp cỡ lớn khi có
yêu cầu.
Ví dụ: Có một siêu thị dược cung cấp điện từ trạm biến áp 200
KVA (máy biến áp TG5344G) ủa CHLB Đức, hệ số cơng suất cosípi của
hộ tiêu thụ là 0.7 tức là công suất tác dụng là 140 KW. Nếu siêu thị này
dùng các biện pháp để nâng lên đến COSỌ2 = 0.95 thì cơng suất của trạm
cần thiết chi’ là:
14% 95 = 147-4 KVA
Do vậy chỉ cần máy biến áp có dung lượng 150 KVA đã đủ để
cung cấp điện cho siêu thị. Như vậy, sẽ rút bớt đưực cơng suất biến áp, chỉ
cịn
= 75% cơng suất máy hiện nay; hoặc nói một cách khác, đơi với
máy biến áp 200 KVA, ta có thể tăng thêm khả năng tải công suất tác
dụng là AP = P[ - P2 (Hình 5.2). Trong trường hợp này, ta đã tăng được
dung lượng thực tế là AP = 200 X 0.95 - 140 = 50 KW, hay tăng dung
lượng biểu kiến:
AS= 5(>- = 52.63 KVA
0.95
186-
Hình 5.2
3) Nâng cao cos
của lưới điện, do đó nâng cao đưực chất lưựng điện năng.
Vì các tụ điện điều chính hệ số cơng suất coscp cụ thể giảm bớt
đường dịng tâi của cơng st phản kháng từ lưới điện xuống các tải. Do
vậy tổn thất điện áp của dòng tải từ lưới đưa đến cũng giâm —> (I giảm)
nên AU = 1R cũng giâm.
- 187 -
Bảng 5.2 Giới thiệu khả năng tải p của máy biến áp, với giá trị costp khác
nhau.
tg
Đị:; mức KVA của ;iế: ás
cosọ
100 160 250 315 400 500 630 800 1000 1250 1600 2000
0.00 1
100 160 250 315 400 500 630 800 1000 1250 1600 2000
0.20 0.98
98
157 245 309 392 490 617 784 980
1225 1568 1960
0.29 0.96 96
154 240 302 384 480 605 768 960
1200 1536 1920
0.36 0.94 94
150 235 296 376 470 592 752 940
1175 1504 1880
0.43 0.92 92
147 230 290 368 460 580 736 920
1150 1472 1480
0.48 0.90 90
144 225 284 360 450 567 720 900
1125 1440 1800
0.54 0.88
88
141 220 277 352 440 554 704 880
1100 1408 1760
0.59 0.86 86
138 215 271 344 430 541 688 860
1075 1376 1720
0.65 0.84
84
134 210 265 336 420 529 672 840
1050 1344 1680
0.70 0.82 82
131 205 258 328 410 517 656 820
1025 1312 1640
0.75 0.80 80
128 200 252 320 400 504 640 800
1000 1280 1600
0.80 0.78 78
125 195 246 312 390 491 624 780
975
1248 1560
0.86 0.76 76
122 190 239 304 380 479 608 760
950
1216 1520
0.91 0.74 „ 74
118 185 233 296 370 466 592 740
925
1184 1480
0.96 0.72 72
115 180 227 288 360 454 576 720
900
1152 1440
1.02 0.70 70
112 175 220 280 350 441 560 700
875
1120 1400
4) Khi coscp giả…, hiệu suất cua …áy biến áp cũng giả…
Chúng ta đều biết, hiệu suất của máy được xác định bằng tỉ số
sau:
Hin ba —
Công suất đầu ra của máy biến áp (P.ra)
~
~
~
“
-
Công suât đâu vào cúa máy biên áp (P.vào)
Công suất tác dụng đầu vào gồm:
4-
Công suất đầu ra pra hay p2
- 188-
Pjp.
+ Tổn thất công suất thông qua lõi thép hay gọi tổn thất sắt APsắt,
được đo lường khi không tải, hay APsắt = AP0.
4- Tổn thất công suất thông qua cuộn dây hay gọi là tổn thất đồng
APđàng, được đo bằng tổn thất ngắn mạch.
Nếu máy biến tải đinh mức thì Sptmax = Sđm, do đó tổn thất trong
máy biến áp là: APmba = AP() + APngm.
sra
Hay: ^mba
~----
Pra + AP„ + APngm
S2 cosọ2
r’"lb'1 = S2 cosọ, + AP() + APngnl
Ví dụ: các số liệu đo được ở máy biến áp Sra = 500 VA là:
- Tổn thất không tải AP() = low
- Tổn thất ngắn mạch APngm = 25 w
Hãy tìm hiệu suất ở cos(p = 1 và C0S(p = 0.2
a) Ở coscp = 1 ta tính được:
500x1
nmba =
—— = 0.935
b
500x1 + 10 + 25
b) ơ coscp = 0.2 ta tính được:
Omba =
ba
500x0.2
500x0.2 + 10 + 25
= 0-74
Rõ ràng coscp giảm thì hiệu suất của máy biến áp cũng giảm tức
là hiệu suất của máy biến áp giảm hay kém đi do vì hệ sơ' cơng suất phía
thứ cấp bị giảm. Từ đây chúng ta cũng rút ra được kết luận: nếu cos(pphía
thứ cấp máy hiến áp tăng, thì hiệu suấ sử dụng máy biến áp cũng sẽ tăng
theo.
5. Việc nâng cao hệ s‹' c‹ng suất coscp đã đe… lại những ưu
điể… về kinh tế v‚ kỹ thuật như đã nêu t„ên, đặc biệt l‚ giả… tiền
điện
13. BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
- 189-
Ở các nước châu Âu, qui tấc thanh toán tiền điện thực tế áp đụng
dựa trên cơ sở khuyên khích người dùng điện giảm tối đa việc tiêu thụ
năng lượng phản kháng.
Theo qui định về dịch vụ cung câp điện, các công ty điện lực,
hoặc nhà phân phôi điện sẽ cung cấp cơng suất phản kháng miễn phí nếu:
- Năng lượng phản kháng chỉ giới hạn ở mức 40% năng lượng tác
Q(KVAr) _ A A ___________________________ >
dụng, tức là tg(p = —pyyyợy-= 0.4, trong thoi gian toi đa 16 giờ trong
ngày (từ 6 giờ sáng đến 22 giò' đêm) trong suốt thời gian tải lớn nhất
(thường xảy ra trong mùa đơng).
Trong giai đoạn sử dụng điện có giới hạn theo qui định này, nếu
việc tiêu thụ năng lượng điện phản kháng vượt quá 40% năng lượng tác
dụng, tức là tg(p > 0.4 thì người sử dựng năng lượng phản kháng sẽ phải
trả tiền hàng tháng theo giá hiện hành.
Do vậy, tổng năng lượng phản kháng được tính tiền cho thời gian
sử dụng sẽ là:
AAÛ = h X
AQphải trả tiền là
= P(tg
hoặc KV Arhphải trả tiền = KWh(tg(p - 0.4)
Ở đây:
® KWh - là nàng lượng tiêu thụ trong giai đoạn bị hạn chế
• KWh.tgcp - là tổng năng lượng phản kháng trong thời gian
áp dụng quy định hạn chế.
® 0.4 KWh - tổng nàng lượng phản kháng được tính miễn phí
trong thời gian chịu qui định hạn chế.
• tg(p = 0.4 tương ứng với hệ số coscp = 0.93
Vì thế nếu người dùng điện thực hiện biện pháp nào đó, ví dụ
đặt tụ điện để điều chỉnh hệ số công suất trong các mạng điện, để đảm
bảo hệ số’ công suất không tháp hơn 0.93 trong thời gian bị hạn chế thì
người dùng điện sẽ khổng phải trả tiền cho năng lượng phản kháng đã
tiêu thụ.
- 190-
Mặc dù được lợi về giảm tiền điện, song người dùng điện cũng
phải cân nhắc các yếu tố phí tổn do mua sắm, lắp đặt, bảo trì các tụ điện
để cải thiện hệ sơ' cơng suất, đồng thời cũng tính đến các thiết bị điều
khiển tự động khi có yêu cầu bù nhiều cấp và công suất tác dụng do tổn
hao điện mơi (tính bằng KW) xuất hiện trong các tụ điện. Thực tế bài
tốn điều chỉnh hệ sơ'cơng suất là bài tốn tơ'i líu.
5.1.3
Các biện pháp nâng cao hệ số công suất coscp
Các biện pháp nâng cao hệ sô' cơng suất costp được chia làm hai
nhóm chính: nhóm các biên pháp nâng cao hệ sô' cosip tự nhiên (không
dùng thiết bị bù) và nhóm các biện pháp nâng cao hệ sô' coscp bằng cách
bù công suất phản kháng.
1. Các biện pháp nâng cao hệ s‹' cosọ tự nhiên
a) Thay đổi và cải tiến quy trình câng nghệ để các thiết bị
điện làm việc ở chê độ hợp lý nhất.
Căn cứ vào điều kiện cụ thể cần sắp xếp quy trình cơng nghệ
một cách hợp lý nhất. Việc giảm bớt những động tác, những nguyên công
thừa và áp dụng các phương pháp gia công tiên tiến v.v... đều đưa tới hiệu
quả tiết kiệm điện, giảm bớt điện năng tiêu thụ cho một đơn vị sản phẩm.
Ví dụ, phương pháp đúc tiên tiến cho phép giảm độ dư của phơi,
do đó giảm bớt các nguyên công cắt gọt. Phương pháp gia công cắt gọt tốc
độ cao hoặc phương pháp gia công nhiều dao có thể rút ngắn thời gian gia
cơng và giảm được điện năng tiêu hao.
Trong xí nghiệp các thiết bị có cơng suất lớn thường là nơi tiêu
thụ nhiều điện năng nhất, vì thế cần nghiên cứu các thiết bị đó vận hành ở
chế độ kinh tế và tiết kiệm nhất.
ở các nhà máy cơ khí lớn, máy nén khí thường tiêu thụ 30 - 40%
điện năng cung cấp cho tồn nhà máy. Vì vậy, định chế độ vận hành hợp
- 191 -
lý cho máy nén khí có ảnh hưởng đến vấn đề tiết kiệm điện. Theo kinh
nghiệm vận hành khi hệ số phụ tải của máy nén khí gần bằng 1 thì điện
năng tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm sẽ giảm tới mức tối thiểu. Vì vậy
cần bố trí sao cho các máy nén khí ln ln làm việc đầy tải; lúc phụ tải
của xí nghiệp nhỏ (ca 3) thì nên cắt bớt máy nén.
Máy bơm và máy quạt cũng là những hộ tiêu thụ nhiều điện. Khi
có nhiều máy bơm hay máy quạt làm việc song song thì phải điều chỉnh
tốc độ, lưu lượng để chúng đạt được phương thức vận hành kinh tế và tiết
kiệm điện nhất. Các loại lò điện (điện trở, điện cảm, hồ quang) thường có
cơng suất lớn và vận hành liên tục trong thời gian dài. Vì vậy cần sắp xếp
để chúng làm việc phân bố đều trong 3 ca, tránh tình trạng làm việc cùng
một lúc gây tình trạng căng thẳng về phương diện cung câp điện.
b) Thay thế động cơ không đồng bộ làm việc non tải bằng
động cơ công suất nhỏ.
Khi làm việc, động cơ không đồng bộ, tiêu thụ lượng công suất
Q = Qo + (Qđm - Qo) kịt
phản kháng bằng:
Trong đó: Qo - cơng suất phản kháng lúc động cơ làm việc
không tải.
Qđm -
công suất phản kháng lúc động cơ làm việc
định mức.
kpt - hệ số phụ tải
Công suất phản kháng không tải Qo thường chiếm khoảng 60 70% công suất phản kháng định mức Qđm.
_p_
1
Hệ số' công suất của động cơ được tính theo cơng thức sau:
cos (p = — = —---------- ■ ■
s
Ị Ị Qo+(Qto-Qo)kp,
- 192-
Từ các công thức trên chúng ta để thấy rằng nếu động cơ làm
việc non tải (kpl bé) thì cosọ sẽ thấp.
Ví dụ, nếu một động cơ có cosq) = 0.8 thì kpt = 1, khi kpt = 0.5 thì
coscp = 0.65 và khi kpt = 0.3 thì coscp = 0.51. Rõ ràng rằng thay thế động
cơ làm việc non tải bằng động cơ có cơng suất nhỏ hơn ta sẽ tăng được hệ
số phụ tải kpt, do đo nâng cao được costp của động cơ.
Điều kiện kinh tế cho phép thay thế động cơ là: việc thay thế
phải giảm được tổn thát công suất tác dụng trong mạng và động cơ, vì có
như vậy việc thay thê mới có lợi. Các cách tính tốn cho thây rằng:
- Nếu kpị < 0.45 thì việc thay thế bao giờ cũng có lợi;
- Nếu 0.45 < kpt < 0.78 thì phải so sánh kinh tế kỹ thuật mới xác
định được việc thay thế có lợi hay khơng.
Điều kiện kỹ thuật cho phép thay thế động cơ là: việc thay thế
phải đảm bảo nhiệt độ động cơ nhỏ hơn nhiệt đọ cho phép, đảm bảo điều
kiện mở máy làm việc ổn định của động cơ.
c)
Giảm điện áp của những động cơ làm việc
Biện pháp này được dùng khi khơng có điều kiện thay thế động cơ
làm việc non tải bằng động cơ có công suất nhỏ hơn.
Công suất phản kháng mà động cơ khơng đồng bộ tiêu thụ được
Q_ = .k.—Ư—2 .f.v
tính như sau:
Trong đó k - hằng sơ'; u - điện áp trên cực động cơ; p - hệ số dẫn
từ; f - tần sơ' dịng điện; V - thể tích mạch từ
Từ biểu thức trên, chúng ta thấy rằng công suất phản kháng Q tỉ lệ
với bình phương điện áp Ư, vì vậy nếu ta giảm u thì Q giảm đi rõ rệt và
do đó cosọ của động cơ được nâng lên.
Trong thực tê' người ta thường dùng các biện pháp sau để làm giảm
điện áp đặt lên các động cơ không đồng bộ làm việc non tải:
Đổi nô'i dây quấn stato từ tam giác sang sao.
Thay đổi cách phân nhóm của dây quấn stato.
- 193-
Thay đổi đầu phân áp của máy biến áp để hạ thấp điện áp của
mạng phân xưởng.
Khi đổi nối dây quấn stato từ tam giác sang sao (A ->Y) thì điện áp
đặt lên 1 pha của động cơ sè giảm đi V3 lần, do đó cos
động cơ đều được nâng lên. Đồng thời moment cực đại của động cơ sẽ
giảm 3 lần so với trước. Vì vậy, chúng ta hãy kiểm tra lại khả năng mở
máy và làm việc ổn định của động cơ. Biện pháp này thường được dùng
cho động cơ có u< 1000V và hệ số phụ tải nằm trong khoảng 0,35 - 0,4.
Biện pháp thay đổi các phân nhóm của stalo thường được dùng đối
với động cơ cơng suất lổn có nhiều mạch nhánh S( Ig song trong một pha.
Biện pháp này khó thực hiện vì phải tháo động cơ ra mới thay đổi dược
cách đâu dây của stato.
Biện pháp thay đổi đầu phân áp của máy biến áp để giảm điện áp
của mạng phân xưởng chỉ được phép thực hiện khi tất cả các động cơ
trong phân xưởng đều làm việc non tải và phân xưởng khơng có các thiết
bị u cầu cao về mức điện áp. Trong thực tế, biện pháp này ít khi sử
dụng.
d. Hạn chế động cơ chạy không tải:
Các máy cơng cụ, trong q trình gia cơng nhiều lúc phải chạy
không tải, chẳng hạn khi chuyển từ động tác gia công này sang động tác
gia công khác, khi chạy lùi dao hay rà máy..-Cũng có thể do thao tác của
công nhân không hợp lý mà nhiều lúc máy phải chạy không tải. Nhiều
thống kê cho thây rằng đối với máy công cụ, thời gian chạy không tải
chiếm từ 35 - 65% toàn bộ thời gian làm việc. Chúng ta đã biết khi chạy
non tải thì coscp của nó rât tháp. Vì thế, hạn chế động cơ chạy khơng tải là
một trong những biện pháp tốt để nâng cao coscp của động cơ. Biện pháp
hạn chế động cơ chạy không tải dược thực hiện theo hai hướng:
Vạn động công nhân hợp lý hóa các thao tác, hạn chế đến mức
thấp nhất thời gian chạy không tải.
Đặt bộ hạn chế chạy không tải trong sơ đồ khống chế động cơ.
Thông thường động cơ chạy không tải quá thời gian qui định to
nào đó thì động cơ bị cắt ra khỏi mạng.
- 194-
e. Dùng động cơ đồng bộ thay thế cho động cơ khơng
đồng bộ
Ớ những máy sản xuất có cơng suất tương đối lớn và không yêu
cầu điều chỉnh tốc độ như máy bơm, máy quạt, máy nén khí... ta nên dùng
động cơ đồng bộ, vì nó có những ưu điểm sau đây so với động cơ không
đồng bộ:
Hệ số công suất caơ, khi cần có thể cho làm việc ở chế độ quá
kích từ để trở thành một máy bù cung cấp thêm công suất phản
kháng cho mạng.
Momen quay tỉ lệ bậc nhất với điện áp của mạng, vì vậy ít phụ
thuộc vào sự dao động của điện áp. Khi tần số nguồn không
đổi, tốc độ quay của động cơ khơng phụ thuộc vào phụ tải, do
đó năng suất làm việc của máy cao.
Khuyết điểm của động cơ đồng bộ là cấu tạo phức tạp, giá
thành đắt. Chính vì vậy mà động cơ đồng bộ mới chỉ chiếm
khoảng 20% tổng số động cơ dùng trong công nghiệp. Ngày
nay, nhờ đã chế tạo được động cơ tự kích từ giá thành hạ và có
giải cơng suất tương đối rộng nên người ta có xu hướng sử dụng
*
ngày càng nhiều động cơ đồng bộ.
f. Năng cao chất lượng sửa chữa động cơ:
Do chát lượng động sửa chữa động cơ không tốt nên sau khi sửa
chữa các tính năng của động cơ thường kém trước: tổn thất trong động cơ
tăng lên, coscp giảm... Vì thế cần chú trọng đến nâng cao chất lượng sửa
chữa động cơ nhằm gc5p phần giải quyết vấn đề cải thiện hệ số cosọ của
xí nghiệp.
g. Thay thế những máy biến áp làm việc non tải bằng
những máy biến áp có dung lượng nhỏ hơn:
Máy biến áp là một trong những máy điện tiêu thụ nhiều công suất
phản kháng (sau động cơ khơng đồng bộ). Vì vậy nếu trong tương lai
tương đốì dài mà hệ số phụ tải của máy biến áp khơng có khả năng vượt
q 0,3 thì nên thay đổi nó bằng máy có dung lượng nhỏ hơn. Đứng về
mặt vận hành mà xét thì trong thời gian phụ tải nhỏ (ba ca) nên cắt bớt
- 195 -
các máy biến áp non tải, biện pháp này cũng có tác dụng lớn để nâng cao
hệ số cosíp tự nhiên của xí nghiệp.
B. DÙNG PHƯƠNG PHÁP BÙ CƠNG SUAT ¿\ À j
KHÁNG ĐỂ NÂNG CAO HỆ s‹ CÔNG SƯÂT COSọ
a. Chọn loại thiết bị bù:
Thiết bị bù được lựa chọn dựa trên cơ sở tính tốn các so sánh về kinh tế
và kỹ thuật. Bảng 5.3 trình bày các loại thiết bị bù thường dùng và suất
tổn thất của chúng:
Bảng 5.3: Suất tổn thất công suất tác dụng của các thiết bị bù.
Loại thiết bị bù
Suất tổn thất công
suất kbù,
KW/KVAr
Tụ điện
0,003 - 0,005
Máy bù đồng bộ s = 5000 4- 30000kVAR
0,027 - 0,002
Máy bù đồng bộ s < 5000 kVAr
0,03 - 0,05
Động cơ không đồng bộ, dây quấn được dồng bộ hóa
0,02 - 0,08
Máy phát đồng bộ dùng làm máy bù
0,1 -0,15
Máy phát đồng bộ dùng làm máy bù
0,15 -0,3
Không tháo động cơ sơ câp
l.Tụ điện l‚ loại thiết bị điện tĩnh, làm việc với dòng điện vượt
trước điện áp, do đó có thể sinh ra cơng suất phản kháng Q cung cấp cho
mang. Tụ điện có nhiều ưu điểm hơn như tổn thất cơng suất bé, khơng có
phần quay nên lắp ráp bảo quản và vận hành dễ dàng. Tùy theo sự phát
triển của phụ tải trong quá trình sản xuất, ta có thể ghép dần tụ điện vào
mạng khiến hiệu suất sử dụng cao và không phải bỏ nhiều vôn đầu tư
ngay một lúc. Tuy vậy tụ điện cũng có những nhược điểm sau đây:
- Nhạy c$m với sự biến động của điện áp (Q do tụ điện sinh ra tỉ lệ
với bình phương điện áp)
- Kém chắc chắn, đặc biệt dễ bị phá hỏng khi ngắn mạch hoặc
điện áp vượt quá trị số định mức (khi điện áp tăng đến 110% Ưđm thì tụ
điện khơng được phép vận hành.) Mặt khác khi đóng tụ điện vào mạng,
- 196-
trong mạng sẽ có dịng điện xung; cịn lúc cắt tụ điện ra khỏi mạng trên
cực tụ điện vẫn còn điện áp dư có thể gây nguy hiểm cho cơng nhân vận
hành.
- Tụ điện ngày nay được dùng rộng rãi nhất đặc biệt là ở các xí
nghiệp trung bình và nhỏ, địi hỏi lượng bù khơng lớn lắm. Thơng thường
nếu dung lượng bù nhỏ hơn 5000 kVAr thì người ta dùng tụ điện tĩnh, cịn
nếu lớn hơn 5000 kVAr thì khi quyết định thiết bị bù cần so sánh giữa tụ
điện và máy bù đồng bộ.
2. Máy bù đồng bộ: là một loại động cơ đồng bộ làm việc ở chế
độ khơng tải. Do khơng có phụ tải trên trục, máy bù đồng bộ có thể được
chế tạo gọn nhẹ hơn so với động cơ đồng bộ. Vì vậy, máy bù đồng bộ rẻ
hơn động cơ đồng bộ cùng công suất. Ớ chế độ quá kích thích, máy bù sản
xuất ra cơng suất phản kháng cung câp cho mạng, cịn ở chế độ thiếu kích
thích, máy bù tiêu thụ cơng suất phản kháng của mạng. Vì vậy ngồi tác
dụng bù cơng suất phản kháng, máy bù cịn là thiết bị rất tốt để điều chỉnh
điện áp trong hệ thông điện.
Nhược điểm của máy bù là có phần quay nên lắp ráp, bảo quản và
vận hành khó khăn. Để cho kinh tế máy bìi thường được chế tạo với cơng
suất lớn. Chính vì vậy mà người ta thường dùng máy bù đồng bộ để bù
tập trung với dung lượng bù lớn.
3.
Động cơ kh‹ng đồng bộ dây quân được đồng bộ hoá:
Khi cho dòng điện một chiều vào roto của động cơ không đồng bộ,
dây quấn dộng cơ sẽ làm việc như một động cơ đồng bộ với dòng điện
vượt trước điện áp. Do đó nó có khả năng sinh ra cơng suất phản kháng
cung câp cho mạng. Nhược điểm của loại động cơ này là tổn thất công
suất kháng lớn (Bảng 5.3) và khả năng quá tải kém. Vì vậy, động cơ
thường chỉ làm việc được với 75% công suất định mức. Với những lý do
trên, động cơ không đồng bộ dây quấn được đồng bộ hoá được coi là loại
thiết bị bù kém nhất chỉ được dùng khi khơng có các loại thiết bị bù khác.
- 197 -
Ngồi các thiết bị bù kể trên cịn có thể dùng động cơ đồng bộ bù,
hoặc dùng máy phát điện để làm máy bìi. Ớ các xí nghiệp có nhiều tổ'
diezen - máy phát làm nguồn dự phòng, khi chưa dùng đến, có thể lấy
máy phát làm máy bù đồng bộ. Theo kinh nghiệm thực tế, việc chuyển
máy phát làm máy bù cũng khơng phiền phức lắm. Vì vậy biện pháp này
được nhiều xí nghiệp ưa dùng.
5.1,4
1.
Các thiết bị bù cơng suất ở phía hạ áp
Bù lưới điện áp
Trong mạng điện hạ áp, bù công suất thực hiện bằng:
tụ điện với lượng bù cố định (bù nền);
thiết bị điều chỉnh bù tự động hay một bộ tụ cho phép điều
chỉnh liên tục theo yêu cầu khi tải thay đổi (Hình 5.3)
Cần chú ý:
Khi công suất phản kháng cần bù vượt q 800 kVAr và tải tiêu
thụ có tính liên tục và ổn định, việc lắp đặt bộ tụ ở phía trung thế: 04-35
KV thường cho hiệu quả kinh tế tốt hơn.
a)
Tụ bù nền:
Bộ tụ bù gồm một hay nhiều tụ bù tạo nên lượng bù khơng đổi. Sự
điều khiển có thể thực hiện:
bằng tay: dùng áptômát
hoặc bán tự động: dùng cơngtắctơ;
mắc trực tiếp vào tải, đóng điện cho mạch bù đồng thời khi
đóng tải.
Các tụ điện được đặt ở các vị trí:
- Đấu nối của thiết bị tiêu thụ điện có tính điện cảm (động cơ điện
và máy biến áp)
- Thanb góp cấp nguồn cho nhiều động cơ nhỏ và các phụ tải có
lính điện cảm.
b)
Bộ tụ bù điều khiến tự động (bù ứng động)
Thiết bị này cho phép điều khiển bù công suất một cách tự động.
Hệ số công suất dược duy trì trong một giới hạn cho phép được chọn.
- 198-
Thiết bị này được lắp đặt tại các vị trí mà công suất tác dụng và
công suất phản kháng thay đổi trong phạm vi rất rộng.
Bộ tụ bù gồm nhiều phần và mỗi phần được điều khiển bằng
cơngtắctơ. Việc đóng cơngtắctơ sẽ đóng một số tụ song song với các tụ
đang vận hành. Do đó, lượng cơng suất bù có thể tăng hay giảm theo từng
cấp bằng cách thực hiện đóng hay ngắt cơngtắctơ điều khiển tụ. Một rơle
điều khiển và kiểm sốt hệ số cơng suất của mạng điện sẽ tiến hành đóng
và mở các cơng tắctơ tương ứng để giữ hệ số công suất cả hệ thông không
thay đổi. Khi thực hiện bù chính xác bằng giá trị phụ tải yêu cầu sẽ tránh
được hiện tượng quá điện áp khi phụ tải giảm xuống thấp và do đó sẽ khử
và loại bỏ các điều kiện phát sinh quá điện áp, tránh các thiệt hại xảy ra
cho thiết bị.
Hình 5.3 Thiết bị điều chỉnh bù lự động
- 199-
Hình 5.4 giới thiệu nguyên lý điều khiển bù tự động
c)
Chọn phương án bù nền (c‹ định) hay bù điều
khiến tự động:
Qui tắc áp dụng chung:
Nếu dung lượng của bộ tụ nhỏ hơn hay bằng 15% công suất
định mức của máy biến áp cấp nguồn, nên sử dụng bù nền.
Nếu ở mức trên 15%, nên sử dụng bù điều khiển tự động
(bù ứng động).
VỊ trí lắp đặt tụ hạ áp là bù tập trung (đặt tại một vị trí và bù cho
tồn thể mạng lắp đặt), bù nhóm (bù cho từng phân đoạn), bù cục bộ (bù
riêng-bù cho từng thiết bị tiêu thụ) hay bù kết hợp hoặc bù tổng hợp đã
nêu ở phần trước.
-200-
Hình 7.6 Bù từng phân đoạn
2. MỨC ĐỘ TỐI ƯU
Việc tính tốn định mức bù tối ưu cho một mạng đã tồn tại có thể
thực hiện với những lưu ý sau:
+ tiền điện trước khi đặt tụ bù;
- 201 -
+ tiền điện tương lai sau khi đặt tụ bù;
+ các chi phí;
mua tụ bù và mạch điều khiển (cơngtắctơ, rơle, tủ hộp bộ);
lắp đặt và bảo trì;
tổn thất trong tụ và tổn thất trên dây cáp, máy biến áp sau khi
đặt tụ bù.
Hình 7.7 Bù cho từng động cơ.
Hình 5.8 Vectơ thể hiện công suât khi bù công suất phản kháng Q,
C0S(pi-trước khi bù và cosq>2-sau khi bù
-202-
Sc ỷỏ
c?) KờỔA/6 s>í?óứ
_
3Ư
sổ&Ồ TH~ẻ HlỀN c
'
&ui>c âu Ờ Ỉ-ÌA AP
ễă 6 Sâ ê ô
3QV
Hỡnh 5.9 S th hiện công suất đưa đến hộ tiêu thụ trước và sau khi bù
5.1.5
Tính tốn cơng suất bù
1. Phương pháp tính tốn đơn giản
Thơng thường, cách tính gần đúng có thể áp dụng cho hầu hết các
trường hợp trong thực tế và ta có thể chọn lấy giá trị hệ số công suất bằng
0,8 trước khi bù đế’ làm chuẩn. Để nâng cao hệ số công suất đến giá trị đủ
để khỏi bị tra tiền phạt (giả sử là 0,93 theo tiêu chuẩn các nước châu Âu)
đồng thời làm giảm bớt tổn hao và độ sụt áp cho mạng điện, các giá trị
tính tốn cần thiết được cho trong bang 5.15
Từ bảng ta thấy để nâng cao hệ số công suất từ 0,8 đến 0,93 cần
bù công suất 0,355 kVAr cho một kW công suất tiêu thụ.
Dung lượng tụ tại thanh góp của tủ phân phối chính của mạng
điện:
QckVAr=0,355.P (kW)
Cách tính đơn giản này cho phép ta xác định nhanh dung lượng tụ
bù cho các chế độ bù tập trung bù nhóm hay bù riêng.
Ví dụ:
- 203 -
Một xí nghiệp tiêu thụ p = 500 KW để cải thiện coscp =0,75 lên
coscp=0,93 thì cần.
Qc=0,487.500 = 244kVAr.
trị số 0,487 tra ở Bảng 5.4
Chú ý: cách này áp dụng cho tất cả mức điện áp, tức là không phụ
thuộc vào điện áp.
2. Phương pháp tính tốn dựa v‚o điều kiện kh‹ng đóng
tiền phạt:
Trong một vài cách tính giá điện, việc kiểm tra tiền điện cho
những thời điểm phụ tải cực đại trong năm cho phép ta xác định giá trị
cơng suất bù cần thiết đề tránh đóng tiền phạt điện do sử dụng công suất
phản kháng.
Thời gian thu hồi vốn của các tụ bù công suât và các thiết bị đi
kèm thường kéo dài khoảng 18 tháng.
Phương pháp sau đây cho phép xác định công suất tụ dựa vào bảng
kê khai chi tiết tiền điện, trong đó khung giá tiền điện phù hợp với diều
kiện đã nêu trên. Phương pháp này xác định công suất bù tối thiểu để
không phải trả tiền sử dụng cơng suất phản kháng.
Trình tự như sau:
a)
Kiể… t„a tiền điện t„ả cho 5 tháng …ùa đ‹ng l‚
…ùa phụ tải thường cao nhát (ở Pháp v‚ Châu Âu từ tháng 11 đến
tháng 3)
Chú ý: ớ vùng điều kiện khí hậu nhiệt đới, giai đoạn tiêu thụ điện
cao nhất có thể xảy ra vào mùa hè (do sử dụng nhiều máy lạnh), vì thế
cần xét đến giá trị tiền điện trong giai đoạn này.
b)
Kiểm tra hóa đơn tiền điện liên quan đến lượng
kVArh đã tiêu thụ, đồng thời ghi nhận số kVArh phải trả tiền. Sau đó,
chọn hóa đơn ìiền điện có giá kVArh cao nhất phải trả (khơng xét trường
hợp ngoại lệ).
Ví dụ: trong tháng giêng là: 15965 kVArh
c)
+ Tính tổng thời gian hoạt động trong tháng đó, ví
dụ: 220 h (22ngàyxl0giờ). sổ giờ để tính là giờ mà hệ thông điện chịu
- 204-
tải lớn nhất và tải đạt giá trị đỉnh cao nhát. Các số liệu này được cho
trong số liệu tính tiền điện và trong suốt thời gian 16h trong ngày hay là
từ 6h đến 22h hay từ 7h đến 23h tuỳ theo vùng. Ngồi thời gian trên,
việc tiêu thụ cơng suất phản kháng là miễn phí.
giá trị cơng suất cần bù:
-
Qc = gốKVArhphải trầ tiền JkVAr]
Sơ gìơ hoạt động
Bảng 5.4 Dung lượng Qbù tính bằng kVAr cần đặt cho mỗi KW để cải thiện hệ số công
cost?
(2)
0.40
(1)
2.29
. 2-22
0.42
2,18
2.10 ^0743
0.44
2,04
Ĩ9~ã" ' 0,45 "
ĩ’,93 __ 0.46""
0,47
"~1 ,93""
0,48
173
1,73
0.50
189
0.51
1,64
0,52
0.53
1.60
0.54
1,56
0.55
152
0.56
1.48
1,44
0.57
1.40
0.58
1,37
0,59
1.33
0.60
0'01
1,30
127
0.62
(3ị
ấS .
N
õ<"
...... 0.75
ị ì?
-
rưọc Ki'iJj ũ
1
suất lưới
__ &‘Ị nh múc dung lugrtg bu ỌtVAr) cho mỏi KW lảt dể cài! lièn CQSt? iiaăc tgp
0.59" ""048" 'Ò.4Ú 943 0.4Q ; 0.36ì 0.33) 0,29 0.25 ị 0.20 0.14
Ĩ6P” ' ;ó 6,91 ị 0.92' 0.93 ị 0.94 ị 0.95Ỉ 0.96
0.97Ị 0.98
0.9
tổ;
1 557 0.691
1.474 1,625
5.413
•5S 1.561
1499
1290 1.441
1,230 í,384
' í, 179, 1,330
... Ị.,j30 1.278
1.076 1" .228
1.030
0.982
0,938
— .. 0.694
CL850
0.809
0,769
0.730
0,692
o*
0.685
0,618
0.584
0.549
0,515
14. BẢO TOÀN NÃNG LƯỢNG
1,179
1.232
1,087
1 043
1000
0,959
0,918
0.879
0,841
0.805
0.768
0.733
0.699
0.665
16}
1.805
1.742
1.681
1,832
1.769
1.709
__Ị_a 1. .. PL
"TêaTịTõsí
1.558 1.585
Ị.501 1.532
1,446 ..£.473
1.397 1425
1.343 1,370
1.297 1326
1.248 1.2-76 í
1,202 1.230
1.160 1,188
1.116 1.144
1,075 1.103
1.035 1.063
0.996 1.024
0,958 q,98X
0,921 0.949
0.881 0.912
0.849 0.878
0.81 s 0.843
0,781 0.809
1.861
1.798
1,738
1.6i 4
1.561
1,502
1,45
1,400
1355
1.303
1.257
1,215
1,171
1.130
1,090
1.051
1,013
0,975
0.939
0,905
0^870
0.836
1.895
1.831
1.771
"l""713
1.647
1.592
...1533
1 485
1.430
1,386
1.337
1291
1.249
1,205
1.164
1.124
1,085
1.047
1.010
0,973
0.939
0,904
0,670
-205 -
ị 10)
■11)
(12)
1,924 195$ 1.998
1840"' 1896 1935
"1800 1836 1674
1,742 "'1778 ’"1816
1.677 1712 1751
1.628 1,659 ...1695
1.567 1600 1636
1.519 1532 1568
1.464 1497 1534
1.420' 1,453 1.489
1.369 1.403 1441
1,323 1357 1395
1281 1,315 ĩ ,353
1.237 1,271 1309
1,196 1230 1,266
1156 1190 1228
1.117 1151 1189
1079 1113 1,151
1.042 1076 .1114
1.005 1039 1,077
0.97' 1005 1043
0.936 0.970 1.008
0.902 0.936 0.974
(14)
(13)
2.037: 2.085
1973 2,021
1,913 1,961
’ 1.855 1903"
1.790 1837
1.737 .17/4
”1677 "1725
„.1,629. 1,677
1.575' 1623
1530 1578
1481 1.529
. 1,435 1,483
1393 1,441 ỉ
1349 1397 ị
1,308 1356
1268 1316
1.229 1277
1191 1239
1,154 1202!
1.117 1165I
0.083 1,131
1048 1,096
1014 1062 ị
(1S)
2,146
2,082
2.022
1964
1899
1,846
1786
1,758
1684
1639
1590
1,544
1502
1,458
1417
1377
1338
1.300
V263
1226
1192
1,157
1123
ó.o
(16)
2,288
2.225
2.184
2,107
2^041
1.988
1,929
1881
1826
1,7852
1732
1636
1644
1600
1550
1519
1,480
1442
1405
1368
1334
1.29S
1,265
i9
. (21....
1,23
1.20
1.17
1 14
Ị.11
1.03
105
Ị 1.02
0 63
0,64
0.65
0.66
0,67
0,63
0,69
0.70
0.71
C.72
0.73
Í9>
0.838
0.805
0.774
0.743
0.745
0.684
0.654
1.625
0.597
0.568
0.541
0.541
0.487
0.460
0.434
0,408
0.381
0.355
0.329
0,303
0.277
0.251
0.225
0.198
0.172
0,143
0.117
0.069
(11ị
(10)
0.870 0.904
0.837 0.871
0 806 ”c84o1
07; 5 0.809
0.779 0,817
0.716 0.750
0,686 0,720
0.657 0.691
0.629 0.663
0.600 0.634
0 573 0,607
0.546 0.580
0.519 0.553
0.492 0.526
0,466 0.500
0,440 0,474
0.413 0.447
0.387 0.421
0,361 0,395
0,335 0.369
0.309 0,343
0.283 0.317
0.257 0.291
0,230 0.264
0.201 0,238
0,175 0.209
0,149 0.183
0 121 0.155
(12)
0.942
0.309
0.878
0.847
0,857
0.788
0.753
0.729
0.701
0.672
0.645
0.618
0.59 í
ị (13)
0 582
0.949
0.918
0,807
0.905
0,828
0,798
0.769
0.741
0.712
0.685
0.858
0,631
0,56-1 0.604
0,538 0.578
0.512 0.552
0.435 0.525
0.453 0.499
0,433 0.473
0.407 0.447
0.381 0.421
0.355 0.395
0,329 0.369
0,301 0.3-13
0.275 0.317
0.24 s 0.288
0,230 0.262
0,192 0.234
(14} J15)
'.030 1 091
0 997 1,058
0.066 1.007
0.335 0.996
0.968 1.108
0.937
Êê
0,840 0,907
0.811 0,878
0.783 3.650
0.75-1 0.821'
0,727 0,794
0.700 0.76?
0.673 0.7-10
0.652 0, ỉ 13
0.620 0.687
0,594 0.661
(1567 Ọ, 634
0.5-41 0.808
0.515 0.582
0.489 0.556
0.463 0,530
03.437] 0,504
0.417 0.478
L SL
0,390
0.364
0.335
0,309
0 281
1.2'33
í ,20’3
1 169
1.138
1.079
■ 1.049
1.020
O.ỒỔS
0.826
0.3ỌG
0.862
0,855
0,829
0.803
0.776
0.750
0.724
0,689
0,672
0645
0 620
0.450 0,593
0.424 0.567
0,395
0.369 0.512
0.341 0.484
ưỉ
.
(BI
0,804
0.771
0.740
0.705
0.713
0.650
0.620
0.591
0.563
0.534
0.507
0.480
0,453
0426
0.400
0.374
0,347
0.321
0.295
0,269
0,243
0.217
0.191
0167
0,141
0.112
0.086
0 058
Ơ
í °'57
(71
0.777
ị 0.744
0,713
C.682
0.679
0.623
0.593
0.564
0.536
0.507
0.480
0.453
0.426
0.399
0 373
0.347
0.320
0.294
0568
0.242
0,216
0.190
0,154
0.140
0.114
0.085
0,053
0.031
50
0.99
! 0,96
ị 0.94'
M3’ ■ ,_.O74
0.88
0.75
0.76
0.83
0.77
0.30
0.78
ị 0.78
0.79
I 0.75
0,80
1 0.72
0.31
0,70
0.82
Ị 0.5?
0.83
j 0.65
0,84
d 0.62
0,85
H 0.59
0.86
0.87
rõ,54
0.88
0,89
4 0.51
0.90
4 0,48
_
(4)
(5)
(6)
0.483 0.633 0.749
0.450 0.601 0.716
0'419
0.569 0.685
0.388 0.538 0.654
0.358 0.624 0.652
0.329 0.473 0.5S5
0.299 0.449 0,565
0 270 0.420 i 0.536
0.242 0.392 0.503
0.213 0.364 0.475)
0.166 0.336 0.452
0.159 0.309 0.425
0.132 0.82 0.398
0.105 0.2.55 0.371
0,079 •0,229 0.345
0.053 0.202 0.319
0.026 0.176 0.292
0,150 0,266
0.124 0.240
0.098 0.214
0,072 0,188
0.046 0.162
0.020 0.136
0.109
0.083
0.054
0,028
Chú ý: Sô' giờ hoạt động là số giờ chỉ ghi trong hóa đơn tính
tiền điện khi phải trả tiền sử dụng cơng suất phản kháng, (ở ví
dụ này sơ' giờ hoạt động là 220h)
-
Từ đó ta thay cơng thức:
Qc= 15966^ = 73kVAR
c
220;
Dung lượng tụ thường được chọn cao hơn giá trị tính tốn một chút.
Do vậy ta chọn dung lượng cần bù là 75 kVAR
Một số hãng cung cấp qui tắc thước loga thiết kê' đặc biệt cho việc
tính tốn này theo các khung giá riêng.
3. Phương pháp tính dựa v‚o điều kiện giả… bớt c‹ng suất
biểu kiến cực đại đăng ký:
Đốì với* khách hàng dùng điện theo khung giá tiền dựa vào một
phần vào sô kVA cô' định đã đăng ký, cộng thêm phần trả cho sô' kWh
tiêu thụ, việc giảm sô' KVA đăng ký sẽ mang lại lợi nhuận. Giản đồ vẽ
trên Hình 5.10 cho thấy: khi hệ sô' công suất được cải thiện từ coscp lên
costp’, giá trị s giảm xuống ứng với giá trị p đã cho. Ngồi những ưu điểm
đã nói đến, việc nâng cao hệ sơ' cơng suất cịn nhằm vào mục đích giảm
- 206-
công suất biểu kiến đăng ký và không cho vượt qua giá trị đó. Do đó tránh
trả thêm phụ thu tiền trên mỗi kVA trong suốt thời giai đoạn có khă năng
sử dụng vượt trội, hoặc tránh việc ngắt áptômát tổng. Bảng 5.4 cho thấy
giá trị công suất bù kVAr trên 1 kW tiêu thụ để nâng cao hệ số công suất
từ giá trị này đến giá trị khác.
COSỌ] = 0,7
coscp’ = 0,95
s = 120 kVA
S’ = 88,42kVA
Qe = 58,04 KVAR
Hình 5.10 Giảm lượng kVA đăng ký nhờ cải thiện hệ sơ' cơng suất.
Ví dụ: Có một xí nghiệp đăng ký S=120 kVA với hệ số công suất
cos(p=0,7, tức ỉà công suất tác dụng P=84kW. Hựp đồng riêng của khách
hàng này dựa vào từng bậc giá trị tại kVA đăng ký.
Hãy tìm xem để nâng cos(p lên coscp’=0,95 thì cần phải bù công
suất Qc là bao nhiêu. Nếu bù như vậy, cơng suất đăng ký của xí nghiệp
chỉ cần là bao nhiều và có thể rút xuống được là bao nhiêu. Nói cách
khác, chỉ cần máy biến áp có s 1 à bao nhiêu có thể đủ.
Giải:
Tra Bảng 5.4 thấy rằng nâng cos(p=0,7 lên cos(p’=0,95 thì lượng
bù kVAr cho mỗi KW để cải thiện hệ sô' công suất theo yêu cầu sẽ là
0,691.
Vậy lượng Qc cần thiết là:
Qc =0,691x84=58,04 KVAR
Giá trị công suất biểu kiến s cần thiết là:
84:0,95=88,42 KVA
Do đó đã rút cơng suất biểu kiến xuống được 120-88,42=31,58
KVA.
Nói cách khác chỉ cần máy biến áp có cơng suất 88,42 gần bằng
90 kVA là dủ phục vụ cho xí nghiệp.
- 207 -