Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Giáo trình Thiết bị phân tích và theo dõi (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.56 MB, 139 trang )

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ


GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: THIẾT BỊ PHÂN TÍCH VÀ THEO DÕI
NGHỀ: SỬA CHỮA THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HĨA
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 198/QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 03 năm 2020
của Trường Cao Đẳng Dầu Khí)

Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2020
(Lưu hành nội bộ)


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng
ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Thiết bị phân tích và theo dõi được dịch và biên soạn dành cho sinh
viên hệ cao đẳng nghề Sửa chữa thiết bị tự động hóa (SCTBTĐH) của Trường Cao Đẳng
Dầu Khí và thuộc mơn học cơ sở ngành. Các sinh viên nghề SCTBTĐH trước khi học
mơn học này cần hồn thành mơn học cơ bản về tốn, lý và hóa học.
Nội dung của giáo trình gồm 02 chương:
Chương 1:

Thiết bị phân tích và theo dõi



Chương 2:

Hệ thống báo cháy

Tác giả chân thành gửi lời cám ơn đến các đồng nghiệp Tổ bộ môn Tự Động Hóa
đã giúp tác giả hồn thiện giáo trình này.
Tuy đã nỗ lực nhiều, nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi sai sót, rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp để lần ban hành tiếp theo được hoàn thiện hơn.
Trân trọng cảm ơn./.
Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 03 năm 2020
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên: Th.S. Phan Đúng
2. ThS. Đỗ Mạnh Tuân
3. KS. Tạ Ngọc Dũng


MỤC LỤC
1.

CHƯƠNG 1: THIẾT BỊ PHÂN TÍCH VÀ THEO DÕI .......................................18
1.1

Các khái niệm về hóa học ................................................................................19

1.1.1

Khoa học về vật chất .................................................................................21

1.1.2


Phản ứng hóa học ......................................................................................25

1.1.3

Nồng độ .....................................................................................................28

1.1.4

A xít, kiềm và độ pH .................................................................................29

1.2

Phân tích tính chất vật lý ..................................................................................32

1.2.1 Tỷ trọng và khối lượng riêng ......................................................................33
1.2.2 Độ nhớt .......................................................................................................37
1.2.3 Độ đục.........................................................................................................41
1.3

1.3.1

Xác định điểm bốc cháy ............................................................................45

1.3.2

Đo pH ........................................................................................................48

1.3.3


Các đầu dị pH ...........................................................................................49

1.3.4

Đo điện dẫn................................................................................................53

1.3.5

Đo điện thế oxy hóa khử ...........................................................................56

1.4

Phân tích chất khí .............................................................................................58

1.4.1

Đo oxy .......................................................................................................59

1.4.2

Đo các bon mơ nơ xít.................................................................................62

1.4.3

Đo các bon đo-ơ-xít ...................................................................................63

1.4.4

Đo sun phát hy-đrơ ....................................................................................64


1.4.5

Đo tồn bộ các khí hy-đrơ các bon ............................................................66

1.5

2.

Phân tích các tính chất hóa học ........................................................................44

Các kỹ thuật phân tích khác .............................................................................67

1.5.1

Đo các hạt ..................................................................................................68

1.5.2

Xác định thành phần hóa học ....................................................................70

1.5.3

Đo bức xạ hồng ngoại................................................................................73

1.5.4

Đo bức xạ cực tím .....................................................................................77

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÁO CHÁY...............................................................82



2.1

Giới thiệu .........................................................................................................83

2.2

Các tiêu chuẩn ..................................................................................................84

2.3 Tổng quan hệ thống báo cháy ...........................................................................85
2.3.1 Các hệ thống đi dây thông thường (Conventional Hardwired Systems) ....85
2.3.2 Các hệ thống ghép kênh (Multiplex Systems)............................................86
2.3.3 Các hệ thống địa chỉ và địa chỉ tương tự ....................................................86
2.4

Các thiết bị hệ thống báo cháy (Fire Alarm System Equipment)...................89

2.5

Các thiết bị khởi động báo cháy (Fire Alarm Initiating Devices) ..................89

2.5.1 Các đầu dị thơng thường so với các đầu dò thương mại ...........................90
2.5.2 Các đầu dò tự động .....................................................................................91
2.5.3 Các đầu dò nhiệt .........................................................................................92
2.5.4 Các đầu dò khói ..........................................................................................96
2.5.5 Các kiểu thiết bị khác ...............................................................................101
2.5.6 Các đầu dò cháy bằng tay (nút báo cháy) .................................................104
2.5.7 Đầu dò cháy cơ khí tự động ......................................................................106
2.6


Bảng điều khiển hệ thống báo cháy (Fire Alarm Control Panel - FACP) ....107

2.6.1 Các điểm điều khiển người dùng..............................................................110
2.6.2 Mạch kích hoạt FACP ..............................................................................111
2.6.3 Các kiểu ngõ ra báo động FACP ..............................................................113
2.6.4 Danh sách FACP ......................................................................................114
2.7

Nguồn sơ cấp và thứ cấp cho FACP .............................................................114

2.8

Các thiết bị thông báo ...................................................................................115

2.8.1 Các thiết bị thông báo trực quan...............................................................115
2.8.2 Các thiết bị thông báo âm thanh ...............................................................116
2.8.3 Các hệ thống sơ tán bằng giọng nói .........................................................118
2.8.4 Các cân nhắc tín hiệu ................................................................................119
2.9

Truyền thơng và theo dõi ..............................................................................123

2.9.1 Các chọn lựa theo dõi ...............................................................................123
2.9.2 Các thiết bị giao tiếp số ............................................................................123


2.9.3 Sao lưu di động .........................................................................................126
2.10

Hướng dẫn lắp đặt ........................................................................................126


2.10.1 Các yêu cầu dây dẫn chung ......................................................................126
2.10.2 Tay nghề ...................................................................................................127
2.10.3 Truy cập thiết bị........................................................................................127
2.10.4 Nhận biết mạch báo động cháy ................................................................128
2.10.5 Các mạch hạn chế điện trong các máng đỡ ..............................................128
2.10.6 Gắn đấu các đầu dị...................................................................................128
2.10.7 Dây dẫn ngồi trời ....................................................................................128
2.10.8 Các chất chống cháy .................................................................................130
2.10.9 Đi dây trong các khoảng cách xử lý khơng khí ........................................130
2.10.10 Đi dây trong các vị trí nguy hiểm ...........................................................130
2.10.11 Các mạch điện tín hiệu điều khiển từ xa ................................................130
2.10.12 Các dây cáp điện chạy từ tầng này tới tầng khác ...................................131
2.10.13 Dây cáp chạy trong máng .......................................................................131
2.10.14 Khoảng cách cáp.....................................................................................131
2.10.15 Các trục thang máy .................................................................................132
2.10.16 Các phương pháp đi dây đầu cuối ..........................................................132
2.10.17 Các mạch thiết bị kích hoạt thơng thường..............................................132
2.10.18 Các mạch thiết bị thông báo ...................................................................134
2.10.19 Các yêu cầu điện sơ cấp .........................................................................136
2.10.20 Các yêu cầu điện thứ cấp ........................................................................136
3.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................139


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1-1: Ngun tử các-bon ........................................................................................21
Hình 1-2: Bảng tuần hồn các ngun tố hố học .........................................................23
Hình 1-3: Thông số của nguyên tố Ni-tơ trên bảng tuần hồn hố học ........................23

Hình 1-4: Các chu kỳ trong bảng tuần hồn ..................................................................24
Hình 1-5: Các nhóm trong bảng tuần hồn ...................................................................24
Hình 1-6: Liên kết ion ...................................................................................................26
Hình 1-7: Liên kết hóa trị. .............................................................................................27
Hình 1-8: Sự điện ly và ion hóa .....................................................................................30
Hình 1-9: Thang đo pH ..................................................................................................31
Hình 1-10: Tỷ trọng kế ..................................................................................................34
Hình 1-11: Thiết bị tạo bọt kép được sử dụng để đo khối lượng riêng. ........................35
Hình 1-12: Đo khối lượng riêng kiểu thế chỗ ...............................................................35
Hình 1-13: Đo khối lượng riêng bằng thiết bị dị phóng xạ ..........................................36
Hình 1-14: Sự thay đổi độ nhớt của dầu và nước theo thay đổi nhiệt độ ......................37
Hình 1-15: Nhớt kế kiểu bi rơi cơ bản...........................................................................38
Hình 1-16: Nhớt kế kiểu đĩa quay cơ bản......................................................................39
Hình 1-17: Nhớt kế kiểu mao dẫn cơ bản......................................................................40
Hình 1-18: Đục kế Jackson. ...........................................................................................42
Hình 1-19. Một thiết bị phân tích độ đục kiểu truyền ...................................................42
Hình 1-20: Đồ thị hiệu chuẩn màu sắc kế cho clo .........................................................42
Hình 1-21: Thiết bị phân tích độ đục trong dịng, kiểu tương phản tiêu biểu. ..............43
Hình 1-22: Chùm sáng đi qua thiết bị phân tích độ đục kiểu tỷ lệ ................................44
Hình 1-23: Phạm vi đo thang đo pH ..............................................................................48
Hình 1-24: Thang đo chỉ thị pH. ...................................................................................49
Hình 1-25: Thiết bị đo pH cầm tay với 1 đầu dò đơn ...................................................50
Hình 1-26: Điện cực pH ................................................................................................50
Hình 1-27: Điện cực tham chiếu....................................................................................50
Hình 1-28: Đồng hồ và đầu dị pH trong dịng ..............................................................51


Hình 1-29: Sơ đồ đơn giản của các bộ phận thiết yếu của thiết bị đo pH .....................51
Hình 1-30: Bộ điều khiển/thiết bị phân tích pH ............................................................52
Hình 1-31: Đồng hồ đo điện dẫn đơn giản ....................................................................54

Hình 1-32: Đo điện dẫn kiểu cảm ứng ..........................................................................55
Hình 1-33: Cụm đầu dị ORP ........................................................................................57
Hình 1-34: Thiết kế đường ống bao gồm hệ thống nội dịng ORP ...............................58
Hình 1-35: Thiết bị dị ơ xy điện hóa nhiệt độ cao ........................................................59
Hình 1-36: Thiết bị phân tích ô xy kiểu magneto động học ..........................................61
Hình 1-37: Các nguyên lý của tế bào cảm biến ô xy kiểu galvanic ..............................62
Hình 1-38: Các thiết bị phân tích khí CO cầm tay Bacharach ......................................63
Hình 1-39: Thiết bị bảo vệ nhân sự ...............................................................................65
Hình 1-40: Thiết bị dị ion hóa ngọn lửa để đo hidrocacbon.........................................67
Hình 1-41: Bộ đếm hạt quang học (OPC) .....................................................................70
Hình 1-42: Thiết bị phân tích sắc ký đơn giản hóa .......................................................71
Hình 1-43: Ống mao dẫn sắc ký ....................................................................................72
Hình 1-44: Sắc ký tiêu biểu ...........................................................................................73
Hình 1-45: Phổ điện từ ..................................................................................................74
Hình 1-46: Máy ảnh hồng ngoại cầm tay ......................................................................75
Hình 1-47: Một phổ kế hồng ngoại đơn giản ................................................................77
Hình 1-48: Thiết bị phân tích cực tím đơn giản ............................................................78
Hình 1-49: Máy dị ngọn lửa cực tím ............................................................................80
Hình 2-1: Hệ thống đi dây thơng thường ......................................................................85
Hình 2-2: Hệ thống ghép kênh ......................................................................................86
Hình 2-3. Hệ thống định địa chỉ tương tự hay hệ thống định địa chỉ tiêu biểu. ............86
Hình 2-4. Dị theo các giai đoạn hỏa hoạn ....................................................................90
Hình 2-5: Các cảm biến tự động thương mại tiêu biểu. ................................................91
Hình 2-6: Đầu dị nhiệt liên kết nóng chảy....................................................................93
Hình 2-7: Đầu dị kim loại nhanh ..................................................................................93
Hình 2-8: Đầu dò lưỡng kim .........................................................................................94


Hình 2-9: Đầu dị nhiệt liên kết nóng chảy có tăng tốc .................................................94
Hình 2-10: Đầu dị lưỡng kim tăng tốc..........................................................................95

Hình 2-11: Đầu dị khói quang điện tiêu biểu ...............................................................96
Hình 2-12: Đầu dị khói ion hóa tiêu biểu .....................................................................97
Hình 2-13: Đầu dị ion hóa ............................................................................................97
Hình 2-14: Đầu dị ion hóa ............................................................................................98
Hình 2-15: Hoạt động của đầu dò tán xạ ánh sáng ........................................................99
Hình 2-16: Nguyên lý che khuất ánh sáng ....................................................................99
Hình 2-17: Các hệ thống đầu dị ống thơng gió tiêu biểu............................................100
Hình 2-18: Các đầu dị khói buồng mây ......................................................................101
Hình 2-19. Các đầu dị bù tốc ......................................................................................102
Hình 2-20: Đầu dị nhiệt kiểu bán dẫn tự phục hồi .....................................................102
Hình 2-21: Đầu dị nhiệt kiểu nóng chảy khơng tự phục hồi ......................................103
Hình 2-22: Đầu dị lửa cực tím (hình chiếu đỉnh) .......................................................104
Hình 2-23: Đầu dị lửa hồng ngoại (hình chiếu đỉnh) .................................................104
Hình 2-24: Các nút báo cháy tiêu biểu ........................................................................105
Hình 2-25: Nút báo cháy vận hành có khóa ................................................................105
Hình 2-26: Hệ thống vịi phun nước ướt. ....................................................................106
Hình 2-27: Hệ thống vịi phun khơ ..............................................................................106
Hình 2-28: Bảng điều khiển định địa chỉ thông minh tiêu biểu ..................................108
Hình 2-29: Các tin hiệu vào và ra bảng điều khiển báo động cháy .............................108
Hình 2-30: Màn hình và bàn phím số và chữ cái ........................................................110
Hình 2-31. Các thiết bị nhấp nháy có thể được gắn tường hoặc trần ..........................115
Hình 2-32: Chng tiêu biểu với đèn chớp nháy ........................................................117
Hình 2-33: Cịi tiêu biểu với đèn chớp nháy ...............................................................117
Hình 2-34: Hệ thống sơ tán bằng giọng nói ................................................................118
Hình 2-35: Các thơng điệp sơ tán bằng giọng nói tiêu biểu ........................................119
Hình 2-36: Các loa thơng dụng ...................................................................................119
Hình 2-37: Thiết bị kết nối RJ31-X .............................................................................124


Hình 2-38: Chiếm giữ đường dây ................................................................................124

Hình 2-39: Hệ thống sao lưu di động ..........................................................................126
Hình 2-40: Các mạch điều khiển tịa nhà ....................................................................131
Hình 2-41: Đi dây đúng cho các thiết bị với các đầu cuối EOL .................................132
Hình 2-42: Mạch kích hoạt lớp B, kiểu B tiêu biểu ....................................................133
Hình 2-43: Mạch kích hoạt lớp B, kiểu C tiêu biểu ....................................................133
Hình 2-44: Mạch kích hoạt lớp A, kiểu D tiêu biểu ....................................................134
Hình 2-45: Mạch kích hoạt lớp A, kiểu E tiêu biểu ....................................................134
Hình 2-46: Các mạch thiết bị thơng báo tiêu biểu .......................................................135


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1-1: Mối quan hệ pH/pOH ...................................................................................32
Bảng 1-2: Các hệ thống chuẩn hóa để xác định điểm bốc cháy ....................................47
Bảng 1-3: Một số hạt thông thường và kích cỡ của chúng............................................68
Bảng 1-4: Các giá trị phát xạ tiêu biểu ..........................................................................75
Bảng 2-1: Các định mức đầu dò nhiệt ...........................................................................96
Bảng 2-2: Các mức âm thanh xung quanh trung bình tiêu biểu ..................................121
Bảng 2-3: Tổn hao âm thanh tiêu biểu tại 1000 Hz.....................................................122
Bảng 2-4: Các yêu cầu thời gian đối với nguồn điện thứ cấp .....................................137


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: THIẾT BỊ PHÂN TÍCH VÀ THEO DÕI
1. Tên mơn học: Thiết bị phân tích và theo dõi
2. Mã môn học: TĐH19MH20
Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành: 14 giờ; Kiểm tra: 04
giờ).
Số tín chỉ: 04
3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học:
3.1 Vị trí: là mơn học chun ngành của chương trình đào tạo. Môn học này được dạy sau

khi học sinh đã học xong các môn về thiết bị đo lường, cơ sở điều khiển q trình .
3.2 Tính chất: Mơn học này trang bị những kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý hoạt
động và ứng dụng của các thiết bị phân tích và theo dõi được sử dụng trong các nhà máy.
3.3 Ý nghĩa và vai trị của mơn học: là mơn học khoa học mang tính thực tế và ứng dụng
thực tiễn dành cho đối tượng là người học chun ngành đo lường tự động hóa
(Instrumentation). Mơ-đun này đã được đưa vào giảng dạy tại trường Cao Đẳng Dầu Khí
từ năm 2018 đến nay. Nội dung chủ yếu của môn học này nhằm cung cấp các kiến thức và
kỹ năng thuộc lĩnh vực đo lường tự động hóa: (1) Môn học này cung cấp cho người học
các kiến thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị phân tích và theo dõi ứng
dụng trong cuộc sống cũng như công nghiệp; (2) Giới thiệu tổng quan về hệ thống báo
cháy, các tiêu chuẩn áp dụng, bảng điều khiển của hệ thống báo cháy, hướng dẫn phương
pháp lắp đặt một hệ thống báo cháy cơ bản.
4. Mục tiêu mơn học:
-

Về kiến thức:
+ A1. Trình bày được các khái niệm hóa học cơ bản và xác định được tính chất đặc
trưng của các hợp chất;
+ A2. Xác định được tính chất vật lý của trọng lượng riêng, tỷ trọng, độ nhớt, độ
đục và các phương pháp xác định chúng;
+ A3. Xác định được tính chất của điểm chớp cháy, độ pH, độ dẫn điện, khả năng
chống ơ-xy hóa, và các phương pháp phân tích chúng;
+ A4. Xác định được các biện pháp phân tích khí và xác định thành phần O2; CO,
CO2, H2S và THC có trong khí;
+ A5. Xác định được tính chất của các hợp chất hóa học, bức xạ hồng ngoại, sự hấp
thụ tia cực tím và phương pháp xác định những chất này;
+ A6. Định nghĩa được những thuật ngữ được sử dụng trong hệ thống báo cháy;


+ A7. Nhận định được mối quan hệ giữa hệ thống báo cháy và an toàn đời sống;


+ A8. Giải thích được vai trị của các tiêu chuẩn an tồn trong thương mại lẫn trong
các ứng dụng báo cháy khu dân cư;
+ A9. Mơ tả được đặc tính và chức năng của các thành phần của hệ thống báo cháy

khác nhau;
+ A10. Nhận dạng được các loại mạch khác nhau để kết nối các thành phần của hệ
thống báo cháy;
+ A11. Mô tả được nguyên lý của các hệ thống báo cháy kiểu truyền thống, kiểu địa
chỉ và kiểu tương tự và giải thích được hoạt động của các hệ thống này.

-

Về kỹ năng:
+ B1. Xác định được độ pH của một hợp chất;

-

+ B2. Kết nối được một hệ thống báo cháy cụ thể;

Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ C1. Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong công việc;
+ C2. Tuân thủ các quy tắc an toàn khi vào một nhà máy, xưởng thực tập;
+ C3. Có ý thức bảo quản thiết bị, vệ sinh an toàn lao động và kỷ luật cao trong vận
hành thiết bị.
5. Chương trình mơn học:
5.1. Chương trình khung:
Thời gian học tập (giờ)
Trong đó

Thực
Kiểm
hành/
tra
thực tập/

thuyết thí nghiệm/
bài tập/
LT TH
thảo luận

Tên mơn học, mơ đun

Số
tín
chỉ

Tổng
số

Các mơn học chung/đại
cương

21

435

157

255


15

MHCB19MH02 Giáo dục chính trị

4

75

41

29

5

MHCB19MH04 Pháp luật

2

30

18

10

2

MHCB19MH06 Giáo dục thể chất

2


60

5

51

4

75

36

35

3

75

15

58

Tiếng Anh

6

120

42


72

6

Các môn học, mơ đun
chun mơn ngành, nghề

76

1755

613

1069

43


MH/MĐ/HP

I

MHCB19MH08

Giáo dục quốc phịng và
An ninh

MHCB19MH10 Tin học
TA19MH02

II

8

4
2

2
2

30



MH/MĐ/HP

II.1
ATMT19MH01
TĐH19MH01
KTĐ19MĐ05
TĐH19MĐ02
KTĐ19MĐ13
KTĐ19MĐ08
II.2
TĐH19MĐ04
TĐH19MH05
TĐH19MH06
TĐH19MĐ07
TĐH19MĐ08
TĐH19MĐ09

TĐH19MĐ10
TĐH19MĐ12
TĐH19MĐ13
TĐH19MĐ15
TĐH19MĐ17
TĐH19MĐ18
TĐH19MĐ19
TĐH19MH20
TĐH19MH21
TĐH19MH22

Tên môn học, mô đun

Môn học, mô đun cơ sở
An tồn vệ sinh lao động
An tồn Tự động hóa
Điện kỹ thuật 1
Điện tử cơ bản
Khí cụ điện
Đo lường điện
Mơn học, mô đun chuyên
môn ngành, nghề
Kỹ thuật số
Thiết bị đo lường
Bản vẽ thiết bị đo lường
Hiệu chuẩn thiết bị đo
lường
Lắp đặt hệ thống TĐH 1
Lắp đặt hệ thống TĐH 2
Cơ sở điều khiển quá trình

Đấu nối dây
Hệ thống điều khiển thủy
lực - khí nén
PLC
Hệ thống điều khiển phân
tán (DCS)
Điều khiển quá trình nâng
cao
Kiểm tra, chạy thử và xử lý
lỗi vịng điều khiển
Thiết bị phân tích và theo
dõi
Khóa luận tốt nghiệp
Thực tập sản xuất
Tổng số

Thời gian học tập (giờ)
Trong đó
Thực
Kiểm
hành/
tra
thực tập/

thuyết thí nghiệm/
bài tập/
LT TH
thảo luận
152
132

12
4
26
2
2
14
29
1
1
28
29
2
1
28
29
2
1
28
14
3
28
29
2
1

Số
tín
chỉ

Tổng

số

16
2
2
3
3
3
3

300
30
45
60
60
45
60

60

1455

461

937

31

26


3
5
3

60
90
45

28
56
42

29
29
0

2
4
3

1
1

5

120

28

87


2

3

4
5
3
2

90
120
60
45

28
28
28
14

58
87
29
29

2
2
2
1


2
3
1
1

4

90

28

58

2

2

5

120

28

87

2

3

3


60

28

29

2

1

4

90

28

58

2

2

2

45

14

29


1

1

4

60

42

14

4

3
5
97

135
225
2190

27
14
770

105
209
1324


58

3
2
38


5.2. Chương trình chi tiết mơn học:
Thời gian (giờ)
Số
TT

Nội dung tổng quát

Tổng

số
thuyết

Thực
hành, thí
nghiệm,
thảo luận,
bài tập

Kiểm
tra
LT TH


1

Chương 1: Thiết bị phân tích và theo dõi

45

30

15

3

2

Chương 2: Hệ thống báo cháy

15

10

4

1

Cộng

60

42


14

4

6. Điều kiện thực hiện mơn học:
6.1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng:
-

Phòng học lý thuyết: đáp ứng phòng học chuẩn.

6.2. Trang thiết bị máy móc:
-

Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, bút viết bảng/phấn trắng và màu, giẻ lau

-

Các thiết bị, máy móc: Các thiết bị đo cầm tay, mơ hình hệ thống báo cháy

6.3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
-

Giáo trình, giáo án

-

Qui trình thực hành (nếu có)

6.4. Các điều kiện khác:
7. Nội dung và phương pháp đánh giá

7.1. Nội dung:
-

Kiến thức: chương 1 và chương 2.

-

Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+
+
+

Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong cơng việc;
Tn thủ các quy tắc an tồn khi vào một nhà máy, xưởng thực tập;
Có ý thức bảo quản thiết bị, vệ sinh an toàn lao động và kỷ luật cao trong vận
hành thiết bị.
7.2. Phương pháp đánh giá:
7.2.1 Kiểm tra thưởng xuyên:
-

Số lượng bài: 02.

-

Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện tại thời điểm
bất kỳ trong q trình học thơng qua việc kiểm tra vấn đáp trong giờ học, kiểm tra
viết với thời gian làm bài bằng hoặc dưới 30 phút, kiểm tra một số nội dung thực
hành, thực tập, chấm điểm bài tập.



7.1.2 Kiểm tra định kỳ:
-

Số lượng bài: 04 bài lý thuyết

-

Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện theo theo số
giờ kiểm tra được quy định trong chương trình mơn học có thể bằng hình thức kiểm
tra viết từ 45 đến 60 phút, chấm điểm bài tập lớn, tiểu luận. Giáo viên biên soạn đề
kiểm tra lý thuyết kèm đáp án.

7.2.3 Thi kết thúc mơn học: lý thuyết
-

Hình thức thi: Tích hợp trắc nghiệm

-

Thời giant thi: 60÷75 phút.

-

Chuẩn đầu ra đáp ứng: A1, A2, A3, A4, A5, A6, A7, A8, A9, A10, A11, B1, B2, C1,
C2, C3.
Stt

Bài kiểm tra

Hình thức

kiểm tra

Nội dung

Chuẩn đầu ra
đáp ứng

Thời gian

1. Bài kiểm tra Lý thuyết: tự Chương 1 A1, A2,
số 1
luận/trắc
nghiệm/báo
cáo

45÷60 phút

2. Bài kiểm tra Lý thuyết: tự Chương 1 A3, A4
số 2
luận/trắc
nghiệm/báo
cáo

45÷60 phút

3. Bài kiểm tra Lý thuyết: tự Chương 1 A5, B1
số 3
luận/trắc
nghiệm/báo
cáo


45÷60 phút

4. Bài kiểm tra Lý thuyết: tự Chương 2 A6, A7, A8, 45÷60 phút
số 4
luận/trắc
A9, A10, A11,
nghiệm/báo
B2
cáo
5. Thi kết thúc Lý thuyết
môn học

8. Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương 1 A1,

A4,
chương 2 A7,
A10,
B2

A2,
A5,
A8,
A11,

A3, 90÷120
A6, phút

A9,
B1,


-

Chương trình mơ đun này được áp dụng cho nghề sửa chữa thiết bị tự động hóa, trình
độ cao đẳng.

8.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
-

Đối với giảng viên/giáo viên:
+ Thiết kế giáo án theo thể loại lý thuyết hoặc tích hợp hoặc thực hành phù hợp với
từng chương/bài học với thời lượng theo giờ dạy hoặc theo buổi dạy.
+ Tổ chức giảng dạy: tập trung đối với giờ lý thuyết và chia ca đối với giờ thực hành
theo qui định.

-

Đối với người học:

+ Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được
cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện,
tài liệu...)
+ Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết. Nếu người học vắng >30% số tiết
lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau.
+ Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo
nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 6-8 người học sẽ được cung cấp chủ
đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm

về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân cơng để phát triển và
hồn thiện tốt nhất tồn bộ chủ đề thảo luận của nhóm.
+ Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ.
+ Tham dự thi kết thúc môn học.
+ Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
8.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Các chương có nội dung quan trọng như
nhau.
9. Tài liệu cần tham khảo:
[1]. Instrumentation Level 4 Trainee Guide, third edition, NCCER, 2016.
[2]. Electrical Level 4 Trainee Guide, 9th Edition, NCCER, 2017


1.

CHƯƠNG 1: THIẾT BỊ PHÂN TÍCH VÀ THEO DÕI

GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1:
Chương 1 là chương giới thiệu cho người học về các thiết bị phân tích và theo dõi, cụ
thể là các máy đo như: đo nồng độ pH, đo tỷ trọng, đo độ nhớt, độ đục, đo nồng độ khí,
đo nồng độ hạt, đo bức xạ hồng ngoại, đo tia cực tím.
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1 LÀ:
Về kiến thức:
Trình bày được các khái niệm hóa học cơ bản và xác định được tính chất đặc trưng của
các hợp chất;
Xác định được tính chất vật lý của trọng lượng riêng, tỷ trọng, độ nhớt, độ đục và các
phương pháp xác định chúng;
Xác định được tính chất của điểm chớp cháy, độ pH, độ dẫn điện, khả năng chống ơ-xy
hóa, và các phương pháp phân tích chúng;
Xác định được các biện pháp phân tích khí và xác định thành phần O2; CO, CO2, H2S
và THC có trong khí;

Xác định được tính chất của các hợp chất hóa học, bức xạ hồng ngoại, sự hấp thụ tia cực
tím và phương pháp xác định những chất này;
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong công việc, đảm bảo vệ sinh công nghiệp;
Tuân thủ nghiêm túc các quy định về an toàn và bảo quản thiết bị khi sử dụng.
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG 1
Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp,
dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập chương
1 (cá nhân hoặc nhóm).
Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 1) trước buổi học; hoàn thành
đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống chương 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp
lại cho người dạy đúng thời gian quy định.
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG 1
Phòng học chuyên mơn hóa/nhà xưởng: phịng học lý thuyết.
Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
Chương 1: Thiết bị phân tích và theo dõi

Trang 18


Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo,
giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan, các loại trang thiết bị bảo hộ cá nhân: giày
cách điện, găng tay cách điện, sào cách điện, thang, nón bảo hộ
Các điều kiện khác: khơng có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 1
Nội dung:
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.

+ Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học.
+ Nghiêm túc trong q trình học tập.
Phương pháp:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng hoặc kiểm tra viết
dưới 30 phút.)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết/thực hành: 03 bài.
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1.1

Các khái niệm về hóa học

Các thuật ngữ chuyên ngành:
Acid – a xít: một chất tạo ra ion hidro (H+) trong dung dịch.
Atom- nguyên tử: phần nhỏ nhất với sự nhận biết hóa học duy nhất.
Atomic mass – nguyên tử lượng: khối lượng trung bình của đồng vị xảy ra tự nhiên
của một phần tử đã cho. Được diễn đạt theo đơn vị nguyên tử lượng thống nhất.
Atomic number – số nguyên tử: số proton trong một phần tử cụ thể. Giá trị này là độc
nhất đối với mỗi phần tử.
Base – kiềm: một chất tạo ra ion hidro xít (OH-) trong dung dịch.
Bond - liên kết: lực hấp dẫn giữa các nguyên tử khiến các phần tử nhập lại với nhau,
tạo thành hợp chất.
Chemical reaction – phản ứng hóa học: Một quá trình xảy ra khi các chất kết hợp hay
tách rời ở mức hóa học.
Compound – hợp chất: sự kết hợp hóa học của 2 hay nhiều phần tử.
Covalent bond - Liên kết cộng hóa trị: một liên kết hóa học trong đó các nguyên tử
chia sẻ một số các điện tử vỏ hóa trị của chúng.
Chương 1: Thiết bị phân tích và theo dõi

Trang 19



Dissociate – phân ly: xảy ra khi các hợp chất ion hòa tan và tách ra thành các ion.
Electrolytes - Chất điện phân: các chất phân ly/ion hóa thành các ion khi hòa tan trong
nước. Các chất điện giải tạo thành các dung dịch dẫn điện.
Electrons – các điện tử: phần mang điện tích âm của ngun tử có quỹ đạo quanh hạt
nhân.
Electron shells – vỏ điện tử: đường dẫn trong đó các điện tử quay quanh hạt nhân của
nguyên tử.
Element – phần tử: một chất cấu thành từ chỉ một kiểu nguyên tử.
Formula unit – đơn vị công thức: đơn vị cơ bản nhất của một hợp chất ion.
Ion – ion: một nguyên tử hay một nhóm các nguyên tử; có điện tích hoặc là dương hoặc
âm.
Ionic bond – liên kết ion: một liên kết hóa học hình thành bởi sự trao đổi các điện tử
từ nguyên tử này với nguyên tử kia.
Ionize – ion hóa: để biến đổi sang ion hay các ion; sự ion hóa xảy ra khi các hợp chất
cộng hóa trị tách thành các ion trong dung dịch.
Isotopes - Đồng vị: các dạng của cùng một phần tử nhưng với các số khác nhau của các
nơ-tron trong hạt nhân.
Metallic bond – liên kết kim loại: một liên kết hóa học trong đó các điện tử hóa trị của
nhiều nguyên tử di chuyển tự do giữa các nguyên tử của chúng, hình thành một loại điện
tử “biển”.
Molarity (M) - Nồng độ mol (M): nồng độ của một dung dịch tương đương với số mole
hòa tan chia cho số lít dung dịch.
Mole (mol) – mol: một đại lượng tương đương 6,02 x 1023 phân tử (nguyên tử, đơn vị
công thức, hạt hoặc ion).
Molecules – phân tử: đơn vị cơ bản nhất của hợp chất cộng hóa trị.
Neutrons – nơ-tron: hạt ngun tử khơng tích điện có kích cỡ tương tự với hạt proton
và có mặt trong hạt nhân của nguyên tử.
Nucleus – hạt nhân: trung tâm của một nguyên tử. Hạt nhân có chứa proton và nơ-tron.
Parts per million (ppm) – phần triệu: nồng độ của chất tan trong dung dịch, được diễn

đạt như phần của chất hòa tan trên phần triệu của dung dịch.
Periodic table – bảng tuần hồn: một sự sắp đặt lưới trong đó các nguyên tố được đặt
theo cách chỉ ra điểm tương đồng và lặp lại các tính chất.
pH- độ pH: một thang đo biểu thị cách mà dung dịch a xít hoặc kiềm được dựa vào
nồng độ ion hidro (H+); các giá trị thường có phạm vi từ 0 tới 14.
Protons – hạt proton: hạt nguyên tử mang điện tích dương có kích cỡ tương tự hạt nơtron và có mặt trong hạt nhân của nguyên tử.
Salt – muối: hợp chất ion cấu thành từ ít nhất một nguyên tố phi kim và kim loại. Các
muối được tạo thành từ phản ứng trung hịa giữa a xít và kiềm.
Solute – chất hịa tan: một chất hịa tan trong chất khác, hình thành dung dịch.
Chương 1: Thiết bị phân tích và theo dõi

Trang 20


Solvent - dung mơi: một chất trong đó một chất khác được hòa tan để tạo thành dung
dịch.
Unified atomic mass unit (u) – đơn vị nguyên tử lượng thống nhất: đơn vị đo lường
của nguyên tử lượng dựa trên 1/12 khối lượng của nguyên tử các bon 12. Một u tương
đương khoảng 1,660 x 10-27 kg.
Valence shell – vỏ hóa trị: vỏ điện tử ngoài cùng của nguyên tử. Các phản ứng hóa học
liên quan vỏ hóa trị.
Các các kỹ thuật viên tự động hóa hàng ngày lắp đặt, hiệu chuẩn và bảo trì các thiết bị
phân tích và theo dõi mà chúng cung cấp các số đo phân tích của các vật chất khác nhau
được sử dụng trong các hệ thống quá trình. Các các kỹ thuật viên được trang bị tốt hơn
để thực hiện các công việc này nếu họ có hiểu biết tốt về các khái niệm và thuật ngữ hóa
học cơ bản liên quan tới các thiết bị thường dùng để thực hiện các phép đo hóa học.

LƯU Ý

Phần này ơn lại một số khái niệm hóa học cơ bản.

Hầu như tất cả khoa học, bao gồm hóa học, được thực hiện chỉ sử dụng đơn vị
đo hệ mét. Vì lý do này, chỉ có các đơn vị hệ mét (khơng phải hệ đo Mỹ) được
trình bày xuyên suốt phần đầu tiên của mô-đun này.

1.1.1 Khoa học về vật chất
Hóa học là nghiên cứu về vật chất và các cách trong đó nó thay đổi. Vật chất là bất kỳ
thứ gì chiếm khoảng khơng và có khối lượng. Phần nhỏ nhất của vật chất với nhận biết
hóa học khác biệt là ngun tử (Hình 1.1). Ngun tử có chứa 3 kiểu hạt khác nhau:
pro-ton, nơ-tron và điện tử. Các hạt pro-ton mang điện tích dương, các điện tử mang
điện tích âm. Pro-ton và nơ-tron tạo thành phần trung tâm của nguyên tử, gọi là hạt nhân.
Các nơ-tron góp phần vào khối lượng của hạt nhân. Các điện tử quay quanh hạt nhân
trong các đường được gọi là các vỏ điện tử. Bình thường, số lượng các điện tử bằng số
lượng các proton. Kết quả là, nguyên tử trung hịa về điện bởi vì các điện tích dương và
âm cân bằng lẫn nhau.

Hình 1-1: Nguyên tử các-bon
Chương 1: Thiết bị phân tích và theo dõi

Trang 21


a. Các nguyên tố hoá học
Số lượng prroton trong nguyên tử quyết định các tính chất hóa học của nó. Một chất cấu
thành chỉ từ một kiểu nguyên tử (có nghĩa rằng tất cả các điện tử của nó có cùng số
proton) được gọi là nguyên tố. Các nhà hóa học chia các nguyên tố thành 3 danh mục
rộng: kim loại, á kim và phi kim loại. Dây điện, đường ray tàu hỏa và ống dẫn nước đều
được chế tạo từ kim loại. Ô xy và ni tơ mà chúng ta đang hít thở là phi kim. Si líc tạo
thành các IC trong điện thoại thông minh là á kim.
Trong khi số proton trong một nguyên tố đã cho luôn ln giống nhau, số lượng của nơtron có thể thay đổi. Những thay đổi này của cùng một nguyên tố được gọi là đồng vị.
Chúng hành xử theo cùng một cách về mặt hóa học, nhưng khối lượng của chúng khác

một chút bởi vì chúng có số nơ-tron khác nhau. Ví dụ, ơ xy có 3 đồng vị chính (ơ xy 16,
ô xy 17 và ô xy 18). Mỗi ô xy có 8 proton, nhưng các đồng vị khác nhau có 8, 9 hoặc 10
nơ-tron.
Các nhà hóa học sử dụng các ký tự an-pha-bê để nhận biết các nguyên tố. Ví dụ, ký hiệu
cho các bon là chữ C, nhơm là chữ Al và sắt là chữ Fe. Một số ký hiệu là rõ ràng, còn
một số khác lại đến từ tên lịch sử đối với nguyên tố. Ví dụ, sắt được gọi là ferrum trong
tiếng Latin.
Ngày nay, có 118 nguyên tố được biết, 98 trong số đó xảy ra một cách tự nhiên. Còn các
nguyên tố khác là người làm và tồn tại chung cho chỉ trong những khoảng thời gian rất
ngắn. Bởi vì mỗi kiểu ngun tử có số proton độc nhất, các nguyên tố cũng được nhận
biết bởi giá trị số, được gọi là số nguyên tử. Số nguyên tử tương ứng với số proton trong
hạt nhân của ngun tử. Ví dụ, Uranium (U) có 92 hạt proton, do đó số nguyên tử của
nó là 92.
Khối lượng nguyên tử của một nguyên tố (cũng được gọi là nguyên tử lượng) là một
trung bình dựa trên các khối lượng của các đồng vị khác nhau của nguyên tố. Đây là tại
sao nó ln ln là số thập phân. Số đo được dùng cho nguyên tử lượng là đơn vị khối
lượng nguyên tử thống nhất (u), bằng 1/12 khối lượng của nguyên tử các bon 12 (1 u
bằng khoảng 1,660 x 10-27 kg). Các cơ quan tiêu chuẩn khoa học xuất bản các số nguyên
tử lượng cập nhật tại những khoảng thời gian đều đặn khi nó trở nên có thể đo các
ngun tử lượng với độ chính xác lớn hơn.
b Bảng tuần hồn hố học
Bảng tuần hồn (hình 1-2) là một công cụ tổ chức các nguyên tố theo một cách phản
ánh các tính chất của chúng. Tất cả các phiên bản của bảng cơ bản là giống nhau – một
khn khổ các hìn vng được sắp xếp theo các hàng và các cột với các số nguyên tử
tăng dần từ 1 tới 118. Mỗi một hình vng chứa ký hiệu, số nguyên tử và nguyên tử
Chương 1: Thiết bị phân tích và theo dõi

Trang 22



lượng của nguyên tố. Như được trình bày trong hình 3, ni tơ có ký hiệu là N, số nguyên
tử là 7 và nguyên tử lượng là 14,0067.

Hình 1-2: Bảng tuần hồn các ngun tố hố học

Hình 1-3: Thơng số của ngun tố Ni-tơ trên bảng tuần hồn hố học
Các hàng ngang của bảng tuần hoàn được coi là các chu kỳ (Period). Như được trình
bày trong hình 1-4, chu kỳ đầu tiên bao gồm 2 nguyên tố hidro (H) và helium (He). Chu
kỳ thứ hai bắt đầu với lithium (Li) và kết thúc với (Ne) và v.v… Mỗi một chu kỳ trong
bảng với ngun tố khí rất khơng phản ứng được gọi là khí trơ.

Chương 1: Thiết bị phân tích và theo dõi

Trang 23


Hình 1-4: Các chu kỳ trong bảng tuần hồn
Các cột đứng được gọi là các nhóm. Như được trình bày trong hình 1 - 5, Nhóm 1 bao
gồm các ngun tố Li (lithium) tới Fr (francium), tất cả đều là các kim loại rất phản ứng.
Nhóm 2 bao gồm các nguyên tố Be (beryllium) tới Ra (radium), tất cả đều là lớp kim
loại nữa. Nhóm 17 bao gồm các nguyên tố từ F (fluorine) tới T (astatine), đều là các
nguyên tố phi kim rất phản ứng được gọi là các halogen.

Hình 1-5: Các nhóm trong bảng tuần hồn
Chương 1: Thiết bị phân tích và theo dõi

Trang 24


Các nguyên tố trong một nhóm cư xử theo các cách tương tự về mặt hóa học. Ví dụ,

natri (Na) và kali (K) là rất giống nhau. Đó là tại sao clorua kali có thể được sử dụng
cho người bị huyết áp cao như một thay thế cho clorua natri (bảng muối). Nó có vị và
các cư xử giống nhau, nhưng nó khơng chứa natri.
c Các hợp chất
Các ngun tố kết hợp cùng nhau để tạo thành các chất được biết là các hợp chất hóa
học. Một hợp chất có chứa ít nhất 2 loại khác nhau của nguyên tử, nhưng có thể chứa
nhiều hơn. Trong khi chỉ có 118 ngun tố, có tới hàng trăm nghìn các hợp chất được
biết.
Các nguyên tố kết hợp để tạo thành các hợp chất ở những phần riêng. Phần lớn những
gì các nhà hóa học làm xoay quanh việc tạo ra và phân tích các hợp chất khác nhau. Các
nguyên tử cấu thành hợp chất kết hợp và phân tách trong một quá trình được gọi là phản
ứng hóa học. Chúng được giữ cùng nhau bởi các tương tác được gọi là liên kết. (Một
liên kết là một sự hấp dẫn giữa các nguyên tử khiến các nguyên tử hợp lại với nhau, tạo
thành các hợp chất).
1.1.2 Phản ứng hóa học
Một phản ứng hóa học tập trung vào lớp vỏ electron ngồi cùng của nguyên tử, được
gọi là lớp vỏ hóa trị. Các nguyên tử hầu hết ổn định khi lớp vỏ hóa trị của chúng chứa
số điện tử tối đa cho phép (thường là 8). Khi các nguyên tử phản ứng, chúng có xu hướng
nhận thêm, mất đi hoặc chia sẻ các điện tử với các nguyên tử khác để hoàn chỉnh các vỏ
hóa trị của chúng.
Một nguyên tử với lớp vỏ hóa trị đầy đủ nhất có xu hướng nhận thêm các điện tử từ các
ngun tử khác, do đó hồn thành lớp vỏ hóa trị của chính nó. Mơt ngun tử với lớp
vỏ hóa trị hầu như trống rỗng có xu hướng nhường các điện tử cho nguyên tử khác.
Hành động này làm rỗng vỏ hóa trị ban đầu, khiến vỏ điện tử kế thấp nhất trở thành vỏ
hóa trị mới. Bởi vì nó đã đầy, kết quả là vỏ hóa trị ổn định. Các nguyên tử có lớp vỏ hóa
trị gần như trống rỗng hoặc gần như đầy đủ thường chia sẻ nhiều điện tử với các nguyên
tử khác. Mục nhập bảng tuần hoàn cho mỗi nguyên tố bao gồm danh sách các số cấu
hình điện tử. Số dưới cùng là vỏ hóa trị và cho biết độ đầy của nó.
a Liên kết hóa học
Như một ví dụ, natri (Na) có 1 điện tử ở vỏ hóa trị của nó. Khi nó phản ứng với các

nguyên từ khác, nó có xu hướng nhường điện tử này. Clo (Cl) có 7 điện tử ở lớp vỏ hóa
trị. Khi nó phản ứng với các nguyên từ khác, nó có xu hướng nhận điện tử để hồn chỉnh
vỏ hóa trị của nó. Nếu natri và clo kết hợp, đây chính là cái gì xảy ra. Quá trình nhận
Chương 1: Thiết bị phân tích và theo dõi

Trang 25


×