Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

De hoc sinh gioi toan 10 nam 2022 2023 truong thpt nguyen gia thieu ha noi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.49 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN GIA THIỀU

(Đề chính thức gồm 05 câu 01 trang)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG

MƠN TỐN LỚP 10 NĂM HỌC 2022 – 2023
Thời gian làm bài 120 phút

Họ và tên Học sinh: …………………………………………..…

Lớp: ……

Phòng: …. Số báo danh: …………………

Câu 1. Giá cước đi taxi của một công ty được cho như bảng sau
Giá mở cửa
Commencement rate up 0,9km

Giá km tiếp theo

Giá từ km thứ 26

Giá từ km thứ 33

17.600đ/km

14.400đ/km

11.000đ/km


20.000đ/0,9km

a. Bạn An đi taxi để về quê với quãng đường 36km, hỏi bạn phải trả bao nhiêu tiền đi taxi?
b. Lập công thức biểu diễn số tiền phải trả theo quãng đường khi đi taxi.
Câu 2. Hàng tuần bạn HS dành tối đa 14 giờ đồng hồ để tập thể dục giữ vóc dáng, bạn tập cả hai môn là
đạp xe và boxing. Biết rằng mỗi giờ đạp xe tiêu hao 600 calo và mỗi giờ tập boxing tiêu hao 900 calo. Bạn
HS muốn tiêu hao nhiều calo nhưng không vượt quá 10800 calo cho tập cả hai môn này mỗi tuần. Hỏi số
giờ dành cho tập cả hai môn đạp xe và boxing trong mỗi tuần là bao nhiêu để số calo tiêu hao nhiều nhất?

Câu 3.
1. Cho hàm số y = − x2 + 2x − 3 có đồ thị là parabol ( P ) và hàm số y = 6 x + m có đồ thị là đường thẳng

d . Tìm m để d cắt ( P ) tại hai điểm có hồnh độ x1 , x2 thỏa mãn −4  x1  −3 và −1  x2  0 .
2. Cho tam thức bậc hai f ( x) = ax2 + bx + c với a  0 , chứng minh rằng nếu f ( x)  0 với mọi x 

thì

− ( 4a + c )  2b  4a + c .
3. Cho ba số thực x, y, z thỏa mãn 3  x  6 , 3  y  6 và 0  z  2 và x + y + z = 11 . Tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức P = xyz .
Câu 4. Cho tam giác ABC có diện tích là S và nội tiếp đường trịn có bán kính là R ; kí hiệu các góc

BAC = A , CBA = B , ACB = C . Cho biết 3S = 2R 2 ( sin 3 A + sin 3 B + sin 3 C ) , chứng minh ABC là tam
giác đều.
Câu 5. Cho tam giác đều ABC có các cạnh bằng a . Các điểm D , E xác định bởi AD = 3DC ,
2 BE = AC + 2 BA + 2 BC . Gọi N và Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BC và AE . Gọi H là

trực tâm của các tam giác ABD .
a. Chứng minh rằng HC.BE = HC. AC = AC.BE = a 2 / 2 .
b. Chứng minh hai đường thẳng NQ và HC vng góc.

11 2
a .
4
– – – – – – – Hết – – – – – – –

c. Tìm tập hợp điểm M sao cho MA.MB + MB.ME + ME.MA =


HƯỚNG DẪN
Câu 1. a (2,0đ). 20000 + 17600 ( 26 − 0,9) + 14400 ( 33 − 26) + 11000 (36 − 33) = 595560 (đ).

0 khi x = 0

20000 khi 0  x  0,9

b (2,0đ). Gọi x, y là . . . , có y = 20000 + 17600 ( x − 0,9 ) khi 0,9  x  26
.

20000 + 17600 ( 26 − 0,9 ) + 14400 ( x − 26 ) khi 26  x  33
20000 + 17600 ( 26 − 0,9 ) + 14400 ( 33 − 26 ) + 11000 ( x − 33) khi x  33


 x + y  14
 x + y  14
600 x + 900 y  10800
2 x + 3 y  36



Câu 2 (4,0đ). Gọi x, y là . . . , có hệ 

. 6 giờ đạp xe, 8 giờ boxing.
x  0
x  0
 y  0
 y  0
Câu 3. 1 (1,0đ). Xét phương trình − x 2 + 2 x − 3 = 6 x + m  − x 2 − 4 x − 3 = m . Giải ra −3  m  0 .
(*)

2
a  0, c  0

4b 2  16ac mà 16ac  ( 4a + c ) . Từ đó ra đpcm.
f
(
x
)

0,

x

2 (2,0đ).
.
 2

b − 4ac  0 (*)
1
 x+ y
 11 − z 
 x+ y

 9z 
3 (2,0đ). P  
 z =
 z = (11 − z )(11 − z )   ;
 z; 
18
 2 
 2 
 2 
 2
2

2

2

3

3

9z  
5.2 

11 − z + 11 − z +   22 +
 9z  
2 
2  . Tìm ra max P = 81 khi
(11 − z )(11 − z )    
 


3
3
2
 2 
 


 

2
3
3
3
Câu 4 (2,0đ). 3S = 2R ( sin A + sin B + sin C )  3abc = a3 + b3 + c3

9

x = y =
2.

 z = 2

1
2
2
2
( a + b + c ) ( a − b ) + ( b − c ) + ( c − a )  = 0  a = b = c . Vậy ABC là tam giác đều.
2
Câu 5.
(1,0đ) 2 BE = AC + 2 BA + 2 BC



(

)

 2 BE − BC = BA + AC + BA  2CE = BC + BA
 2CE = 2 BF (Với F là trung điểm đoạn thẳng AC ).
 BFEC là hình bình hành.
D là trung điểm của FC . K là trung điểm của AB .
a (1,0đ). HC.BE = HA + AC .BE = HA.BE + AC.BE = AC.BE

(

(

)

)

HC. AC = HB + BE + EC . AC = HB. AC + BE. AC + EC. AC = AC.BE

(

)

( Do AC ⊥ CE ) .

AC.BE = 8.DC.DE = 8. DC . DE .cos DC; DE = 8.DC.DE.cos CDE = 4 ( DC 2 + DE 2 − CE 2 ) = a 2 / 2


.

( )
(
)
c (2,0đ). F là trọng tâm ABE . MA.MB = ( FA − FM )( FB − FM ) = FA.FB − FM ( FA + FB ) + FM .
Tương tự MB.ME = FB.FE − FM ( FB + FE ) + FM , ME.MA = FE.FA − FM ( FE + FA) + FM .
11
11a
MA.MB + MB.ME + ME.MA = a  3FM − 2FM ( FA + FB + FE ) + FA.FB + FB.FE + FE.FA =
4
4
b (1,0đ). Chỉ ra 2NQ = BE + CA ; có HC. 2 NQ = HC. BE + CA = HC.BE − HC. AC = 0  đpcm.
2

2

2

2

(

)

 3FM 2 + FE FA + FB =

2

(


)

a 5
11a2
11a2
. M  đ tròn
 FM =
 3FM + FE 2FK =
2
4
4

2

 a 5
 F ;
 .
2





×