Viết đoạn văn nêu bài học rút ra được từ văn bản Góc nhìn - mẫu 1
Câu chuyện “Góc nhìn” đã đưa ra tình huống của nhà vua và gửi đến người đọc bài
học trong cách nhìn nhận vấn đề. Trước "con đường gập ghềnh, sỏi đá", nhà vua đã
đưa ra một cách giải quyết rất hao tốn ngân khố của nước nhà, vả lại còn bọc tất cả
con đường phố đều bằng da của súc vật, điều này thực hiện được rất khó, xác suất
thành cơng được là tỉ lệ rất thấp. Cịn anh người hầu "khơn ngoan" đã phản bác lại,
đưa ra một ý kiến : "Cắt những miếng da bị thật êm ái, phủ quanh đơi chân của
mình. Như vậy khơng những chân khơng cịn đau khi đi qua những con đường gập
ghềnh sỏi đá nữa mà cả vương quốc cũng sẽ tiết kiệm được kim ngân, châu báu và
của cải". Câu chuyện để lại nhiều điều đáng suy ngẫm. Khi gặp chuyện không như
ý, điều bạn nghĩ đến đầu tiên là thay đổi người khác, thay đổi hồn cảnh hay là
thay đổi chính bản thân mình? Kỳ thực, thay đổi người khác rất khó, vì ai cũng có
quan niệm cố hữu và tự tơn của bản thân. Thay đổi thế giới này lại càng khó hơn.
Điều duy nhất mình có thể nắm chắc, đó chính là thay đổi bản thân mình. Đừng coi
thường sức mạnh của bản thân. Chỉ một điều thiện ác của mình cũng có thể cảm
ứng cả trời đất. Tiến sĩ Masaru Emoto, tác giả cuốn sách “Thông điệp của Nước”,
đã tiến hành các thí nghiệm và quan sát được rằng: dưới tác dụng của các suy nghĩ
tích cực (thiện niệm) của con người, nước hình thành các tinh thể vơ cùng hài hồ
đẹp đẽ, thậm chí nước bị ơ nhiễm nghiêm trọng cũng được thanh lọc và trở nên
thuần tịnh trở lại. Mỗi người là một phần tử quan trọng của xã hội và khi chúng ta
có suy nghĩ tích cực, hiểu được phần hạn chế của bản thân để thay đổi mình là một
điều quý giá. Câu chuyện trên, quả là một câu chuyện bổ ích! Nó giúp chúng ta
thấu hiểu được mọi thứ, đặc biệt là chính mình...!
Viết đoạn văn nêu bài học rút ra được từ văn bản Góc nhìn - mẫu 2
Việc nhìn nhận một vấn đề từ nhiều góc độ sẽ mang đến cho chúng ta sự hiểu biết,
cái nhìn bao quát và đi đến những hành động đúng đắn trong cuộc sống. Con người
có đơi mắt để nhìn đời phân biệt đục-trong, phải-trái, đúng-sai… Tuy nhiên, nếu
chỉ đánh giá mọi việc bằng đơi mắt của mình, có khi chúng ta sẽ mắc phải những
sai lầm. Suy nghĩ khác, góc nhìn khác giúp ta có cái nhìn tồn diện về sự vật, hiện
tượng. Nó cịn giúp ta tránh được lối suy nghĩ thiển cận, phiến diện và bồi dưỡng
cho ta tri thức mới mẻ. Biết suy nghĩ khác biệt tạo nên tính năng động trong tư
duy. Đó chính là cơ sở và động lực để con người sáng tạo và thành công. Steve
Jobs đã không ngần ngại suy nghĩ về một sản phẩm khác biệt trong nhiều năm.
Cuối cùng ông đã tạo ra được chiếc Iphone huyền thoại. Harland Sanders đến gần
cuối cuộc đời mới nhận ra sự khác biệt của món gà rán do ơng sáng tạo và gặt hái
thành công lớn sau bao năm tháng vất vả. Tất cả là nhờ có điểm nhìn khác biệt, suy
nghĩ khác biệt. Như vậy, để nhận định vấn đề một cách đúng đắn, chúng ta phải
thay đổi góc nhìn, phải đặt mình vào vị trí của mọi người đến tìm hiểu mọi việc
một cách tồn diện hơn. “Khơng có gì tầm thường trên thế giới. Tất cả đều phụ
thuộc vào góc nhìn”.
Viết đoạn văn nêu bài học rút ra được từ văn bản Góc nhìn - mẫu 3
Cuộc sống ln là một q trình cạnh tranh khốc liệt để sinh tồn. Trong khi, thế
giới luôn phát triển. Cơ hội thành công lại không dành cho tất cả. Suy nghĩ khác,
nhìn nhận khác biệt về thế giới để tìm kiếm cơ hội vươn lên cho mình. Cơ hội ln
tàng ẩn trong cuộc sống, không phải lúc nào cũng biểu hiện rõ ràng. Cái thực sự
giá trị luôn bị che phủ bởi những cái bình thường khác. Như kim loại q ln nằm
sâu trong lịng đất. Hạt ngọc được giấu kín trong lớp vỏ cứng của con trai. Cần
thay đổi tư duy, gạn lọc cái bình thường để phát hiện chiếm lĩnh các giá trị chân
thực bị che lấp ấy. Suy nghĩ khác, góc nhìn khác giúp ta có cái nhìn tồn diện về sự
vật, hiện tượng. Nó cịn giúp ta tránh được lối suy nghĩ thiển cận, phiến diện. Nó
bồi dưỡng cho ta tri thức mới mẻ. Biết suy nghĩ khác biệt tạo nên tính năng động
trong tư duy. Đó chính là cơ sở và động lực để con người sáng tạo và thành công.
Steve Jobs đã không ngần ngại suy nghĩ về một sản phẩm khác biệt trong nhiều
năm. Cuối cùng ông đã tạo ra được chiếc Iphone huyền thoại. Harland Sanders đến
gần cuối cuộc đời mới nhận ra sự khác biệt của món gà rán do ơng sáng tạo và gặt
hái thành công lớn sau bao năm tháng vất vả. Tất cả là nhờ có điểm nhìn khác biệt,
suy nghĩ khác biệt.
Viết đoạn văn nêu bài học rút ra được từ văn bản Góc nhìn - mẫu 4
Cuộc sống mn hình vạn trạng khiến chúng ta gặp vô vàn những vấn đề cần giải
quyết trong cuộc sống. Ở nhiều khía cạnh, mỗi người cần phải thay đổi sự nhìn
nhận của mình mới có thể đưa ra những quyết định đúng đắn. Có người đã từng
cho rằng “thay đổi tầm nhìn và cách suy nghĩ của bản thân” sẽ giúp chúng ta đạt
đến thành công trong cuộc sống. Thay đổi tầm nhìn và cách suy nghĩ của bản thân
là thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá về sự việc, con người của mỗi cá nhân trong
những thời điểm khác nhau.Trong mọi hồn cảnh, chúng ta cần có tầm nhìn bao
qt, nghĩ rộng hơn, suy nghĩ sâu hơn, ln có thái độ tích cực, lạc quan để giải
quyết mọi tình huống một cách thấu đáo. Đừng chỉ chìm đắm trong lối suy nghĩ
tiêu cực, thất vọng vì những điều diễn ra khơng như mong muốn. Thay vào đó, hãy
nhìn những trở ngại đó là thách thức cần phải vượt qua bằng mọi cách. Người có
suy nghĩ tích cực thì cơ hội thành công trong cuộc sống sẽ cao hơn đồng nghĩa với
việc tạo dựng được những thành quả từ chính sức lực, trí tuệ, lối sống của mình.
Nhà vua trong văn bản “Góc nhìn” nhờ thay đổi tầm nhìn mà đã đưa ra quyết định
đỡ tốn kém và mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, cuộc sống vẫn tồn tại những
người bảo thủ, khơng chịu thay đổi để thích nghi, dễ rơi vào những suy nghĩ tiêu
cực và dẫn đến những hành động lệch lạc. Từ nhận thức sâu sắc về ý nghĩa to lớn
của việc cần phải thay đổi tầm nhìn và cách suy nghĩ, mỗi người cần tích cực phấn
đấu rèn luyện trong học tập, trong cuộc sống, bồi dưỡng lòng tự tin, ý thức tự chủ,
cố gắng thay đổi chính mình trước khi nghĩ đến việc thay đổi người khác và thế
giới.
Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ chính mình
Đề bài: Viết đoạn văn chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ chính
mình.
Bài giảng Ngữ văn 6 Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ
Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ chính mình - mẫu 1
Mơi trường là tất cả những gì ở xung quanh chúng ta và rất thân thiện gần gũi với chúng
ta. Môi trường bao gồm: môi trường tự nhiên và mơi trường nhân tạoMơi trường có ảnh
hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người. Nguồn nước cũng đang bị ô nhiễm nghiêm
trọng bởi các chất thải từ các nhà máy dẫn đến cá chết hàng loạt nguồn nước sinh hoạt
không được đảm bảo dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm cho con người. Ở các thành phố
lớn dân cư đông đường xá cầu cống xuống cấp lượng xe cộ nhiều nên khơng khí cũng
bị ơ nhiễm nặng tai nạn giao thông ngày càng nhiều đã cướp đi bao nhiêu sinh mạng. Ở
nơng thơn, do hình thức và trình độ hiểu biết của người dân chưa cao nên sử dụng phân
bón và thuốc trừ sâu khơng có hiệu quả. Từ những vấn đề nêu trên đã giúp chúng ta
hiểu rõ mơi trường có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của cộng đồng nói chung và sự
sống của con người nói riêng. Từng ngày từng giờ mơi trường đang lên tiếng kêu
cứu.Vậy mỗi chúng ta phải làm gì để bảo vệ ngơi nhà chung của chúng ta? Có rất nhiều
biện pháp để giữ gìn mơi trường xanh - sạch đẹp. Là học sinh, chúng ta có thể cùng
chung tay trồng cây, gây rừng, trồng cây quanh khu vực sinh sống. Hàng ngày, chúng
ta và người thân hãy cùng nhau thu gom rác thải, đổ rác đúng nơi quy định, tái chế rác
thải, xử lí chất thải độc hại trước khi thải ra mơi trường. Bên cạnh đó, chúng ta nên tích
cực hưởng ứng ngày mơi trường thế giới. Nhà nước nên ra những bộ luật hạn chế lượng
khí CO2 thải ra trong ngành cơng nghiệp; hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu
và rất nhiều biện pháp hữu hiệu khác để cùng nhau bảo vệ ngơi nhà chung của chúng
mình. Tóm lại mơi trường có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cộng đồng. Vậy nên chúng
ta phải có ý thức giữ gìn mơi trường sống. Là học sinh chúng ta hãy có ý thức trồng
thêm cây xanh, giữ gìn vệ sinh trường lớp. Làm được như vậy là chúng ta đã góp phần
bảo vệ được cuộc sống của chính mình.
Chứng minh rằng bảo vệ mơi trường thiên nhiên là bảo vệ chính mình - mẫu 2
Môi trường tạo ra những nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu cho sinh hoạt và
sản xuất của con người, bên cạnh đó lại là nơi chứa đựng và đồng hóa mọi chất thải từ
hoạt động của con người. Tuy nhiên, cũng chính vì phục vụ cho con người quá nhiều
mà con người lại không bảo vệ nên môi trường ngày càng suy thối và ơ nhiễm. Khi
mơi trường bị ô nhiễm, đặc biệt là môi trường đất, nước, khơng khí, sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến sức khỏe con người, bầu khơng khí ơ nhiễm, nguồn nước bẩn, đất nhiễm hóa
chất, tất cả đều khơng thể phục vụ cuộc sống. Bên cạnh đó, khi mơi trường suy thối đi
sẽ mất đi nguồn nguyên liệu cho sản xuất, nền kinh tế khó phát triển. Nguy hại hơn đó
là khi mơi trường đã khơng cịn khả năng chứa đựng và đồng hóa chất chải của con
người, nghĩa là con người đã thải ra môi trường quá mức, vượt quá giới hạn của môi
trường, sẽ dẫn đến sự mất cân bằng sinh thái. Nhận thức rõ ràng được tác hại của việc
ô nhiễm môi trường và tầm quan trọng của việc phải bảo vệ môi trường, con người
chúng ta hãy ý thức gìn giữ mơi trường, sử dụng tài ngun hợp lý, xử lý chất thải trước
khi đưa ra ngồi mơi trường, nghiêm cấm các hoạt động làm ô nhiễm môi trường. Mơi
trường chính là mái nhà chung của con người, bảo vệ mơi trường chính là bảo vệ ngơi
nhà của chúng ta, nếu không bảo vệ chúng ta sẽ tự hủy hoại đi ngơi nhà của mình và rồi
sẽ khơng còn nhà để ở, để tồn tại và sinh sống. Như vậy, môi trường thực sự rất quan
trọng đối với cuộc sống của con người, khơng chỉ mang tính ảnh hưởng, môi trường là
nhân tố quyết định đến sự sống cịn của lồi người. Chất lượng mơi trường sẽ phản ánh
chất lượng cuộc sống và tương lai của con người, vì vậy hãy chung tay bảo vệ mơi
trường, bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ chính mình - mẫu 3
Mơi trường thiên nhiên có mối quan hệ khăng khít và có vai trị vơ cùng quan trọng đối
với cuộc sống của con người. Vì vậy, viêc bảo vệ mơi trường thiên nhiên cũng chính là
bảo vệ cuộc sống của con người.
Môi trường thiên nhiên bao gồm tất cả những gì đang tồn tại xung quanh chúng ta mà
khơng phải do con người tạo ra. Đó là khơng khí, là đất, là nước, là rừng cây, là khoáng
sản… Những thứ ấy là vô cùng thiết yếu để phục vụ cuộc sống của chúng ta. Vậy nên,
thật nguy hiểm khi những điều ấy đang ngày càng ít đi và bị ơ nhiễm.
Điều đó thực sự đang xảy ra xung quanh ta. Hiện nay, tình trạng ơ nhiễm mơi trường
diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Cùng với đó, các thiên tai, dịch bệnh xuất hiện ngày
càng nhiều với tần suất và cường độ mạnh hơn. Con người cũng phải đối mặt với nhiều
nguy hiểm tiềm tàng về sức khỏe, ngay từ chính khơng khí hơ hấp mỗi ngày.,
Vì vậy, để bảo vệ chính mình và người thân, chúng ta cần phải hành động để bảo vệ
mơi trường ngay từ hơm nay. Đó có thể là những điều bình thường như tiết kiệm điện
nước, hạn chế sử dụng đồ nhựa, túi nilon dùng một lần, trồng thêm nhiều cây xanh…
Chỉ cần tất cả cùng chung tay, thì mơi trường sống của chúng ta sẽ sớm trong xanh trở
lại.
Từ đó, chúng ta thực sự hiểu được rằng, bảo vệ mơi trường thiên nhiên chính là bảo vệ
cuộc sống của chúng ta.
Chứng minh rằng bảo vệ mơi trường thiên nhiên là bảo vệ chính mình - mẫu 4
Mơi trường thiên nhiên đóng vai trị vơ cùng quan trọng đối với cuộc sống của mỗi
người chúng ta. Chính vì thế, có thể nói rằng “Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ
cuộc sống của chúng ta”.
Môi trường thiên nhiên hiểu theo nghĩa bao quát nhất, chính là tất cả những gì của tự
nhiên tồn tại xung quanh chúng ta. Như đất, nước, khơng khí, cây cối, động vật… Tất
cả cùng nhau tạo nên cuộc sống của con người. Thử hỏi nếu khơng có đất, ta sẽ sống ở
đâu? Khơng có khơng khí ta sẽ hơ hấp bằng gì? Khơng có nước, ta sẽ uống, sinh hoạt
bằng gì? Chỉ đơn giản như thế, đã đủ để nhấn mạnh tầm quan trọng của môi trường
thiên nhiên.
Dù vậy, hiện nay, một bộ phận người dân đã có hành vi tàn phá, khai phá quá mức môi
trường thiên nhiên, để phục vụ cho bản thân, bất chấp những hậu quả khó lường đi theo
ở sau. Đó là những trận dịch bệnh, những đợt ơ nhiễm nước, khơng khí nặng nề, những
trận bão lũ, động đất… Kéo theo nữa, là sự sụt giảm đáng kể đến mức bị tuyệt chủng
của nhiều loài động thực vật. Tất cả đã và đang đe dọa trực tiếp đến cuộc sống và sức
khỏe của chúng ta.
Vì thế, việc bảo vệ, giữ gìn mơi trường thiên nhiên là một điều vô cùng quan trọng và
cấp thiết hiện nay. Ngay từ những việc nhỏ nhất như trồng thêm nhiều cây xanh, hạn
chế sử dụng bao nilon, tiết kiệm điện và nước sạch… cũng có thể làm nên kì tích lớn.
Khi mọi người đều nhận thức được tầm quan trọng của bảo vệ môi trường thiên nhiên
và chung tay hành động. Em tin chắc rằng, trái đất màu xanh sẽ sớm khỏe lại như xưa.
Chứng minh rằng bảo vệ mơi trường thiên nhiên là bảo vệ chính mình - mẫu 5
Hiện nay, bảo vệ mơi trường là một vấn đề vơ cùng cấp thiết và nóng hổi được tất cả
mọi người quan tâm, xem trọng. Để kêu gọi mọi người cùng đồng lịng bảo vệ mơi
trường, các chuyên gia đã khẳng định “Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc
sống của con người”.
Vậy môi trường thiên nhiên là gì mà lại có sự ảnh hưởng to lớn đến như thế đối với
cuộc sống của chúng ta? Môi trường thiên nhiên, hiểu một cách chung nhất chính là
những thứ đang tồn tại xung quanh chúng ta, như đất, nước, khơng khí, rừng cây và cả
những thứ ở sâu trong lòng đất, dưới đáy biển sâu như quặng, dầu mỏ, vàng bạc…
Những thứ ấy hiển nhiên đều vô cùng quan trọng và không thể thiếu với cuộc sống của
con người. Bởi vì chúng ta đang sống trên mặt đất, hơ hấp nhờ vào khơng khí, sinh hoạt
dựa vào nguồn nước, sản xuất dựa vào các loại tài ngun thiên nhiên. Có thể nói, mơi
trường thiên nhiên chính là một đối tác hiền hậu nhất của con người.
Thử tưởng tượng một ngày khơng cịn đất đai, nước, khơng khí và tài ngun thì chúng
ta sẽ sống ra sao? Thật khó mà nghĩ được đúng khơng? Bởi vì mơi trường thiên nhiên
quá quan trọng nhưng cũng quá bao dung, luôn sẵn sàng cho đi. Khiến một bộ phận
người dân cho rằng đó là thứ mãi mãi có và khơng bao giờ cạn kiệt. Tuy nhiên, thực tế
đã chứng minh rằng, không phải như thế. Hiện nay, nguồn tài nguyên từ môi trường
đang ngày càng cạn kiệt và hiếm hoi. Cùng với đó, là sự ơ nhiễm nặng nề của đất, của
nước, của khơng khí khiến cuộc sống trở nên khó khăn và nguy hiểm. Đó là diện tích
sinh hoạt bị thu hẹp lại, các loại dịch bệnh ngày càng nhiều và độc hại, khó chữa trị,
cùng nhiều loại bệnh ung thư mới đáng sợ hơn. Tiếp đó, là hàng loạt các thiên tai diễn
ra với tần suất và cường độ ngày càng mạnh mẽ, khiến người dân phải lao đao. Hơn cả
như vậy, tài nguyên bị thu hẹp còn khiến cho kinh tế bị ảnh hưởng, cơng việc ngày càng
khó khăn, vật giá theo đó leo thang khiến người dân khốn khó. Tất cả những điều đó
đều là hệ lụy của việc mơi trường thiên nhiên không được coi trọng, bị tàn phá và khai
thác q mức.
Chính điều đó, khiến chúng ta hiểu được rằng bảo vệ mơi trường thiên nhiên, chính là
chúng ta đang gián tiếp bảo vệ cuộc sống, sức khỏe của chính mình và người thân. Vì
vậy, cần phải hành động ngay, không chần chừ nữa. Và phải bằng các hành động cụ thể
chứ không phải chỉ là hô hào. Điều này nghe thì có vẻ to tát, nhưng mỗi người đều có
thể thực hiện được. Mỗi người góp một chút sức thì cả thế giới sẽ tạo ra một ngọn lửa
khổng lồ. Chúng ta sẽ giúp bảo vệ môi trường bằng cách trồng thêm nhiều cây xanh,
hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần, đi bộ nhiều hơn, tiết kiệm các tài nguyên điện
nước hơn… Và tham gia hưởng ứng các phong trào tuyên truyền về bảo vệ môi trường
để ngày càng nhiều người biết đến và tham gia vào công cuộc vĩ đại này.
Chỉ cần như vậy, môi trường sẽ sớm trở lại như trước, trong xanh và dồi dào. Cuộc sống
cũng sẽ được bình yên, hạnh phúc như trước đây. Bởi vì bảo vệ mơi trường chính là
bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.
Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ chính mình - mẫu 6
Cuộc sống của con người chúng ta hiện nay đang ngày càng được cải thiện và nâng cao
cùng với sự phát triển của xã hội, tuy nhiên, chúng ta mới chỉ quan tâm đến sự phát
triển mà chưa nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của môi trường và bảo vệ môi trường
đối với cuộc sống. Môi trường sống là nơi con người sinh ra, tồn tại và phát triển, gắn
liền với tất cả các hoạt động sống của con người, mơi trường có tốt thì cuộc sống của
con người mới được đảm bảo, vì vậy bảo vệ mơi trường chính là bảo vệ cuộc sống của
chúng ta.
Môi trường theo định nghĩa khoa học là "Một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao
quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó. Chúng tác động lên
hệ thống này và xác định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó". Theo cách hiểu nơm
na, mơi trường là không gian sống của con người và sinh vật; môi trường sống của con
người là tồn bộ những khơng gian tự nhiên, nhân tạo xung quanh chúng ta cung cấp
các yếu tố tối thiểu phục vụ cuộc sống. Mọi sự thay đổi của môi trường đều ảnh hưởng
trực tiếp đến con người và mọi tác động của con người cũng ảnh hưởng ngược trở lại
môi trường. Môi trường mang lại cho chúng ta bầu khơng khí để thở và duy trì sự sống,
mang lại khơng gian sinh sống và làm việc cho các hoạt động sống, sản xuất.
Môi trường tạo ra những nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu cho sinh hoạt và
sản xuất của con người, bên cạnh đó lại là nơi chứa đựng và đồng hóa mọi chất thải từ
hoạt động của con người. Tuy nhiên, cũng chính vì phục vụ cho con người quá nhiều
mà con người lại không bảo vệ nên môi trường ngày càng suy thối và ơ nhiễm. Khi
mơi trường bị ơ nhiễm, đặc biệt là mơi trường đất, nước, khơng khí, sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến sức khỏe con người, bầu khơng khí ô nhiễm, nguồn nước bẩn, đất nhiễm hóa
chất, tất cả đều khơng thể phục vụ cuộc sống. Bên cạnh đó, khi mơi trường suy thối đi
sẽ mất đi nguồn ngun liệu cho sản xuất, nền kinh tế khó phát triển. Nguy hại hơn đó
là khi mơi trường đã khơng cịn khả năng chứa đựng và đồng hóa chất chải của con
người, nghĩa là con người đã thải ra môi trường quá mức, vượt quá giới hạn của môi
trường, sẽ dẫn đến sự mất cân bằng sinh thái.
Nhận thức rõ ràng được tác hại của việc ô nhiễm môi trường và tầm quan trọng của việc
phải bảo vệ môi trường, con người chúng ta hãy ý thức gìn giữ mơi trường, sử dụng tài
nguyên hợp lý, xử lý chất thải trước khi đưa ra ngồi mơi trường, nghiêm cấm các hoạt
động làm ơ nhiễm mơi trường. Mơi trường chính là mái nhà chung của con người, bảo
vệ mơi trường chính là bảo vệ ngôi nhà của chúng ta, nếu không bảo vệ chúng ta sẽ tự
hủy hoại đi ngôi nhà của mình và rồi sẽ khơng cịn nhà để ở, để tồn tại và sinh sống.
Như vậy, môi trường thực sự rất quan trọng đối với cuộc sống của con người, khơng
chỉ mang tính ảnh hưởng, mơi trường là nhân tố quyết định đến sự sống cịn của lồi
người. Chất lượng môi trường sẽ phản ánh chất lượng cuộc sống và tương lai của con
người, vì vậy hãy chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ chính mình - mẫu 7
Tạo hố ban cho con người biết bao nhiêu thứ tinh hoa. Để tồn tại và phát triển văn
minh cho đến ngày hôm nay của con người phải phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Nhưng
một trong những yếu tố cốt tử đó là thiên nhiên. Chính vì vậy bảo vệ thiên nhiên cũng
chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Trước hết ta cần hiểu mơi trường là gì? Đó chính là những sự vật hiện tượng xung quang
và rất gần gũi chúng ta: nước, đất, khơng khí, cây cối, chim mng... Mơi trường có
một mối liên hệ rất mật thiết với cuộc sống của con người. Thậm chí mơi trường cịn
xuất hiện và tồn tại trên hành tinh này trước khi có sự sống con người.
Vậy tại sao “bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”?
Thật vậy. Thử hỏi nếu một ngày khơng có một bóng cây nào trên Trái đất liệu chúng ta
sẽ ra sao. Đó cũng là ngày mà nhân loại sẽ bị diệt vong và việc hành tinh chúng ta trở
thành một hành tinh chết là điều không tránh khỏi. thiên nhiên là nguồn cung cấp lương
thực, thực phẩm dồi dào cho loài người. Lồi người sẽ chẳng có áo ấm, ăn ngon, nhà ở
nếu khơng có sự hỗ trợ của thiên nhiên. Những thanh gỗ để cất nhà, những mảnh đất
màu mỡ để trồng cây cối hoa màu, những trận mưa rào cung cấp cho ta nguồn nước để
tưới tiêu cho ruộng nương....Tất thảy đều có sự góp mặt của thiên nhiên.
Mỗi năm, có hàng chục, hàng trăm thiên tai, thảm họa của thiên nhiên. Lúc đó những
cánh rừng đầu nguồn, những cánh rừng phòng hộ lại là những lá chắn khổng lồ hữu
hiệu hơn bao giờ hết ngăn chặn sự xâm nhập, càn quét cơn giận dữ của tạo hóa. Những
cánh rừng rậm bạt ngàn thì có cơng hiệu như chiếc lá phổi khổng lồ của con người. thực
tế cũng cho thấy, vào những trưa hè oi bức, nhất là trên một đất nước nhiệt đới như Việt
Nam thì cái bóng râm mát của cây cối vào lúc đó mới dễ chịu, thống mát, là liều thuốc
hữu hiệu đưa ta dứt khỏi cái nóng nực ấy.
Khơng những thế, thiên nhiên mơi trường cịn mang lại cho con người những giá trị cả
vật chất lẫn tinh thần. Trong thời buổi kinh tế phát triển bây giờ sẽ thật khó khăn để ta
tìm ra một món hàng hóa nào mà khơng có nguồn gốc ngun liệu từ thiên nhiên, mơi
trường. thêm vào đó, giờ đây khi đời sống con người tăng cao, nhu cầu giải trí vui chơi
nghỉ dưỡng lại càng tăng cao. Cũng chính là lí do mà các nhà đầu tư bỏ vốn xây dựng
các khu nghỉ dưỡng, với địa hình thiên nhiên ưu đãi như bây giờ.
Thiên nhiên, môi trường cho ta nhiều đến nư thế nhưng đổi lại thì con người đã tàn phá,
tác động tiêu cực nhưu thế nào đối với thiên nhiên vạn vật. Những cánh rừng bị chặt
phá, đồi trọc, núi mòn sẽ nói lên tất cả. nguồn nước bị ơ nhiễm, đại dương thường xuyên
đối mặt các vụ việc rò rỉ dầu. Rồi cả bầu khơng khí với nồng độ chất độc hại ngày một
tăng ở các quốc gia phát triển ( Trung quốc, Mỹ....). sự khai thác tài nguyên đến cạn
kiệt, kiệt quệ. Khi ngày một chứng kiến các vụ việc, thực tế tàn khốc ấy thì ta cũng
chẳng lạ gì khi một ngày các giáo sư tuyên bố rằng: tất cả nhiên liệu, môi trường của
trái đất sẽ cạn kiệtào khoảng 150 năm nữa, nguy cơ con người diệt vong là điều khó
tránh khỏi.
Bởi vậy mỗi người chúng ta, đặc biệt là những người trẻ, các bạn học sinh cần ý thực
được vai trị của thiên nhiên mơi trường đối với cuộc sống của chúng ta. Để từ đó mà
có thái độ đúng đắn và hành động thiết thực. hãy chung tay vì một mơi trường xanh,
sạch, đẹp và cịn là vì một trái đất tươi đẹp, văn minh ngày mai.
Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ chính mình - mẫu 8
Mơi trường có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sức khỏe của cộng đồng nhưng hiện
nay môi trường đang bị đe dọa một cách nghiêm trọng do chính bàn tay của con người.
Vì vậy mỗi chúng ta cần ý thức và hiểu được rằng: bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc
sống của chúng ta.
Mơi trường là tất cả những gì ở xung quanh chúng ta và rất thân thiện gần gũi với chúng
ta. Môi trường bao gồm: môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. Môi trường tự
nhiên bao gồm: đất đai, sơng ngịi, khơng khí, cây cối, động thực vật,……Môi trường
nhân tạo là do con người tạo nên như đường xá, nhà máy, xí nghiệp,… Tất cả những
vấn đề trên đều có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người.
Thật vậy! Mơi trường có một mối quan hệ mật thiết tới cuộc sống con người. Những
cánh rừng bạt ngàn như những lá phổi xanh khổng lồ đem lại bầu khơng khí trong lành
cho con người. Khơng những thế rừng còn che chắn bão lũ, là nơi trú ngụ của những
loài động vật quý hiếm. Vậy mà giờ đây rừng đang bị chính bàn tay con người tàn phá
một cách không thương tiếc dẫn đến thiên tai, lũ lụt xảy ra ngày càng nghiêm trọng dẫn
đến
bao
cảnh
đau
lòng.
Mặt khác nguồn nước cũng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các chất thải từ các nhà
máy dẫn đến cá chết hàng loạt nguồn nước sinh hoạt không được đảm bảo dẫn đến
nhiều bệnh nguy hiểm cho con người. Ở các thành phố lớn dân cư đông đường xá cầu
cống xuống cấp lượng xe cộ nhiều nên khơng khí cũng bị ô nhiễm nặng tai nạn giao
thông ngày càng nhiều đã cướp đi bao nhiêu sinh mạng. Ở nông thôn, do hình thức và
trình độ hiểu biết của người dân chưa cao nên sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu khơng
có hiệu quả. Từ những vấn đề nêu trên đã giúp chúng ta hiểu rõ mơi trường có ảnh
hưởng rất lớn đến sức khỏe của cộng đồng nói chung và sự sống của con người nói
riêng. Từng ngày từng giờ môi trường đang lên tiếng kêu cứu.
Vậy mỗi chúng ta phải làm gì để bảo vệ ngơi nhà chung của chúng ta? Có rất nhiều biện
pháp để giữ gìn mơi trường xanh - sạch đẹp. Là học sinh, chúng ta có thể cùng chung
tay trồng cây, gây rừng, trồng cây quanh khu vực sinh sống. Hàng ngày, chúng ta và
người thân hãy cùng nhau thu gom rác thải, đổ rác đúng nơi quy định, tái chế rác thải,
xử lí chất thải độc hại trước khi thải ra môi trường. Bên cạnh đó, chúng ta nên tích cực
hưởng ứng ngày mơi trường thế giới. Nhà nước nên ra những bộ luật hạn chế lượng khí
CO2 thải ra trong ngành cơng nghiệp; hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu và
rất nhiều biện pháp hữu hiệu khác để cùng nhau bảo vệ ngơi nhà chung của chúng mình.
Chứng minh rằng bảo vệ mơi trường thiên nhiên là bảo vệ chính mình - mẫu 9
Chúng ta đều đang sinh sống, đang học tập và làm việc chung trong một hệ sinh thái
lớn nhất là trái đất. Đó là nơi chúng ta được sinh ra, là quê hương gắn liền với bao kí
ức ngọt ngào. Vậy mà giờ đây trái đất đang chết dần chết mịn bởi tác hại của ơ nhiễm
mơi trường, nhiều khu vực đã lên đến mức báo động về ô nhiễm môi trường, bệnh dịch
ngày càng trở nên nghiêm trọng bởi ảnh hưởng từ ô nhiễm môi trường mà nguyên nhân
chính gây lên lại là con người.
Nếu chúng ta không kịp thời thức tỉnh, suy nghĩ trước những hành động bừa bãi đầy tai
hại của mình thì một ngày nào đó nhân loại sẽ phải đối mặt với nguy cơ diệt vong. Thật
vậy, đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ
mơi trường, bảo vệ lá phổi xanh đang hấp hối trên lưỡi hái tử thần.
Để hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của môi trường sống với cuộc sống của chúng ta,
trước hết, ta cần hiểu về khái niệm của môi trường sống? Vậy môi trường sống là gì, nó
bao gồm những gì mà có ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của chúng ta đến thế?
Câu trả lời thật sự đơn giản bởi môi trường sống là tồn bộ những gì đang có mặt xung
quanh chúng ta, môi trường sống không chỉ hiểu đơn giản là nhà cửa, công ty nơi chúng
ta làm việc mà nó cịn bao gồm các yếu tố cung cấp nguồn sống cho chúng ta như đất,
nước, khơng khí, sinh vật,.. Môi trường sống cung cấp cho chúng ta đầy đủ về mặt vật
chất, thức ăn, nhà cửa, cây cối,...tất cả đều bao gồm trong mơi trường sống. Để có thể
tồn tại được thì mỗi giây mỗi phút chúng ta đều cần sử dụng đến môi trường sống.
Môi trường sống rất quan trọng với con người nhưng hiện nay nó đang bị tổn hại nặng
nề bởi sự thờ ơ, vô tâm của một số cá nhân, tổ chức. Tất cả nguyên nhân đều bắt nguồn
từ sự thiếu trách nhiệm nhằm thu về lợi nhuận cho mình, các cơng ty xả thẳng nước thải
chưa qua xử lí ra mơi trường làm ơ nhiễm nguồn nước, nước thải sinh hoạt, rác thải
được đổ thẳng ra sông, biển mà không được thu gom. Hơn thế nữa việc đơ thị hóa cũng
ảnh hưởng khá nhiều đến chất lượng mơi trường. Khói bụi từ phương tiện giao thơng,
khí thải đầy độc hại được thải ra qua ống khói của những nhà máy, cây cối- thứ được
coi là lá phổi xanh của trái đất cũng dần bị chặt phá để lấy đất quy hoạch, cây bị chặt
làm nguyên liệu xây dựng, sản xuất giấy,... Cứ thế, cứ thế môi trường sống của chúng
ta đang xuống cấp đến mức báo động.
Khói bụi từ phương tiện giao thơng, khí thải từ các nhà máy cơng nghiệp khiến cho bầu
khơng khí trở nên ơ nhiễm, nước thải, rác thải chưa qua xử lí làm ơ nhiễm nguồn nước,
việc khơng xử lí rác thải nơng nghiệp như thuốc trừ sâu, phân hóa học sử dụng tràn lan
cũng làm ơ nhiễm đất, ơ nhiễm nguồn nước. Ơ nhiễm lại càng thêm ơ nhiễm, hiệu ứng
nhà kính làm biến đổi khí hậu dẫn đến mưa nắng bất thường, nhiệt độ tăng cao, mưa
axit phá hủy thảm thực vật đang nỗ lực làm việc để cứu lấy bầu khơng khí, băng ở hai
cực tan ra, động đất, sóng thần và các thảm họa thiên nhiên khác cũng lần lượt xuất hiện
cướp đi mạng sống của bao nhiêu người. Nhiều người trong chúng ta vẫn thường oán
trách thiên nhiên thất thường làm tổn hại đến con người nhưng bản thân họ cũng không
hiểu được rằng chính chúng ta mới đang là người làm biến đổi thiên nhiên, chính chúng
ta đang bóp nghẹt sự sống của mình, đang tự gieo rắc mầm mống chết chóc, bệnh tật.
Nói đến tác hại của ơ nhiễm mơi trường thì khơng thể khơng nói đến ảnh hưởng của nó
đối với sức khỏe con người. Chúng ta sống và làm việc thì cần oxi để thở, nhưng liệu
bạn có chắc rằng các cơ quan hơ hấp của mình đang không làm việc quá sức để thanh
lọc CO2, N2,...và các chất độc có trong khơng khí để cung cấp đủ dưỡng khí giúp các
phần khác của cơ thể hoạt động bình thường.
Câu trả lời có lẽ là khơng, bởi số lượng bệnh nhân về đường hô hấp đang tăng vọt, thiếu
oxi dẫn đến chóng mặt, đau đầu và các bệnh liên quan đến tim mạch khác. Đối với mỗi
lứa tuổi thì ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí lại là khác nhau nhưng chịu ảnh hưởng
nặng nề nhất lại là người già, phụ nữ mang thai, trẻ em, cịn gì đau xót hơn hạt giống
tương lai của đất nước đang bị thui chột đi bởi bệnh tật, con cái máu mủ của chúng ta
quằn quại trong đau đớn.
Và đó mới chỉ là tác hại của ơ nhiễm khơng khí với sức khỏe chúng ta, cịn các loại ơ
nhiễm khác thì sao, nó có nguy hiểm như ơ nhiễm khơng khí khơng? Câu trả lời là có,
vì tất cả các loại ô nhiễm đều liên quan đến nhau và tác động đến sức khỏe con người
theo móc xích dây chuyền. Bạn thắc mắc ơ nhiễm đất thì liên quan gì đến mình? Mình
có ăn đất, thở bằng đất đâu mà sợ? Bạn có chắc mình sẽ tồn tại được nếu khơng ăn,
khơng thở. Nói đến đây chắc bạn sẽ bật cười vì đất ngồi việc để xây nhà thì có ăn được,
có thải ra được oxi như cây cối đâu đúng không. Nhưng thực chất đất lại là cội nguồn
của sự sống. Cây cối để tồn tại được thì cần phải có đất, đất cung cấp dinh dưỡng ni
thực vật, rồi động vật ăn cỏ lại ăn thực vật, những động vật không ăn cỏ lại đi săn những
động vật nhỏ bé, yếu ớt hơn.
Chưa cần nói đến động vật mà ngay cả bản thân chúng ta hằng ngày vẫn ăn rau đấy
thôi, rau cung cấp vitamin, ăn rau cũng chữa được nhiều bệnh, phòng ngừa nhiều bệnh
tật đang nhăm nhe đe dọa sức khỏe của chúng ta. Đất còn cung cấp môi trường sống
cho động thực vật. Thử nghĩ xem cuộc sống của chúng ta thế nào nếu tất cả các động
vật hoang dã bỗng mất nơi ở và kéo đến xung quanh chúng ta, sợ hãi và hỗn loạn sẽ bủa
vây xung quanh cuộc sống của con người. Không chỉ đất mà các nhân tố khác của môi
trường cũng ảnh hưởng trực tiếp lên cuộc sống của chúng ta.
Như chúng ta biết thì kinh tế cũng là một phần rất quan trọng với cuộc sống của con
người. Với tiền, con người có thể làm được hầu hết mọi thứ, tiền có thể kéo dài sự sống,
nhờ tiền, ta có thể chữa bệnh, đi khám bệnh để phòng ngừa bệnh tật. Tiền cũng cho ta
một cuộc sống ổn định hơn, cung cấp cho con em chúng ta một nền giáo dục tốt hơn.
Thật vậy thì vai trị của tiền trong xã hội ngày nay là khá quan trọng, mà tiền lại bắt
nguồn từ lao động, sản xuất ra sản phẩm để tiêu thụ, bày bán. Nếu ô nhiễm môi trường
khiến nhiều người bệnh tật, thiếu công nhân lao động để sản xuất hàng hóa hoặc sản
xuất ra nhiều nhưng người tiêu dùng thì khan hiếm bởi họ cũng đang bị hành hạ bởi
bệnh tật thì hàng hóa của chúng ta sản xuất ra sẽ ra sao? Việc buôn bán ế ẩm liệu có
mang lại cho chúng ta lợi nhuận hay từ từ rơi vào bờ vực phá sản.
Chưa cần xa xôi đến việc làm ăn của các doanh nghiệp mà bắt đầu đơn giản với các nhà
buôn bán nhỏ lẻ, các bác nông dân sẽ làm sao khi đất đai của mình bị ơ nhiễm nặng nề
khơng thể trồng trọt được hay khi việc lạm dụng thuốc hóa học vào sản phẩm của mình
gây ngộ độc cho người sử dụng. Sau cùng với những việc làm như vậy, kinh tế của họ
cũng sẽ bị ảnh hưởng, chúng ta đang cạn kiệt cả về sức khỏe lẫn tinh thần và đó là kết
quả của những hành động thiếu suy nghĩ đang dần phá hủy cuộc sống, phá hủy môi
trường xung quanh chúng ta.
Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và kéo theo đó cũng là một
loạt các vấn đề nan giải đối với nền kinh tế xã hội. Bệnh tật sẽ khiến kinh tế suy giảm,
không lao động được cũng khiến tiền bạc của chúng ta vơi cạn nhanh chóng, hạnh phúc
gia đình cũng tan vỡ, nợ xấu, bạo lực gia đình, vơ gia cư cùng với những tệ nạn xã hội
cũng cứ thế tăng theo. Ô nhiễm môi trường cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế của đất
nước khi nông sản, thủy sản chết hàng loạt, vay ngân hàng không thể trả, ô nhiễm cảnh
quan khiến nguồn lợi nhuận thu về từ du lịch ít đi và làm xấu đi hình ảnh của đất nước
với khách quốc tế.
Hơn thế, chúng ta cũng mất chi phí để thu dọn tàn cuộc từ chính những thờ ơ của mình,
hàng tỉ đồng đổ ra để cải thiện mơi trường xây dựng lại cảnh quan thiên nhiên. Nói cho
cùng thì ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng cực kì nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng
và kinh tế của chúng ta mà nguyên nhân chính lại là chúng ta, là ý thức chưa tốt, làm
việc mà bất chấp hậu quả và chưa bảo vệ mơi trường chung vì nghĩ nó khơng ảnh hưởng
trực tiếp lên bản thân mình.
Đó là những hành động đáng lên án và đáng phê phán một cách nặng nề, và để hạn chế
những hành động như thế tiếp diễn chúng ta cần phải có những biện pháp kịp thời để
ngăn chặn. Các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cần có những hình thức răn đe, kỉ luật
nghiêm đối với những cá nhân, tổ chức gây ảnh hưởng đến mơi trường, cần nghiêm
khắc từ trong chính cơ quan nơi mình làm việc và sinh sống, có thưởng và phạt thích
hợp để góp phần cải thiện mơi trường. Bảo vệ môi trường là việc làm của tất cả mọi
người chứ không chỉ riêng các cơ quan tổ chức, bắt đầu từ mỗi cá nhân chúng ta cũng
cần phải bắt tay với việc cải thiện môi trường sống, lá phổi xanh của chúng ta.
Và đơn giản nhất là việc tự tích lũy cho mình tri thức về mơi trường và các cách bảo vệ
môi trường, cần tuyên truyền và giáo dục cho mọi người cũng như đưa việc bảo vệ mơi
trường vào chương trình giảng dạy để giáo dục cho các em nhỏ tầm quan trọng và trách
nhiệm bảo vệ mơi trường ngay từ khi cịn nhỏ. Mỗi người cần nâng cao trách nhiệm của
mình hơn nữa với việc bảo vệ mơi trường, coi nó như chính sinh mạng và sức khỏe của
chúng ta để cải thiện môi trường từng ngày. Trồng thật nhiều cây xanh, quét dọn, thu
gom rác thải và tổ chức thật nhiều buổi lao động tình nguyện nhằm bảo vệ mơi trường
cũng rất có ý nghĩa trong việc bảo vệ môi trường.
Môi trường sống đối với mỗi chúng ta thật sự rất quan trọng, nó tác động rất lớn đến sự
tồn vong của toàn bộ nhân loại, vì thế mỗi cá nhân phải đặt việc bảo vệ môi trường lên
hàng đầu. Gương mẫu, nghiêm khắc với chính bản thân mình trong việc bảo vệ mơi
trường. Đừng để mỗi người một chút, một chút vô tâm mà cả xã hội phải gánh chịu hậu
quả đau đớn không lường trước được. Là một học sinh đang ngồi trong ghế nhà trường
em thấy bản thân mình tự cần phải gương mẫu trong việc bảo vệ môi trường, tuyên
truyền kiến thức về môi trường và tham gia các hoạt động tập thể vì một mơi trường
khơng ơ nhiễm.
Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ chính mình - mẫu 10
Bảo vệ mơi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Môi trường thiên
nhiên là toàn bộ các yếu tố tự nhiên mang tính chất vật lý, thành phần hóa học, đặc
trưng sinh học tồn tại khách quan, ngoài ý muốn của con người hoặc ít chịu tác động
bởi con người. Mơi trường thiên nhiên được xác định bởi giới hạn không gian của mặt
đất, mặt nước và bầu trời. Bảo vệ môi trường thiên nhiên chính là hoạt động bảo vệ, giữ
gìn tính chất vật lý, hóa học, sinh học vốn có của tự nhiên, đảm bảo cho mọi hoạt động
của tự nhiên diễn ra theo đúng quy luật của nó mà không bị xâm chiếm, nhân tạo. Trong
xã hội hiện nay, khi khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển, thiên nhiên càng bị đe dọa
nhiều hơn bởi những tác động, ảnh hưởng tiêu cực từ hoạt động nghiên cứu, sản xuất,
chế tạo, sinh hoạt,… của con người. Gần đây nhất, tình trạng khai thác đất – đá trái
phép ở tỉnh Phú Yên đang trở thành vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc cho không chỉ
người dân địa phương mà tất cả người dân của cả nước. Việc các doanh nghiệp ngang
nhiên đục khoét núi lấy đá, trong đó có những ngọn núi đã được cơng nhận là Di tích
danh thắng cấp quốc gia (núi Đá Bia) là hành động phá hủy môi trường, phá hủy cảnh
quan thiên nhiên nghiêm trọng. Điều này cho thấy tình trạng hủy hoại mơi trường hiện
nay đang diễn ra vô cùng phức tạp và nan giải. Chính vì vậy, chúng ta – tuổi trẻ của cả
nước - cần tự xây dựng ý thức bảo vệ môi trường, cùng nhau chung tay ngăn chặn quyết
liệt các hành động khai thác trái phép tài nguyên thiên nhiên. Hãy nhớ rằng bảo vệ môi
trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta!
Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ chính mình - mẫu 11
Thiên nhiên và tạo hóa đã ban tặng cho chúng ta rất nhiều "của quý". Nhờ có thiên
nhiên mà đất nước chúng ta mới phát triển được như ngày hôm nay. Vậy thiên nhiên
là gì và thiên nhiên có vai trị quan trọng như thế nào khiến chúng ta có thể khẳng
định một cách dõng dạc đến như vậy? Tôi cũng chẳng biết giải thích thiên nhiên là gì
chỉ biết đó chính là đất, là nước, là rừng, là tài nguyên q báu. Hơn thế nữa, thiên
nhiên có vai trị hết sức đặc biệt trong cuộc sống của con người. Trước hết, nó cung
cấp nước, ni sống con người. Thử hỏi xem, nếu khơng có nguồn nước, làm sao
chúng ta có thể sinh sống, làm sao cuộc sống của chúng ta mới đầy đủ và ấm no. Gỉa
sử như nếu không có nước, thì hành tinh này sẽ chẳng bao giờ có sự sống. Bên cạnh
đó, thiên nhiên cịn cho chúng ta đất để nuôi trồng, để xây dựng nhà cửa,... một cách
vơ điều kiện. Mỗi năm, các cơng ti xí nghiệp thi hành biết bao nhiêu cơng trình để
nâng cao tiềm lực của đất nước cũng như thay đổi màu áo mới cho nước nhà. Nếu
khơng có đất, chúng ta sẽ chẳng có nhà cao thậm chí cũng khơng có thức ăn. Kể làm
sao cho hết được vai trò to lớn của thiên nhiên. Ấy thế mà, cạnh bên những người biết
gìn giữ sắc đẹp của thiên nhiên, vẫn cịn một số bộ phận hằng ngày hằng giờ làm trái
pháp luật, hủy hoại thiên nhiên. Như phá rừng, chặt phá cây bừa bãi để khai thác gỗ,
làm ruộng, hay sử dụng chất cấm, thuốc nổ để đánh bắt thủy sản. Thật là đáng bị chỉ
trích và lên án. Việc làm đó địi hỏi các nhà chức trách phải mạnh tay hơn nữa, phải
tiến hành những biện pháp mang tính răn đe, xử lí kịp thời. Thật vậy, thiên nhiên
chính là vàng, là bạc của chúng ta. Mỗi người hãy nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên.
Chứng minh rằng bảo vệ mơi trường thiên nhiên là bảo vệ chính mình - mẫu 12
Mơi trường có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sức khỏe của cộng đồng nhưng hiện
nay môi trường đang bị đe dọa một cách nghiêm trọng do chính bàn tay của con
người. Vì vậy mỗi chúng ta cần ý thức và hiểu được rằng: bảo vệ môi trường là bảo vệ
cuộc sống của chúng ta. Thân bài: Mơi trường là tất cả những gì ở xung quanh chúng
ta và rất thân thiện gần gủi với chúng ta. Môi trường bao gồm: môi trường tự nhiên và
môi trường nhân tạo. Môi trường tự nhiên bao gồm: đất đai, sơng ngịi, khơng khí ,
cây cối, động thực vật,Mơi trường nhân tạo là do con người tạo nên như đường xá,
nhà máy, xí nghiệp, Tất cả những vấn đề trên đều có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống
của con người. Thật vậy ! Mơi trường có một mối quan hệ mật thiết tới cuộc sống con
người . Những cánh rừng bạt ngàn như những lá phổi xanh khổng lồ đem lại bầu
khơng khí trong lành cho con người. Khơng những thế rừng cịn che chắn bão lũ, là
nơi trú ngụ của những loài động vật quý hiếm. Vậy mà giờ đây rừng đang bị chính
bàn tay con người tàn phá một cách không thương tiếc dẫn đến thiên tai, lũ lụt xảy ra
ngày càng nghiêm trọng dẫn đến bao cảnh đau lòng. Mặc khác nguồn nước cũng đang
bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các chất thải từ các nhà máy dẫn đến cá chết hàng loạt
nguồn nước sinh hoạt không được đảm bảo dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm cho con
người. Ở các thành phố lớn dân cư đông đường xá cầu cống xuống cấp lượng xe cộ
nhiều nên khơng khí cũng bị ơ nhiễm nặng tai nạn giao thông ngày càng nhiều đã
cướp đi bao nhiêu sinh mạng. Ở nơng thơn, do hình thức và trình độ hiểu biết của
người dân chưa cao nên sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu khơng có hiệu quả. Từ
những vấn đề nêu trên đã giúp chúng ta hiểu rõ mơi trường có ảnh hưởng rát lớn đến
sức khỏe của cộng đồng nói chung và sự sống của con người nói riêng. Từng ngày
từng giờ mơi trường đang lên tiếng kêu cứu. Vậy mỗi chúng ta phải làm gì để bảo vệ
ngôi nhà chung của chúng ta? Kết bài: Tóm lại mơi trường có ảnh hưởng rất lớn đến
sức khỏe cộng đồng. Vậy nên chúng ta phãi có ý thức giữ gìn mơi trường sống. Là
học sinh chúng ta hãy có ý thức trồng thêm cây xanh, giữ gìn vệ sinh trường lớp. Làm
được như vậy là chúng ta đã góp phần bảo vệ được cuộc sống của chính mình.
Cảm nghĩ bài Giọt sương đêm
Đề bài: Nêu cảm nghĩ về văn bản “Giọt sương đêm”.
Cảm nghĩ bài Giọt sương đêm - mẫu 1
Đoạn trích "Giọt sương đêm" của Trần Đức Tiến đã để lại ấn tượng sâu đậm trong
lòng bạn đọc và gợi ra nhiều suy ngẫm cho mỗi người về quê hương, nguồn cội. Dưới
ngòi bút tài hoa của nhà văn, chân dung của các loài vật hiện lên vơ cùng đẹp đẽ, sống
động. Bọ Dừa vì mải miết mưu sinh mà quên đi quê hương mình. Đến một ngày vơ
tình trở thành người khách trọ, khi giọt sương đêm vơ tình làm lạnh cổ, vị khách mới
sực tỉnh và da diết nhớ về quê hương để rồi vị khách quyết định trở về nơi chôn nhau
cắt rốn của mình. Chính guồng quay bất tận của cơm áo gạo tiền đã cuốn con người
vào trong những lo toan vụn vặt mà quên đi suối nguồn của yêu thương. Đó chính là
khoảnh khắc thức tỉnh của nhân vật và cũng là bài học sâu sắc mà tác giả gửi đến bạn
đọc chúng ta. Những ai đang mưu sinh nơi đất khách q người, những ai vì một lí do
nào đó phải xa q để bươn chải, hãy lắng lịng một chút để nghĩ về mẹ cha, về tổ
tông, nguồn cội. Qua văn bản "Giọt sương đêm", bạn đọc không chỉ thấy được thế
giới nhiều màu sắc của các loài vật, mà qua sự thức tỉnh của Bọ Dừa, chúng ta cịn rút
ra bài học cho chính bản thân mình: dù bạn là ai hay ở đâu trên địa cầu này thì hãy
ln nhớ về tổ tơng, nguồn cội và quê hương yêu dấu của chúng ta.
Cảm nghĩ bài Giọt sương đêm - mẫu 2
Truyện Giọt sương đêm của nhà văn Trần Đức Tiến đã xây dựng một tình huống đơn
giản nhưng giàu ý nghĩa. Nhân vật chính trong tác phẩm là một lồi vật - Bọ Dừa.
Tình cờ dừng chân tại xóm trọ Bờ Dậu. Ở đó, Bọ Dừa đã gặp gỡ Thằn Lằn và nhận
được lời mời vào nghỉ tạm trong chiếc bình - nhà của Thằn Lằn. Nghĩ đến những lần
bị bọn trẻ bắt cóc, Bọ Dừa bị ám ảnh bởi những cái nhà giam tăm tối, nên đã từ chối
lời đề nghị. Ông quyết định ngủ tạm dưới vịm trúc. Xóm Bờ Giậu nhiều âm thanh
khiến vị ơng khó ngủ. Bất ngờ, một giọt sương nhằm trúng cổ ông khách khiến Bọ
Dừa nhớ đến quê hương. Nhân vật Bọ Dừa ngồi những tập tính của lồi vật, thì được
xây dựng với những đặc điểm, hành động của con người. Với cách xây dựng này, nhà
văn đã giúp tác phẩm của mình trở nên sinh động, hấp dẫn hơn. Từ nhân vật Bọ Dừa,
người đọc đã suy ngẫm được nhiều bài học nhân sinh sâu sắc. Đó là bài học về sự biết
ơn nguồn cội. Chúng ta có thể bắt gặp hình ảnh của bản thân trong chính nhân vật
này. Con người đến khi trưởng thành thường rời xa quê hương để mưu sinh. Guồng
quay bất tận của cuộc sống đã cuốn con người vào trong những lo toan vụn vặt mà
quên đi những điều tưởng chừng như là thân thuộc nhất. Khoảnh khắc thức tỉnh của
nhân vật Bọ Dừa hay cũng chính là bài học sâu sắc mà tác giả gửi đến mỗi người tấm lòng biết ơn, hướng về quê hương.
Cảm nghĩ bài Giọt sương đêm - mẫu 3
Trong truyện Giọt sương đêm của nhà văn Trần Đức Tiến, nhân vật Bọ Dừa đem đến
cho người đọc nhiều suy ngẫm. Bọ Dừa là một vị khách tình cờ đến xóm Bờ Giậu để
tìm chỗ trọ qua đêm. Nhân vật được xây dựng mang những đặc điểm của con người.
Một ông khách từng trải, đi qua những ngày tháng mưu sinh nơi đất khách. Đồng thời,
Bọ Dừa vẫn có những đặc điểm của lồi vật, đó là từng sợ hãi đến ám ảnh những
khoảnh khắc bị bọn trẻ bắt cóc, bị giam hãm trong những chiếc hộp. Trong đêm
khuya, từ vòm lá trúc rơi xuống một giọt sương, khiến Bọ Dừa sực tỉnh, chợt nhớ về
những điều đã qua. Từ nhân vật này, bạn đọc ngẫm ra được nhiều bài học nhân sinh
sâu sắc. Đó là bài học về sự biết ơn nguồn cội mà nhân vật đã vơ tình lãng quên. Và
nhờ có giọt sương đêm cũng như khung cảnh quen thuộc của xóm Bờ Giậu đã khiến
vị khách nhớ về quê hương. Nhà văn đã xây dựng thành công nhân vật Bọ Dừa với
một tình tiết nhẹ nhàng nhưng để lại cho câu chuyện nhiều dư âm sâu lắng.
Cảm nghĩ bài Giọt sương đêm - mẫu 4
Giọt sương đêm của nhà văn Trần Đức Tiến đã để lại cho người đọc nhiều ấn tượng
sâu sắc. Nhà văn đã khắc họa chân dung thế giới lồi vật hiện lên vơ cùng độc đáo.
Nhân vật chính là ơng khách Bọ Dừa sau một hành trình dài dừng chân bên xóm trọ
Bờ Giậu để tìm một chỗ ngủ. Khung cảnh làng quê thân thuộc và giọt sương đêm vơ
tình đánh thức nỗi nhớ quê hương khiến Bọ Dừa quyết định sáng hôm sau sẽ trở về
quê hương của mình. Qua câu chuyện của Bọ Dừa, nhà văn muốn gửi gắm một bài
học ý nghĩa. Đôi khi guồng quay bộn bề của cuộc sống mưu sinh đã kéo con người ta
quên đi mất những điều quý giá. Những ai đang mưu sinh nơi đất khách quê người,
đừng quên mất quê hương, nguồn cội của mình. Bài học đem đến cho chúng ta những
ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống.
Cảm nghĩ bài Giọt sương đêm - mẫu 5
Nhân vật Bọ Dừa trong văn bản Giọt sương đêm của nhà văn Trần Đức Tiến là nhân
vật để lại trong bạn đọc nhiều suy ngẫm. Thật vậy, Bọ Dừa được xây dựng trong
truyện là một vị khách tình cờ đến xóm trọ để qua đêm sau rất nhiều ngày tháng bôn
ba. Bọ Dừa là người từng trải, vị khách đã từng đi qua những ngày tháng mưu sinh,
từng sợ hãi đến ám ảnh những khoảnh khắc bị bọn trẻ bắt cóc, bị giam hãm trong
những chiếc hộp. Vị khách đã quen ngủ dưới vòm trúc giống như việc quen thuộc với
cuộc sống bôn ba. Và đêm khuya tình cờ, từ vịm lá trúc rơi xuống một giọt sương,
làm lạnh toát cơ thể Bọ Dừa và khiến nhân vật sực tỉnh, chợt nhớ về những điều đã
qua. Có thể nói, từ nhân vật Bọ Dừa, bạn đọc ngẫm ra được nhiều bài học nhân sinh
sâu sắc. Đó là bài học về sự biết ơn nguồn cội mà nhân vật đã vơ tình lãng qn. Bọ
Dừa vì mưu sinh mà dành nhiều ngày tháng để bươn chải đó đây, lấy những tán cây
làm nhà để rồi một đêm tình cờ, giọt sương đêm rơi xuống đã khiến vị khách nhớ da
diết những kỉ niệm và thời thơ ấu và rồi ông quyết định chuẩn bị cho một chuyến hành
hương. Nhờ giọt sương tình cờ mà nhân vật đã nhận được bài học thấm thía sâu sắc về
lịng biết ơn đối với nguồn cội. Có thể nói, nhà văn đã xây dựng thành công nhân vật
Bọ Dừa và các tình tiết một cách nhẹ nhàng nhưng thấm thía và để lại cho câu chuyện
nhiều dư âm.
Cảm nghĩ bài Giọt sương đêm - mẫu 6
Trần Đức Tiến là một nhà văn viết khá nhiều cho thiếu nhi. Các tác phẩm của ông
mang nét tinh tế, hồn nhiên. Truyện Giọt sương đêm đã đem đến cho người đọc cảm
nhận như vậy.
Truyện Giọt sương đêm thuộc thể loại truyện đồng thoại, với các nhân vật trong
truyện được xây dựng là thế giới lồi vật. Nhân vật chính là một ơng khách Bọ Dừa
tình cờ đi qua xóm trọ Bờ Giậu để xin ngủ nhờ một đêm. Ở đó, Bọ Dừa đã gặp gỡ
Thằn Lằn và nhận được lời mời vào nghỉ tạm trong chiếc bình - nhà của Thằn Lằn.
Nhưng Bọ Dừa lại bị ám ảnh bởi những cái nhà giam tăm tối, ơng đã quyết định ngủ
tạm dưới vịm trúc. Bất ngờ, một giọt sương nhằm trúng cổ ông khách khiến Bọ Dừa
nhớ đến quê hương. Sáng hôm sau, Thằn Lằn hỏi thăm. Bọ Dừa kể lại chuyện đêm
qua rồi từ biệt Thằn Lằn để trở về quê.
Nhà văn đã xây dựng cho người đọc thấy được ở nhân vật của mình những nét đặc
điểm của một con người. Bọ Dừa là người từng trải, vị khách đã từng đi qua những
ngày tháng mưu sinh vất vả. Ông đã từng sợ hãi đến ám ảnh những khoảnh khắc bị
bọn trẻ bắt cóc, bị giam hãm trong những chiếc hộp. Hay như T hằn Lằn thì hiện lên
với vẻ lịch sự, nhiệt tình của chủ nhà. Thằn Lằn đã đề nghị cho ở nhờ, hỏi để báo tin
và ái ngại trước việc Bọ Dừa không ngủ được. Sau khi từ biệt Bọ Dừa, Thằn Lằn đến
báo tin cho cụ giáo Cóc về sự xuất hiện của Bọ Dừa. Đặc biệt là cụ giáo Cóc - đúng
với tên gọi của mình đây là một nhân vật có vốn am hiểu sâu rộng, suy nghĩ sâu sắc và
thấu đáo. Với cách xây dựng này, truyện trở nên hấp dẫn, thu hút người đọc hơn.
Không chỉ vậy, nhà văn còn xây dựng thế giới trong truyện thật sinh động. Xóm Bờ
Giậu hiện lên với những nét đẹp bình dị của làng quê Việt Nam: “Sương rơi lần trong
tiếng thở dài của gió. Lá cây xào xạc”; những âm thanh quen thuộc của côn trùng:
“Tiếng Tắc Kè khuya khoắt gọi cửa, hay cả tiếng Ốc Sên nhẹ nhàng trườn qua chiếc lá
rụng”. Khung cảnh đó, âm thanh đó đã khiến cho nhân vật Bọ Dừa nhớ về quê hương
của mình. Đặc biệt nhất là chi tiết “giọt sương” đánh thức trong Bọ Dừa một nỗi niềm
tha thiết hướng về cội nguồn. Nhờ giọt sương tình cờ mà nhân vật đã nhận được bài
học thấm thía sâu sắc về lòng biết ơn đối với nguồn cội. Nhà văn đã xây dựng thành
công nhân vật Bọ Dừa và các tình tiết một cách nhẹ nhàng nhưng thấm thía và để lại
cho câu chuyện nhiều dư âm.
Sau khi đọc truyện ngắn Giọt sương đêm, mỗi người đã hiểu được rằng đôi khi cuộc
sống bận rộn khiến con người quên đi những điều gần gũi, thân thuộc. Và quê hương
luôn là bến đỗ bình yên nhất đối với mỗi người.
Cảm nghĩ bài Giọt sương đêm - mẫu 7
Cảm nghĩ Hoa bìm
Tác phẩm “Giọt sương đêm” của nhà văn Trần Đức Tiến đã đem đến cho người đọc
những cảm nhận sâu sắc.
Đề bài: Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về văn bản “Hoa bìm”.
Truyện được nhà văn xây dựng một tình huống đơn giản nhưng giàu ý nghĩa. Nhân
vật chính trong tác phẩm là một lồi vật - Bọ Dừa. Tình cờ dừng chân tại xóm trọ Bờ
Dậu. Ở đó, Bọ Dừa đã gặp gỡ Thằn Lằn và nhận được lời mời vào nghỉ tạm trong
chiếc bình - nhà của Thằn Lằn. Nghĩ đến những lần bị bọn trẻ bắt cóc, Bọ Dừa bị ám
ảnh bởi những cái nhà giam tăm tối, nên đã từ chối lời đề nghị. Ơng quyết định ngủ
tạm dưới vịm trúc. Xóm Bờ Giậu nhiều âm thanh khiến vị ơng khó ngủ. Bất ngờ, một
giọt sương nhằm trúng cổ ông khách khiến Bọ Dừa nhớ đến quê hương. Sáng hôm
sau, Thằn Lằn hỏi thăm. Bọ Dừa kể lại chuyện đêm qua rồi từ biệt Thằn Lằn để trở về
quê. Các nhân vật trong truyện đều là các loài vật - một đặc trưng tiêu biểu của truyện
đồng thoại. Các nhân vật này ngồi những tập tính của lồi vật, thì được xây dựng với
những đặc điểm, hành động của con người. Với cách xây dựng này, nhà văn đã giúp
tác phẩm của mình trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
Hoa Bìm là một áng thơ lục bát đậm chất trữ tình của nhà thơ Nguyễn Đức Mậu. Tác
giả đã rất tinh tế khi khắc họa những chi tiết bé nhỏ nhưng đầy sức nặng và tiêu biểu
của khung cảnh thôn quê mộc mạc và bình dị. Đó là bờ giậu với những đóa hoa tim tím,
là con chuồn chuồn ớt, là cây hồng trĩu quả, là con nhện giăng tơ, là con cào cào, con
đom đóm. Phía xa cịn có cả chiếc thuyền giấy trơi trên dịng nước đục. Những chi tiết
ấy vốn nhỏ bé, lẩn khuất trong không gian đồng nội rộng lớn, nay được phóng đại lên
trong kí ức tuổi thơ. Tất cả đã khắc họa nên một bức tranh làng q chân thực, sống
động, dưới một góc nhìn thú vị.
Từ nhân vật Bọ Dừa, người đọc đã suy ngẫm được nhiều bài học nhân sinh sâu sắc.
Đó là bài học về sự biết ơn nguồn cội mà nhân vật đã vơ tình lãng qn. Chúng ta có
thể bắt gặp hình ảnh của bản thân trong chính nhân vật này. Con người đến khi trưởng
thành thường rời xa quê hương để mưu sinh. Guồng quay bất tận của cuộc sống đã
cuốn con người vào trong những lo toan vụn vặt mà quên đi những điều tưởng chừng
như là thân thuộc nhất. Khoảnh khắc thức tỉnh của nhân vật Bọ Dừa hay cũng chính là
bài học sâu sắc mà tác giả gửi đến mỗi người - tấm lòng biết ơn, hướng về quê hương.
Truyện ngắn Giọt sương đêm giúp người đọc nhận ra rằng đôi khi cuộc sống bận rộn
khiến con người quên đi những điều gần gũi, thân thuộc. Và q hương ln là bến đỗ
bình n nhất đối với mỗi người.
Cảm nghĩ Hoa bìm - mẫu 1
Cảm nghĩ Hoa bìm - mẫu 2
Bài thơ Hoa Bìm của nhà thơ Nguyễn Đức Mậu là một áng thơ rất đẹp. Bài thơ được
viết bởi thể thơ lục bát dân dã quen thuộc. Trong đó, nhà thơ sử dụng những hình ảnh
hết sức mộc mạc và gần gũi. Đó là những chi tiết nhỏ bé, bình dị đến mức dễ bị bỏ qua.
Nhưng chính sự tinh tế của nhà thơ, đã giúp ông tái hiện lại tất cả trong tác phẩm Hoa
Bìm, từ đó tạo nên một bức tranh làng quê thân thương trong kí ức. Trong bức tranh ấy,
có bờ giậu với những đóa hoa bìm tim tím, có con chuồn chuồn ớt, có cây hồng trĩu
quả, có con nhện giăng tơ, có con cào cào, con dế mèn, con đom đóm. Xa xa, có cả con
thuyền giấy trơi chập chờn trên dịng sơng nước đục. Và mơ màng những trưa hè oi ả,
ngồi lim dim trong khu vườn rộng lớn. Tất cả tạo nên một vẻ đẹp bình yên của những
làng quê nông thôn Việt Nam. Với lời thơ mộc mạc, khơng hoa mĩ, cầu kì, tác giả Đức
Mậu đã thành công khắc họa vẻ đẹp trong sáng, gần gũi của q hương trong kí ức tuổi
thơ của mình.
Cảm nghĩ Hoa bìm - mẫu 3
Trong những áng thơ viết về quê hương, em đặc biệt ấn tượng với bài thơ Hoa Bìm của
nhà thơ Nguyễn Đức Mậu. Khác với những bài thơ hào hùng, tha thiết khác khi viết về
quê hương, Hoa Bìm đem lại cho em một cảm giác bình n đến khó tả. Đó là sự thoải
mái, thích thú đến từ sâu trong tâm hồn, khi được trở về với nguồn cội, trở về với bến
đỗ tuổi thơ. Với những hình ảnh giản dị mà thân thuộc, nhà thơ đã tái hiện lại miền quê
trong kí ức của mình. Từng chi tiết nhỏ bé đã được ơng khắc họa dưới góc nhìn của một
đứa trẻ thơ. Đó là thế giới loài vật nhỏ như con chuồn chuồn ớt, con nhện, cào cào, dế
mèn, đom đóm. Là thế giới vườn cây thân thuộc, với bờ giậu đầy những hoa bìm tim
tím, với cây hồng trĩu quả. Bên cạnh đó, là những khơng gian quen thuộc ở dịng sơng
nước đục, những đứa trẻ chơi trò thả thuyền giấy. Hay những trưa hè oi ả, trốn ngủ theo
bạn bè ra vườn chơi. Những kỉ niệm, những hình ảnh ấy là từng khung ảnh của miền kí
ức. Mà hiện tại, tác giả dùng những gam màu trong sáng nhất, tinh khôi nhất để vẽ nên.
Nhờ vậy, người đọc đã có thể đồng điệu được với nhà thơ, để cảm nhận được tình u
q hương tha thiết trong lịng ông. Đồng thời tận hưởng được một miền quê tươi đẹp
mà tác phẩm đã khắc họa trong Hoa Bìm.
Cảm nghĩ Hoa bìm - mẫu 4
“Hoa bìm” là một bài thơ hay của nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết về vẻ đẹp của làng
quê Việt Nam. Đầu tiên, tác giả đã tái hiện lại bức tranh thiên nhiên làng quê với
những sự vật quen thuộc, gần gũi. Hình ảnh “giậu hoa bìm” có vai trị mở ra trang kí
ức về tuổi thơ. Tác giả khơng chọn những lồi hoa cao q như hoa hồng, hoa mai...
mà lại chọn một loại hoa giản dị, nhưng xuất hiện rất nhiều ở các làng quê Việt Nam.
Có thể thấy rằng, chúng ta đi tới bất kì một ngõ nào cũng có thể thấy được hoa bìm.
Bởi vậy mà lồi hoa này giống như chất chứa những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ trong
mỗi đứa trẻ nơng thơn. Để rồi từ đó, tất cả những hình ảnh bình dị nhất, gần gũi nhất
đã hiện về trong kí ức của tác giả. Đó có thể là chú chuồn chuồn ớt lơ ngơ đậu hờ trên
nhành gai ươm hồng cả một trời tuổi thơ của trẻ em. Hay là mảnh vườn đầy nắng với
cây hồng trĩu quả ngọt ngào ru êm cho buổi trưa mùa hè yên ả. Và cả cánh diều tuổi
thơ vẫn bay lượn trên bầu trời. Hay bến nước, con thuyền và những con côn trùng cất
bản đồng ca cho tuổi thơ thêm thi vị. Tất cả hiện lên dưới đôi mắt hồn nhiên mà mở
đầu là hình ảnh giậu hoa bìm. Đến hai câu thơ cuối cùng, tác giả đã bộc lộ nỗi nhớ về
những kỉ niệm tuổi thơ êm đềm về một người bạn đã xa. Câu hỏi tu từ như để gửi gắm
nỗi lịng cịn chất chứa trong tâm trí của nhà thơ. Một câu hỏi đặt ra nhưng chỉ dội lại
những bâng khuâng nơi lòng người hỏi. Câu thơ phảng phất nỗi lòng thương nhớ
người bạn thơ ấu, và quê hương của nhà thơ. Có thể khẳng định rằng, bài thơ “Hoa
bìm” đã tái hiện vẻ đẹp bình yên của làng quê đồng thời thể hiện tình yêu thầm kín đối
với q hương thơn dã, và sự trân q với những kỉ niệm bình yên của mình.
Cảm nghĩ Hoa bìm - mẫu 5
Bài thơ “Hoa bìm” của Nguyễn Đức Mậu đã gợi cho tôi cảm nhận về vẻ đẹp của làng
quê Việt Nam. Tác giả đã nhắc đến một hình ảnh vơ cùng quen thuộc nơi làng q
Việt Nam - giậu hoa bìm. Đây là lồi hoa gợi nhắc cho tác giả những kỉ niệm về tuổi
thơ. Hình ảnh chú chuồn chuồn ớt lơ ngơ đậu hờ trên nhành gai ươm hồng cả một trời
tuổi thơ của trẻ em. Mảnh vườn đầy nắng với cây hồng trĩu quả ngọt ngào ru êm cho
buổi trưa mùa hè yên ả. Cánh diều tuổi thơ vẫn bay lượn trên bầu trời. Cả bến nước,
con thuyền và những con côn trùng cất bản đồng ca cho tuổi thơ thêm thi vị. Đến hai
câu thơ cuối, tác giả đã bộc lộ cảm xúc qua câu hỏi tu từ “Mười năm chốn cũ, em
chưa hẹn về…?”. Hỏi đấy mà dường như khơng có câu trả lời, gợi lên nỗi lòng chất
chứa. Câu thơ phảng phất nỗi lòng thương nhớ người bạn thơ ấu, và quê hương của
nhà thơ. Đọc bài thơ, chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp thật bình dị của làng quê Việt
Nam, cũng như nỗi lòng yêu mến quê hương và trân quý những kỉ niệm bình yên của
mình.
Cảm nghĩ Hoa bìm - mẫu 6
Thiên nhiên, cỏ hoa với vẻ đẹp tinh khiết đã đi vào bao áng thi ca nhạc họa một cách
tự nhiên, tài tình. Bài thơ Hoa bìm của tác giả Nguyễn Đức Mậu là một bài thơ viết về
loài hoa với những vẻ đẹp mộc mạc, chân quê:
Rung rinh bờ giậu hoa bìm
Màu hoa tim tím tơi tìm tuổi thơ
Câu thơ đầu mở ra khung cảnh bình dị, gần gũi, thanh bình của làng quê Việt Nam với
giậu hoa bìm tim tím gần gũi thân thương. Tác giả khơng chọn những lồi hoa sắc
nước hương trời như hoa lan, hoa hồng, hoa mai mà lại chọn giậu hoa bìm mọc ven
đường giản dị. Vì đây chính là sự gần gũi, thân thuộc, là nơi chất chứa những kỉ niệm
đẹp đẽ của tuổi thơ trong mỗi đứa trẻ nông thơn Việt Nam. Đó là nơi có chú chuồn
chuồn ớt lơ ngơ đậu hờ trên nhành gai ươm hồng cả một trời tuổi thơ của trẻ em. Là
mảnh vườn đầy nắng với cây hồng trĩu quả ngọt ngào ru êm cho buổi trưa mùa hè yên
ả. Là cánh diều tuổi thơ, là bến nước, con thuyền và những con côn trùng cất bản đồng
ca cho tuổi thơ thêm thi vị. Tất cả đã được cảm nhận và tái hiện lại trong đôi mắt
trong veo của nhà thơ về một thời ấu thơ êm đềm đã qua bên bờ giậu bìm tím. Và cuối
bài thơ, tác giả bng một câu hỏi tu từ khơng có lời đáp “Mười năm chốn cũ, em
chưa hẹn về…?”. Dường như tác giả đã tái hiện để nhắc nhớ người bạn nào đó về
những kí ức tuổi thơ êm đềm để rồi đặt ra câu hỏi bâng khuâng cuối bài, tại sao người
cũ vẫn chưa về. Qua những sự vật được khắc họa, nhà thơ đã tái hiện vẻ đẹp bình yên
của làng quê đồng thời thể hiện tình u thầm kín đối với q hương thơn dã, và sự
trân q với những kỉ niệm bình yên của mình.
Cảm nghĩ Hoa bìm - mẫu 7
Tuổi thơ là dòng suối mát lành mà ai đi qua cũng nhớ về để trân trọng, để mỉm cười,
để yêu thương. Bài thơ “Hoa bìm” của Nguyễn Đức Mậu đã tái hiện lại những mảng
ký ức tuổi thơ trong mát nơi thơn q bình dị. Từ giậu hoa bìm tím, tác giả mường
tượng lại những mảng màu kỉ niệm qua một loạt những sự vật tuổi thơ:
thơ đầy gió mát bởi những sự vật tươi đẹp. Ai đã từng lớn lên từ nông thôn lam lũ hẳn
không thể nào quên được bầu trời tuổi thơ đẹp đẽ trong “Hoa bìm”.
Có con chuồn ớt lơ ngơ
Có cây hồng trĩu cành sai
“Hoa bìm” là một bài thơ tiêu biểu của nhà thơ Nguyễn Đức Mậu khi viết về làng quê,
xứ sở. Bài thơ mang giọng điệu hồn hậu, chân chất, giản dị, đẫm mùi bùn và mộc mạc
như chính con người nhà thơ vậy. Sau khi tái hiện lại bức tranh bình dị của thơn q
với những kỉ niệm chất chứa nơi cánh diều, tiếng chim của tuổi thơ, tác giả đã lắng
đọng lại trong câu hỏi cuối bài:
Trưa yên ả rụng một vài tiếng chim
Hoa bìm tim tím đong đưa
Có con mắt lá lim dim
Mười năm chốn cũ, em chưa hẹn về…?
Cánh diều ai thả nổi chìm trên mây
Hai câu thơ mang một nét bâng khuâng, gợi lên những nỗi niềm chất chứa từ sâu thẳm
trong trái tim nhà thơ. Một câu hỏi khơng có lời đáp. Một câu hỏi đặt ra nhưng chỉ dội
lại những bâng khuâng nơi lòng người. “Em” ở đây có thể hiểu là người bạn tâm tình
từ thuở ấu thơ, đã cùng nhà thơ bắt chú chuồn chuồn ớt, chạy dưới cánh diều tuổi thơ
và đi qua chuyến đò nhỏ để cùng đến bến bờ của tuổi trưởng thành. Thế nhưng, khơng
hiểu vì lí do gì mà người bạn thuở ấy đã đi xa. Giờ đây nhìn lại, chỉ mỗi mình nhà thơ
đang hồi tưởng lại những ngày đẹp đẽ đã qua. Câu thơ vừa phảng phất sự bâng
khuâng, vừa thể hiện tình cảm thầm kín của tác giả dành cho quê hương và cho người
bạn thuở ấu thơ của mình. Đó là tình cảm đáng mến, đáng trân trọng của thi nhân.
Bay lên bắt nắng đậu hờ nhành gai
Bến q nước đục sơng gầy
Có con thuyền giấy chở đầy mộng mơ
Cánh bèo con nhện giăng tơ
Cào cào tránh nắng đậu nhờ tàn sen
Cảm nghĩ Hoa bìm - mẫu 8
Có ri ri tiếng dế mèn
Có bầy đom đóm thắp đèn đêm thâu
Có con cuốc ở bờ lau
Kêu dài ngày hạn, kêu nhàu ngày mưa
Mọi thứ trở nên đẹp đẽ và có hồn qua lăng kính tuổi thơ mà tác giả cảm nhận. Đoạn
thơ đã tái hiện đặc sắc những hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên bình dị và gắn liền với
tuổi thơ của mỗi người con nơng thơn. Đó là chú chuồn chuồn ớt làm hồng cả khoảng
trời thơ. Là cây hồng trĩu cành sau vườn nhà che bóng cho chú chim líu lo ca hát. Là
đôi mắt lim dim đầy mộng mơ của những cô bé, cậu bé đang lon ton đôi chân đuổi
theo cánh diều vào một chiều nhiều gió. Là con thuyền giấy chở theo những mộng mơ
của tuổi nhỏ đi xa, đến bến bờ của chờ đợi, niềm tin và hi vọng. Những sự vật hiện lên
một cách đẹp đẽ, trong mát làm tơ đậm bức tranh bình n nơi thơn q. Đoạn thơ cịn
đặc sắc bởi sự tơ điểm của các âm thanh ri ri của dế mèn và tiếng kêu dài của chú
cuốc vào buổi chiều xa. Tất cả đã hoàn thiện và vẽ ra trước mắt ta một bức tranh tuổi
Cảm nghĩ Hoa bìm - mẫu 9
Tuổi thơ là dòng suối mát lành mà ai đi qua cũng nhớ về để trân trọng, để mỉm cười,
để yêu thương. Bài thơ “Hoa bìm” của Nguyễn Đức Mậu đã tái hiện lại những mảng
ký ức tuổi thơ trong mát nơi thơn q bình dị. Từ giậu hoa bìm tím, tác giả mường
tượng lại những mảng màu kỉ niệm qua một loạt những sự vật tuổi thơ:
Có con chuồn ớt lơ ngơ
Bay lên bắt nắng đậu hờ nhành gai
Có cây hồng trĩu cành sai
Trưa yên ả rụng một vài tiếng chim
Có con mắt lá lim dim
Cánh diều ai thả nổi chìm trên mây
Bến q nước đục sơng gầy
Có con chuồn ớt lơ ngơ
Có con thuyền giấy chở đầy mộng mơ
Bay lên bắt nắng đậu hờ nhành gai
Cánh bèo con nhện giăng tơ
Có cây hồng trĩu cành sai
Cào cào tránh nắng đậu nhờ tàn sen
Trưa yên ả rụng một vài tiếng chim
Có ri ri tiếng dế mèn
Có con mắt lá lim dim
Có bầy đom đóm thắp đèn đêm thâu
Cánh diều ai thả nổi chìm trên mây
Có con cuốc ở bờ lau
Bến q nước đục sơng gầy
Kêu dài ngày hạn, kêu nhàu ngày mưa
Có con thuyền giấy chở đầy mộng mơ
Mọi thứ trở nên đẹp đẽ và có hồn qua lăng kính tuổi thơ mà tác giả cảm nhận. Đoạn
thơ đã tái hiện đặc sắc những hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên bình dị và gắn liền với
tuổi thơ của mỗi người con nơng thơn. Đó là chú chuồn chuồn ớt làm hồng cả khoảng
trời thơ. Là cây hồng trĩu cành sau vườn nhà che bóng cho chú chim líu lo ca hát. Là
đôi mắt lim dim đầy mộng mơ của những cô bé, cậu bé đang lon ton đôi chân đuổi
theo cánh diều vào một chiều nhiều gió. Là con thuyền giấy chở theo những mộng mơ
của tuổi nhỏ đi xa, đến bến bờ của chờ đợi, niềm tin và hi vọng. Những sự vật hiện lên
một cách đẹp đẽ, trong mát làm tơ đậm bức tranh bình n nơi thơn q. Đoạn thơ cịn
đặc sắc bởi sự tơ điểm của các âm thanh ri ri của dế mèn và tiếng kêu dài của chú
cuốc vào buổi chiều xa. Tất cả đã hoàn thiện và vẽ ra trước mắt ta một bức tranh tuổi
thơ đầy gió mát bởi những sự vật tươi đẹp. Ai đã từng lớn lên từ nông thôn lam lũ hẳn
không thể nào quên được bầu trời tuổi thơ đẹp đẽ trong “Hoa bìm”. Tuổi thơ là dịng
suối mát lành mà ai đi qua cũng nhớ về để trân trọng, để mỉm cười, để yêu thương.
Bài thơ “Hoa bìm” của Nguyễn Đức Mậu đã tái hiện lại những mảng ký ức tuổi thơ
trong mát nơi thơn q bình dị.
Cánh bèo con nhện giăng tơ
Cảm nghĩ Hoa bìm - mẫu 10
“Hoa bìm” là một bài thơ hay của nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết về vẻ đẹp của làng
quê Việt Nam.
Mở đầu bài thơ, tác giả đã tái hiện lại bức tranh thiên nhiên làng quê với những sự vật
quen thuộc, gần gũi:
“Rung rinh bờ giậu hoa bìm
Màu hoa tim tím tơi tìm tuổi thơ
Cào cào tránh nắng đậu nhờ tàn sen
Có ri ri tiếng dế mèn
Có bầy đom đóm thắp đèn đêm thâu
Có con cuốc ở bờ lau
Kêu dài ngày hạn, kêu nhàu ngày mưa”
Trước tiên, “giậu hoa bìm” là hình ảnh mở đầu, có vai trị mở ra trang kí ức về tuổi
thơ. Tác giả khơng chọn những loài hoa cao quý như hoa hồng, hoa mai... mà lại chọn
một loại hoa giản dị, nhưng xuất hiện rất nhiều ở các làng quê Việt Nam. Đi tới bất kì
một ngõ nào cũng có thể thấy được hoa bìm. Bởi vậy mà loài hoa này giống như chất
chứa những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ trong mỗi đứa trẻ nơng thơm. Để rồi từ đó, tất
cả những hình ảnh bình dị nhất, gần gũi nhất đã hiện về trong kí ức của tác giả. Đó có
thể là chú chuồn chuồn ớt lơ ngơ đậu hờ trên nhành gai ươm hồng cả một trời tuổi thơ
của trẻ em. Hay là mảnh vườn đầy nắng với cây hồng trĩu quả ngọt ngào ru êm cho
buổi trưa mùa hè yên ả. Và cả cánh diều tuổi thơ vẫn bay lượn trên bầu trời. Hay bến
nước, con thuyền và những con côn trùng cất bản đồng ca cho tuổi thơ thêm thi vị. Tất
cả hiện lên dưới đôi mắt hồn nhiên mà mở đầu là hình ảnh giậu hoa bìm.
Những sự vật chứa đựng quá nhiều kỉ niệm, tình cảm khiến cho tác giả không khỏi
xúc động, nghẹn ngào. Hai câu thơ cuối là lời bộc lộ của nhà thơ:
“Hoa bìm tim tím đong đưa
Có ri ri tiếng dế mèn
Mười năm chốn cũ, em chưa hẹn về...?”
Có bầy đom đóm thắp đèn đêm thâu
Một câu hỏi tu từ khơng có câu trả lời. Tác giả nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ êm đềm
về một người bạn đã xa, mà đặt ra câu hỏi tại sao người cũ vẫn chưa về. Hai câu thơ
gợi lên những nỗi niềm chất chứa từ sâu thẳm trong trái tim nhà thơ. Đó là một câu
hỏi khơng có lời hồi đáp. Một câu hỏi đặt ra nhưng chỉ dội lại những bâng khuâng nơi
lòng người hỏi. Câu thơ phảng phất nỗi lòng thương nhớ người bạn thơ ấu, và quê
hương của nhà thơ.
Có con cuốc ở bờ lau
Như vậy, bài thơ “Hoa bìm” đã tái hiện vẻ đẹp bình yên của làng quê đồng thời thể
hiện tình u thầm kín đối với q hương thôn dã, và sự trân quý với những kỉ niệm
bình yên của mình.
Cảm nghĩ Hoa bìm - mẫu 11
Hồi ức về quê hương tuổi thơ bao giờ cũng gắn với những kỷ niệm mộng mơ, hồn
nhiên và tươi đẹp nhất trong cuộc đời mỗi con người.
Rung rinh bờ dậu hoa bìm
Màu hoa tim tím tơi tìm tuổi thơ
Có con chuồn ớt lơ ngơ
Bay lên bắt nắng đậu hờ nhành gai
Có cây hồng trĩu cành sai
Trưa yên ả rụng một vài tiếng chim
Có con mắt lá lim dim
Cánh diều ai thả nổi chìm trên mây
Bến q nắng đục sơng gầy
Có con thuyền giấy chở đầy mộng mơ
Cánh bèo con nhện giăng tơ
Cào cào tránh nắng đậu nhờ tàn sen
Kêu dài ngày hạn, kêu nhàu ngày mưa
Hoa bìm tim tím đong đưa
Mười năm chốn cũ, em chưa hẹn về…?
Nơi ấy trở thành cội nguồn ni dưỡng tâm hồn, khơi dậy tình u với non sơng, đất
nước. Từ cánh hoa bìm tim tím dễ thương, trái tim nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đã
hướng về vùng trời bình yên một thời thơ dại.
Bài thơ Hoa bìm vẽ nên khung cảnh thiên nhiên làng quê gần gũi, sống động và chan
chứa tình yêu thiết tha của tác giả qua thể thơ lục bát giàu bản sắc.
Quê hương tuổi thơ bắt đầu khơi dậy từ những cánh hoa bìm tim tím rung rinh nơi bờ
dậu. Một ký ức đẹp tươi, hồn nhiên chấp chới hiện về, dào dạt như dịng sơng trinh
ngun tn chảy trong tâm hồn tác giả. Chính cái khoảnh khắc va đập giữa hiện tại
và quá khứ ấy đã khiến thi nhân mềm lòng bật thốt thành hai câu thơ mở đầu thật tự
nhiên, có khả năng dẫn dắt cảm xúc tìm về chân trời kỷ niệm xa xăm:
“Rung rinh bờ dậu hoa bìm
Màu hoa tim tím tơi tìm tuổi thơ”.
Hai từ láy “rung rinh”, “tim tím” thật ấn tượng. Nó là cái rung rinh của gió, của hoa
mà cũng là cái xao động của lòng người nhớ về quá khứ. Cái tim tím của màu hoa
nhưng cũng là cái đợi chờ khắc khoải tháng năm. Vì thế, hai câu thơ đầu vừa tả vừa
gợi, vừa cảnh vừa tình, tất cả cứ rung ngân một niềm xao động.
Mười bốn câu thơ tiếp theo tô điểm bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, vẽ ra một khơng
gian trùng điệp sắc màu, âm thanh, hình ảnh hiện về qua ký ức nhà thơ. Từ các con
vật quen thuộc của tuổi thơ hồn nhiên như con chuồn chuồn ớt, con dế, con cào cào,
con nhện, con đom đóm, con cuốc.
Rồi đến bao sắc màu rực rỡ bừng lên hịa quyện vào nhau qua màu tím hoa bìm, đỏ
chuồn chuồn, xanh cánh bèo, trắng trời mây, vàng ánh nắng…; các âm thanh của tiếng
chim “trưa yên ả rụng” nơi vườn xanh, tiếng “ri ri” của dế mèn, tiếng cuốc kêu rầu rĩ
“kêu dài ngày hạn, kêu nhàu ngày mưa”…
Lồng vào bức tranh thiên nhiên ấy là hoạt động của con người, của tuổi thơ tôi và em
cứ hiện về lung linh, xao động. Nhớ sao hình ảnh “con mắt lá lim dim” một buổi trưa
nào cùng nhau thả diều giữa bầu trời xanh thẳm. Nhớ sao con thuyền giấy mộng mơ
trơi trên bến sơng tít tắp tận chân trời, chở cả ước mơ hồn nhiên đi mãi.
Mỗi một cảnh vật hiện lên là một tâm tình, cảm xúc trào dâng nơi tâm hồn tác giả. Vì
thế, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đơn thuần chỉ miêu tả, tự sự nhưng vẫn khiến trái tim
người đọc bồi hồi, rung cảm, nhớ nhung, tưởng như chính mình gặp lại tuổi thơ của
một thời hoa mộng.
Trong chuỗi hình ảnh thiên nhiên sống động ấy, có những câu thơ thật hay, lay động
tâm hồn người đọc nhờ tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa, so sánh rất tài tình: “Có
con chuồn ớt lơ ngơ/ Bay lên bắt nắng đậu hờ nhành gai”. Có những câu thơ gợi hình,
gợi cảm qua cách dùng từ độc đáo, giàu sáng tạo: “Có cây hồng trĩu cành sai/ Trưa
yên ả rụng một vài tiếng chim”.
Có những câu thơ mà Nguyễn Đức Mậu nắm được cái thần của vật để gợi tả thật đúng
với cách nghĩ cách cảm của tâm hồn tuổi thơ, nhờ đó mà diễn tả cảm xúc tinh tế và
sâu lắng, đặc biệt là âm thanh và hình ảnh ở những câu: “Có ri ri tiếng dế mèn/ Có bầy
đom đóm thắp đèn đêm thâu/ Có con cuốc ở bờ lau/ Kêu dài ngày hạn, kêu nhàu ngày
mưa”.
Trong bài thơ, nghệ thuật điệp cú pháp kết hợp với phép liệt kê được tác giả sử dụng
như một thủ pháp kép, xuyên suốt thật đắc địa. Nhờ đó khơi dậy biết bao vẻ đẹp thiên
nhiên thơ mộng của tuổi thơ bất chợt ùa về trong tâm tưởng, qua nhiều khơng gian,
nhiều góc nhìn khác nhau như một thủ pháp điện ảnh.
Từ màu hoa bìm tim tím hoang dại ban đầu đủ mở ra một chân trời kỷ niệm hồn nhiên
với biết bao âm thanh, màu sắc, hình ảnh và hoạt động của con người xơn xao ký ức
tuổi thơ. Khép lại bài thơ, hình ảnh hoa bìm tim tím xuất hiện trở lại như một dòng hồi
tưởng vừa ngưng đọng xốn xang, vừa tiếp tục tuôn chảy trong niềm xúc động bồi hồi
kỷ niệm.
Một mảnh hồn quê hương tuổi thơ khép lại nhưng vẫn đầy day dứt khi hình ảnh người
em năm xưa mười năm vẫn chưa trở về thăm quê, về để lắng nghe những kỷ niệm một
thời vang vọng. Một dấu hỏi và dấu chấm lửng ở cuối bài cứ thảng thốt ngân lên chạm
khắc nhiều nỗi suy tư, trăn trở đồng thời cũng là dấu hỏi của muôn đời mà mỗi người
không thể bỏ qua:
“Hoa bìm tim tím đong đưa
Mười năm chốn cũ, em chưa hẹn về…?”
Hoa bìm của Nguyễn Đức Mậu là bài thơ hay in trong Tuyển thơ Lục bát do Nhà xuất
bản Quân đội nhân dân phát hành năm 2007, được đưa vào giảng dạy trong sách giáo
khoa Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo) năm 2021. Bài thơ là ký ức, cảm xúc của thi
nhân về quê hương tuổi thơ đẹp đẽ, thanh bình một thời hoa mộng, tất cả được phóng
chiếu qua hình ảnh trung tâm khơi gợi từ vẻ đẹp dân dã, thuần phác của hoa bìm. Đó
chính là mảnh hồn q biết bao thân thương, yêu dấu mà mỗi chúng ta luôn vọng
tưởng nhớ về.
Cảm nghĩ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Đề bài: Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài “Hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân”.
Cảm nghĩ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - mẫu 1
Nước ta có nền văn hóa lâu đời, giàu bản sắc dân tộc. Lễ hội dân gian là một trong
những nét đẹp văn hóa của dân tộc. Trong đó, tiêu biểu với hội thổi cơm thi ở Đồng
Vân. Đồng Vân là một làng quê ở bên bờ sông Đáy. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt
nguồn từ các cuộc trẩy quán đánh giặc của người Việt cổ. Người lính ra trận vừa hành
quân vừa nấu cơm, trong khi tay nấu cơm thì đơi chân cứ mải mê bước theo nhịp
trống dồn. Trải qua hàng nghìn năm mà hội thổi cơm thi không hề mai một, trái lại
ngày một thêm tưng bừng, ngày một thêm dồi dào ý nghĩa. Bài văn của Minh Nhương
cho ta biết về cách thức tổ chức hội cơm thi ở Đồng Vân diễn ra như thế nào. Đọc bài
văn của Minh Nhương ta cảm thấy vui như được sống lại những ngày vui của lễ hội
mùa xuân. Hi vọng hội thổi cơm thi ở Đồng Vân nói riêng và các hội thi trên đất nước
ta nói chung sẽ giữ mãi được bản sắc riêng để làm giàu cho vốn văn hóa dân tộc.
Cảm nghĩ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - mẫu 2
Hầu như ở địa phương nào cũng có lễ hội dân gian: Hội Chùa Hương, Hội Yên Tử, lễ
hội Kiếp Bạc, Hội Phủ Giày, Hội Vía Bà, v..v... Hội vật, hội chọi trâu, hội thổi cơm
thi, hội dệt chiếu thi ở làng Hới... nhiều người đã biết. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là
một hội độc đáo. Đồng Vân là một làng quê ở bên bờ sông Đáy. Hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quán đánh giặc của người Việt cổ. Người lính ra
trận vừa hành quân vừa nấu cơm, trong khi tay nấu cơm thì đơi chân cứ mải mê bước
theo nhịp trống dồn. Trải qua hàng nghìn năm mà hội thổi cơm thi khơng hề mai một,
trái lại ngày một thêm tưng bừng, ngày một thêm dồi dào ý nghĩa. Bài văn của Minh
Nhương cho ta biết về cách thức tổ chức hội cơm thi ở Đồng Vân diễn ra như thế nào.
Nơi tổ chức cuộc thi là sân đình. Các đội thi gồm có nhiều nam nữ. Sau hồi trống hiệu
là trèo cây chuối bôi mỡ để lấy lửa. Cách trèo lên tụt xuống, hết người này đến người
khác diễn ra trong tiếng trống, tiếng hò reo của dân làng. Lửa là cây hương. Lấy được
hương, mỗi đội dự thi được phát 3 cây diêm để lấy lửa từ cây hương đang cháy để
thắp lên bó đuốc. Cùng lúc đó, người vót đũa bơng, người lấy nước, người giã gạo,
người giần sàng, người vo gạo nối tay nhau tíu tít. Người nấu cơm là các cô gái. Chiếc
cần tre uốn cong giắt vào cạp quần cạp váy uốn từ phía lưng qua đầu về phía trước có
giá để đặt niêu cơm. Người nấu cơm, một tay cầm bó đuốc bập bùng, một tay đung
đưa nồi cơm qua lại. Con trai con gái thuộc đội nào nhảy múa lượn vòng theo người
nấu cơm thi của đội ấy. Cánh nấu cơm diễn ra náo nhiệt tưng bừng. Phải nhanh tay và
khéo léo. Sau độ một tiếng rưỡi, hồi trống thúc lên, kéo dài. Các đội đưa niêu cơm lên
trình trước cửa đền. Mỗi niêu cơm được ghi một số riêng để giữ bí mật. Ban giám
khảo chấm thi theo 3 tiêu chuẩn: cơm dẻo, gạo trắng, khơng có cháy. Đội nào giật
được giải lấy làm tự hào “khó có gì sánh nổi đối với dân làng”. Tiếng thơm đồn gần,
tiếng lành đồn xa, sự khéo tay và sự nhanh nhẹn của các chàng trai, các cô gái trong
hội thổi cơm thi được ca ngợi, truyền tụng. Đọc bài văn của Minh Nhương ta cảm
thấy vui như được sống lại những ngày vui của lễ hội mùa xuân.
Cảm nghĩ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - mẫu 3
Việt Nam được biết đến là quốc gia có nền văn hóa đa dạng với nhiều lễ hội và các
phong tục tập quán. Lễ hội truyền thống là loại hình sinh hoạt văn hố, sản phẩm tinh
thần của người dân được hình thành và phát triển trong quá trình lịch sử. Hội thổi cơm
thi ở Đồng Vân là một trong những lễ hội giàu bản sắc văn hóa của người Việt. Lễ hội
này mang đậm tư tưởng của người Việt về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”. Hội thi
vừa đem lại khơng khí sơi nổi, vui tươi, vừa rèn luyện sự nhanh nhạy, khéo léo, hoạt
bát cho người tham gia. Ý nghĩa hơn cả, hội thi được hình thành và phát triển nhằm tái
hiện lại truyền thống trẩy quân, đánh giặc của người Việt xưa. Sự tái hiện đó nhằm thể
hiện lòng biết ơn chặng đường lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam ta. Có thể thấy,
lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân đã góp phần phát huy những nét đẹp cổ truyền trong
sinh hoạt văn hóa hiện đại hơm nay.
Cảm nghĩ nhân vật em bé thông minh
Đề bài: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật em bé thông minh.
Cảm nghĩ nhân vật em bé thông minh - mẫu 1
Sau khi học truyện Em bé thông minh, tôi rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em
bé trong truyện. Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi, con của một nhà nơng dân bình
thường nhưng rất mạnh dạn và nhanh trí. Em khơng hề rụt rè, nhút nhát như những
đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua. Em bé đã giải
được những câu đố ối oăm, hóc búa đầy bất ngờ của viên quan, nhà vua và cả sứ thần
nước láng giềng khiến tôi rất khâm phục. Câu đố xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài
của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng, đại thần, nhà thơng thái đều lắc
đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng. Tôi mong
mọi trẻ em đều thông minh, nhanh nhẹn như em bé.
Cảm nghĩ nhân vật em bé thông minh - mẫu 2
Khi nhắc đến những truyện cổ tích về trí khơn dân gian thì khơng thể khơng nói đến
truyện "Em bé thơng minh". Em bé thơng minh là nhân vật đại diện cho sự thông
minh, cách ứng xử nhanh, đối đáp giỏi của dân tộc ta. Em bé thơng minh là một em bé
chăm chỉ, ngoan ngỗn đối với em. Chính những câu trả lời tưởng như rất khó khăn,
cụt đường đối với các quan đại thần nhưng lại vô cùng đơn giản, “nhẹ tựa lông hồng”
đối với em bé thông minh đã đưa em lên chức trạng nguyên. Dù vậy, em bé thông
minh vẫn chỉ là một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ và đáng yêu. Em mong sau này nước
ta sẽ có được nhiều nhân tài như nhân vật Em bé thông minh.
Cảm nghĩ nhân vật em bé thông minh - mẫu 3
Em bé thông minh là nhân vật đại diện cho sự thông minh, cách ứng xử nhanh, đối đáp
giỏi của dân tộc ta. Em bé thông minh là một em bé chăm chỉ, ngoan ngoãn đối với em.
Lần đầu, khi viên quan ra câu đố oái oăm, em bé đã nhanh nhạy hỏi vặn lại viên quan,
từ thế bị động em đã đổi thành thế chủ động, đẩy thế bí về phía quan khiến ông thầm
nghĩ, nhất định nhân tài ở đây rồi, chả phải tìm đâu mất cơng. Thậm chí lần vua thử tài
em bé đầu tiên, em đã dũng cảm, gan dạ tạo ra tình huống tương tự để bắt bí nhà vua tự
nói ra điều vơ lí. Em bé quả thật là một cậu bé thông min, giỏi ứng đố, nhanh trí và cam
đảm. Đến lần thứ hai vua thử thách, em bé đã sử dụng hình thức "gậy ơng đập lưng
ông" yêu cầu nhà vua thực hiện mong muốn của mình. Vua khơng thực hiện được nên
đã thừa nhận em bé thông minh lỗi lạc. Không dừng lại ở đó, em bé cịn có thể giải dễ
dàng câu đố của sứ thần nước ngoài đã khiến các vua quan, đại thần đều vị đầu bứt tóc
tìm mọi cách để xâu sợi chỉ qua con ốc nhưng tất cả đều vơ hiệu. Trong khi em bé cịn
đùa nghịch ở sau nhà, em bé đã hát lên một câu rồi bảo cứ theo cách đó là được. Quả
thật câu trả lời của em bé còn phải khiến sứ giả nước láng giềng thán phục. Câu trả lời
không chỉ thể hiện rõ sự thơng minh hơn người cũng như tài trí tầm vóc cao siêu của
cậu bé mà cịn nói lên sự hài hước, dí dỏm, đậm chất dân gian, tiếng cười sảng khối
của nhân dân ta. Chính câu trả lời tưởng như rất khó khăn, cụt đường đối với các quan
đại thần nhưng lại vô cùng đơn giản, “nhẹ tựa lông hồng” đối với em bé thông minh đã
đưa em lên chức trạng nguyên.
Dù vậy, em bé thông minh vẫn chỉ là một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ và đáng yêu. Em
mong sau này nước ta sẽ có được nhiều nhân tài như nhân vật Em bé thông minh.
Cảm nghĩ nhân vật em bé thông minh - mẫu 4
Em bé thơng minh là câu chuyện cổ tích về kiểu nhân vât thơng minh, giải được những
câu đố hóc búa bằng sự hài hước, trí thơng minh của mình. Truyện mang lại tiếng
cười vui vẻ cho người đọc bởi sự hài hước, dí dỏm của chú bé. Đồng thời, qua truyện
Em bé thông minh, nhân dân muốn đề cao sự thông minh và trí khơn dân gian.
Trong truyện, cậu bé đã bốn lần vượt qua thử thách. Mỗi thử thách đều mang đến cho
người đọc những bất ngờ về cách giải quyết dí dỏm, thơng minh của cậu. Lần đầu tiên,
sứ giả gặp cậu bé cùng cha mình đang cày ở ruộng. Câu hỏi của sứ giả khiến người cha
lo lắng nhưng cậu bé đã khéo léo hóa giải bằng cách hỏi ngược lại: “Nếu ông trả lời
đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày
một ngày được mấy đường”. Câu trả lời thơng minh và nhanh trí của cậu bé khiến viên
quan tin rằng mình đã tìm được người tài cho đất nước. Thử thách thứ hai do vua đặt
ra, làm sao cho ba con trâu đực trong một năm phải đẻ ra chín con. Câu đố của vua
khiến cả làng lo lắng, bao cuộc họp vẫn khơng có cách nào giải quyết, mọi người đều
coi đó là tai họa. Nhưng cậu bé vẫn điềm tĩnh, bảo dân làng mổ trâu, nấu gạo liên hoan
cịn mình và cha sẽ vào kinh gặp đức vua. Những tình tiết được dẫn dắt khéo léo đã làm
tăng tính hấp dẫn của truyện. Đến hồng cung, cậu bé đã khóc um lên. Khi được hỏi lí
do, cậu bé nói rằng do mẹ mất sớm, cha khơng chịu đẻ em bé cho mình. Lí do ấy đã tạo
ra tiếng cười cho vua và các triều thần nhưng họ không ngờ đã “mắc mưu” cậu bé thông
minh. Từ thế bị động, sự thông minh và hài hước đã giúp cậu bé lấy lại thế chủ động,
khiến vua rơi vào thế “gậy ông đập lưng ông”, phải chịu thua và thừa nhận thông minh
lỗi lạc của chú. Và để chắc chắn hơn nhận định của mình, vua đã quyết thử cậu bé bằng
thử thách thứ ba là thịt con chim sẻ làm đủ ba mâm cỗ. Câu trả lời của cậu đưa ra cũng
là một thử thách không hề đơn giản cho vua: mài chiếc kim bé thành một con dao. Điều
đó khiến phải “phục sát đất” tài trí và khơng thử thách cậu bé nữa.
Ở thử thách cuối cùng, cậu bé không chỉ giải quyết được câu đố mà cịn giúp đất nước
thốt khỏi cảnh lâm nguy. Câu đố của sứ thần láng giềng là làm sao xâu được sợi chỉ
qua vỏ ốc. Trong khi vua quan, đại thần tìm mọi cách nhưng đều khơng thành và đành
đến hỏi ý kiến cậu bé. Câu trả lời được cậu bé thể hiện qua câu hát càng khiến chúng ta
thêm thán phục tài trí thơng minh hơn người:
Tang tình tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Truyện Em bé thông minh đã thể hiện sự sáng tạo của nhân dân ta. Trí thơng minh của
cậu bé được thể hiện xoay quanh cuộc sống đời thường của nhân dân lao động, qua
những hình ảnh thân thuộc, gần gũi: con trâu, con ngựa, con chim sẻ, con kiến. Qua đó
thể hiệ sự quan sát tinh tế, sự đúc rút kinh nghiệm sống từ thực tế lao động và sản xuất.
Truyện khơng chỉ đề cao trí tuệ của em bé mà còn mang đến tiếng cười sảng khối, vui
vẻ,
hài
hước
cho
nhân
dân.
Truyện cổ tích Em bé thơng minh đã đề cao trí thơng minh của con người trong cuộc
sống hàng ngày. Sự thông minh, nhanh nhẹn sẽ giúp chúng ta vượt qua những hồn
cảnh khó khăn, nguy cấp. Vì vậy, mỗi học sinh cần rèn luyện, học tập thật tốt để trở
thành người có ích cho xã hội và sống ý nghĩa cho chính bản thân mình.
Cảm nghĩ nhân vật em bé thơng minh - mẫu 5
Trong cuộc sống thì sự thơng minh ln ln thật cần thiết bởi nó giúp cho con người
có nhiều giải quyết vấn đề thật dễ dàng mang lại hiệu quả cao. Ở truyện cổ tích “Em
bé thơng minh” tác giả dân gian cũng đã đề cao của trí tuệ. Hơn nữa khi đọc tác phẩm,
độc giả cũng sẽ có được tiếng cười sảng khối và có thêm được nhiều điều suy ngẫm
sau đó.
Câu chuyện “Em bé thông minh” đúng như tên gọi của truyện thì cũng đã kể về sự
thơng minh của một cậu bé chừng bảy tám tuổi đã thể hiện được trí tuệ cũng như tài
năng của mình. Ngay từ lần đầu tiên khi được viên quan hỏi trâu của cha cậu bé cày
một ngày được mấy đường? Trong lúc đó người cha cịn đang khơng biết trả lời như
thế nào thì cậu bé cũng đã nhanh trí hỏi lại viên quan và hỏi nếu viên quan cho biết
ngựa của ngài một ngày đi được mấy bước thì sẽ cho biết trâu của cha mình một ngày
cày được mấy đường. Chỉ với lối đối đáp này cũng đã có được một câu trả lời thông
minh và vô cùng nhanh nhẹn của cậu bé khiến đã khiến cho viên quan sửng sốt và cậu
cũng đã tin chắc rằng mình đã tìm được người tài cho vua bèn hỏi làng xã, quê quán.
Khi viên quan về tâu vua thì nhà vua mừng rỡ khi tìm được người tài nhưng ơng vẫn
tiếp tục những thử thách trí thơng minh của cậu bé. Trong lần này thì vua sai cho ba
thúng gạo nếp và ba con trâu đực và ban lệnh cho làng phải nuôi trâu làm sao sang
năm phải đẻ được chín con, nếu khơng thì cả làng phải chịu tội.
Khi nghe lệnh vua ban thì cả làng đang sửng sốt lo lắng khơng biết giải quyết thế nào
khi mọi cuộc họp, mọi cuộc bàn tán đều khơng thể nào có hướng giải quyết được, căn
nguyên là do trên đời này thì trâu đực chẳng bao giờ đẻ được. Bất ngờ là em bé đã
mạnh dạn bảo cha nói với làng là lộc vua ban và cứ lấy hai thúng gạo và ngả hai con
trâu ra ăn mừng, phần cịn lại xin làm lộ phí để lên kinh thành lo chuyện cho dân làng.
Dân làng cũng sợ lắm, bắt hai cha con phải làm giấy cam đoan thì mới dám ăn mừng.
Khi hai cha con chú bé lên kinh thành, chú bé lăn lộn trước cổng thành khi cha không
đẻ em bé để chơi cùng. Thế rồi được đức vua vừa phán vừa buồn cười và nói với em
bé rằng phải cưới vợ cho bố mày thì mới có em, chứ bố mày là giống đực thì sao mà
đẻ được? Câu nói của cậu bé khiến cho nhà vua và các quan thần phải bật cười, thế
nhưng khi nghe được vua nói câu đó, cậu bé khối chí lắm, hỏi lại ngay: Vậy thì tạo
sao nhà vua lại bắt làng con nuôi ba con trâu đực để đẻ ra thành 9 con trâu? Lúc đó
nhà vua mới sửng sốt nhìn cậu bé, cậu bé tiếp lời: Biết là lộc vua ban nên làng con đã
ngả trâu ra ăn mừng. Với những lý lẽ mà cậu đưa ra khiến nhà vua không khỏi ngạc
nhiên và nể phục. Trí thơng minh của cậu bé cũng được vua công nhận và ban thưởng
hậu hĩnh.
Tiếp theo là hai cha con cậu bé được vào cung ăn uống rất hậu và vua lại sai sứ thần
mang đến một con chim sẻ và đưa ra một thử thách tiếp theo cho chú bé. Thử thách
lần này sẽ là làm 3 mâm cỗ bằng một con chim sẻ. Cứ tưởng lần này cậu bé phải chịu
thua, nhưng ai ngờ cậu nhanh trí và đưa cho sứ thần chiếc kim khâu quần áo và nói
rằng: Mong sứ thần về tâu với nhà vua mài cây kim này thành một con dao để xẻ thịt
chim. Câu chuyện về cậu bé thơng minh từ đó cứ được người ta nhắc đi nhắc lại vì sự
mưu trí, đối đáp thơng minh của cậu.
Thêm một thử thách thứ ba, cấp độ thử thách như khó hơn đó chính là sứ giả nước
láng giềng đang lăm le nước ta, và để dị xem bên này có nhân tài không họ sai sứ giả
của họ đưa sang một con ốc vặn rất dài lại rỗng hai đầu. Câu hỏi hóc búa của sứ giả
nước láng giềng chính là làm sao mà phải xâu được sợi chỉ xuyên qua vỏ ốc từ đầu
này sang đầu kia. Thực sự đây là một câu hỏi rất khó, trong khi các vua quan đã thử
hết cách nhưng cũng không tài nào đưa được sợi chỉ sang bên kia con ốc. Nhớ ra cậu
bé thơng minh, vua lại sai sứ thần của mình đi hỏi ý kiến của cậu bé xem có cao kiến
gì khơng. Gặp cậu bé cậu cũng nhanh chóng trả lời bằng một bài hát:
Tang tình tang tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ kiến mừng kiến sang
Một câu hát vơ cùng ngắn gọn nhưng trong đó lại chứa được câu trả lời, lúc này đây
viên quan vui sướng và về làm theo lời chỉ của cậu bé. Và kết quả là trước bao nhiêu
con mắt chứng kiến của các quan cũng như sứ láng giềng thì con kiến đã xâu sợi chỉ
qua vỏ ốc vặn đúng như lời cậu bé nói. Thực sự với câu trả lời không chỉ thể hiện rõ
sự thông minh hơn người cũng như tài trí của cậu bé. Khơng những thế thì chuyện cịn
nói lê sự hài hước, dí dỏm và mang đậm chất dân gian tạo ra một tiếng cười sảng
khối của nhân dân ta.
Với chuyện “Em bé thơng minh” mà tác giả dân gian thể hiện cũng thật hay và ý
nghĩa. Người đọc đọc truyện sẽ nhận thấy được trí thơng minh của em bé xoay quanh
cuộc sống đời thường của nhân dân lao động thơng qua các hình ảnh thân thuộc.
Truyện đề cao trí tuệ của con người và những người có trí thơng minh cũng sẽ ln
mang lại một kết quả vô cùng tốt đẹp cho xã hội, gia đình và chính họ.
Cảm nghĩ nhân vật em bé thông minh - mẫu 6
Từ thuở xưa, nhân dân ta đã coi trọng trí tuệ, bởi trí tuệ giúp con người vượt qua được
khó khăn, thử thách trong cuộc sống hàng ngày. Bằng trí tưởng tượng, họ đã sáng tạo
ra những nhân vật tiêu biểu cho vẻ đẹp của trí tuệ. Truyện Em bé thơng minh đề cao
trí khơn dân gian (qua hình thức giải những câu đố, vượt những thử thách ối oăm ...),
từ đó tạo ra tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần thâm thúy. Trong
truyện, trí thơng minh của em bé được thử thách cả thảy bốn lần.
Lần đầu, em trả lời câu hỏi éo le của viên quan: Trâu cày một ngày được mấy đường?
Lần thứ hai, em hóa giải cái lệnh ngược đời của vua về chuyện ban cho dân làng ba
con trâu đực, bắt nuôi sao cho chúng đẻ thành chín con trong một năm ... Lần thứ ba,
em vượt qua thử thách cực kì khó khăn: từ thịt một con chim sẻ, phải nấu thành ba
mâm cỗ theo yêu cầu của nhà vua. Lần thứ tư là làm được cơng việc ối oăm mà sứ
thần nước ngồi thách đố: xâu một sợi chỉ mảnh qua đường ruột của một chiếc vỏ ốc
vặn. Thử thách càng ngày càng khó nhưng chú bé đều vượt qua một cách dễ dàng.
Điều đó chứng tỏ trí thơng minh tuyệt vời của chú.
Bối cảnh của truyện là thời mà chế độ phong kiến Việt Nam đã phát triển đến mức độ
cao. Trên có vua quan, dưới có tổ chức làng xã. Vua biết trọng dụng người hiền tài để
phò tá cai trị đất nước. Bởi vậy nên mới có chuyện nhà vua sai một viên quan đi dị la
để tìm cho ra người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi rất nhiều nơi mà vẫn chưa tìm thấy ai
như ý. Một hơm, viên quan đi qua làng nọ, thấy hai cha con chú bé đang làm ruộng.
Cha đánh trâu cày, con đập đất, những công việc quen thuộc hằng ngày của nhà nông.
Khi viên quan cất giọng hách dịch hỏi: - Này lão kia! Trâu của lão cày một ngày được
mấy đường? thì người cha vì bất ngờ và hoảng hốt nên cứ đứng ngẩn người ra chưa
biết trả lời thế nào. Đứa con trai mới chừng bảy tám tuổi đã nhanh miệng vặn lại quan
rằng: - Thế xin hỏi ông câu này đã: Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày
được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường.
Trong lần đầu tiên này, sự nhanh trí của chú bé thể hiện ở chỗ đã đánh đố lại viên
quan. Chú bé biết lợi dụng chính cái lắt léo trong câu hỏi để đẩy ơng ta vào thế bí.
Chú đã xoay chuyển được tình thế, giành phần thắng về mình. Có ai để ý đếm bước
chân ngựa trên đường? Vậy thì có ai đếm đường trâu cày trong một ngày bao giờ?
Mục đích của viên quan là nêu câu hỏi cắc cớ để dồn cho kẻ bị hỏi vào thế lúng túng,
thì chú bé đã hỏi lại viên quan với ngụ ý: Nếu ông không trả lời được câu hỏi của tôi
thì cha tơi khơng việc gì phải trả lời ơng cả. Thái độ mạnh bạo, tự tin cùng câu hỏi
thông minh của chú bé khiến viên quan nọ giật mình, há hốc mồm sửng sốt và nghĩ
rằng có lẽ chú bé chính là nhân tài mà nhà vua đang cần tìm. Ơng ta vội vã trở về
triều, trong bụng mừng thầm.
Nghe viên quan tâu lại đầu đuôi câu chuyện về chú bé, nhà vua mừng rỡ nhưng muốn
thử lại cho chắc chắn: Vua sai ban cho làng (của chú bé) ba thúng gạo nếp với ba con
trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải
đem nộp đủ, nếu khơng thì cả làng phải tội. Cái lệnh kì quặc xưa nay chưa từng thấy
của nhà vua làm cho dân làng lo lắng, sợ hãi, họp bàn liên tục mà khơng tìm ra cách
giải quyết. Giải quyết sao được bởi xưa nay trâu đực có đẻ con bao giờ? Nhưng dẫu
phi lí đến đâu đi chăng nữa thì đó cũng là lệnh vua. Không thực hiện đúng lệnh là mắc
tội khi quân, ắt cả làng phải chịu tội chết. Đoạn kể về thái độ của dân làng khi nhận
được lệnh vua thật cụ thể, sinh động, làm nổi bật khơng khí lo sợ đến kinh hoàng: Từ
trên xuống dưới, mọi người đều tin là một tai họa.
Chuyện đến tai chú bé, chú thản nhiên bảo cha: - Chả mấy khi được lộc vua ban, cha
cứ thưa với dân làng giết thịt hai con trâu và đồ hai thúng gạo nếp để mọi người ăn
một bữa cho sướng miệng. Còn một con trâu và một thúng gạo, ta sẽ xin làng làm phí
tổn cho cha con ta trẩy kinh lo liệu việc đó. Sự tính tốn đâu ra đấy và thái độ bình
tĩnh, tự tin ấy quả là khác thường, kì lạ đối với cái tuổi lên bảy, lên tám của chú bé.
Nghe con nói, người cha sợ hãi khuyên can, chú bé vẫn khăng khăng quả quyết: "Cha
cứ mặc con lo liệu, thế nào cũng xong xuôi mọi việc".
Lần thứ hai này, chú bé vượt qua thử thách bằng cách khéo léo gài bẫy để nhà vua
phải cơng nhận sự vơ lí trong lệnh của mình. Nghĩ sao làm vậy, chú cùng cha lên kinh
đơ, tìm cách đến tận trước ngai vàng và ra mắt vua với điệu bộ, lời lẽ cố tính gây chú
ý đối với mọi người: lẻn vào sân rồng, khóc um lên. Thấy chuyện lạ, vua sai lính điệu
vào, phán hỏi: - Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc. Chú bé chỉ
chờ có thế để thực hiện mưu kế của mình: - Tâu đức vua! Mẹ con chết sớm mà cha
con thì khơng chịu đẻ em bé để chơi với con cho có bạn có bè, cho nên con khóc.
Dám mong đức vua phán bảo cha con cho con được nhờ.
Lời nói ngộ nghĩnh của chú bé khiến nhà vua và quần thần đều bật cười về sự vơ lí
của nó. Vua phán: - Cha mày là giống đực làm sao mà đẻ được!. Vậy là chú bé đã lừa
nhà vua vào tròng một cách nhẹ nhàng, êm ái: - Thế sao làng con lại có lệnh trên bắt
ni ba con trâu đực đẻ thành chín con để nộp đức vua? Giống đực thì làm sao mà đẻ
được ạ!. Hiểu ý chú bé, đức vua bật cười bảo: - Ta thử đấy mà!... Chú bé đã tương kế
tựu kế, dùng thuật gậy ông lại đập lưng ông để giành phần chủ động về mình, mạnh
dạn lấy cái phi lí trong lời lẽ của mình để buộc đức vua phải tự cơng nhận sự phi lí
trong lệnh của đức vua. Trí thơng minh nhanh nhạy, tài ứng đối trơi chảy, lí lẽ sắc sảo
của chú bé làm cho đức vua và triều thần đều chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc.
Câu chuyện càng trở nên hấp dẫn khi chú bé lần lượt vượt qua hết thử thách này đến
thử thách khác. Tuy đã tận mắt chứng kiến khả năng ứng xử thông minh của chú bé
nhưng đức vua vẫn muốn thử một lần nữa. Những lần trước, trí thơng minh của chú bé
thể hiện qua lời nói; đức vua muốn xem trí thơng minh ấy thể hiện ra sao qua hành
động. Đức vua sai sứ giả mang tới cho chú bé một con chim sẻ và truyền lệnh cho chú
bé phải làm thịt chim, dọn thành ba mâm cỗ. Không chút bối rối, chú bé bảo cha lấy
cho mình một cây kim may rồi đưa cho sứ giả và bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu
với đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Phản ứng của chú bé
thật nhanh nhạy và cách xử trí cũng thật là đáng phục. Chú bé đã đẩy trả thế bí cho
đối phương bằng cách đánh đố lại với ngầm ý: Nếu nhà vua rèn được cây kim này
thành con dao thì tơi cũng sẽ làm được ba mâm cỗ từ thịt con chim sẻ. Tất nhiên, yêu
cầu của chú đối với vua là không thể thực hiện được, do vậy sẽ khơng có chuyện
ngược lại. Trí thơng minh của chú bé thật tuyệt vời!
Để câu chuyện tăng tính hiện thực và mức độ thuyết phục, người xưa đã đưa vào chi
tiết: Hồi đó có một nước láng giềng lăm le muốn xâm chiếm bờ cõi nước ta. Để dị
xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ ốc vặn rất dài, rỗng
hai đầu, đố làm sao xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. Kiểu thử tài này
thường hay thấy trong truyện dân gian về các nhân vật thông minh, tài giỏi như Trạng
Quỳnh, Mạc Đĩnh Chi, Trạng Hiền...
Sự thách đố oái oăm ấy làm cho các vị đại thần vị đầu suy nghĩ mà khơng sao tìm ra
cách. Nhà vua đành phải nhờ đến trí thông minh của chú bé. Nghe qua, chẳng cần suy
nghĩ lâu la gì, chú bé liền hát: - Tang tình tang! Tính tình tang. Bắt con kiến càng
buộc chỉ ngang lưng. Bên thời lấy giấy mà bưng. Bên thời bôi mờ, kiến mừng kiến
sang. Tang tình tang ... Câu hát hồn nhiên, nhí nhảnh nhưng lại chứa đựng một giải
pháp cực kì sáng suốt, tuy đơn giản, dễ dàng như một trị chơi con trẻ. Dân gian chẳng
có câu: Quan thấy kiện như kiến thấy mỡ đó sao? Kiến ngửi thấy mùi mỡ ắt tìm mọi
cách lần sang bằng được, do vậy sợi chỉ sẽ được kéo sang theo. Đơn giản thế mà đức
vua và các nhà thông thái không sao nghĩ ra. Giải pháp đó chính là trí tuệ, là kinh
nghiệm của dân gian được đúc kết từ cuộc sống.
Trí thơng minh của chú bé càng ngày càng được bộc lộ ở mức độ cao hơn. Ban đầu,
chú bé làm cho viên quan đi tìm người tài phải ngạc nhiên. Sau đó đến đức vua và
quần thần trong triều đình. Cuối cùng, sứ thần ngoại bang cũng phải thán phục trước
trí tuệ của nhân tài nước Nam. Tài trí thông minh tuyệt vời của chú bé thật xứng đáng
với chức Trạng nguyên nhà vua ban tặng, xứng đáng với dinh thự nguy nga bên cạnh
cung vua. Chú bé trở thành người được nhà vua tin dùng trong quá trình trị vì đất
nước.
Truyện đề cao trí thơng minh của người lao động. Trí thơng minh của chú bé khơng
thể hiện qua chữ nghĩa, văn chương, thi cử mà qua thực tế cuộc sống hàng ngày. Cuộc
đấu trí của chú bé xoay quanh những chuyện bình thường như đường cày, bước chân
ngựa, con trâu, con chim sẻ, con ốc, con kiến vàng. Chú bé tiêu biểu cho trí tuệ dân
gian được đúc kết từ đời sống và luôn luôn được vận dụng trong thực tế. Truyện còn
mang ý nghĩa hài hước thâm thúy. Cách giải các câu đố của chú bé đều thơng minh,
hóm hỉnh, tạo ra những tình huống bất ngờ thú vị, đem lại tiếng cười vui vẻ.
Trong truyện, từ dân làng cho đến các ông trạng, các nhà thông thái và vua quan đều
thua tài em bé. Nhân vật em bé thông minh khiến cho mọi người yêu thích bởi tính
chất hồn nhiên, ngây thơ mà sắc sảo tuyệt vời. Chú bé thông minh được vua phong
cho chức Trạng nguyên. Trí tưởng tượng và khao khát đổi đời của người xưa được
thỏa mãn. Qua truyện này, nhân dân ta muốn khẳng định sức mạnh của trí tuệ, đồng
thời thể hiện tình cảm mến yêu, thán phục đối với những người hiền tài đã làm rạng
danh cho gia đình, đất nước.
Khi trải qua thử thách làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ, cậu bé khảng khái bảo sứ
giả về tâu với vua mài một côn dao để mổ thịt chim. Từ lúc đó, vua mới phục hẳn sự
thông minh hơn người, tài năng ứng xử nhanh nhẹn và linh hoạt của cậu bé, khiến cho
nhà vua lúc này mới chịu “phục sát đất” và không thử cậu bé nữa. Hồi đó, nước láng
giềng muốn lăm le nước ta, để dị xem bên này có nhân tài khơng họ sai sứ đưa sang
một con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu được sợi chỉ xuyên qua vỏ ốc.
Trong khi các vua quan, đại thần đều vị đầu bứt tóc tìm mọi cách để xâu sợi chỉ qua
con ốc nhưng không thành. Cuối cùng đành phải mời xứ đi nghỉ ngơi để có thời gian
hỏi ý kiến của cậu bé, câu trả lời là một bài hát:
“Tang tính tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ kiến mừng kiến sang
Tang tình tang…”
Viên quan vui sướng và về làm theo lời chỉ của cậu bé và quả nhiên, trước con mắt
chứng kiến của các quan cũng như sứ láng giềng, con kiến đã xâu sợi chỉ qua vỏ ốc
vặn. Câu trả lời không chỉ thể hiện rõ sự thông minh hơn người cũng như tài trí tầm
vóc cao siêu của cậu bé àm cịn nói lên sự hài hước, dí dỏm, đậm chất dân gian, tiếng
cười sảng khoái của nhân dân ta. Chính câu trả lời tưởng như rất khó khăn, cụt đường
đối với các quan đại thần nhưng lại vô cùng đơn giản, “nhẹ tựa lông hồng” đối với em
bé thông minh đã đưa em lên chức trạng nguyên, được vua xây cho dinh thự riêng để
tiện được hỏi han.
Câu chuyện “Em bé thông minh” thật hay và ý nghĩa. Truyện đề cao trí thơng minh
vượt trội của cậu bé nói riêng và của người lao động nói chung. Trí thơng minh được
thể hiện xoay quanh cuộc sống đời thường của nhân dân lao động, qua những hình
ảnh thân thuộc, gần gũi: con trâu, con ngựa, con chim sẻ, con kiến. Trí thơng minh
của cậu bé tiêu biểu cho trí tuệ của dân gian được đúc kết từ đời sống và vận dụng vào
thực tế. Truyện không chỉ đề cao trí tuệ của em bé mà cịn mang ý nghĩa sâu sắc, thâm
thúy, đồng thời nó cịn mang lại tiếng cười sảng khoái, hài hước, vui vẻ cho nhân dân
lao động. Qua đó, là sự đề cao, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của em
bé giàu trí tuệ.
Tóm lại, qua câu chuyện, ơng cha ta muốn gửi gắm, đề cao tầm quan trọng của trí tuệ
đối với cuộc sống hằng ngày. Những người có trí thông minh sẽ luôn mang lại kết quả
tốt đẹp cho cơng việc, chính vì vậy, mỗi chúng ta cần rèn luyện, học tập thật tốt để trở
thành những người có ích cho xã hội.
Cảm nghĩ nhân vật em bé thông minh - mẫu 7
Trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam cổ rất nhiều truyện kì thú kể về những
em bé tài trí, thơng minh tuyệt vời. Phần lớn là những chú bé tóc cịn để chỏm, cưỡi
trâu chăn trâu… Thế mà đã bao phen làm cho các quan đại thần phải kinh ngạc, sứ
Tàu phải “lác mắt”, nhà vua và hoàng hậu hết lời ban khen, trọng thưởng. Chú bé
trong truyện “Em bé thông minh” là một trong mn nghìn gương sáng mà dân gian
q mến, trân trọng.
Trí thông minh của em bé được trổ tài trong bổn lần. Lần thứ nhất, trước câu hỏi oái
oăm của tên quan: “Trâu… cày một ngày được mấy đường?” Thì em bé đã hỏi vặn
lại: “Ngựa… đi một ngày được mấy bước?”. Em đã lấy cái không xác định để giải đáp
cái không xác định. Thể thức này ta thường bắt gặp trong nhiều truyện dân gian. Ví dụ
hỏi: “Trên đầu có bao nhiêu sợi tóc” thì vặn lại: “Lỗ mũi có bao nhiêu sợi lơng?”v.v…
Lần thứ hai, vua ban cho làng em 3 thúng gạo nếp, ba con trâu đực, hạn trong mỗi
năm, trâu ấy phải đẻ thành 9 con. Thật kì quặc vì trâu đực sao đẻ được? Có loại trâu
nào đẻ được 3 con trong một năm? Lệnh vua ai dám chống lại? Dí dỏm ở chỗ: Cả làng
thì lo, cịn em bé lại có cách xử trí rất “lạ”: Giết hai trâu, đem hai thúng gạo nếp đồ
xơi, cả làng ăn… một trận cho sướng miệng; cịn một thúng gạo nếp, một con trâu thì
đem bán đi để hai cha con em làm lộ phí lên kinh một chuyến. Em đã tìm cách gặp
được vua.
Lời đối đáp của em rất thông minh. Em gặp vua và em khóc vì mẹ em đã chết mà cha
em khơng đẻ được một em bé nào nữa. Câu hỏi ngây thơ ngộ nghĩnh của em đã làm
cho ơng vua phì cười cất nghĩa: “Bơ mày lù giếng đực thì làm sao đề được!”. Em đã
“giương bẫy” để vua mắc mưu, và em có hỏi vặn lại: “Thế sao làng chúng con lụi có
lệnh trên bắt ni 3 con trâu đực cho đề thành 9 con để nộp đức vua?…”. Em bé rất
thơng minh vì đà biết sử dụng phép luận suy là lấy cái vơ lí, cái phi lí để giải thích, để
bác bỏ cái phi lí, cái vơ lí: Đàn ông không đẻ được thì trâu đực cũng không đẻ được,
đó là chuyện đương nhiên!
Vua vẫn chưa tin em bé này thông minh, nên đã sai sứ mang đến một con chìm sẻ bắt
cha con em phải dọn thành 3 cỗ thức ăn. Em đã gửi sứ giả 1 chiếc kim đem về tâu với
đức vua rèn cho một con dao. Trong điều kiện thủ công lạc hậu, thô sơ thì một cái kim
khơng thể nào rèn được một con dao. Đã khơng có dao, hoặc chưa có dao thì chưa thể
giết được sẻ để dọn cỗ cho vua. Rất dí dỏm, thú vị. Em bé thơng minh lắm: Em đã lấy
cúi khơng thể nào lùm được để giải thích sự việc không thể nào làm được! Không thể
nào rèn được 1 chiếc kim thành một con dao cũng như không thể giết 1 chim sẻ dọn
thành 3 cỗ thức ăn được!
Lần thứ tư em đọ trí với sứ giả một nước láng giềng “cũng như Trạng Quỳnh gặp sứ
Tàu thuở nào!”. Làm sao xâu sợi chỉ luồn qua đường ruột con ốc xoắn? Trong lúc
Trạng nguyên, đại thần, văn võ bá quan vơ kế khả thi thì em bé ung dung, hát lên một
bài vè:
“Tang tình tang! Tính tình tang!
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng,
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang tình tang!.,”
Câu đố tưởng là hóc hiểm nhưng đối với em bé thật là dễ ợt! Em đã làm cho vị sứ giả
nước láng giềng phải thán phục khi nhìn thấy con kiến càng kéo sợi chỉ qua ruột con
ốc xoắn. Sau 4 lần trổ tài, em bé đã được phong trạng nguyên, được ở gần vua để vua
tiện hỏi han, nghĩa là em đã trở thành thái sư của hoàng đế! Ơng nơng dân có đứa con
như thế mới sướng chứ!
Truyện cổ tích “Em bé thơng minh” na ná một truyện Trạng Quỳnh. Truyện hàm chứa
nhiều chất dí dỏm, hài hước. Một em bé 7, 8 tuổi (nghĩa còn sợ ma, nghĩa là còn…)
thế mà được phong trạng nguyên, trở thành cố vân đầu triều cho hoàng đế, làm cho sứ
giả nước láng giềng phải trố mắt thán phục. Cuộc sông lam lũ, nên nhân dân ta tưởng
tượng ra một câu chuyện dí dỏm để mua vui, để yêu đời…
Truyện đề cao trí khơn dân gian. Em bé thơng minh tiêu biểu cho trí khơn dân gian,
mẫn tiệp, sắc sảo trong ứng xử. Qua truyện cổ tích này, nhân dân ta thể hiện lòng quý
mến, trân trọng những con người thơng minh, tài trí trong xã hội, đồng thời khẳng
định: trí khơn, sự thơng minh, tính sáng tạo là vơ giá! Ai cũng phải rèn luyện trí thơng
minh.
Cảm nghĩ nhân vật em bé thơng minh - mẫu 8
Nhân vật chính trong những câu chuyện dân gian thường là những cô, cậu bé có tài
năng bẩm sinh, thiên phú mà khơng phải ai cũng có được, nhân vật được hình tượng
hóa qua chính tài năng của họ. trong truyện em bé thông minh tác giả nhân dân đã
khắc họa một nhân vật vô cùng thông minh với tài ứng biến linh hoạt qua những tình
huống hài hước.
Trong truyện cậu bé thể hiện tài năng, óc thơng minh qua bốn lần đối đáp từ đơn giản
đến phức tạp, từ việc nhỏ nhặt trong đời sống hàng ngày tới sự bình yên của đất nước,
độc lập cho dân tộc, hịa bình cho nhân dân. Lần đầu tiên em vặn lại câu hỏi của viên
quan đã đưa ra câu hỏi hóc búa cho cha của cậu khiến ông ấy lúng túng và nghĩ ngay
đây chính là người mà nhà vua đang cần tìm, vị vua là một người anh minh, biết coi
trọng hiền tài. Lần thứ hai thì em đã cứu sống cả làng và xốy lại đức vua nhờ cách
ứng biến thơng minh của mình khi bắt dân làng phải làm sao ra được chín con trâu
con trong khi vua chỉ có mỗi ba con trâu đực. Lần thứ ba là vượt qua thách thức oái
oăm của đức vua về một con chim mà phải nấu ba mâm cỗ đầy, lần cuối cùng khiến
nhà vua phải tâm phục khẩu phục đó câu đố của sứ thần nước đích rằng phải làm như
thế nào để sợi chỉ đi xuyên qua lỗ ốc xoắn.
Lần thứ nhất khi đang trên đường đi tìm hiền tài cho nhà vua thì viên quan nọ bèn hỏi
vu vơ hai cha con nhà cậu bé này đang cày dưới ruộng: “trâu của nhà ngươi một ngày
cày được mấy đường”, người cha thì há hốc sợ viên quan lớn trị tội vì ơng cũng khơng
biết một ngày trâu ơng cày được mấy đường nữa, nhưng cậu con trai thì lại hồn nhiên
và nhanh trí hỏi lại vị quan viên này: “thế cho cha con hỏi, một ngày ngựa của quan đi
được bao nhiêu bước thì con trả lời cho ngài trâu nhà con đi được mấy đường”. Viên
quan này chưa kịp định hình, ngớ người và nghĩ bụng đây chính là người mà đức vua
cần rồi, ông liền chạy về tâu với vua ngay, nhà vua tỏ vẻ vui mừng hết cỡ, để xem có
chắc chắn là người mình cần tìm đây khơng vua bèn đưa ra một kế, sai lính đem ba
thúng gạo nếp và 3 con trâu đực và bảo cả làng năm sau phải làm sao nộp đủ cho nhà
vua chín con trâu, cả làng ai nấy đều hoảng, tin này đến tai cậu bé, thì cậu ta liền bảo
với cha và mọi người đây là lộc của vua mình nên hưởng, nên bèn bảo thịt hai con
trâu và hai hũ gạo làm bữa tiệc cho cả làng, còn việc còn lại cứ để cậu lo.
Cậu bé đã tương kế tựu kế, lấy chiêu gậy ông đập lưng ông đã làm cho vua và các vị
quan thần hết sức kinh ngạc, cậu cùng cha lẻn vào cung rồi khóc um tùm lên bảo là
cậu muốn có một đứa em mà mẹ cậu thì mất rồi, bố sao khơng chịu sinh cho cậu lấy
em bé nào. Vị Vua như hiểu ra chuyện và nghĩ bụng đây chính là nhân tài của đất
nước rồi, để chứng minh cho mọi người thấy là mình khơng chọn nhầm người, lần thứ
ba này vị vua đem sai lính đưa một con chim sẻ và phải dùng kim để mổ bụng nó ra,
khơng chần chừ gì, cậu liền dụ ngay mấy anh lính kia bảo họ dùng kim thịt cho con
chim và dĩ nhiên là khơng được vì nó q phi lý.
Lần cuối cùng thì đức vua phải tâm phục khẩu phục và thầm biết ơn cậu vì đã cứu
sống cả nước này. Đại sứ thần nước địch đang tìm cớ lăm le xâm chiếm nước ta, nghe
tin có người hiền tài đang ở trong cung, tên này đã đưa ra câu đố mà khơng ai có thể
giải nổi, khiến mọi người nổi hết da gà, tốt hết mồ hơi hột, vua đành cầu cứu cậu bé,
không để mọi người chờ lâu, cậu bé liền cất giọng hát: tang tang tính, tình tính tang,
bắt kiến vàng buộc chỉ ngang lưng, từ lâu ai cũng biết kiến là loài ưa dầu mỡ nên chỉ
cần ngửi thấy mùi mỡ ở đâu là tới ngay. Và dĩ nhiên là mọi việc nằm trong tầm kiểm
soát, vị vua được phen tự hào, dù chỉ giống như trò chơi dân gian mà những cơ, cậu bé
vẫn thường chơi trị dân gian nhưng lần này lại cứu cả một đất nước, khiến kẻ thù phải
dè chừng.
Những giải pháp tuy đơn giản nhưng lại vô cùng hiệu quả là kết quả của sự đúc kết
kinh nghiệm từ bao đời nay của ông cha ta, từ bài học cuộc sống lao động. Nhân vật
cậu bé chính là hình tượng được hiện thực hóa những kinh nghiệm đó thành sự thật và
chỉ có trí tuệ thì mới chiến thắng được.
Cảm nghĩ nhân vật em bé thông minh - mẫu 9
Nhân vật thông minh là kiểu nhân vật khá phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam.
Trong đó truyện “Em bé thơng minh” ca ngợi sự thông minh của dân gian qua những
thử thách. Truyện đã để lại cho em nhiều ấn tượng.
Cậu chuyện kể về cậu bé sống cùng với cha nhưng cậu lại có một trí thơng minh sắc
sảo. Cậu đã đối đáp được viên quan với câu hỏi oái oăm khiến viên quan sửng sốt và
báo ngay cho nhà vua. Lần thứ hai là nhà vua thử thách cậu bé bằng việc cho cả làng
ba con trâu đực và ba thúng gạo nếp ra lệnh phải để ba con trâu ấy đẻ thành chín con
hẹn sang năm. Thử thách này của nhà vua khiến cho cả làng vô cùng lo lắng và không
ai giải được.
Và lần này cậu bé cũng giải được và lại giải được ngay chính trước mặt nhà vua bằng
sự thơng minh của mình. Lần thứ ba, nhà vua thử thách bằng việc đưa một con chim
sẻ và hạ lệnh làm ba mâm cỗ cậu bé cũng giải được một cách dễ dàng bằng việc đưa
ra yêu cầu ngược lại với nhà vua. Chính lần này thì nhà vua tin cậu bé là người tài giỏi
nên đã ban thưởng. Cậu bé không chỉ giúp dân làng, giúp vua mà còn làm cho nước
láng giếng phải khâm phục. Đó là thử thách sâu sợi chỉ xuyên qua con ốc.
Tất cả những thử thách mà cậu bé đưa ra đều nhằm bộc lộ tài năng, phẩm chất của
nhân vật. Câu đố đóng vai trị thử tài. Mỗi một lần thử thách độ khó lại trăng lên bởi
lần thứ nhất truyện chỉ so sánh cậu bé với một người. Lần thứ hai đó là so sánh với cả
dân làng. Lần thứ ba cậu được so sánh với cả vua. Lần thứ tư với câu đố của sứ thần
nước láng giềng, cả vua, cả đại thần không giải được mà chỉ mình cậu giải được.
Câu chuyện gây cho người đọc sự thú vị khi thì làm cho cậu đố tự thấy cái vơ lí, phí
ló. Khi thì lời đố khơng dựa vào kiến thức sách vở mà là kiến thức đời sống. Ở đây,
cậu bé vô cùng thông minh nhưng không mất đi sự hồn nhiên. Câu chuyện nhằm đề
cao trí thơng minh của cậu bé nhưng đây cũng là trí tuệ của nhân dân lao động. Các
câu hỏi đưa ra chỉ xoay quanh cuộc sống lao động của người dân với những vật dụng
quen thuộc như câu trâu, chim sẻ, con ốc…
Trí tuệ ấy khơng phải chỉ có trong sách vở, lý thuyết mà cịn học trong chính cuộc
sống hàng ngày. Câu chuyện vừa đưa đến cho chúng ta những kiến thức bổ ích mà
cịn gây ra tiếng cười vui vẻ bằng sự hồn nhiên nhưng cũng thông minh sắc sảo của
cậu bé.
Truyện “ Em bé thông minh” quả thật rất ý nghĩ đối với chúng ta. Truyện đã đề cao trí
thơng minh của nhân dân lao động. Nhờ có trí thơng minh đó mà em bé được nhận
phần thưởng xứng đáng. Đồng thời, truyện cũng đem lại sự vui vẻ hài hước qua
những lời thách đố của ông vua tạo sự hấp dẫn thú vị cho người đọc.
Cảm nghĩ nhân vật em bé thông minh - mẫu 10
Nhận được tầm quan trọng của trí tuệ, nhân dân ta đã sáng tạo ra những nhân vật
trong truyện cổ tích với trí thơng minh phi thường. Truyện Em bé thơng minh đề cao
trí khơn dân gian, từ đó tạo ra tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần
thâm thúy.
Trong truyện em bé đã thể hiện sự thông minh của mình qua 4 lần thử thách. Đúng
đến lúc khó khăn, cả triều đình đang đau đầu suy nghĩ cách giải quyết thì chính em bé
là người giải cứu cho cả một quốc gia. Trí tuệ của cậu bé thật phi thường, khiến người
người phải ngưỡng mộ.
Lần đầu, em trả lời câu hỏi éo le của viên quan: Trâu cày một ngày được mấy
đường?Lần thứ hai, em hóa giải cái lệch ngược đời của vua về chuyện ban cho dân
làng ba con trâu đực, bắt nuôi sao cho chúng đẻ thành chín con trong một năm…Lần
thứ ba, em vượt qua thử thách cực kì khó khăn: từ thị một con chim sẻ, phải nấu thành
ba mâm cỗ theo yêu cầu của nhà vua.Lần thứ tư là làm được công việc oái ăm mà sứ
thần nước ngoài thách đố: xâu một sởi chỉ mảnh qua đường ruột của một chiếc vỏ ốc
vặn.
Khi đó đất nước đang thái bình, vua là người biết trọng dụng người tài, vì vậy nhà vua
đã lệnh cho viên quan đi khắp các vùng miền để tìm nhân tài. Viên quan ấy đã đi rất
nhiều nơi mà vẫn chưa tìm thấy ai như ý. Một hơm, viên quan đi qua làng nọ, thấy hai
cho con chú bé đang làm ruộng. Cha đánh trâu cày, con đập đất, những công việc
quen thuộc hằng ngày của nhà nông. Khi viên quan cất giọng hách dịch hỏi: – Này,
lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường? Thì người cha bất ngờ và hốt
hoảng nên cứ đứng ngẩn người ra chưa biết trả lời thế nào. Đứa con trai mới chừng
bảy tám tuổi đã nhanh miệng vặn lại quan rằng: – Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu
ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu
của tôi cày một ngày được mấy đường.
Trong lần đầu tiên này, sự nhanh trí của chú bé thể hiện ở chỗ đã đánh đố lại viên
quan. Chú bé biết lợi dụng chính cái lắt léo trong câu hỏi để đẩy ơng ta vào thế bí.
Chú đã xoay chuyển được tình thế, giành phần thắng về mình. Có ai để ý đếm bước
chân ngựa trên đường? Vậy thì có ai đếm được trâu cày trong một ngày bao giờ? Mục
đích của viên quan là nêu câu hỏi cắc cớ để dồn kẻ bị hỏi vào thế lúng túng, thì chú bé
đã hỏi lại viên quan với ngụ ý: Nếu ông không trả lời được của tơi thì cha tơi khơng
việc gì phải trả lời ông cả. Trái độ mạnh bạo, tự tin cùng câu hỏi thông minh của chú
bé khiến viên quan nọ giật mình, há hốc mồm sửng sốt và nghĩ rằng có lẽ chú bé
chính là nhân tài mà nhà vua đang cần tìm. Ơng ta vội vã trở về triều, trong bụng
mừng thầm.
Nghe viên quan tâu lại đầu đuôi câu chuyện về chú bé, nhà vua mừng rỡ nhưng muốn
thử lại cho chắc chắn: Vua sai ban cho làng (của chú bé) ba thúng gạo nếp với ba con
trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải
đem nộp đủ, nếu khơng thì cả làng phải tội.
Nhận được lộc vua ban nhưng dân làng ai cũng lo lắng, sợ hãi. Cả làng họp bàn liên
tục mà khơng tìm ra cách giải quyết. Giải quyết sao được bởi xưa nay trâu đực có đẻ
con bao giờ? Nhưng dẫu phi lí đến đâu chăng nữa thì đó cũng là lệnh vua. Không thực
hiện đúng lệnh là mắc tội khi quân, ắt cả làng phải chịu tội chết. Đoạn kể về thái độ
của dân làng khi nhận được lệnh vua thật cụ thể, sinh động, làm nổi bật không khí lo
sợ kinh hồng. Từ trên xuống dưới, mọi người đều tin là một tai họa.
Chuyện đến tai chú bé, chú bé thản nhiên bảo cha: ' Chả mấy khi được lộc vua ban,
cha cứ thưa với làng giết thịt hai con trâu và đồ hai thúng gạo nếp để mọi người ăn
một bữa cho sướng miệng. Còn một con trâu và một thúng gạo, ta sẽ xin làng làm phí
tổn cho cha con ta trẩy kinh lo liệu việc đó.”Thấy con nói thế, người cha sợ hãi
khuyên can, chú bé vẫn khăng khăng quả quyết: "Cha cứ mặc con lo liệu, thế nào
cũng xong xuôi mọi việc".
Nghĩ sao làm vậy, chú cùng cha lên kinh đơ, tìm cách đến tận trước ngai vàng và ra
mắt vua với điệu bộ, lời lẽ cố tình gây chú ý đối với mọi người: lẻn vào sân rồng,
khóc um lên. Thấy chuyện lạ, vua sai lính điệu vào, phán hỏi: – Thằng bé kia, mày có
việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?. Chú bé chỉ chờ có thế để thực hiện mưu kế của
mình: – Tâu đức vua! Mẹ con chết sớm mà cha con thì khơng chịu đẻ em bé để chơi
với con cho có bạn, cho nên con khóc. Dám mong đức vua phán bảo cha con cho con
được nhờ.
Lời nói ngộ nghĩnh của bé chú khiến nhà vua và quần thần đều bật cười về sự vơ lí
của nó. Vua phán: – Cha mày là giống đực, làm sao mà đẻ được!. Vậy là chú bé đã
lừa nhà vua vào tròng một cách nhẹ nhàng, cậu bé vui mừng nói với nhà vua – Thế
sao làng chúng con lại có lệnh trên bắt ni ba con trâu đực cho đẻ thành chín con để
nộp đức vua? Giống đực thì làm sao mà đẻ được ạ!.
Thật là mưu trí hơn người, chú bé đã tương kế tựu kế, dùng thuật gậy ông lại đập lưng
ông để giành phần chủ động về mình, mạnh dạn lấy cái phi lí trong lời lẽ của mình để
buộc đức vua phải tự cơng nhận sự phi lí trong lệnh của đức vua. Trí thơng minh
nhanh nhạy, tài ứng đối trơi chảy, lí lẽ sắc sảo của chú bé làm cho đức vua và triều
thần đều chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc.
Câu chuyện càng trở nên hấp dẫn khi chú bé lần lượt vượt qua hết thử thách này đến
thử thách khác. Tuy đã tận mắt chứng kiến khả năng ứng xử thông minh của chú
nhưng đức vua vẫn muốn thử một lần nữa. Đức vua sai sứ giả mang tới cho chú bé
một con chim sẻ và truyền lệnh chú bé phải làm thịt chim, dọn thành ba mâm cỗ.
Không chút bối rối, chú bé bảo cha lấy cho mình một cây kim may rồi đưa cho sứ giả
và bảo: – ông cầm lấy cái này về tâu với đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để
xẻ thịt chim. Phản ứng của chú bé thật nhanh nhạy và cách xử trí cũng thật là đáng
phục. Chú bé đã đẩy trả thế bí cho đối phương bằng cách đánh đố lại với ngầm ý: Nếu
nhà vua rèn được cây kim này thành con dao thì tơi cũng sẽ làm được ba mâm cỗ từ
thịt con chim sẻ. Tất nhiên, yêu cầu của chú đối với vua là không thể thực hiện được,
do vậy sẽ khơng có chuyện ngược lại. Trí thông minh của chú bé thật tuyệt vời!
Để câu chuyện tăng tính hiện thực và mức độ thuyết phục, người xưa đã đưa vào chi
tiết: Hồi đó có một nước láng giềng lăm le muốn xâm chiếm bờ cõi nước ta. Để dị
xem bên này có nhân tài hay khơng, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ ốc vặn rất dài, rỗng
hai đầu, đố làm sao xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. Kiểu thử tài này
thường thấy trong truyện kể dân gian về các nhân vật thông minh, tài giỏi như Trạng
Quỳnh, Mạc Đĩnh Chi, Trạng Hiền…
Sự thách đố oái ăm ấy làm cho các vị đại thần vị đầu suy nghĩ mà khơng sao tìm ra
cách. Nhà vua đành phải nhờ đến trí thơng minh của chú bé. Nghe qua, chẳng cần suy
nghĩ lâu la gì, chú bé liền hát: – Tang tình tang! Tính tình tang. Bắt con kiến càng
buộc chỉ ngang lưng. Bên thời lấy giấy mà bưng. Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến
sang. Tang tình tang… Câu hát hồn nhiên, nhí nhảnh nhưng lại chứa đựng một giải
pháp cực kì sáng suốt, tuy đơn giản, dễ dàng như một trò chơi con trẻ. Dân gian chẳng
có câu: Quan thấy kiện như kiến thấy mỡ đó sao? Kiến ngửi thấy mùi mỡ ắt tìm mọi
cách lần sang bằng được, do vậy sợi chỉ sẽ được kéo sang theo. Đơn giản thế mà đức
vua và các nhà thông thái không sao nghĩ ra. Giải pháp đó chính là trí tuệ, là kinh
nghiệm của dân gian được đúc kết từ cuộc sống.
Trí thơng minh của chú bé càng ngày càng được bộc lộ ở mức độ cao hơn. Ban đầu,
chú bé làm cho viên quan đi tìm người tài phải ngạc nhiên. Sau đó đến đức vua và
quần thần trong triều đình. Cuối cùng, sứ thần ngoại bang cũng phải thán phục trước
trí tuệ của nhân tài nước Nam. Tài trí thơng minh tuyệt vời của chú bé thật xứng đáng
với chức Trạng nguyên nhà vua ban tặng, xứng đáng với dinh thự nguy nga bên cạnh
cung vua. Chú bé trở thành người được nhà vua tin dùng trong quá trình trị vì đất
nước.
Truyện đề cao trí thơng minh của người lao động. Trí thơng minh của chú bé khơng
thể hiện qua chữ nghĩa, văn chương, thi cử mà là qua thực tế cuộc sống hằng ngày.
Cuộc đấu trí của chú bé xoay quanh những chuyện bình thường như đường cày, bước
chân ngựa, con trâu, con chim sẻ, con ốc, con kiến vàng. Chú bé tiêu biểu cho trí tuệ
dân gian được đúc kết từ đời sống và luôn được vận dụng trong thực tế.Truyện còn
mang ý nghĩa hài hước thâm thúy. Cách giải các câu đố của chú bé đều thơng minh,
hóm hỉnh, tạo ra những tình huống bất ngờ thú vị, đem lại tiếng cười vui vẻ.Trong
truyện, từ dân làng cho đến các ông trạng, các nhà thông thái và vua quan đều thua tài
em bé. Nhân vật em bé thông minh khiến cho mọi người yêu thích bởi tính chất hồn
nhiên, ngây thơ mà sắc sảo tuyệt vời.
Qua câu chuyện này, ông cha ta muốn nhắn nhủ đến con cháu về tầm quan trọng của
trí tuệ con người. Những người có trí t sẽ được xã hội cơng nhận và được đền đáp
xứng đáng, vì vậy chúng ta cần rèn luyện và tu dưỡng đạo đức tốt để trở thành ngườ
có ích cho xã hội và được xã hội vinh danh.
Cảm nghĩ nhân vật em bé thông minh - mẫu 11
Dân gian ta từ xưa đã đề cao sự thơng minh, trí khơn của nhân dân lao động. Rất
nhiều câu chuyện cổ tích ra đời nhằm ca ngợi trí thơng minh, lanh lợi, khơn ngoan.
Mỗi câu chuyện lại có những nét đặc sắc và sự hấp dẫn riêng. "Em bé thông minh" là
một trong những câu chuyện như thế.
Giống như bao truyện cổ tích dân gian liên quan đến trí khơn, tác giả dân gian xây
dựng câu chuyện luôn xoay quanh một nhân vật thông minh hơn người nhưng lại có
một xuất thân bình thường, giản dị. Câu chuyện em bé thông minh tập trung vào nhân
vật một em bé lanh lợi, trí khơn bộc lộ từ thuở nhỏ. Em bé thông minh xuất thân từ
một gia đình nơng dân. Em bé thường phụ giúp cha làm đồng ruộng. Như vậy, nhân
vật trong câu truyện là em nhỏ trong gia đình nơng dân hết sức bình thường. Nhưng
cách tác giả dân gian chọn nhân vật của mình là một em bé là một lựa chọn khéo léo
có thể tạo ra những chi tiết dí dỏm, lanh lợi và hài hước.
Tình huống truyện được xây dưng rất tự nhiên bắt nguồn từ việc chiêu mộ người tài.
Từ thời phong kiến xưa, các bậc minh quân luôn muốn đi khắp nơi trên đất nước để
chiêu dụ những người thông minh, tài giỏi hơn người để phục vụ đất nước. Trong câu
chuyện, tình huống chuyện bắt đầu khi vua sai qn đi tìm kiếm người thơng minh thì
gặp em bé đang làm ruộng cùng cha trên cánh đồng. Đây là một chi tiết cho thấy sự
khéo léo trong việc xây dựng tình huống truyện của tác giả dân gian, giúp tạo ra sự tự
nhiên, mở đầu cho những phần hấp dẫn của cốt truyện phía sau.
Nhân vật đại diện cho trí thơng minh trong câu chuyện đã trải qua rất nhiều cuộc đấu
trí hóc búa để làm nổi bật lên sự thơng minh, dí dỏm của mình. Đầu tiên, viên quan đi
qua cánh đồng hỏi cha cậu bé "một ngày trâu của ông cày được mấy đường". Trong
khi người cha cịn lúng túng khơng biết trả lời sao thì đứa con đã nhanh nhẹn vặn lại
hỏi "một ngày ngựa của ông đi được bao bước". Không cần trả lời trực tiếp mà thông
qua một câu hỏi đã cho thấy sự nhanh nhẹn, thông minh của em bé.
Rồi lần thứ hai, vua sai ban cho làng ba con trâu đực, ba thúng gạo nếp và lệnh cho
làng nuôi làm sao sau ba năm ra được chín con. Trong khi cả làng lo sợ khơng dám
cãi lời thì em bé nói mọi người thịt hết trâu và mang gạo ra đồ xôi ăn, cịn lại hai cha
con làm lộ phí lên kinh gặp vua. Gặp vua, em bé nói mẹ mất muốn cha sinh thêm em
bé mà cha không chịu. Vậy là vua bật cười nói cha là giống đực sao đẻ được. Em bé
ngay lập tức hỏi lại nhà vua tại sao làng được ban trâu đực mà bắt ba năm đẻ thành
chín con trâu. Vậy là lần thứ hai này em bé lai chiến thắng nhà vua bởi trí khơn của
mình. Em bé đã để nhà vua nói lên sự bất hợp lý trong sự tương đồng giữa hai sự việc
để nói lên sự bất hợp lý trong yêu cầu của vua, khiến vua cũng khơng sao bàn cãi
được. Đó quả là một sự thơng minh hiếm có, khơng những thế qua đây còn cho thây
sự dung cảm của em, bởi không ai dám cãi lý lẽ với nhà vua cả ngồi em bé thơng
minh.
Khơng dừng lại ở đó, vua ban cho con chim sẻ và yêu cầu làm ba mâm cỗ. Em bé lại
gửi lại cây kim yêu cầu rèn cho ba con dao để làm thịt chim. Một con chim với ba
mâm cỗ cũng tương đồng một cây kim làm ra ba cái dao. Qủa là tài trí, hiếm có ai
nghĩ ra được. Phù hợp và tương đồng giữa cái phi lý và số lượng. Điều này tạo nên sự
hài hước, hấp dẫn cho câu chuyện.
Tác giả dân gian không chỉ tạo ra những chi tiết làm nổi bật sự thông minh của con
người mà mỗi một câu chuyện, một chi tiết thể lại có mức độ tăng dần về độ khó và
tính quan trọng của câu đố. Ở đây, các thử thách của nhà vua dành cho em bé thơng
minh tăng dần mức độ. Nó khơng cịn đơn thuần là một câu hỏi, câu đố của nhà vua,
mà còn là câu hỏi của xứ thần nước khác. Nếu cả một quốc gia mà không ai giải được
câu đố ối oăm của nước bạn thì thật sự xấu hổ. Nhưng rồi một câu hỏi hóc búa làm
quan đại thần ai cũng mải mồ hơi thì em bé thơng minh lại giúp giải dễ dàng. Xứ giả
nước láng giềng đố rằng làm sao luồn được sợi chỉ qua vỏ ốc xoắn. Em bé nhanh trí
giải đáp bằng một vài câu hát dí dỏm. Cách giải quyết câu đố của em bé khiến ai nấy
đều nể phục:
Tang tình tang! Tang tình tang!
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng,
Bèn thời lấy giấy mà bưng,
Bền thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang tình tang...
Khơng cần những chi tiết hoang đường kỳ ảo, nhưng với những các giải đó dí dỏm,
thơng minh và tă dần mức độ khó, câu chuyện em bé thông minh đã mang đến cho
người đọc những giây phút thú vị cùng tiếng cười sảng khối. Qua đó, câu chuyện bày
tỏ niềm ca ngợi sự thơng minh, tài trí của người dân lao động Việt Nam.
Cảm nghĩ nhân vật em bé thông minh - mẫu 12