Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tin học lớp 7 chủ đề f giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính cánh diều 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 15 trang )

Giải Tin học 7 Bài 1: Tìm kiếm tuần tự
Khởi động
Khởi động trang 78 Tin học lớp 7: Giáo viên tin học lớp 7A trả kết quả bài kiểm tra và
thơng báo: “Trong lớp ta có duy nhất một bạn đạt điểm 10”. Xem danh sách lớp kèm cột
kiểm tra, em làm thế nào để biết ai đạt điểm 10?
Trả lời:
Giáo viên tin học lớp 7A trả kết quả bài kiểm tra và thơng báo: “Trong lớp ta có duy nhất một
bạn đạt điểm 10”. Xem danh sách lớp kèm cột kiểm tra, muốn biết ai đạt điểm 10 em phải
nhìn và tìm kiếm lần lượt từ đầu đến cuối của cột điểm đến khi thấy điểm 10, sau đó gióng
sang cột tên để tìm bạn được điểm 10.
2. Thuật tốn tìm kiếm tuần tự
Hoạt động
Hoạt động trang 79 Tin học lớp 7: Theo em, trong thuật tốn tìm kiếm tuần tự có những
thao tác gì lặp đi lặp lại và điều kiện để lặp lại nó là gì?
Trả lời:
Trong thuật tốn tìm kiếm tuần tự có những thao tác tìm kiếm và so sánh được lặp đi lặp lại.
Điều kiện để lặp lại là chưa tìm được số cần tìm hoặc cịn dãy các số tiếp theo.
Luyện tập
Luyện tập trang 80 Tin học lớp 7: Cho một dãy số:
a1
27

a2
63

a3
12

a4
59


a5
67

a6
45

a7
97

a8
35

a9
13

a10
34

a11
11

Em hãy thể hiện từng bước của thuật toán giải bài tốn “Tìm xem số 45 có trong dãy này
khơng? Nếu có thì nằm ở vị trí nào?”.
Trả lời:
Dãy xuất phát:
a1
27

a2
63


a3
12

a4
59

a5
67

a6
45

a7
97

a8
35

Gọi số phải tìm là x (x=45), các bước tìm kiếm như sau:
- Bước 1. Số đang xét là số ở đầu dãy; Kết quả chưa tìm thấy
- Bước 2. Lặp khi (chưa xét hết dãy số) và (Kết quả = chưa tìm thấy);

a9
13

a10
34

a11

11


Nếu số đang xét # x: chuyển đến số tiếp theo trong dãy.
Trái lại: Kết quả = tìm thấy ; Thơng báo vị trí tìm thấy x
Hết nhánh
Hết lặp
- Bước 3. Nếu kết quả = chưa tìm thấy: Thơng báo khơng có x trong dãy
Hết nhánh
Vận dụng
Vận dụng 1 trang 80 Tin học lớp 7: Em có cách nào khác để giải bài tốn tìm kiếm trong
dãy khơng sắp thứ tự khơng?
Trả lời:
Cách để giải bài tốn tìm kiếm trong dãy không sắp thứ tự:
Khi dãy không sắp thứ tự thì cần tìm kiếm tuần tự. Hoặc có thể sắp xếp dãy theo tuần tự sau
có tiến hành tìm kiếm trong dãy đã sắp thứ tự.
Vận dụng 2 trang 80 Tin học lớp 7: Có thể áp dụng thuật tốn tìm kiếm tuần tự cho dãy đã
sắp thứ tự khơng? Tại sao?
Trả lời:
Có thể áp dụng thuật tốn tìm kiếm tuần tự cho dãy đã sắp xếp thứ tự. Vì việc sắp xếp dãy
theo thứ tự không ảnh hưởng đến thuật tốn tìm kiếm tuần tự.
Câu hỏi tự kiểm tra
Câu 1 trang 80 Tin học lớp 7: Hai khả năng xảy ra khi thực hiện tìm kiếm tuần tự là gì?
Trả lời:
Hai khả năng xảy ra khi thực hiện tìm kiếm tuần tự là:
- Tìm được số
- Khơng tìm được số khi kết thúc dãy số.
Câu 2 trang 80 Tin học lớp 7: Khi nào thì việc tìm kiếm tuần tự được kết thúc giữa chừng
của dãy?
Trả lời:

Việc tìm kiếm tuần tự được kết thúc giữa chừng của dãy khi số đã được tìm thấy ở đó.


Câu 3 trang 80 Tin học lớp 7: Khi nào thì việc tìm kiếm tuần tự dị tìm đến phần tử ở cuối
dãy?
Trả lời:
Việc tìm kiếm tuần tự dị tìm đến phần tử ở cuối dãy khi số cần tìm chưa được tìm thấy.


Giải Tin học 7 Bài 2: Tìm kiếm nhị phân
Khởi động
Khởi động trang 81 Tin học lớp 7: Nếu phải tìm một số trong dãy đã sắp xếp theo thứ tự
tăng hoặc giảm dần, em có cách nào tìm nhanh hơn tìm kiếm tuần tự khơng?
Trả lời:
Nếu phải tìm một số trong dãy đã sắp xếp theo thứ tự tăng hoặc giảm dần, ta xem số đó ở
khoảng nào trong dãy mà khơng sợ bỏ sót.
1. Chia đơi dần để tìm kiếm một số trong dãy số đã sắp thứ tự.
Hoạt động
Hoạt động trang 81 Tin học lớp 7: Có 8 thẻ, mỗi thẻ có ghi một số nguyên trên đó. Tất cả
các thẻ được sắp xếp thành dãy theo thứ tự khơng giảm của các số ghi trên đó và đặt sấp mặt
ghi số xuống bàn để em không nhìn thấy. Cơ giáo đọc một số, gọi là X chẳng hạn. Cần trả lời
câu hỏi: Có hay khơng một thẻ ghi số X? Hãy sử dụng ít nhất số lần lật thẻ lên xem mà vẫn
trả lời được câu hỏi. Bạn Thành An cho rằng chỉ cần không quá 3 lần lật thẻ là trả lời được.
Em đồng ý với Thành An khơng? Vì sao?
Trả lời:
Em đồng ý với Thành An vì:
- Dãy số đã được sắp xếp khơng giảm, ta chia đôi dãy số, loại bỏ nửa dãy chắc chắn khơng
chứa phần tử cần tìm, chỉ tìm kiếm trong nửa dãy còn lại. Nửa còn lại ta làm tương tự như
trước.
Luyện tập

Luyện tập trang 83 Tin học lớp 7: Cho dãy số 5, 11, 18, 39, 41, 52, 63, 70. Hãy mơ tả diễn
biến từng bước tìm kiếm nhị phần để tìm kiếm x=60 trong dãy trên.
Có thể trình bày thơng tin mơ tả dưới dạng bảng như bài học.
Trả lời:
Tìm x = 60:

Xuất phát
Bước 1
Bước 2

A1
5

A2
11

A3
18

A4
39
39

A5
41

A6
52
52
52


A7
63

A8
70


- Chia đơi lần 1. Phạm vi tìm kiếm từ dãy A1 đến A8. Lấy A4 là số có vị trí giữa dãy. Vì x
>A4 nên nửa đầu dãy chắc chắn không chứa x = 60. Tiếp theo chỉ cần tìm trong nửa sau cảu
dãy. Phạm vi tìm kiếm từ A5 đến A8.
- Chia đơi lần 2. Phạm vi tìm kiếm từ dãy A5 đến A8. Lấy A6 có vị trí giữa dãy. Vì x>A6 nên
nửa đầu dãy chắc chắn khơng chứa x = 60. Tiếp theo chỉ cần tìm trong nửa sau của dãy.
Phạm vi tìm kiếm từ A7 đến A8.
- Chia đơi lần 3. Phạm vi tìm kiếm từ A7 đến A8. Lấy A7 có vị trị giữa dãy. Vì xnửa sau chắc chắn khơng chứa x.
Kết thúc thuật tốn: Khơng tìm thấy x có trong dãy.
Vận dung
Vận dụng trang 83 Tin học lớp 7: Em hãy mơ tả cách tra cứu, tìm một từ trong từ điển. Có
thể gọi cách tìm kiếm đó là áp dụng thuật tìm kiếm nhị phân khơng?
Trả lời:
Giả sử cuốn từ điển có khoảng 300 nghìn mục từ. Để dễ tính tốn, ta coi là từ điển có 2 18 =
262144 mục từ và được sắp xếp theo vần bảng chữ cái. Nếu tra tìm một từ trong từ điển bằng
cách tìm kiếm nhị phân thì sau một lần chia đơi, phạm vi tìm kiếm giảm đi chỉ cịn một nửa,
tức là còn 217 = 131072 mục từ. Dễ thấy rằng nếu theo thuật tốn tìm kiếm nhị phân, ta phải
chia đôi 17 lần cho đến khi phạm vi kiếm là 2 0 = 1 mục từ mới tìm thấy. Nên có thể gọi đây
là tìm kiếm nhị phân.
Câu hỏi tự kiểm tra
Câu 1 trang 83 Tin học lớp 7: Hãy mơ tả quy trình chia đơi dần để thực hiện tìm kiếm nhị
phân?

Trả lời:
Mơ tả quy trình chia đơi dần để thực hiện tìm kiếm nhị phân:
Khi bắt đầu thuật tốn, phạm vi tìm kiếm là dãy đã cho ban đầu. Lấy phần tử đứng giữa để so
sánh với x.
+ Nếu phần tử đó chính là x thì kết luận. Đã tìm thấy x và kết thúc thuật tốn.
+ Trái lại, ta có thể xác định được x chắc chắn khơng có trong nửa đầu hay nửa sau của dãy,
từ đó xác định được phạm vi tìm kiếm ở bước tiếp theo là nửa cịn lại.
Tiếp theo, việc tìm x trong phạm vi tìm kiếm (tức là nửa dãy cịn lại) sẽ được lặp lại cho cho
đến khi tìm thấy hoặc độ dài cần tìm chỉ cịn bằng 1 và so sánh được ngay để biết tìm thấy x
hay khơng.
Câu 2 trang 83 Tin học lớp 7: Theo em, có phải với bất cứ dãy số nào cũng có thể áp dụng
được thuật tốn tìm kiếm nhị phân khơng? Giải thích tại sao.


Trả lời:
Không phải với bất cứ dãy số nào cũng có thể áp dụng được thuật tốn tìm kiếm nhị phân Vì
tìm kiếm nhị phân chỉ áp dụng với dãy số đã được sắp xếp tăng dần hoặc giảm dần.


Giải Tin học 7 Bài 3: Sắp xếp chọn
Khởi động
Khởi động trang 84 Tin học lớp 7: Có một bó que tính dài ngắn khác nhau, em hãy sắp xếp
các que tính thành dãy từ trái qua phải theo thứ tự ngắn dần?
Trả lời:
Muốn sắp xếp được các que tính theo thứ tự ngắn dần, ta phải đổi chỗ các que tính. Quê tính
dài nhất ở bên trái, que tính ngắn nhất ở bên phải.
2. Thuật toán sắp xếp chọn
Hoạt động
Hoạt động trang 85 Tin học lớp 7: Bài toán sắp xếp ở mục 1 trên dãy có gì giống và khác
với bài toán sắp xếp nêu ở phần khởi động? Ý tưởng sắp xếp ở mục 1 có gì giống và khác với

ý tưởng sắp xếp em đã sử dụng ở phần khởi động?
Trả lời:
Giống nhau: đều phải chọn là sắp lại thứ tự que tính hoặc số.
Giống nhau về ý tưởng: Chọn lấy que dài nhất/số lớn nhất trong dãy số và đổi chỗ nó lên đầu
dãy. Lặp lại với dãy que tính/số cịn lại (bỏ qua các que tính/số đã sắp xếp lại) cho đến khi hết
dẫy ban đầu.
Luyện tập
Luyện tập trang 86 Tin học lớp 7: Trình bày diễn biến từng bước của thuật tốn sắp xếp
chọn cho dãy số 11, 70, 18, 39, 63, 52, 41, 5 theo mẫu ở Hình 1.
Dãy a
Ban đầu
Sau bước 1
Sau bước 2
Sau bước 3
Sau bước 4
Sau bước 5
Dãy kết quả

A1
11
70
70
70
70
70
70

A2
70
11

63
63
63
63
63

A3
18
18
18
52
52
52
52

A4
39
39
39
39
41
41
41

A5
63
63
11
11
11

39
39

A6
52
52
52
18
18
18
18

A7
41
41
41
41
39
11
11

A8
5
5
5
5
5
5
5


Giải thích
70 đổi chỗ với A1
63 đổi chỗ cho A2
52 đổi chỗ cho A3
41 đổi chỗ cho A4
39 đổi chỗ cho A5
Không đổi chỗ

Vận dụng
Vận dụng 1 trang 86 Tin học lớp 7: Trong thuật toán sắp xếp chọn, khi nào không cần thực
hiện thao tác “Đổi chỗ am cho ai” mà kết quả sắp xếp vẫn đúng?
Trả lời:


Trong thuật toán sắp xếp chọn, khi am < ai thì khơng cần thực hiện thao tác “Đổi chỗ a m cho
ai” mà kết quả sắp xếp vẫn đúng.
Vận dụng 2 trang 86 Tin học lớp 7: Trong thuật toán sắp xếp chọn, nếu thay “Tìm giá trị
lớn nhất bằng” “Tìm giá trị nhỏ nhất” thì kết quả nhận được là dãy số có giá trị ra sao?
Trả lời:
Trong thuật tốn sắp xếp chọn, nếu thay “Tìm giá trị lớn nhất bằng” “Tìm giá trị nhỏ nhất”
thì kết quả nhận được là dãy số có giá trị tăng dần.
Câu hỏi tự kiểm tra
Câu 1 trang 86 Tin học lớp 7: Hãy nêu vài ví dụ bài tốn sắp xếp trong thực tế và nói rõ tiêu
chí sắp xếp.
Trả lời:
Ví dụ 1: Sắp xếp điểm trung bình mơn Tin theo thứ tự giảm dần.
Ví dụ 2: Sắp xếp chiều cao của các bạn trong lớp theo thứ tự giảm dần.
Ví dụ 3: Sắp xếp thu nhập bình quân của các hộ dân theo thứ tự giảm dần.
Câu 2 trang 86 Tin học lớp 7: Hãy tóm tắt bằng một câu trả lời cho câu hỏi: Thế nào là sắp
xếp chọn?

Trả lời:
Sắp xếp chọn là chọn phần tử lớn nhất trong dãy chưa sắp xếp còn lại và sắp xếp vào đầu dãy
đó.

s


Giải Tin học 7 Bài 4: Sắp xếp nổi bọt
Khởi động
Khởi động trang 87 Tin học lớp 7: Làm thế nào để cho máy tính biết một dãy đã có thứ tự
tăng dần?
Trả lời:
Để cho máy tính biết một dãy đã có thứ tự tăng dần thì máy tính phải so sánh lần lượt các cặp
số liền kề cho đến khi khơng cịn cặp liền kề nào trái thứ tự mong muốn.
1. Ý tưởng sắp xếp bằng cách đổi chỗ các phần tử liền kề
Hoạt động
Hoạt động 1 trang 87 Tin học lớp 7: Giả sử có một hộp kẹo, mỗi hộp chứa một số kẹo nào
đó. Có một chú robot chỉ biết làm hai thao tác:
- So sánh số kẹo trong hai hộp cạnh nhau.
- Hốn đổi vị trí hai hộp kẹo cạnh nhau.
Theo em, chú robot phải làm thế nào để sắp xếp lại các hộp sao cho số kẹo trong các hộp tăng
dần?
Trả lời:
Chú robot đã sắp xếp lại các hộp sao cho số kẹo trong các hộp tăng dần như sau:
- Ở lượt thứ nhất, so sánh hai hộp đầu tiên, nếu số kẹo ở hộp đứng trước lớn hơn số kẹo ở hộp
đứng sau thì đổi vị trí hai hộp này cho nhau. Tiếp tục làm như vậy với hộp thứ 2 và thứ 3,
với hộp thứ 3 và thứ 4,... cho đến hết dãy hộp kẹo là hết một lượt. Sau khi thực hiện các thao
tác như vậy, hộp cuối dãy là hộp chứa nhiều kẹo nhất.
- Tiếp tục lượt thứ 2, thứ 3 theo cách như lượt thứ nhất, cứ lặp lại như vậy cho đến khi gặp
một lượt mà suốt cả lượt đó robot khơng phải đổi chỗ hai hộp nào thì dãy đã được sắp xếp

xong, robot kết thúc công việc.
2. Thuật toán sắp xêp nổi bọt
Hoạt động
Hoạt động 2 trang 89 Tin học lớp 7:
1. Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt thì dấu hiệu để biết dãy chưa sắp xếp xong là gì?
2. Theo em có phải Hình 2 đã mô tả chi tiết một lượt robot thực hiện so sánh các cặp phần tử
liền kề và đổi chỗ khi chúng trái thứ tự mong muốn?


Lặp với i từ 1 đến n – 1:
Nếu ai > ai + 1 : đổi chỗ ai cho ai + 1
Hết nhánh
Hết lặp
Hình 2
Trả lời:
1. Trong thuật tốn sắp xếp nổi bọt thì dấu hiệu để biết dãy chưa sắp xếp xong là: Nếu dãy
chưa được sắp xếp đúng thứ tự thì trong dãy sẽ cịn cặp phần tử liền kề mà khơng đúng thứ tự
tăng dần.
2. Ở Hình 2 đã mô tả chi tiết một lượt robot thực hiện so sánh các cặp phần tử liền kề và đổi
chỗ khi chúng trái thứ tự mong muốn.
Luyện tập
Luyện tập trang 89 Tin học lớp 7: Hãy mô tả thuật toán sắp xếp nổi bọt cho một dãy số
nguyên tùy chọn, khơng ít hơn 5 phần tử. Sau bao nhiêu lượt đi từ đầu đến cuối dãy để so
sánh và đổi chỗ khi thuật tốn kết thúc? Tổng số có bao nhiêu phần tử liền kề?
Trả lời:
Ví dụ: Mơ tả thuật toán sắp xếp dãy số nguyên sau: 5, 1, 4, 2, 8.

Sau ba lượt đi từ đầu đến cuối dãy để so sánh và đổi chỗ khi thuật toán kết thúc. Tổng số có 4
lần đổi chỗ hai phần tử liền kề.



Vận dụng
Vận dụng trang 89 Tin học lớp 7: Theo em, vì sao thuật tốn sắp xếp trên lại được gọi là
sắp xếp nổi bọt?
Trả lời:
Thuật toán sắp xếp trên lại được gọi là sắp xếp nổi bọt vì nó thực hiện nhiều phép so sánh và
đổi chỗ các cặp phần tử liền kề cho đến khi khơng cịn bất kì cặp phần tử liền kề nào trái thứ
tự mong muốn.
Câu hỏi tự kiểm tra
Câu 1 trang 89 Tin học lớp 7: Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt, khi nào hai phần tử liền kề
được đổi chỗ.
Trả lời:
Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt, hai phần tử liền kề được đổi chỗ khi trái thứ tự mong muốn.
Câu 2 trang 89 Tin học lớp 7: Thuật toán nổi bọt kết thúc khi nào?
Trả lời:
Thuật toán nổi bọt kết thúc khi khơng cịn bất cứ cặp liền kề (a i, ai+1 ) nào trái thứ tự mong
muốn, tức là trong một lượt khơng cịn xảy ra đổi chỗ lần nào nữa.
Câu 3 trang 89 Tin học lớp 7: Khi nào thực hiện thuật toán sắp xếp nổi bọt chỉ cần một lượt
so sánh các cặp liền kề và đổi chỗ?
Trả lời:
Thực hiện thuật toán sắp xếp nổi bọt chỉ cần một lượt so sánh các cặp liền kề và đổi chỗ khi
dãy chỉ có một cặp liền kề trái thứ tự mong muốn.


Giải Tin học 7 Bài 5: Thực hành mô phỏng các thuật tốn tìm kiếm, sắp xếp
Bài 1 trang 90 Tin học lớp 7: Cho dãy số ban đầu:

Hãy mô tả thuật tốn tìm kiếm tuần tự một số trong dãy số bằng cách trình bày diễn biến các
bước thực hiện dưới bảng
1. Tìm x = 5

2. Tìm x = 6
Trả lời:
Dãy số ban đầu:

Mơ tả thuật tốn tìm kiếm tuần tự một số trong dãy số bằng cách trình bày diễn biến các bước
thực hiện dưới bảng:
1. Tìm x = 5
Bước
1
2
3
4
5
6
7

Thực hiện
So sánh số ở đầu dãy với x: vì a1 = 8 nên chuyển sang xét số tiếp theo a2
So sánh số đang xét với x: vì a2 = 17 nên chuyển sang xét số tiếp theo a3
So sánh số đang xét với x: vì a3 = 23 nên chuyển sang xét số tiếp theo a4
So sánh số đang xét với x: vì a4 = 1 nên chuyển sang xét số tiếp theo a5
So sánh số đang xét với x: vì a5 = 12 nên chuyển sang xét số tiếp theo a6
So sánh số đang xét với x: vì a6 = 7 nên chuyển sang xét số tiếp theo a7
So sánh số đang xét với x: vì a7 = 5 = x nên kết luận: Tìm thấy x ở vị trí thứ 7 trong dãy, kế
thúc thuật tốn.

2. Tìm x = 6
Bước
1
2

3
4
5
6
7

So sánh
So sánh
So sánh
So sánh
So sánh
So sánh
So sánh

Thực hiện
số ở đầu dãy với x: vì a1 = 8 nên chuyển sang xét số tiếp theo a2
số đang xét với x: vì a2 = 17 nên chuyển sang xét số tiếp theo a3
số đang xét với x: vì a3 = 23 nên chuyển sang xét số tiếp theo a4
số đang xét với x: vì a4 = 1 nên chuyển sang xét số tiếp theo a5
số đang xét với x: vì a5 = 12 nên chuyển sang xét số tiếp theo a6
số đang xét với x: vì a6 = 7 nên chuyển sang xét số tiếp theo a7
số đang xét với x: vì a7 = 5 nên chuyển sang xét số tiếp theo a8


8
9
10

So sánh số đang xét với x: vì a8 = 1 nên chuyển sang xét số tiếp theo a9
So sánh số đang xét với x: vì a9 = 13 nên chuyển sang xét số tiếp theo a10

So sánh số đang xét với x: vì a10 = 10, dãy số kết thúc, kết luận: khơng tìm thấy x trong dãy số.

Bài 2 trang 90 Tin học lớp 7: Cho dãy số ban đầu như Bài 1. Bằng cách trình bày thơng tin
dưới dạng bảng, hãy mô phỏng diễn biến các bước của thuật tốn sắp xếp dãy số theo chiều
khơng tăng.
Gợi ý: Dựa theo cách làm trong bài “Sắp xếp chọn”.
Trả lời:
Dãy số ban đầu:

Mô phỏng diễn biến các bước của thuật tốn sắp xếp dãy số theo chiều khơng tăng (sắp xếp
chọn):
Dãy (a)
Ban đầu
Sau B1
Sau B2
Sau B3
Sau B4
Sau B5
Sau B6
Kết quả

a1
8
23
23
23
23
23
23
23


a2
17
17
17
17
17
17
17
17

a3
23
8
13
13
13
13
13
13

a4
1
1
1
12
12
12
12
12


a5
12
12
12
1
10
10
10
10

a6
7
7
7
7
7
8
8
8

a7
5
5
5
5
5
5
7
7


a8
1
1
1
1
1
1
1
5

A9
13
13
8
8
8
7
5
1

a10
10
10
10
10
1
1
1
1


Đổi chỗ
Đổi chỗ
Đổi chỗ
Đổi chỗ
Đổi chỗ
Đổi chỗ
Đổi chỗ

Giải thích
23 với a1
13 với a3
12 với a4
10 với a5
8 với a6
7 với a7
5 với a8

Bài 3 trang 90 Tin học lớp 7: Cho dãy số ban đầu như Bài 1. Bằng cách trình bày thơng tin
dưới dạng bảng, hãy mơ phỏng diễn biến các bước của thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp
dãy số theo chiều không tăng.
Gợi ý: Dựa theo cách làm bài trong bài “Sắp xếp nổi bọt”.
Trả lời:
Dãy số ban đầu:


Mơ phỏng diễn biến các bước của thuật tốn sắp xếp nổi bọt để sắp xếp dãy số theo chiều
không tăng:

Bài 4 trang 90 Tin học lớp 7: Hãy mô phỏng thuật tốn tìm kiếm nhị phân trong dãy số đã

sắp thứ tự là kết quả của Bài 2 và Bài 3.


1. Tìm x = 5
2. Tìm x = 6
Trả lời:
Tìm kiếm nhị phân trong dãy số sau khi thực hiện Bài 2, Bài 3:
a1
23

a2
17

a3
13

a4
12

a5
10

a6
8

a7
7

a8
5


a9
1

a10
1

1. Tìm x = 5:
- Chia đơi lần 1: Phạm vi tìm kiếm từ a1 đến a10 . Lấy a6 là số có vị trí giữa dãy. Vì x < a6 nên
nửa đầu của dãy chắc chắn khơng có x=5.
- Chia đơi lần 2: Phạm vi tìm kiếm từ a7 đến a10 . Lấy a8 là số có vị trí giữa dãy. Vì x = a8 Kết
thúc thuật tốn với kết quả: Tìm thấy x ở vị trí thứ 8.
2. Tìm x = 6:
- Chia đơi lần 1: Phạm vi tìm kiếm từ a1 đến a10 . Lấy a6 là số có vị trí giữa dãy. Vì x < a6 nên
nửa đầu của dãy chắc chắn không có x = 6.
- Chia đơi lần 2: Phạm vi tìm kiếm từ a7 đến a10 . Lấy a8 là số có vị trí giữa dãy. Vì x < a8 nên
nửa sau của dãy chắc chắn không chứa x = 6. Từ a6 đến a8 cịn a7 chưa xét, vì x < a7 . Kết thúc
thuật toán với kết quả: Dãy trên không chứa x = 6.
Vận dụng
Vận dụng trang 90 Tin học lớp 7: Nếu được yêu cầu sắp xếp một dãy số, em lựa chọn thuật
toán sắp xếp chọn hay sắp xếp nổi bọt? Giải thích tại sao?
Trả lời:
Nếu được yêu cầu sắp xếp một dãy số, em lựa chọn thuật toán sắp xếp chọn hay sắp xếp nổi
bọt còn tùy thuộc vào bộ dữ liệu đầu vào. Hai thuật toán này chỉ phù hợp với bộ dữ liệu nhỏ,
không phù hợp khi thao tác dữ liệu lớn, tốn thời gian và không tối ưu.



×