Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Hòa Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.3 KB, 9 trang )

ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC CƠNG DÂN 6
Năm học 2022­2023
Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ
Câu 1. Truyền thống tốt đẹp của gia dịng họ là gì? Gia đình, dịng họ em có 
những truyền thống tốt đẹp nào?
Gợi ý:
­ Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ là những giá trị tốt đẹp của gia 
đình, dịng họ được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
­ Gia đình, dịng họ em có một số truyền thống tốt đẹp như: u nước, u 
thương con người, hiếu học, cần cù lao động, các nghề truyền thống ... được lưu giữ, 
tiếp nối và phát huy qua nhiều thế hệ
Câu 2. Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ có ý nghĩa như thế nào?
Gợi ý:
­ Truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức 
mạnh trong cuộc sống, góp phần làm phong phú thêm truyền thống và bản sắc dân tộc 
Việt Nam, nhất là trong thời đại ngày nay.
Câu 3. Em hãy kể tên những việc làm nhằm giữ gìn, phát huy truyền thống gia 
đình, dịng họ?
Gợi ý: Chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng 
họ mình bằng những việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi như: chăm ngoan, học 
giỏi; tích cực trau dồi kiến thức; kính trọng, lễ phép với ơng bà, cha mẹ; phụ giúp gia 
đình những cơng việc vừa sức; khơng làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, 
dịng họ,...
Câu 4. Em hãy những câu ca dao, tục ngữ nói về giữ gìn và phát huy truyền thống 
tốt đẹp của gia đình và dịng họ?
Gợi ý:
1. Giấy rách phải giữ lấy lề.
2. Nghèo cho sạch rách cho thơm.
3. Khơn ngoan đối đáp người ngồi
  Gà cùng một mẹ chớ hồi đá nhau.
4. Cơng cha như núi Thái Sơn


Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lịng thờ mẹ kính cha
Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con.
Bài tập. 
Bình rất tự hào về nghề làm lồng đèn trung thu truyền thống do ơng nội là “nghệ 
nhân làm lồng đèn” đã truyền lại cho con cháu trong gia đình. Bình kể với các bạn rằng,  
để làm được một chiếc lồng đèn địi hỏi nhiều cơng đoạn rất cơng phu, tỉ mỉ và sự khéo  
léo của đơi bàn tay. 


Nghe kể, một số bạn tỏ vẻ coi thường nói: Nghề làm lồng đèn thì có gì cao siêu 
mà tự hào, phải học giỏi, đỗ đạt cao hay phát minh ra cái gì đó mới đáng để kể chứ!
a) Theo em, suy nghĩ của các bạn là đúng hay sai? Tại sao?
b) Nếu là Bình em sẽ nói gì với các bạn?
Gợi ý:
a) Theo em, suy nghĩ của các bạn là khơng đúng.
Vì nghề làm lồng đèn cũng là một nghề truyền thống và là truyền thống tốt đẹp 
của gia đình bạn Bình. Vì vậy, việc bạn Bình u và tự  hào về  nghề  làm lồng đèn là  
đúng đắn.
b) Nếu là Bình em sẽ giải thích cho các bạn hiểu nghề làm lồng đèn cũng là một  
nghề truyền thống và là truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ cần được giữ gìn và  
phát huy.
Khun các bạn khơng được chế giễu, coi thường nghề truyền thống của gia 
đình mà phải tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
Bài 2: u thương con người
Câu 1. Thế nào là u thương con người? Những biểu hiện của u thương con 
người?
Gợi ý:
­ u thương con người là sự quan tâm, giúp đỡ , làm những điều tốt đẹp cho người 
khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

­ Biểu hiện: Sẵn sàng giúp đỡ, cảm thơng chia sẻ những khó khăn, đau thương của 
người khác, dìu dắt giúp đỡ những người mắc sai lầm để họ tìm ra điều đúng đắn, biết 
hi sinh quyền lợi của bản thân,...
Câu 2. u thương con người có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
Gợi ý:
­ u thương con người là tình cảm q giá, là một giá trị nhân văn và là truyền thống 
q báu của dân tộc mà mỗi chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy.
­Tình u thương giúp mỗi cá nhân biết sống đẹp hơn, sẵn sàng làm những điều tốt đẹp 
nhất vì người khác; giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, hoạn nạn.
­ Tình u thương làm cho mối quan hệ giữa con người với con người thêm gần gũi, 
gắn bó; góp phần xây dựng cộng đồng an tồn, lành mạnh và xã hội ngày càng tốt đẹp 
hơn.
­ Người biết u thương con người sẽ được mọi người u q và kính trọng.
Câu 3. Em hãy kể những việc làm thể hiện tình u thương con người và những 
việc làm chưa u thương con người?
Gợi ý:
a. Những việc làm thể hiện tình u thương con người:
+ Qun góp ủng hộ tiền, vật tư, hàng hố, nhu yếu phẩm…. giúp cho bà con nhân dân 
vùng lũ lụt.
+ Tích cực tham gia hoạt động từ thiện.
+ Giúp đỡ bạn bè vơ tư, khơng mong chờ sự trả ơn.
+ Thăm trẻ em trong trại trẻ mồ cơi.


+ Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm...
b. Những việc làm chưa thể hiện tình u thương con người:
+ Thờ ơ, lạnh nhạt trước người khác gặp khó khăn .
+ Chỉ biết nghĩ đến mình, sống ích kỉ khơng nghĩ đến người khác.
+ Chế giễu trước nỗi đau của người khác.
+ Khơng quan tâm, giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.

+ Bao che, bênh vực cho người làm điều xấu, điều ác...
Câu 4. Nêu những câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về lịng u thương con 
người?
Gợi ý:

Tục ngữ
Ca dao
1. Thương người như thể thương thân. ...
1. Bầu ơi thương lấy bí cùng.
2. Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...
Tuy rằng khác giống nhưng chung một 
3. Một giọt máu đào hơn ao nước lã ...
giàn
4. Lá lành đùm lá rách. ...
2. Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
5. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. ...
Người trong một nước phải thương 
6. Chị ngã, em nâng. ...
nhau cùng.
7. Nhường cơm, sẻ áo. ...
6. Anh em như thể tay chân
8. u nhau chín bỏ làm mười.
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
9. Máu chảy ruột mềm.
Bài tập: 
Sau buổi học, Bình và Thân cùng đi bộ về nhà. Bỗng có một người phụ nữ lại 
gần hỏi thăm đường, Bình dừng lại và Thân kéo tay Bình: “Thơi mình về đi, muộn rồi, 
chỉ đường cho người khác khơng là việc của mình”. Bình đi theo Thân, nhưng chân cứ 
dừng lại khơng muốn bước.
a) Em đồng ý hay khơng đồng ý với lời nói và việc làm của Thân?

b) Theo em, trong trường hợp này Bình nên xử sự như thế nào?
Gợi ý:
a) Em khơng đồng ý với lời nói và việc làm của Thân vì Thân chưa biết giúp đỡ 
người khác. Người phụ nữ kia khơng có điểm nào đáng nghi, hơn nữa việc chỉ đường 
chỉ mất một chút thời gian nhỏ, hai bạn nên chỉ đường cho họ.
b) Theo em trong trường hợp này Bình nên dừng lại và chỉ đường cho người phụ 
nữ. Rồi sau đó giải thích cho Thân về lý do mình nên dừng lại giúp họ.
Bài 3: Siêng năng kiên trì
Câu 1. Thế nào là siêng năng, kiên trì?
Gợi ý:
­ Siêng năng là tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó, thường xun của con 
người.
­ Kiên trì là tính cách làm việc miệt mài, quyết tâm giữ và thực hiện ý định đến cùng, dù 
gặp khó khăn trở ngại cũng khơng nản.


Câu 2. Em hãy nêu một số biểu hiện của siêng năng kiên trì và trái với siêng năng 
kiên trì trong học tập, trong lao động và trong sinh hoạt hằng ngày?
Gợi ý:
a. Biểu hiện của siêng năng kiên trì :
­ Trong học tập: Đi học đều, làm bài tập đầy đủ, tích cực tham gia vào các hoạt động 
học tập ở lớp, gặp bài khó khơng nản lịng,…
­ Trong lao động và trong sinh hoạt hằng ngày: Chăm chỉ làm việc, khơng ngại khó, làm 
việc một cách thường xun, liên tục; kiên trì, dù gặp khó khăn trở ngại cũng khơng nản 
chí, quyết tâm phấn đấu đạt mục đích cuộc sống, tích cực tham gia các hoạt động xã 
hội do nhà trường và địa phương tổ chức,...
b. Biểu hiện trái với siêng năng kiên trì : lười biếng, ỷ lại, trốn tránh cơng việc; hay 
nản lịng trong học tập, lao động và trong cuộc sống.
Câu 3. Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân và xã hội?
Gợi ý: Siêng năng, kiên trì giúp con người thành cơng, hạnh phúc trong cuộc sống. 

Người siêng năng kiên trì sẽ được mọi người u q, kính trọng.
Câu 4. Để rèn luyện tính siêng năng kiên trì chúng ta phải làm gì?
Gợi ý:
­ Chúng ta phải cần cù, tự giác làm việc, khơng ngại khó ngại khổ, cụ thể:
­ Trong học tập: đi học chun cần, chăm chỉ học, làm bài, có kế hoạch học tập.
­ Trong lao động: Chăm làm việc nhà, khơng ngại khó, miệt mài với cơng việc.
­ Trong các hoạt động khác: kiên trì luyện tập thể dục thể thao, đấu tranh phịng chống 
tệ nạn xã hội, bảo vệ mơi trường...
Câu 5. Nêu những câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về siêng năng kiên trì?
Gợi ý:
Tục ngữ
Ca dao
1. Ngọc kia chuốt mãi cũng trịn,
1. Có chí thì nên.
Sắt kia mài mãi cũng cịn nên kim.
2.Thua keo này bày keo khác.
2. Ai ơi giữ chí cho bền
3. Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững.
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
4.Cần cù bù thơng minh.
3. Trời nào có phụ ai đâu
5. Có cứng mới đứng được đầu gió.
Hay làm thì giàu, có chí thì nên.
6. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
4. Non cao cũng có đường trèo
7. Có cơng mài sắt có ngày nên kim.
Đường dù hiểm nghèo cũng có lối đi.
Bài tập:
Tình huống:
Buổi tối, Hải làm bài tập tiếng Anh. Những bài đầu Hải giải rất nhanh, nhưng 

đến các bài sau Hải đọc mấy câu khó q bèn suy nghĩ: “Mình sẽ khơng làm nữa, sang 
nhờ bạn Hồng giải hộ”. Nhưng rồi, Hải lại băn khoăn: “Liệu Hồng có nhà khơng? 
Thơi, giờ sang nhà Liên chép bài của bạn vẫn chưa muộn, vì Liên ở ngay gần nhà 
mình.”
a) Em có đồng ý với suy nghĩ của Hồng khơng? Vì sao?


b) Nếu em là bạn của Hải, em có thể khun Hải điều gì?
Gợi ý:

a) Em khơng đồng ý với suy nghĩ của Hải. Vì Hải thiếu tính siêng năng kiên trì. 
Nếu gặp bài tập khó thì mình phải tìm những cách giải khác tốt hơn, như thế sẽ vận 
động khả năng tư duy và nhớ lâu hơn.
b) Nếu em là bạn của Hải, em có sẽ khun Hải cố gắng tìm mọi cách để giải 
được bài tập đó, nếu khơng thể hãy nhờ sự hỗ trợ từ mạng internet hoặc liên hệ với các 
bạn nhờ các bạn chỉ cho cách giải, Hải khơng nên chép bài như vậy sẽ hình thành tính ỷ 
lại, dựa dẫm vào người khác.
Bài 4: Tơn trọng sự thật
Câu 1. Sự thật là gì? Tơn trọng sự thật là gì?
­ Sự thật là những gì có thật trong cuộc sống hiện thực và phản ánh đúng hiện thực 
cuộc sống.
­ Tơn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.
Câu 2. Em hãy nêu biểu hiện của tơn trọng sự thật và biểu hiện trái với tơn trọng 
sự thật?
­ Biểu hiện của tơn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, cụ thể như:
+ Dám nhận lỗi khi làm sai
+ Dũng cảm nói lên sự thật
+ Khơng che dấu, bao che cho các hành động sai trái
+ Chấp nhận mọi hậu quả khi sự thật được sáng tỏ
+ Đấu tranh để bảo vệ sự thật

+ Có ý thức bảo vệ, gìn giữ sự thật
+ Lên án, bài trừ những sự việc sai trái,...
­ Trái với tơn trọng sự thật là: ăn khơng nói có, đổ oan cho người khác, trốn tránh trách 
nhiệm, thiếu trung thực, nói dối, nói xấu người khác...
Câu 3. Vì sao cần phải tơn trọng sự thật?
­ Tơn trọng sự thật là đức tính cần thiết, q báu, giúp con người nâng cao phẩm giá 
bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, được mọi người tin u, q 
trọng.
­ Tơn trọng sự thật giúp chúng ta hiểu rõ về sự việc, hiện tượng, từ đó có cái nhìn đúng 
để giải quyết tốt mọi cơng việc.
Câu 4. Để trở thành người biết tơn trọng sự thật chúng ta cần làm gì?
­ Để tơn trọng sự thật, chúng ta cần nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp 
với sự thật. Ngồi ra, cịn phải bảo vệ sự thật, phê phán, lên án với các hành vi thiếu tơn 
trọng sự thật, bóp méo sự thật,...
Câu 5. Nêu những câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về tơn trọng sự thật?
Tục ngữ
Ca dao
1. Vàng thật khơng sợ lửa.
1. Nói lời phải giữ lấy lời.
2. Cây ngay khơng sợ chết đứng.
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
3. Nói phải củ cải cũng nghe.
2. Làm người mà chẳng biết suy
4. Mất lịng trước, được lịng sau.
Đến khi nghĩ lại cịn gì là thân.


5. Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
6. Ăn ngay nói phải.
7. Ăn ngay ở thẳng, chẳng sợ mất lịng,...


3. Dù ai nói ngả nói nghiêng,
Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
4. Người gian thì sợ người ngay
Người ngay chẳng sợ đường cày cong 
queo.

Bài tập
Tình huống: Mai và Thảo cùng học lớp 6C đo Mai làm lớp trưởng. Hai bạn rất thân với 
nhan. Mai học giỏi, cịn Thảo thì học hành chưa được chăm chỉ, hay thiếu bài tập về 
nhà. Là cán bộ lớp, Mai báo cáo với cơ giáo về tình hình chuẩn bị bài của lớp mình, 
nhưng lại khơng báo cáo với cơ về tình hình của Thảo.
a) Em hãy nhận xét về việc làm của Mai?
b) Nếu em là Mai, em sẽ làm gì? Vì sao?
Lời giải:
a) Việc làm của Mai như vậy là khơng nói đúng sự thật, cũng khơng tốt cho Thảo. Vì 
như thế sẽ làm bạn ỉ lại học thói quen nói dối.
b, Nếu em là Mai, em sẽ khun bạn nên chăm chỉ làm bài tập về nhà nếu cịn tái diễn 
em sẽ báo cáo cho cơ giáo.
Bài tập :
Tình huống: Phương là một lớp trưởng ln thẳng thắn, gương mẫu. Trong 
lớp bạn nào mắc khuyết điểm lần đầu Phương đều nhắc nhở  nhẹ  nhàng. Bạn nào vi  
phạm nhiều lần, Phương ghi vào sổ và báo với cơ chủ nhiệm để kiểm điểm trong buổi  
sinh hoạt lớp. Vì vậy một số bạn tỏ ra khơng đồng tình với Phương và đã đề nghị thay  
lớp trưởng.
Hỏi:
a.  Em hãy nhận xét về  việc làm của Phương và một số  bạn trong tình huống  
trên?
b. Chứng kiến một số bạn có ý kiến đề nghị thay đổi lớp trưởng, em sẽ làm gì?
Gợi ý:

­ Phương là người ln tơn trọng sự thật, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, 
thái độ  khéo léo và hợp lý trong giải quyết cơng việc. Việc làm của Phương giúp cho  
các bạn trong lớp tiến bộ, kỷ luật.
Một số bạn trong lớp khơng đồng ý với việc làm của Phương và đề nghị thay lớp 
trưởng là khơng tơn trong sự thật, ý kiến mang tính cá nhân, việc làm này của một số 
bạn ảnh hưởng đến nề nếp và kỷ luật của cả lớp.

­ Chứng kiến một số bạn có ý kiến đề nghị thay đổi lớp trưởng, em sẽ:
+ có ý kiến bảo vệ việc làm đúng của Phương và khơng đồng ý với ý kiến của 
một số bạn trong lớp. Giải thích để cả lớp hiểu.
+ Nếu một số bạn ấy vẫn cịn giữ ý kiến trên, em sẽ báo cáo cho cơ giáo chủ 
nhiệm biết để có cách giải quyết.
Bài 5: Tự lập


Câu 1. Thế nào là tự lập?
Tự lập là tự làm lấy cơng việc bằng khả năng và sức lực của mình. Tự lập khơng có 
nghĩa là biệt lập, chỉ biết đến mình, khơng cần quan hệ với ai, khơng nhờ ai giúp đỡ 
việc gì.
Câu 2. Biểu hiện của tự lập và biểu hiện trái với tự lập?
a. Biểu hiện của tự lập
­ Tự tin, tự làm lấy việc của mình.
­ Bản lĩnh, tự mình tìm cách vượt qua khó khăn.
­ Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ thực hiện kế hoạch đã đề ra.
b. Biểu hiện trái với tự lập
­ Ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
­ Trơng chờ vào may rủi.
­ Sống biệt lập, chỉ biết đến mình, khơng cần quan hệ, khơng nhờ ai giúp đỡ việc gì.
Câu 3. Tự lập có ý nghĩa như thế nào?
Tự lập giúp chúng ta tự tin, bản lĩnh, giải quyết các cơng việc hiệu quả và làm chủ 

được cuộc sống; nhận được sự kính trọng của mọi người.
Câu 4. Để trở thành người có tính tự lập chúng ta cần làm gì? Nêu những biểu 
hiện trái với tính tự lập?
Để trở thành người có tính tự lập chúng ta cần: Chủ động làm việc từ lúc cịn nhỏ, từ 
những việc nhỏ; Tự tin vào bản thân; Cố gắng, kiên trì và quyết tâm thực hiện cơng 
việc,...
­ Để trở thành người có tính tự lập thì học sinh cần rèn luyện:
+ Ln tự tin. Ln cố gắng khắc phục khó khăn để tự giải quyết các vấn đề trong khả 
năng của mình.
+ Ln nỗ lực phấn đấu, vươn lên trong học tập, cơng việc và cuộc sống.
+ Khơng trơng chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.
+ Làm các việc nhà sau giờ học tập như: nấu cơm, rửa bát, dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc 
và giúp đỡ em nhỏ.
+ Tự giác tham gia các cơng việc ở trường như: Trực nhật lớp, hoạt động tập thể
­ Những biểu hiện trái với tính tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày là: 
+ Tự ti, gặp khó khăn thử thách chùn bước, khơng có ý chí nỗ lực vươn lên.
+ Q ỷ lại hoặc dựa dẫm vào bố mẹ và người khác; khơng làm được những cơng việc 
cá nhânlười biếng trong học tập và lao động,…
Câu 5. Nêu những câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về tự lập?
Tục ngữ
Ca dao
1. Có thân phải lập thân.
1. Làm người ăn tối lo mai
2. Muốn ăn phải lăn vào bếp.
Việc mình hồ dễ để ai lo lường.
2. Nước lã mà vã nên hồ
Tay khơng mà nổi cơ đồ mới ngoan.
3. Có khó mới có miếng ăn
Khơng dưng ai dễ đem phần đến cho.
4. Đói thì đầu gối phải bị



Cái chân hay chạy cái giị hay đi.
Bài tập: Trong giờ kiểm tra Tốn, gặp bài khó, Nam loay hoay mãi vẫn chưa giải 
được. Thấy sắp hết giờ mà bạn vẫn chưa làm xong bài, Dũng ngồi bên cạnh đưa 
bài đã giải sẵn cho Nam chép.
a) Em có nhận xét gì về việc làm của Nam và Dũng?
b) Nếu là Nam, em sẽ làm gì? Vì sao?
c) Nếu là Dũng, em sẽ làm gì? Vì sao?
Gợi ý:
a) Theo em việc làm của Nam và Dũng là sai, vi phạm nội quy học sinh. Dũng đã cho 
Nam chép bài của mình, cịn Nam khơng tự lập, tự làm bài mà lại đi chép bài của Dũng.
b) Nếu là Nam, em sẽ từ chối chép bài của Dũng và tự giác nghĩ cách làm. Sau giờ kiểm 
tra em có thể hỏi bạn cách giải để lần sau làm được bài. Như thế sẽ khiến cho em nhớ 
bài lâu hơn, rèn luyện tính tự lập.
c) Nếu là Dũng, em sẽ khơng cho bạn chép bài mà sau giờ kiểm tra em sẽ chỉ bạn cách 
làm. Vì như thế mới khiến bạn có thể tự lập. Em cũng động viên và giúp đỡ bạn trong 
việc học.
Bài 6: Tự nhận thức bản thân
Câu 1. Em hiểu thế nào là tự nhận thức bản thân?
Tự nhận thức bản thân là tự nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng của 
mình để từ đó hồn thiện bản thân.
Câu 2. Theo em, tự nhận thức bản thân có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng 
ta?
Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của mình để phát huy 
những ưu điểm, hạn chế nhược điểm và kiên định với những mục tiêu đã đặt ra.
Câu 3. Để tự nhận thức bản thân em cần làm gì?
Để tự nhận thức bản thân chúng ta cần:
­ Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách của bản 
thân.

­ So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, tự đánh giá 
của bản thân.
­ So sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để thấy mình cần phát huy và cần cố 
gắng điều gì.
­ Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm của bản thân.
Câu 4. Những việc nên làm để tự nhận thức bản thân?
Gợi ý:
­ Nhìn nhận bản thân theo hướng khách quan.
­ Viết nhật ký
­ Viết ra những mục tiêu, kế hoạch ưu tiên của bản thân.
­ Thực hiện việc tự phê bình mỗi ngày.
­ u cầu những người bạn đáng tin cậy nhận xét về mình,...


Bài tập 1: Hồng rất tự tin vào những ưu điểm của bản thân. Mặc dù hát khơng hay, 
nhưng Hồng ln mơ ước trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Hồng nghĩ rằng, muốn làm ca sĩ 
thì khơng cần phải hát hay, chỉ cần xinh đẹp, ăn mặc thời trang, biết nhảy múa là được.
Em có đồng ý với suy nghĩ của Hồng khơng? Vì sao?
Gợi ý:
Em khơng đồng ý với suy nghĩ của Hồng vì bản thân bạn phải có tài năng, thực 
lực về ca sĩ thì bạn mới có thể trở thành ca sĩ được.
Bài tập 2. Bạn Minh ở lớp 6A có hồn cảnh gia đình khó khăn nên thường cảm 
thấy tự ti, mặc cảm về bản thân, nhiều lúc rất muốn thơi học. Một lần, Minh đã đọc 
trên báo về một tấm gương vượt khó, cũng có hồn cảnh khó khăn như mình, nhưng đã 
nỗ lực vươn lên trở thành một sinh viên ưu tú, được ra nước ngồi học tập và thành đạt. 
Minh đã quyết tâm lấy tấm gương đó làm động lực để mình học giỏi và đạt được mơ 
ước.
a) Minh đã sử dụng cách thức nào để tự nhận thức bản thân?
b) Để tự nhận thức bản thân tốt hơn, theo em bạn Minh nên áp dụng thêm cách thức nào 
nữa?

Gợi ý:
a. Minh sử dụng cách thức là đọc báo để biết được những tấm gương có hồn cảnh như 
mình.
b,.Để tự nhận thức bản thân tốt hơn, theo em bạn Minh nên áp dụng thêm cách thức so 
sánh, nhận xét đánh giá của người khác về mình, lập kế hoạch phát huy ưu điểm, tự 
đánh giá điểm mạnh điểm yếu của bản thân.
­­­­­­­HẾT­­­­­­



×