Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Sản Phẩm Học Phần Thực Hành Kĩ Năng Giáo Dục Kỹ Năng Chủ Nhiệm Lớp Kỹ Năng Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
----------------

SẢN PHẨM HỌC PHẦN
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIÁO DỤC

Họ và tên sinh viên: Trịnh Thị Thu Hương
Khoa: Ngữ Văn
Lớp: A4-K70
Trường phổ thông thực hành: THPT Xuân Đỉnh
Lớp thực hành chủ nhiệm: 11A3
Họ tên giáo viên phổ thông hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Huyền
Họ tên giảng viên Khoa TL-GDH hướng dẫn: Trần Thị Cẩm Tú

Hà Nội, tháng 10 năm 2022


1


LỜI CẢM ƠN
Thực hành kỹ năng giáo dục là quá trình rèn luyện kĩ năng và kiến thức sư phạm, tạo
tiền đề để sinh viên sư phạm bước đầu bước chân vào nghề giáo, là những bước đầu định
hướng về nghề nghiệp trong tương lai. Bên cạnh đó, qua mơn học này, sinh viên có thể thiết
kế được kế hoạch cơng tác chủ nhiệm lớp, tìm hiểu được đặc điểm học sinh lớp chủ nhiệm,
tổ chức được một giờ sinh hoạt lớp, thiết kế và tổ chức được hoạt động trải nghiệm sáng tạo,
quản lý được hành vi của học sinh trong lớp học; nhận diện được đặc điểm tâm lý của tập thể
lớp, nhận diện được các cá nhân hoặc nhóm học sinh có nhu cầu được hỗ trợ tâm lý học đường
và lập kế hoạch hỗ trợ tâm lý học đường cho các em.


Được sự phân công và sắp xếp của khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Sư phạm
Hà Nội và Ban lãnh đạo trường THPT Xuân Đỉnh, em được phân công thực hành công tác
chủ nhiệm lớp 11A3 từ ngày 24/09/2022 đến ngày 30/10/2022.
Trong quá trình học tập, rèn luyện, với sự hướng dẫn, chỉ dạy tận tình của cơ Trần Thị
Cẩm Tú, chúng em đã có thêm nhiều kiến thức, thơng tin bổ ích trước khi trực tiếp xuống trải
nghiệm thực tế tại trường THPT Xuân Đỉnh.
Thời gian thực hành kỹ năng giáo dục tại lớp 11A3 tuy rằng có ngắn ngủi (5 tuần)
nhưng đó là khoảng thời gian vơ cùng bổ ích đối với em. Chúng em được tiếp xúc trực tiếp
với các em học sinh, trò chuyện và tổ chức các hoạt động vui chơi, hoạt động trải nghiệm
sáng tạo cho các em. Rèn luyện được kĩ năng làm chủ nhiệm, cách quan sát hành vi của học
sinh, tạo cho mình một phong thái nghiêm túc từ giờ giấc, trang phục đến lời nói, cách đi
lại,… cho phù hợp với vai trò là một giáo viên chủ nhiệm lớp.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô giáo tại
trường THPT Xuân Đỉnh, đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị Thu Huyền - giáo viên chủ nhiệm
lớp 11A3, cô Trần Thị Cẩm Tú - giảng viên hướng dẫn, cùng toàn thể học sinh lớp 11A3 và
4 bạn trong nhóm đã đồng hành, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt kiến tập này.
Cuối cùng, em xin kính chúc các thầy cơ sức khỏe, hạnh phúc và gặt hái được ngày
càng nhiều thành công trong cuộc sống, chúc các em học sinh lớp 11A3 ln chăm ngoan,
học giỏi, có kết quả học tập thật tốt trong suốt thời gian học tập tại mái trường Xuân Đỉnh.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

2


BÁO CÁO THU HOẠCH
1. Đánh giá chung

STT

Kỹ năng

hành nghề

Kết quả đạt được

1

Kỹ năng
chủ nhiệm

- Lập kế hoạch thực hành - Chưa thể nhớ tên - Do thời gian kiến tập
công tác chủ nhiệm ở và làm quen hết tất tại trường phổ thông

lớp

trường phổ thông một cách cả lớp
khá ngắn (5 tuần) nên
chi tiết, rõ ràng, mạch lạc, - Khả năng hịa việc tìm hiểu, trị
logic.
đồng vào tập thể chuyện thân mật với
học sinh là điều khó
- Soạn kế hoạch chủ nhiệm lớp còn hạn chế.
theo từng tuần đầy đủ, nộp - Chưa nắm rõ được thực hiện được.
vào thứ 2 đầu mỗi tuần cho cụ thể hoàn cảnh, - Việc khảo sát thơng
GVCN lớp kiến tập.
tính cách, đặc điểm qua phiếu chỉ cho thấy
- Chủ động lập phiếu khảo nổi bật của từng được ý kiến chủ quan từ
phía học sinh, thậm chí
sát, tiến hành khảo sát cơ học sinh.
bản để nắm vững đặc điểm - Chưa có đủ kinh học sinh còn điền phiếu
một cách qua loa, cho

của từng học sinh.
nghiệm trong việc
xong, vậy nên chưa thể
- Làm quen, trao đổi với cán tổ chức lớp.
nắm rõ được hoàn cảnh,
bộ lớp và một số học sinh - Việc đứng lớp
cá tính, đặc điểm của
trong lớp để có cái nhìn bao trong giờ sinh hoạt
từng học sinh.
quát về tình hình chung của cịn đơi chút khó
- Thiếu tự tin khi giao
cả lớp
khăn.
tiếp với đám đông, vậy
- Theo sát kế hoạch của nhà - Chưa có điều kiện
nên việc đứng lớp nói
trường để đơn đốc, nhắc để có thể đi thăm
chuyện, thuyết giảng
nhở các em học tập, hoạt hỏi những gia đình
hay tổ chức lớp là điều
động đúng theo chủ đề nhà học sinh có hồn
khá khó khăn.
trường phát động.
cảnh trong lớp.
- Nhắc nhở các em thực hiện
tốt nề nếp và ý thức học tập

Hạn chế

- Tham vấn ý kiến, đồng

thời phối hợp chặt chẽ với
3

Nguyên nhân hạn chế


GVCN để nắm bắt và chủ
động xử lý những vấn đề
phát sinh trong q trình
thực hành cơng tác chủ
nhiệm.
- Hồn thành tốt các đầu
việc trong quá trình thực
hành kỹ năng chủ nhiệm lớp
2

Kỹ năng tổ

- Lên kế hoạch, lập kế hoạch - Kế hoạch cần phải - Còn thiếu kinh nghiệm

chức hoạt

và chủ động tham vấn, bổ tham khảo từ nhiều trong việc lên kế hoạch,

động trải

sung ý kiến của GVCN lớp nguồn tài liệu và triển khai và tổ chức

nghiệm
sáng tạo


kiến tập, giúp cho kế hoạch tốn khá nhiều thời một buổi hoạt động trải
chỉn chu, rõ ràng, mạch lạc, gian trong khâu lên nghiệm sáng tạo trong
logic và gây hứng thú cho ý tưởng, xử lý nội giờ sinh hoạt lớp.
học sinh.
dung.
- Những hoạt động trải
- Thiết kế PowerPoint, - Việc ổn định trật nghiệm được tổ chức
Phiếu học tập; sưu tầm các tự lớp để bắt đầu chưa thực sự phù hợp
hình ảnh, clip liên quan đến cho hoạt động còn với 100% cả lớp, nên
hoạt động trải nghiệm sáng
tạo gây chú ý, hứng thú và
kích thích sự tị mị, tìm hiểu
từ phía học sinh

nhiều khó khăn.

vẫn có khoảng 1/4 số
- Một số học sinh học sinh cả lớp cịn rụt
cịn khá thờ ơ trong rè, ít hứng thú với nội
quá trình tổ chức dung trải nghiệm được
triển khai.
- Tích cực học hỏi, tìm tịi, trải nghiệm.
sáng tạo trong tổ chức hoạt
động trải nghiệm sáng tạo
theo từng Chuyên đề, Chủ
đề khác nhau.
3

Kỹ năng

quản Lý
hành vi lớp
học

- Đã rút ra nhiều kinh
nghiệm trong bao quát lớp
học. Nhìn nhận được những
mặt tích cực, tiêu cực từ
phía học sinh.

4

- Một số học sinh có
hành vi khơng tốt
như khơng về chỗ
ngồi khi trống vào
lớp mà vẫn chưa
nhắc nhở được.

- Chưa có nhiều kinh
nghiệm trong việc quan
sát hành vi của học sinh.
- Thời gian đến lớp còn
hạn chế.


- Có một số biện pháp quản - Chưa đưa ra được
lí hành vi học sinh, đã được nhiều những biện
kiểm nghiệm thực tiễn


pháp quản lý hành
- Xác định được các hành vi vi lớp học.
thường gặp của HS.
- Khả năng bao quát
- Dần bắt nhịp được tiến độ lớp học còn nhiều
học tập của lớp, biết cách ổn hạn chế.
định trật tự lớp.
4

Kỹ năng

- Nắm bắt, phân loại được - Chưa theo dõi - Thời gian kiến tập hết

tham vấn

tâm lí của học sinh.

học đường

- Tích lũy được kinh em trong các môn được sự thay đổi ở học
sinh.
nghiệm về việc tư vấn cho học.

được sự tiến bộ của trước khi nhìn thấy

học sinh về những khó khăn - Mới chỉ tiếp cận - Kiến thức về tư vấn,
được 1 vài học sinh tham vấn học đường
còn hạn chế.
- Giúp tình cảm giữa học trong lớp.
sinh và thầy cơ được gần - Kế hoạch hỗ trợ - Khả năng áp dụng lý

gũi, thân thiết và thoải mái tâm lí học sinh còn thuyết vào thực hành
trên lớp của học sinh.

hơn những tuần đầu.

nhiều hạn chế.

còn nhiều hạn chế.

2. Các biện pháp khắc phục về phía chủ quan
- Cần nắm vững kiến thức lý thuyết về Tâm lý học, Giáo dục học đã được học ở kì trước và
biết vận dụng những kiến thức đó vào các hoạt động thực tiễn ở trường phổ thơng để dần dần
hình thành các kĩ năng nghề cơ bản như kĩ năng làm công tác chủ nhiệm, tổ chức hoạt động
trải nghiệm sáng tạo, kĩ năng quản lý hành vi lớp học và tham vấn, tư vấn học đường.
- Biết vạch kế hoạch, thời gian biểu lên lớp cụ thể rõ ràng.
- Sử dụng kết hợp nhiều phương thức (trò chuyện trực tiếp, tổ chức hoạt động, phiếu điều
tra,...) để có thể giao tiếp và gần gũi hơn và hiểu hơn tâm lý học sinh, kết hợp với các giáo
sinh khác trong nhóm.
- Rèn luyện cho bản thân sự tự tin khi đứng trước học sinh, xác định rõ nhiệm vụ của mình
khi xuống trường thực tập.
3. Các kiến nghị, đề xuất
3.1. Về nội dung, chương trình

5


Nội dung thực hành chủ yếu là rèn luyện kĩ năng chủ nhiệm lớp cho sinh viên. Nội dung
này rất hay và hữu ích đối với sinh viên Sư phạm, là một bước đệm cần thiết, tiền đề để sinh
viên chuẩn bị cho đợt thực tập năm 4, song vẫn còn tồn tại một vài hạn chế như sau:
Về Kỹ năng chủ nhiệm lớp:

- Đối với sinh viên năm 3 chưa từng được tham gia cơng tác chủ nhiệm thì kỹ năng này còn
nhiều mới lạ, bỡ ngỡ.
- Các kĩ năng thực hiện trong công tác chủ nhiệm lớp chỉ diễn ra trong thời gian ngắn.
- Thời gian lên lớp khơng nhiều do vướng lịch học trên trường. Do đó, để tiếp cận và trò
chuyện với học sinh là khá khó khăn.
- Kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo:
- Thời gian tổ chức hoạt động còn hạn chế nên sinh viên chưa truyền đạt được hết tất cả nội
dung đến với học sinh.
- Sự sôi nổi của lớp cũng phải trong giới hạn vì có thể ảnh hưởng đến các lớp khác, các tiết
học sau.
Về Kỹ năng quản lý hành vi lớp học:
- Số tiết sinh viên được dự giờ cịn ít nên, thế nên chưa nắm bắt được hết hành vi học sinh
trong lớp học; chưa được trải nghiệm nhiều tình huống sư phạm.
Về Kỹ năng tham vấn học đường:
- Do chưa có nhiều thời gian, nên giữa giáo sinh và học sinh vẫn còn những khoảng cách, học
sinh khó có thể mạnh dạn, tin tưởng để chia sẻ với giáo sinh.
3.2. Về thời gian, kế hoạch
Cũng tương tự nội dung, thời gian và kế hoạch cũng gặp khó khăn:
- Thời gian: Chưa thật sự thiết thực và hợp lý bởi vì ngồi thời gian xuống trường THPT,
sinh viên còn phải tham gia việc học trên lớp nên gây ảnh hưởng đến thời gian biểu, khó khăn
trong phân bố thời gian.
- Kế hoạch: Kế hoạch do sinh viên đưa ra để tiến hành hiệu quả còn phụ thuộc vào nhiều yếu
tố: thời gian, hoạt động của học sinh, đặc điểm học sinh, nội dung chương trình,...
3.3. Về hình thức, phương pháp tổ chức thực hành nghề
Hình thức, phương pháp tổ chức đa dạng nhưng cũng còn nhiều hạn chế:
- Làm việc theo nhóm: các thành viên trong nhóm thuộc các khoa khác nhau, thời gian biểu
khác nhau, hoạt động khác nhau nên khó khăn trong việc thống nhất thời gian trao đổi, làm
việc để đi đến một thống nhất chung.
6



- Tương tác với học sinh: thời gian tiếp xúc với các em còn hạn chế nên chưa thể sát sao
trong việc tìm hiểu tâm lý, nguyện vọng của tất cả thành viên trong lớp. Một số em còn e ngại,
khó hợp tác với sinh viên.
- Trao đổi với giáo viên hướng dẫn: thời gian, công việc của giáo viên hướng dẫn và sinh
viên khác nhau nên chưa có nhiều cơ hội để trao đổi sâu, sinh viên chưa thực sự lĩnh hội nhiều
kinh nghiệm từ giáo viên.
Vậy nên sinh viên xin đưa ra đề xuất:
- Sinh viên nên phân bố, sắp xếp thời gian hợp lý để làm việc cùng nhau, trao đổi một cách
tích cực để tìm ra những quan điểm chung.
- Việc xếp theo từng nhóm xuống lớp địi hỏi sinh viên phải có tinh thần làm việc nhóm, trách
nghiệm cao.

Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2022

Xác nhận của GVCN

Người viết báo cáo

Trịnh Thị Thu Hương

7


SẢN PHẨM 1
BÁO CÁO TÌM HIỂU HỌC SINH
LỚP CHỦ NHIỆM

8



BÁO CÁO TÌM HIỂU HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM

I.

THƠNG TIN CHUNG
-

Họ và tên sinh viên: Trịnh Thị Thu Hương

-

Lớp chủ nhiệm: 11A3 - Trường THPT Xuân Đỉnh
Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Nguyễn Thị Thu Huyền

-

Họ tên học sinh được tìm hiểu: Phùng Gia Bảo

II. NỘI DUNG TÌM HIỂU
1. Tìm hiểu chung về các em học sinh lớp 11A3
STT

Sĩ số lớp: 50 học sinh (gồm 31 nam; 19 nữ)
Họ và tên học sinh

Ngày sinh

Sở thích


Sở đoản

1

Đặng Nguyên An

29/05/2006 Nghe nhạc, ngủ, ăn

Học, giao tiếp, nhanh
chán

2

Đỗ Việt Anh

29/10/2006 Đi du lịch, chụp ảnh,...

Sắp xếp lịch trình cơng
việc

3

Nguyễn Tuấn Anh

25/10/2006

Nói chuyện thiếu suy
nghĩ

4


Trần Ngọc Bảo Anh

29/12/2006 Vẽ

Học Hóa, Lý

5

Trịnh Minh Anh

05/10/2006 Hát

Tự ti, học Lý

6

Lê Xuân Diệu

24/03/2006 Chơi thể thao, văn nghệ

Giao tiếp, thuyết trình
trước đám đơng

7

Vũ Dũng

08/03/2006 Bóng rổ


Mơn Văn, Hóa

8

Nguyễn Phương Đơng

07/01/2006 Khơng có

Giao tiếp

9

Trần Ngân Hà

26/09/2006 Đọc sách, nghiên cứu,
xem phim, Mèo

Thi cử, kiểm tra miệng

10

Vũ Xn Hồn

15/09/2006 Thích tìm tịi, học hỏi
những điều thú vị

Thỉnh thoảng bị mất trí
nhớ tạm thời, ngơ ngơ

9



11

Nguyễn Mạnh Hùng

08/05/2006 Đi chơi với bạn bè

Những công việc liên
quan đến tính tốn

12

Nguyễn Mạnh Hưng

31/05/2006 Chơi

Học

13

Đỗ Bảo Khanh

08/11/2006 Nghe nhạc, ngủ, ăn

Ẩu, giao tiếp, học tập

14

Nguyễn Nam Khánh


04/03/2006 Nghe nhạc, đi chơi

Quá lâu tập trung vào
một việc nào đó

15

Nguyễn Đỗ Khiêm

25/10/2006 Thích đi chơi, chụp ảnh

Khơng thể tập trung
được quá 2 tiếng

16

Trần Lý Anh Kiệt

14/02/2006 Game, xem đá bóng, đọc Làm việc quá nhanh,
truyện, xem phim

ẩu

17

Nguyễn Hoàng Lâm

10/06/2006 Học Văn


Yếu môn Văn

18

Nguyễn Thùy Linh

09/08/2006 Nghe nhạc, đọc truyện,
xem phim, hát

Khơng thể nhìn vào
mắt người khác, khó
chú tâm vào một việc
nào đó

19

Nguyễn Tùng Linh

11/06/2006 Ăn, ngủ, nghỉ

Học

20

Phan Đăng Lưu

10/08/2006 Hoạt động ngoài trời,
chơi game, khám phá

Deadline


21

Vũ Phương Mai

26/12/2006 Vẽ, học tiếng anh, tham
dự lễ hội về hóa trang

Học

22

Lại Nhật Minh

26/04/2006 Đá cầu, đọc truyện

Học tiếng anh

23

Lê Hồng Minh

06/07/2006 Chơi game, cố vấn,
nghịch

Thể dục, giao tiếp, học
tập

24


Lê Minh

13/07/2006 Ngủ, chơi thể thao, đọc
truyện

Nói trước đám đơng

25

Trịnh Quang Minh

18/09/2006 Chơi game

Hướng nội, ít nói

26

Võ Anh Minh

17/01/2006 Đá bóng

Vụng

10


27

Nguyễn Minh Ngọc


22/09/2006 Đi chơi, đi ăn, chơi thể

Học Hóa, tiếng Anh

thao
28

Đặng Thảo Nguyên

21/07/2006 Thể dục thể thao

Học

29

Đức Thiện Nhân

27/09/2006 Nghe nhạc, chơi game,

Thể thao, giao tiếp, bất

đọc sách, xem phim, du
lịch

cẩn

30

Nguyễn Vũ Huyền Nhi


26/09/2006 Các hoạt động ngoài
thời, thể dục, thể thao

Ngoại ngữ

31

Phương Yến Nhi

24/08/2006 Thích vi vu, làm giàu,

Học

nằm
32

Phạm Mai Phương

20/08/2006 Nghe nhạc, dành thời
gian cho bản thân

Thể chất, phân tích
Văn học

33

Hồ Hải Qn

21/02/2006 Ngắm phố, đá bóng,


Ít hiểu biết về thế giới

nghe nhạc buồn

bên ngồi, khó tiếp thu
kiến thức Hóa, Lý;
chưa tìm được ý nghĩa
cuộc sống

34

Hồng Tuấn San

22/12/2006 Chơi game, lướt mạng
xã hội

35

Nguyễn Huyền Tâm

03/02/2006 Đọc tiểu thuyết, nghe
nhạc, sử dụng mạng xã
hội, tụ tập bạn bè.

36

Tạ Minh Thu

09/08/2006 Thích ngủ, chơi game và Dễ khóc
học bài


37

Nguyễn Thanh Thư

06/08/2006 Đọc truyện, chơi game

Khơng có

38

Nguyễn Thanh Thư

07/10/2006 Đọc truyện, nghe nhạc,
chơi game

Đứng ở nơi đơng người

39

Cao Minh Tồn

26/11/2006 Chăm mèo

Căn thời gian

11

Học Lý



Đỗ Huyền Trang

40

28/06/2006 Xem phim, đọc sách

Vụng về

truyện
41

Trần Thị Minh Tuệ

09/12/2006 Nghe nhạc, đi lượn lờ

Thêu thùa, may vá

42

Nguyễn Tường Vân

15/09/2006 Vẽ, nghe nhạc, đọc

Học

truyện
43

Tạ Phước An


28/02/2006 Nghe nhạc, hát, đi chơi

Vụng về

44

Phùng Gia Bảo

12/29/2006 Nấu ăn, ăn, ngủ

Học

45

Hoàng Duy

13/05/2006 Thể thao, đi chơi

Tập trung

46

Hoàng Tiến Đạt

08/01/2006 Chạy bộ, yêu bạn cùng
giới

Ghét sự giả dối, ghét
màu hồng


47

Nguyễn Lê Anh Đức

29/05/2006 Ngủ

Vụng về

48

Đỗ Phạm Hùng

14/06/2006 Chạy bộ, đọc sách

Học văn kém

49

Vũ Đức Lương

14/12/2006 Đi du lịch, hướng ngoại

Hướng nội

50

Nguyễn Nhật Hoàng

04/12/2006 Thích ăn, thích ngủ


Học bài

2. Tìm hiểu riêng một học sinh cụ thể
- Mô tả học sinh: hoạt ngôn, năng động, sơi nổi, thích thể hiện bản thân, có cá tính và
lập trường riêng. Có ý thức học tập và tham gia rất nhiệt tình các hoạt động trải nghiệm
sáng tạo được tổ chức.
- Hồn cảnh gia đình: gia đình cơ bản: bố làm nghề kinh doanh, mẹ là kế tốn.
- Quan hệ với bạn bè: hịa đồng, thân thiện, vui vẻ, được các bạn trong lớp yêu quý.
-

Quan hệ với Thầy, Cô và cán bộ công nhân viên trong nhà trường: ngoan ngoãn,
lễ phép, thân thiết và gần gũi với thầy cơ.

III. CÁCH THỨC TÌM HIỂU
-

Sử dụng phiếu khảo sát để tìm hiểu về thơng tin chung của học sinh trong lớp
Quan sát cử chỉ, hành vi của các em trước và trong giờ học: thái độ, phản ứng đối với
bạn bè, thầy cơ; sự chu tồn, hào hứng đối với các hoạt động của lớp,...
Làm quen, trò chuyện, tìm hiểu về một vài đặc điểm của các em
Hỏi thăm tình hình học tập và những câu chuyện trong cuộc sống của các em. Sẵn sàng
lắng nghe, chia sẻ khi các em muốn được trò chuyện, tâm sự.
12


-

Xem xét vở ghi của học sinh, sổ ghi đầu bài, ghi chép đánh giá của lớp trực tuần trong
giờ chào cờ đầu tuần.


-

Tham dự tiết sinh hoạt lớp mẫu, tiến hành tổ chức sinh hoạt lớp, kết hợp các hoạt động
trải nghiệm sáng tạo giúp gắn kết đoàn kiến tập và học sinh.

IV. NHỮNG LƯU Ý CƠ BẢN VỀ HỌC SINH ĐƯỢC TÌM HIỂU
-

Nhìn chung, các em có năng lực học tập tốt, tuy không đồng đều nhưng tất cả đều có
ý thức cố gắng phấn đấu trong học tập, rèn luyện.

-

Phần lớn học sinh có điều kiện gia đình tương đối ổn định, giúp các em có mơi trường
học tập, rèn luyện tốt, phát huy khả năng, năng khiếu của bản thân

-

Tuy nhiên, các em chưa có định hướng, ước mơ rõ ràng, cụ thể mà chỉ chung chung
như: có thu nhập cao, cơng việc nhàn hạ, ổn định, có địa vị cao trong xã hội... Ngồi
ra, một số em chưa xác định được điểm mạnh, điểm yếu và mức độ phù hợp của bản

-

thân trong việc chọn ngành, nghề và định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Là một lớp ban A với 31 nam, 19 nữ. Do số lượng các bạn nam rất đông nên các em
khá thích chơi game, thể thao điện tử trên điện thoại, Ipad.

Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2022


Xác nhận của GVCN

Sinh viên

Trịnh Thị Thu Hương

13


SẢN PHẨM 2
KẾ HOẠCH
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP

14


KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
-

Thời gian từ 24/09/2022 đến 30/10/2022

-

Họ và tên sinh viên: Trịnh Thị Thu Hương

-

Lớp chủ nhiệm: 11A3 - Trường THPT Xuân Đỉnh
Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Nguyễn Thị Thu Huyền

Người
chủ trì

Đối tượng
tham gia

- Gặp mặt Ban giám

Giáo

- Nhóm

- Theo dõi

- Cách tổ chức,

kiến
tập

hiệu nhà trường.

giáo sinh
kiến tập

được tình hình
chung của lớp

quản lý lớp học.

- Tham gia Chào cờ


viên
chủ

tham

đầu tuần.

nhiệm

- Học sinh

- Đôn đốc,

trong việc kiểm

lớp
kiến

lớp 11A3

nhắc nhở HS
giữ ý thức học

tra sĩ số lớp học;
nắm được lý do

học tập trong tuần
mới.


tập và kỉ luật
tốt

- Làm quen GVCN

- Nắm được

nghỉ học, đến
muộn của học
sinh.

và học sinh lớp
11A3; giới thiệu các

thứ tự xếp
hạng của lớp

- Dựa vào sơ đồ
lớp để nắm rõ

trong tuần để
có kế hoạch thi
đua tốt hơn
trong tuần tới

chỗ ngồi của
học sinh; giúp
việc quản lý lớp
được dễ dàng
hơn.


Thời
gian

Nội
dung

Cách thức tổ chức

Tuần 1

Đồn

gia
thực
hành

làm
quen
lớp

- Ghi chép lịch cơng
tác tuần, kế hoạch

tập

chủ
nhiệm thành viên trong
đoàn kiến tập.


- Quan sát, ghi chép
cách tổ chức lớp học
của GVCN và cán
bộ lớp.

Kết quả

Rút kinh
nghiệm

- Chủ động hơn

- Cùng giáo
viên chủ nhiệm - Nhắc nhở học
xem xét, nhắc
sinh nhanh

- Tìm hiểu đặc điểm,
hành vi, tình hình
học tập của học sinh.
- Khảo sát học sinh
thông qua phiếu
khảo sát.

nhở và khắc
phục hành vi
thiếu chuẩn
mực, có lỗi của
học sinh (nếu
có)


- Tổ chức sinh hoạt
lớp với chuyên đề:

- Gắn kết, hiểu
học sinh hơn

“Thanh niên rèn

sau giờ sinh
15

chóng ổn định
trật tự khi vào
lớp
- Nhắc học sinh
chuẩn bị bài và
làm bài đầy đủ
theo đúng yêu
cầu của GVBM


luyện, học tập vì sự

hoạt trải

- Làm quen, trị

nghiệp CNH – HĐH


nghiệm

chuyện với cán

đất nước”

bộ lớp và một số
học sinh trong
lớp để hiểu rõ

- Tổng kết nề nếp
lớp. Phổ biến kế

hơn về tình hình
lớp học.

hoạch cho tuần học
tiếp theo.
Tuần 2

Đồn

- Kiểm tra nề nếp

Giáo

- Nhóm

- Theo dõi


- Cách tổ chức,

kiến

lớp trong giờ truy

viên

giáo sinh

được tình hình

quản lý lớp học

tập

bài: sĩ số, đồng

chủ

kiến tập

học tập và nề

- Chủ động hơn

tham

phục, vệ sinh...


nhiệm

- Học sinh

nếp của lớp

trong việc kiểm

gia
thực

- Xem xét tình hình
học tập của cả lớp

lớp
kiến

lớp 11A3

- Đơn đốc,
nhắc nhở HS

tra sĩ số lớp học;
nắm được lý do

hành
công
tác
chủ
nhiệm


thông qua sổ ghi đầu tập
bài, vở ghi học sinh.

giữ ý thức học
tập và kỉ luật

- Tham gia tiết Chào
cờ đầu tuần: phát

- Nắm được
thứ tự xếp

nghỉ học, đến
muộn của học
sinh.

động "Tuần lễ học

hạng của lớp

lớp để nắm rõ

tập suốt đời" +
quyên góp ủng hộ
quỹ từ thiện.

trong tuần để
có kế hoạch thi
đua tốt hơn

trong tuần tới

chỗ ngồi của
học sinh; giúp
việc quản lý lớp
được dễ dàng
hơn.

lớp
học

- u cầu học sinh
tìm hiểu sở thích, sở
trường, sở đoản, ước
mơ của các em.

- Cùng giáo
viên chủ nhiệm
xem xét, nhắc
nhở và khắc
phục hành vi
thiếu chuẩn
mực, có lỗi của
học sinh (nếu
có)

- Xin ý kiến xét
duyệt bổ sung từ
GVCN; phổ biến,
phân công nhiệm vụ

chuẩn bị và tổ chức
sinh hoạt chuyên đề:
"Hoạt động hướng
nghiệp" - Chuyên
đề: Tìm hiểu bản

- Gắn kết, hiểu
học sinh hơn
sau giờ sinh

thân và những yếu
16

- Dựa vào sơ đồ

- Nhắc nhở học
sinh nhanh
chóng ổn định
trật tự khi vào
lớp
- Nhắc học sinh
chuẩn bị bài và
làm bài đầy đủ
theo đúng yêu
cầu của GVBM


tố ảnh hưởng đến

hoạt trải


- Làm quen, trò

việc chọn nghề" tới

nghiệm

chuyện với cán

học sinh.

- Giúp học sinh bộ lớp và một số
học sinh trong
dần định
lớp để hiểu rõ
hướng được
hơn về tình hình
điểm mạnh,
lớp học.
điểm yếu và
hướng chọn
nghề đúng đắn
trong tương lai.

Tuần 3

Đồn

- Kiểm tra nề nếp


Giáo

- Nhóm

- Theo dõi

- Cách tổ chức,

kiến
tập

lớp trong giờ truy
bài: sĩ số, đồng

viên
chủ

giáo sinh
kiến tập

được tình hình
học tập và nề

quản lý lớp học

tham
gia
thực
hành
cơng


phục, vệ sinh...

tác
chủ
nhiệm
lớp
học

nhiệm
- Xem xét tình hình lớp
kiến
học tập của cả lớp
thơng qua sổ ghi đầu tập

- Học sinh nếp của lớp
lớp 11A3
- Đơn đốc,
nhắc nhở HS
giữ ý thức học

- Làm quen và
tìm hiểu được
các hoạt động
trong lớp
- Chủ động đôn

bài, vở ghi học sinh.

tập và kỉ luật


đốc, kiểm tra sĩ

- Tham gia tiết Chào
cờ đầu tuần

- Nắm được
thứ tự xếp
hạng của lớp
trong tuần để
có kế hoạch thi
đua tốt hơn
trong tuần tới

số lớp học; nắm
được lý do nghỉ
học, đến muộn
của học sinh.

- Yêu cầu học sinh
tìm hiểu, sưu tầm
những câu ca dao
tục ngữ về người
phụ nữ Việt Nam

- Dựa vào sơ đồ
lớp để nắm rõ
chỗ ngồi của
- Cùng giáo
học sinh; giúp

viên chủ nhiệm việc quản lý lớp
xem xét, nhắc
được dễ dàng
nhở và khắc
hơn.
phục hành vi
- Nhắc nhở học
thiếu chuẩn
sinh nhanh
mực, có lỗi của chóng ổn định
học sinh (nếu
trật tự khi vào
có)
lớp

- Trị chuyện, trao
đổi với học sinh về
những khó khăn
trong học tập. Tham
vấn, đưa ra lời
khuyên.
- Xin ý kiến xét
duyệt, bổ sung,
chỉnh sửa từ GVCN,
17


hoàn thiện bản kế

- Gắn kết, hiểu


- Nhắc học sinh

hoạch và tổ chức

học sinh hơn

chuẩn bị bài và

sinh hoạt lớp chủ đề:
“Chào mừng ngày
Phụ nữ Việt Nam

sau giờ sinh
hoạt trải
nghiệm

làm bài đầy đủ
theo đúng u
cầu của GVBM

- Tạo bầu
khơng khí hòa
đồng, thân

- Trò chuyện với
cán bộ lớp và
một số học sinh

thiện và thoải

mái hơn giữa

trong lớp để nắm
rõ về tình hình

đồn kiến tập
và học sinh so

lớp học trong
tuần.

20/10”
- Tổ chức trị chơi
giao lưu, gắn kết học
sinh.

với những tuần
đầu.
Tuần 4

Đồn
kiến
tập
tham

- Kiểm tra nề nếp
lớp trong giờ truy
bài: sĩ số, đồng
phục, vệ sinh...


gia
thực
hành
cơng
tác
chủ
nhiệm
lớp

- Xem xét tình hình lớp
kiến
học tập của cả lớp
thơng qua sổ ghi đầu tập
bài, vở ghi học sinh.

học

Giáo
viên
chủ
nhiệm

- Nhóm
giáo sinh
kiến tập

- Theo dõi
được tình hình
học tập và nề
- Học sinh nếp của lớp

lớp 11A3

- Đôn đốc,
nhắc nhở HS
giữ ý thức học
tập và kỉ luật
- Nắm được
thứ tự xếp
hạng của lớp
trong tuần để

- Tham gia tiết Chào
cờ đầu tuần
- Nhắc nhở học sinh
ôn luyện kiến thức
để chuẩn bị cho việc
kiểm tra giữa kì

- Cách tổ chức,
quản lý lớp học
- Làm quen và
tìm hiểu được
các hoạt động
trong lớp
- Chủ động đơn
đốc, kiểm tra sĩ
số lớp học; nắm
được lý do nghỉ
học, đến muộn
của học sinh.


có kế hoạch thi
đua tốt hơn
trong tuần tới

- Dựa vào sơ đồ
lớp để nắm rõ
chỗ ngồi của
- Cùng giáo
học sinh; giúp
viên chủ nhiệm việc quản lý lớp
xem xét, nhắc
được dễ dàng
nhở và khắc
hơn.
phục hành vi
- Nhắc nhở học

- Tham vấn, hỗ trợ
tâm lý học đường
cho học sinh hoặc
nhóm học sinh có
nhu cầu.

thiếu chuẩn
18

sinh nhanh



- Đơn đốc, nhắc nhở

mực, có lỗi của chóng ổn định

học sinh về việc

học sinh (nếu

trật tự khi vào

hoàn thành nhiệm vụ
đã giao của hoạt
động trải nghiệm

có)

lớp.

- Gắn kết, hiểu
học sinh hơn

- Nhắc học sinh
chuẩn bị bài và

tuần 2.

sau giờ sinh
hoạt trải
nghiệm


làm bài đầy đủ
theo đúng yêu
cầu của GVBM

- Triển khai phong
trào thi đua chào
mừng Kỷ niệm 40
năm ngày Nhà giáo

- Tham vấn, hỗ - Nhắc nhở học
trợ tâm lý học

sinh ôn luyện

Việt Nam 20/11
- Tiếp tục tổ chức

đường cho một
số học sinh.

kiến thức để
chuẩn bị cho

hoạt động trải
nghiệm sáng tạo:
"Hoạt động hướng
nghiệp" - Chuyên
đề: “Tìm hiểu bản
thân và những yếu


- Tạo bầu
khơng khí hịa
đồng, thân
thiện và thoải
mái hơn giữa
đồn kiến tập

việc kiểm tra
giữa kì

và học sinh so
với những tuần
đầu.

nắm rõ về tình
hình lớp học
trong tuần

tố ảnh hưởng đến
việc chọn nghề”

Tuần 5

Đồn
kiến
tập
tham
gia
thực
hành

cơng
tác
chủ
nhiệm
lớp
học

- Kiểm tra nề nếp
lớp trong giờ truy
bài: sĩ số, đồng
phục, vệ sinh...

Giáo
viên
chủ
nhiệm
lớp

- Xem xét tình hình
kiến
học tập của cả lớp
thông qua sổ ghi đầu tập
bài, vở ghi học sinh.

- Nhóm
giáo sinh
kiến tập

- Theo dõi
được tình hình

học tập và nề
- Học sinh nếp của lớp
lớp 11A3
- Đôn đốc,
nhắc nhở HS
giữ ý thức học
tập và kỉ luật
- Nắm được
thứ tự xếp
hạng của lớp
trong tuần để
có kế hoạch thi

- Tham gia tiết Chào
cờ đầu tuần
- Nhắc nhở học sinh
ôn luyện kiến thức

19

- Trò chuyện với
cán bộ lớp và
một số học sinh
trong lớp để

- Cách tổ chức,
quản lý lớp học
- Làm quen và
tìm hiểu được
các hoạt động

trong lớp
- Chủ động đơn
đốc, kiểm tra sĩ
số lớp học; nắm
được lý do nghỉ
học, đến muộn
của học sinh.


để chuẩn bị cho việc

đua tốt hơn

- Dựa vào sơ đồ

kiểm tra giữa kì

trong tuần tới

lớp để nắm rõ

- Tham vấn, hỗ trợ
tâm lý học đường
cho học sinh hoặc
nhóm học sinh có
nhu cầu.

chỗ ngồi của
- Cùng giáo
viên chủ nhiệm học sinh; giúp

việc quản lý lớp
xem xét, nhắc
được dễ dàng
nhở và khắc
hơn.
phục hành vi

- Tham gia tổng kết

thiếu chuẩn

Thực hành kỹ năng

mực, có lỗi của sinh nhanh
học sinh (nếu
chóng ổn định

giáo dục cùng cán

- Nhắc nhở học

bộ giáo viên, GVCN
và BGH trường

có)

trật tự khi vào
- Tham vấn, hỗ lớp.

THPT Xuân Đỉnh


trợ tâm lý học
đường cho một
số học sinh.

- Nhắc học sinh
chuẩn bị bài và
làm bài đầy đủ

- Tạo bầu
khơng khí hịa
đồng, thân

- Nhắc nhở học
sinh ôn luyện
kiến thức để

thiện và thoải
mái giữa đồn
kiến tập và học
sinh.

chuẩn bị cho
việc kiểm tra
giữa kì

- Chia tay lớp cùng
đoàn trường THPT
Xuân Đỉnh


- Tạo ấn tượng
tốt trong mắt
học sinh và
GVCN sau đợt

- Trò chuyện với
cán bộ lớp và
một số học sinh
trong lớp để
nắm rõ về tình

kiến tập

hình lớp học

Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2022

Xác nhận của GVCN

Sinh viên

Trịnh Thị Thu Hương
20


SẢN PHẨM 3
KẾ HOẠCH
SINH HOẠT LỚP

21



KẾ HOẠCH SINH HOẠT LỚP
Tuần 4 - Kì I
Năm học 2022 - 2023
A. Mục tiêu
1. Sơ kết hoạt động tuần.
- Học sinh tự đánh giá hoạt động học tập, rèn luyện và các hoạt động khác trong tuần vừa qua
- Học sinh nêu được những điểm tốt đã làm được và những tồn tại, hạn chế mà tập thể lớp và
bản thân cần khắc phục
- Học sinh trao đổi, thảo luận về biện pháp khắc phục những khó khăn, hạn chế mà bản thân
(tập thể lớp) có thể thực hiện để nâng cao hiệu quả học tập và các hoạt động khác.
2. Triển khai kế hoạch tuần
- Học sinh xác định được các hoạt động và công việc cần thực hiện trong tuần tới.
- Học sinh xác lập mục tiêu; xây dựng kế hoạch thực hiện các hoạt động học tập - rèn luyện
và phong trào thi đua trong tuần tới.
3. Sinh hoạt chuyên đề: “Thanh niên Việt Nam rèn luyện, học tập vì sự nghiệp CNH –
HĐH đất nước”
- Học sinh hiểu được vai trị của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong q trình xây dựng và
phát triển đất nước, xác định được quyền và trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện để có thể thực hiện được bổn phận của thanh
niên học sinh, phấn đấu trở thành những cơng dân có ích cho tương lai.
- Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập và rèn luyện, sẵn sàng tham gia các hoạt động thể
hiện vai trò của thanh niên học sinh trong sự nghiệp chung.
B. Công tác chuẩn bị
1. Về phía giáo viên
- Tổng hợp thơng tin về kết quả học tập, rèn luyện và tham gia các hoạt động khác của học
sinh trong tuần qua.
- Tìm hiểu nội dung kế hoạch của lớp trong tuần tiếp theo.

22


2. Về phía nhóm sinh viên Thực hành kỹ năng giáo dục
- Định hướng nội dung cho học sinh thảo luận, chia sẻ.
- Chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến nội dung chuyên đề “Thanh niên học tập, rèn luyện vì
sự nghiệp CNH – HĐH đất nước”
- Chuẩn bị câu hỏi cho hoạt động trò chơi, hướng dẫn học sinh khai thác nội dung hoạt động.
- Phân công nghiệm vụ cho học sinh.
3. Về phía học sinh
- Ban cán sự lớp tổng hợp các thông tin về học tập, nền nếp, các hoạt động của lớp trong tuần
vừa qua, chuẩn bị báo cáo trước giáo viên chủ nhiệm và tập thể lớp.
- Tìm hiểu về vị trí, vai trị của học sinh trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và
các phương pháp học tập ở thế kỷ 21.
C. Tiến trình thực hiện
1. Ổn định lớp (5 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp: 50/50
2. Nội dung sinh hoạt
Hoạt động
Hoạt động 1.
Tổng kết
hoạt động
tuần

Thời
gian

Kế hoạch cụ thể

Người phụ

trách

10 phút 1.1. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp và triển khai các nội - Ban cán sự
dung tiết sinh hoạt.

lớp thực

- Lớp phó kỷ luật kiêm lao động báo cáo:

hiện

+ Tình hình chung của lớp trong tuần (số tiết đạt giờ - Giáo viên
Tốt/Khá/Trung bình; Việc thực hiện nền nếp, nội quy chủ nhiệm
trong học tập trên lớp (chuẩn bị bài; tinh thần làm việc định hướng,
hướng dẫn
nhóm; số buổi vắng mặt…)
+ Tình hình lao động của lớp: Vấn đề trực nhật vệ sinh
phịng học, chăm sóc cây cảnh hành lang lớp học…

23


1.2. Lớp trưởng tổng kết kết quả đạt được của lớp trong
tuần qua và phổ biến kế hoạch trong tuần tới.
- Về nề nếp học tập và các hoạt động:
+ Những thành viên chấp hành tốt nội quy của lớp/ trường
và hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, rèn luyện.
+ Một số vấn đề còn tồn tại, hạn chế cần khắc phục của
lớp về học tập, lao động, văn nghệ - thể thao…
Hoạt động 2.


10 phút 2.1. Lớp trưởng phổ biến kế hoạch học tập, rèn luyện và - Ban cán sự

Triển khai kế
hoạch tuần

các hoạt động tuần tới

lớp

- Về học tập: cố gắng đạt nhiều giờ loại Tốt, nhiều thành - Các tổ
trưởng
viên tích cực trong giờ học; ý thức nghiêm chỉnh chấp
- Các thành
hành nội quy.
viên của lớp
- Về Lao động: Các thành viên được phân công thực hiện
trực nhật đúng giờ, chu đáo, có trách nhiệm. Tham gia đầy
đủ, tích cực các hoạt động lao động của trường.
2.2. Tập thể lớp trao đổi, thảo luận về các biện pháp và kế
hoạch của tuần tới.
- Các tổ trưởng cần gương mẫu trong thực hiện nền nếp,
tác phong học tập, rèn luyện
- Thực hiện tự đánh giá và đánh giá thường xuyên giữa các
thành viên trong từng tổ.
- Quan tâm, trợ giúp các thành viên có khó khăn trong học
tập và đời sống (nhà xa, hoàn cảnh kinh tế khó khăn…)
2.3. Ban cán sự và tập thể lớp xin ý kiến của giáo viên chủ
nhiệm về các biện pháp và kế hoạch của tuần tới.


Hoạt động 3.
Sinh hoạt
theo chuyên
đề: “Thanh

5 phút

3.1. Vị trí, vai trị của học sinh trong sự nghiệp CNH – - Giáo viên
HĐH đất nước:
chủ nhiệm
Phương pháp thuyết trình
24


×