Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

bài 6 bài học cuộc sống , ngữ văn lớp 7, bộ kết nối tri thức cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 52 trang )

Trường THCS Rô Men
Tổ: Xã hội

Họ và tên giáo viên:
Nguyễn Thị Liên

Bài 6: BÀI HỌC CUỘC SỐNG
Môn học: Ngữ văn; lớp 7A1, 7A2, 7A3
Thời gian thực hiện: 12 tiết

Học ăn, học nói, học gói, học mở.
(Tục ngữ)

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề bằng những lập luận thuyết phục
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác khi hoạt động nhóm, lắng nghe và nhận xét.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngơn: đề tài, tình huống, cốt
truyện, nhân vật, chủ đề.
- Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần.
- Hiểu được đặc điểm và chức năng của thành ngữ, đặc điểm và tác dụng của
các biện pháp tu từ nói quá.
- Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày
rõ vấn đề và ý kiến của người viết; đưa ra lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.
- Biết kể lại được một truyện ngụ ngơn: kể đúng truyện gốc, có cách kể
chuyện linh hoạt hấp dẫn.
2. Phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm.
- Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ của dần gian hay cùa người xưa để
rèn các đức tính: khiêm tốn, cẩn trọng, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học .
- Thiết kể bài giảng điện tử.
- Chuẩn bị phiếu học tập và dự kiến các nhóm học tập.
+ Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu...
+ Học liệu: Video clips, tranh ảnh, bài thơ, câu nói liên quan đến chủ đề.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK và hướng dẫn của GV ở tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu


2
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi, huy động kiến thức đã có của HS
Em hiểu thế nào là “học suốt đời”? Em có thể nêu một số cơ hội học tập mà
con người có được trong cc sống khơng? Đã bao giờ em thấy mình học được
điều gì đó từ những chuyến đi, từ việc xem phim, đọc sách hoặc nghe kể chuyện
hay chưa? Có thể xem đó là những bài học mà cuộc sống dạy cho em được không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
+ HS trình bày
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã tích cực trả lời câu hỏi
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:
Lê Nin đã từng nói "Học nữa, học mãi" và những bài học ấy ta có thể học ở
bạn bè, thầy cơ, những người xung quanh. Nhưng các em sẽ thấy vô cùng thú vị
khi được trải nghiệm bài học cuộc sống từ những câu chuyện ngụ ngơn hấp dẫn
hay thấm thía kinh nghiệm bài học từ những câu tục ngữ ngắn gọn. Chủ đề bài 6 Bài học cuộc sống sẽ giúp các em khám phá những điều kì diệu ấy.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
A. ĐỌC VÀ TIẾNG VIỆT
Tiết 73, 74: TRI THỨC NGỮ VĂN VĂN BẢN 1: ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG
– Ngụ ngôn Việt Nam –
* Tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được các tri thức ngữ văn trong SGK cung cấp.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi
liên quan đến bài tri thức ngữ văn bài 6 .
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung bài 6
d. Tổ chức thực hiện:
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân
1. Truyện ngụ ngơn
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi
Là hình thức tự sự cỡ nhỏ, trình bầy


3
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là truyện ngụ ngôn, nêu đặc điểm
cơ bản của truyện ngụ ngôn?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
Bước 4: Kết luận nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bảng
GV bổ sung: Trong bài học này, chúng ta sẽ
được tìm hiểu về thể loại mới đó là truyện ngụ
ngơn

một bài học kinh nghiệm.
Các yếu tố cơ bản trong truyện ngụ
ngôn
2. Một số đặc điểm của truyện
ngụ ngôn
 Ngôn ngữ: văn vần hoặc văn
xuôi
 Nhân vật: con người hoặc con
vật, đồ vật được nhân hóa
 Nghệ thuật: ngơn ngữ giàu hình
ảnh, yếu tố hài hước

* VĂN BẢN 1: ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG
(Truyện ngụ ngôn Việt Nam)

Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. Dẫn dắt vào bài mới.
b. Nội dung: HS thảo luận ghi vào giấy A4 những tên truyện ngụ ngôn.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS…

d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trị
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ:
+ Chia lớp ra làm các đội chơi
+ Gv tổ chức trị chơi: “Thử tài nhìn tranh đốn
tên truyện”: Có 5 bức tranh tương ứng với 5 câu
chuyện. Em hãy đốn tên câu chuyện dựa vào các
hình ảnh?

Nội dung cần đạt
1. Con cáo và chùm nho
2. Chân-Tay-Tai-Mắt-Miệng
3. Ve sầu và kiến
4. Ếch ngồi đáy giếng
5. Thầy bói xem voi
6. Thỏ và rùa


4
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát hình ảnh và suy nghĩ để đoán câu trả
lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Gv chỉ định đội chơi trả lời câu hỏi
- Hs trả lời câu hỏi của trò chơi
Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chốt đáp án và công bố đội giành chiến
thắng
- Gv kết nối phần khởi động để dẫn dắt vào bài:
Đây là những câu chuyện ngụ ngôn quen thuộc
gắn liền với kí ức tuổi thơ của mỗi chúng ta. Bài
học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thể loại này
qua văn bản 1: Đẽo cày giữa đường.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: Biết cách đọc – khám phá văn bản truyện ngụ ngôn
b. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh đọc, khám phá văn bản.
c. Sản phẩm học tập: Cách đọc của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Họat động của giáo viên và học sinh
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn cách đọc: đọc to, rõ ràng, chậm
rãi, chú ý lời thoại của nhân vật.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó, dựa
vào chú giải trong SHS: cày, vốn liếng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- HS làm việc cặp đôi
+ Truyện kể ở ngôi thứ mấy? Nhân vật chính là
ai?

+ Nêu bối cảnh của câu chuyện?
+ Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung
của từng phần? Bằng cách trả lời câu hỏi:
a. Đoạn văn giới thiệu câu chuyện.

Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc – chú thích

2. Tác phẩm
- Ngơi kể: ngơi thứ 3
- Nhân vật: con người- anh thợ
mộc.
- Bối cảnh: mở cửa hàng ven
đường nhiều người qua lại.
- Bố cục: 3 phần
+ Đoạn 1: anh thợ mộc bỏ ra 300
quan tiền mua gỗ về làm nghề đẽo


5
b. Đoạn văn kể diễn biến câu chuyện
c. Đoạn kết thúc câu chuyện.
+ Ghi tóm tắt những sự việc chính trong câu
chuyện
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Đọc văn bản
- Làm việc cá nhân 2’
- HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.
B3: Báo cáo, thảo luận

HS: Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm.
B4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập
của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
+ Việc mở quán với anh thợ mộc có quan trọng
khơng ?
+ Em hình dung xem đặt trong bối cảnh bên vệ
đường, người qua lại xem anh đẽo cày thì chuyện
gì sẽ xảy ra ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bảng
Gv bổ sung: Chỉ vài thông tin giới thiệu ngắn
gọn tác giả dân gian đã làm nổi bật hoàn cảnh đặc
biệt của anh thợ mộc cũng như quyết định mở
cửa hàng sinh nhai của anh. Và cách đặt cửa hàng
bên đường và ngồi đẽo cày của anh đã cho ta dự
đốn về những lời bình phẩm. Đó là bối cảnh thử
thách phản ứng nhanh nhạy cũng như chính kiến

của anh.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt tiếp câu hỏi hs thảo luận nhóm cặp đơi
theo phiếu bài tập số:
Lời góp ý của Hành động của người
người qua đường
thợ mộc sau mỗi góp ý

cày bán.
+ Đoạn 2: Tiếp => nhà ma sạch:
Những lời góp ý và hành động
của người thợ mộc khi nghe góp ý
+ Đoạn 3: cịn lại: bài học của
người thợ mộc và thành ngữ "đẽo
cày giữa đường"' ra đời.

II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bối cảnh của câu chuyện
- Bỏ ra 300 quan-> làm việc quan
trọng.
- Đối mặt với nhiều lời dèm pha,
khen chê
-> cách mở đầu câu chuyện đã
khơi gợi sự tò mò, tưởng tượng.

2. Hành động của người thợ
mộc
Lời góp ý của Hành
động
người

qua của người thợ
đường
mộc sau mỗi


6

Sau đó trả lời câu hỏi: Em nhận xét gì về góp ý
và hành động của người thợ mộc? Người thợ mộc
có bán được cày sau khi làm theo góp ý không ?
Những chi tiết "cho là phải", "lại", "liền", "đẽo
bao nhiêu" tạo giọng điệu gì cho câu chuyện ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức và bổ sung:
Cả tin nghe đại các ý kiến, các đóng góp mà
khơng suy xét đúng sai, khơng kiểm chứng thực
tế thì sẽ nhận lấy những thất bại trong cơng việc.
Thậm chí sẽ phải nhận hậu quả lớn. Bởi vậy nên
trước khi quyết định việc gì ta phải thận trọng và
phả có chủ kiến của mình.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi :

+ Kết cục người thợ mộc nhận lấy sau khi làm
theo những lời góp ý là gì? Vì sao người thợ mộc
lại phải chịu hậu quả: "vốn liếng đi đời nhà
ma." ?
Từ đó hs trả lời cho câu chốt: Nếu là người thợ
mộc trong câu chuyện em sẽ làm gì trước những
lời khuyên như vậy ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận 2 phút và trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Dự kiến sản phẩm: Hs trình bày quan điểm có thể
là: suy nghĩ xem nên nghe theo hay khơng nghe
theo, cảm ơn người góp ý hoặc cứ làm theo ý của
mình khơng bị ảnh hưởng bởi lời góp ý của người
khác. Khơng được mù qng nghe theo, phải xem
xét thực tế, có năng lực phân tích vấn đề.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>

góp ý
phải đẽo cho Cho là phải,
cao, to mới dễ đẽo cày vừa to
cày
vừa cao
phải đẽo nhỏ, Cho là phải, lại
thấp hơn
đẽo theo

Có người : đẽo
to gấp đơi, gấp
ba để voi cày
được thì nhiêu
lãi

liền đẽo ngay
một lúc bao
nhiêu cày to
gấp năm gấp
bảy thứ thường
bầy ra bán
=> Người góp ý chủ quan, phiến
diện.
Cịn chàng thợ mộc thì khơng có
chủ kiến, khơng suy nghĩ chín
chắn.
=> Những phản ứng của người
thợ mộc đã tạo giọng điệu hài
hước, đầy mỉa mai.
3. Kết cục những việc làm nghe
theo của người thợ mộc.
- Bao nhiêu vốn liếng mất hết.
- Nguyên nhân: cả tin, thiếu chính
kiến.


7
Ghi lên bảng
- GV bổ sung: Hậu quả đối với người thợ mộc

thật tồi tệ. Không những mất công mà cịn mất
của. Khơng những đáng thương mà cịn đáng bị
cười chê vì sự ngu dốt và dịa dột của mình.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS:
+ Từ việc khơng bán được cày của người thợ mộc
và cịn mất cả hết vốn liếng em có thể rút ra bài
học sâu sắc nào trong cuộc sống?
Thảo luận theo bàn:
+ Liên hệ tới một sự việc trong cuộc sống có tình
huống từ truyện " Đẽo cày giữa đường" và kể lại
ngắn gọn sự việc đó.
GV hướng dẫn HS đưa ra bài học sát thực
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Dự kiến câu chuyện thực tế: Tơi có trồng một
chậu hoa sen đẹp. Bố nói hoa sen không cần ánh
nắng nên tôi đưa vào nhà. Hai ngày sau sen rũ
rượi. Chị lại bảo sen cần nắng liên tục. Tôi liền
mang ra ban công tắm nắng cả ngày. Thế là sen
héo rũ. Tôi quyết định làm theo ý mình. Sáng
sáng mang sen ra tắm nắng, khi náng gắt thì đưa
vào bóng râm. Kết cục tơi vẫn cịn chậu sen tươi
tốt và nở bơng thơm mát.
Bước 4: Kết luận, nhận định

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bảng
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu hs hoàn thành vào phiếu học tập
số 3 trả lời 2 câu hỏi: Nêu những đặc sắc nghệ
thuật của VB? Văn bản có ý nghĩa gì?Từ ý nghĩa
câu chuyện em hay nêu ý nghĩa của thành ngữ
"Đẽo cày giữa đường không"
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

4. Bài học rút ra
- Mỗi người phải học cách chủ
động và có chính kiến của mình
trong bất cứ cơng việc nào đừng
để những lời nói bên ngồi ảnh
hưởng tới cơng việc mà bạn là
người hiểu rõ nhất.

III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Kể chuyện tự nhiên, giọng điệu
hóm hỉnh
2. Nội dung – Ý nghĩa:
* Nội dung: Phê phán những
người làm việc thiếu chủ kiến và
rút ra bài học sâu sắc trong lắng

nghe và hành động. Phải ln chủ
động và có chính kiến để đạt được
mục tiêu đề ra.


8
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức:

* Ý nghĩa: ra đời thành ngữ "Đẽo
cày giữa đường"-> thiếu chủ kiến,
nghe theo máy móc cuối cùng chả
được việc gì

Hoạt động 3: Luyện tập (Viết kết nối với đọc)
a. Mục tiêu:Giúp HS
- Hs viết được đoạn văn có sử dụng thành ngữ "Đẽo cày giữa đường"
- Sử dụng ngôi kể thứ ba.
b. Nội dung: HS viết đoạn văn
c. Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa.
d. Tổ chức thực hiện
Họat động của giáo viên và học sinh
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu
Em hãy viết đoạn văn (5-7 câu) có sử dụng
thành ngữ: Đẽo cày giữa đường
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. những yêu câu
-GV gợi ý:
+ Hình thức: đoạn văn từ 5 đến 7 câu.
+ Nội dung: Gợi ý: - Thành ngữ Đẽo cày giữa
đường có ý nghĩa gì
- Lời khun của thành ngữ với HS hiện nay
- Muốn khơng đẽo cày giữa đường thì ta phải
làm gì ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, viết
- Gv quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Hs báo báo kết quả
- Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

Nội dung cần đạt
- HS viết đúng hình thức và dung
lượng
- Lựa chọn được những lí lẽ, dẫn
chứng thuyết phục
- Gợi ý:
Đẽo cày giữa đường là một thành ngữ
có hàm ý chỉ và phê phán những
người khơng có chủ kiến, ln bị

động, hay thay đổi theo quan điểm
của người khác. Thành ngữ này cũng
khuyên con người ta cần phải biết
phân biệt phải trái, đúng sai, có được
chính kiến của mình. Khơng chỉ thời
xưa, mà đến ngày nay thành ngữ này
vẫn vẹn nguyên giá trị. Đối với các
bạn học sinh, để nhìn nhận rõ ràng
vấn đề và có quan điểm riêng, khơng
dễ bị lung lay bởi những ý kiến trái
chiều của người khác là một thách
thức. Muốn trở thành người có chủ
kiến, khơng đẽo cày giữa đường,
chúng ta cần phải nỗ lực học hỏi, trau
dồi kiến thức. Chỉ có như thế, ta mới
có một nền tảng vững vàng, đúng đắn
cho những suy nghĩ, quyết định của
mình, cũng từ đó mà sẽ khơng lung


9
lay trước vô vàn ý kiến của người
khác.
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình huống mới
trong học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: tự chọn đọc một VB truyện có chủ đề về truyện ngụ ngơn.
c. Sản phẩm: Nhật kí đọc sách.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu HS thực hiện ở nhà:
Tìm đọc một truyện ngắn có chủ đề về truyện ngụ ngơn và điền thơng tin phù
hợp vào nhật kí đọc sách do em thiết kế theo mẫu gợi ý. Chuẩn bị chia sẻ kết quả
đọc mở rộng của em với các bạn trong nhóm hoặc trước lớp.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS tự tìm đọc một truyện ngụ ngơn theo u cầu, nhận biết đề tài, chi tiết, ấn
tượng chung về nhân vật và ghi lại kết quả đọc vào nhật kí đọc sách; chuẩn bị trao
đổi kết quả đọc ở tiết Đọc mở rộng.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Nhật kí đọc sách, chuẩn bị cho phần trao đổi ở tiết Đọc mở rộng.
Bước 4: Kết luận
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP 01: TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN
(Chuẩn bị ở nhà)
1. Thế nào là truyện ngụ ngôn?

…………………………

2. Nêu đặc điểm cơ bản của truyện ngụ ngơn?

…………………………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Lời góp ý của Hành động của người thợ mộc sau mỗi góp ý
người qua đường


10
Tiết 75: VĂN BẢN 2: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

– Trang Tử –

I.

MỤC TIÊU
Hoạt động 1: Mở đầu

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Hình thức: cả lớp, cá nhân
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi:
- Em hãy nhắc lại bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn: Đẽo cày giữa đường và
nêu ý nghĩa thành ngữ "Đẽo cày giữa đường"
- Cùng cơ giáo phân tích lời khun trong câu châm ngôn: kiến thức như một
đại dương bao la còn sự hiểu biết của chúng ta chỉ là những giọt nước bé nhỏ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày:
Dự kiến: Kiến thức rất rộng lớn, hiểu biết con người có hạn. Vì vậy con
người phải ln ln trau dồi học hỏi.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV dẫn dắt: Câu châm ngơn đó cũng nhắc nhở chúng ta một điều rằng
không được kiêu căng tự phụ, phải khiêm tốn học hỏi ta mới có thể tiến xa trên con

đường chinh phục tương lai. Đừng như chú ếch sống trong cái giếng sụp mà tự phụ
rằng mình có cả một bầu trời cao rộng. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới


11
a. Mục tiêu:
- HS nắm được nội dung của bài học, nhận biết được hình thức, nhân vật, bài
học...của truyện ngụ ngôn.
- Nắm được các yếu tố của tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần.
- Nắm được đặc điểm, chức năng của thành ngữ và tác dụng của biện pháp tu từ
nói quá.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV,
câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Họat động của giáo viên và học sinh
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn: đọc to, rõ ràng, chậm rãi, chú
ý những lời thoại của nhân vật.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó, dựa
vào chú giải trong SHS: đi đời nhà ma, biển
đông, Trang Tử, bối rối, hoảng hốt.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của

bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bảng.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Chia lớp thành 4 nhóm, sử dụng kĩ thuật đặt
câu hỏi chia sẻ các nội dung:
+ Truyện kể ở ngôi thứ mấy?Nhân vật chính là
ai? Khác gì với câu chuyện Đẽo cày giữa
đường.
+ Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung
của từng phần?
+ Ghi tóm tắt những sự việc chính trong câu
chuyện
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ trả lời
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày sản phẩm.

Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc – chú thích

2. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả: Trang Tử
b. Tác phẩm
- Ngôi kể: ngôi thứ 3
- Nhân vật: con vật- ếch và rùa.
- Bố cục: 3 phần
+ Đoạn 1: từ đầu đến một lát coi

cho biết ?-> ếch nói với rùa biển
đơng về nỗi sung sướng của mình.
+ Đoạn 2: Tiếp => cái vui lớn của
biển đông: rùa trả lời ếch về sự
rộng lớn mênh mơng của biển đơng
+ Đoạn 3: cịn lại: thái độ ngạc
nhiên rồi hoảng hốt , bối rối của
ếch.


12
B4: Kết luận, nhận định
Nhận xét về thái độ học tập& sản phẩm học tập
của HS.
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn:
- GV đặt câu hỏi hoạt động cặp đôi:
+ Kể ra những điều mà làm cho ếch cảm thấy
rất sung sướng khi trị chuyện với rùa?
+ Những lời nói ấy phản ánh nhận thức, tính
cách gì của ếch?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận cặp đơi
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bảng
Gv bổ sung: Hình ảnh của ếch khiến ta liên tưởng
đến một loại người lúc nào cùng tự cho là mình
hiểu biết, sung sướng tuyệt vời nhất trong khi
"ngồi bầu trời này thì có bầu trời khác cao hơn"
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt tiếp câu hỏi hs thảo luận nhóm bàn theo
phiếu học tập số 1 :
Môi trường của Ếch Môi trường của rùa
Nhận thức và cảm xúc của 2 con vật
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức và bổ sung: rõ ràng là điều
kiện sống đã quyết định đến suy nghĩ và nhận
thức. Điều quan trọng là chúng ta có nghe và
sẵn sàng thay đổi nhận thức của bản thân hay

II. Tìm hiểu chi tiết
1. Những điều làm ếch thấy sung
sướng
- Cuộc sống tự do tự tại.

- Vì thấy những con vật khác khơng
bằng mình.
- Vì tự hào với địa vị “chúa tể” của
mình ở trong giếng.
=> Nhận thức hạn hẹp và tính cách
thì hơi hnh hoang, phơ trương

2. Nhận thức và cảm xúc khác
nhau của ếch và rùa
Môi trường của Môi trường
Ếch
của rùa
- Một cái giếng sụp - Sống ở
nhỏ bé.
biển cả
- Hoạt động chỉ - Sống lâu
trong giếng đến đời.
miệng giếng.
- Đi đó đây
- Xung quanh tồn
con vật nhỏ bé
Nhận thức và cảm xúc của 2 con
vật:
- ếch cảm thấy sung sướng trong
cái thế giới nhỏ bé của mình,
chưa biết sự rộng lớn với bao
điều mới mẻ bên ngồi.
- rùa khơng quan tâm đến cái thế
giới nhỏ bé của ếch và kể cho ếch
nghe niềm vui sướng mà rùa



13
không.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi :
+ Vì sao con ếch "ngạc nhiên, thu mình lại,
hoảng hốt, bối rối"?
+ Những phản ứng đó nói lên sự thay đổi nào
trong nhận thức của ếch?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận 2 phút và trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bảng
- GV bổ sung: Kết thúc nhanh, bất ngờ và để lại
dư âm cũng như nhiều gợi mở cho người đọc.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS:
+ ếch và rùa là hình ảnh ẩn dụ cho những con
người nào trong xã hội?
+ Qua hình ảnh của con ếch, tác giả muốn gửi
đến bài học gì?
Bước 2: thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bảng
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu hs hoàn thành vào phiếu học
tập trả lời 2 câu hỏi: Nêu những đặc sắc nghệ
thuật của VB? Văn bản có ý nghĩa gì?Dựa vào
bài học trong câu chuyện hãy giải thích ý nghĩa
câu thành ngữ "Ếch ngồi đáy giếng" .
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định

được trải nghiệm (niềm vui của
biển đông)
3. Hành động và cảm xúc của ếch
ở cuối truyện
- Ngạc nhiên: Sự vĩ đại của biển
nằm ngoài hiểu biết của ếch, khiến
ếch hồn tồn bất ngờ.
- Thu mình lại: Niềm vui và niếm
tự hào của ếch bị thay thế bởi cảm
giác nhỏ bé trước sự vĩ đại của
biển.
- Hoảng hốt, bối rối: Cảm giác của

ếch khi mất niềm tin (bối rối) vào
những điểu ếch đã tin và tự hào
trước đầy, choáng ngợp (hoảng
hốt) trước những điều mới mẻ, lớn
lao, vĩ đại hơn những điều ếch đã
từng biết.
4. Bài học rút ra
- Thế giới vốn rộng lớn nên mỗi
người cần phải khiêm tốn và không
ngừng mở mang kiến thức, hiểu
biết.
- Không nên kiêu ngạo và chủ quan

III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Kể chuyện tự nhiên, nhân vật con
vật thú vị, lời kể sâu sắc
2. Nội dung – Ý nghĩa:
* Nội dung: Phê phán những con
người hiểu biết cạn hẹp mà huênh
hoang tự phục và rút ra bài học sâu
sắc phải luôn khiêm tốn và mở rộng
tầm hiểu biết.
* Ý nghĩa: ra đời thành ngữ "Ếch
ngồi đáy giếng"-> hiểu biết cạn hẹp
mà huyênh hoang


14
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>

Ghi lên bảng
Hoạt động 3: Luyện tập (Viết kết nối với đọc)
a. Mục tiêu: Giúp HS
- Hs viết được đoạn văn có sử dụng thành ngữ "Ếch ngồi đáy giếng"
- Sử dụng ngôi kể thứ ba.
b. Nội dung: HSviết đoạn văn
c. Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa.
d. Tổ chức thực hiện
Họat động của giáo viên và học sinh
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân
- Kĩ thuật: động não
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu:
Em hãy viết đoạn văn (5-7 câu) có sử dụng
thành ngữ: Ếch ngồi đáy giếng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. những yêu câu
-GV gợi ý:
+ Hình thức: đoạn văn từ 5 đến 7 câu.
+ Nội dung: Gợi ý: - Thành ngữ ếch ngồi đáy
giếng có ý nghĩa gì
- Lời khuyên của thành ngữ với con người
- Muốn khơng trở thành ếch ngồi đáy giếng thì
ta phải làm gì ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, viết
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Hs báo báo kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức


Nội dung cần đạt
- HS viết đúng hình thức và dung
lượng
- Lựa chọn được những lí lẽ, dẫn
chứng thuyết phục
- Gợi ý:
 Câu chuyện "Ếch ngồi đáy giếng"
cho ta một cách nhìn nhận về cách
sống phù hợp, không như chú ếch
trong câu truyện trên. Chú sung
sướng và tự hào trong cái thế giới bé
nhỏ của mình để rồi phải hốt hoảng
bối rối trước sự kì vĩ choáng ngợt
của đại dương. Qua chú ếch kia, dân
gian nhằm phê phán những kẻ hiểu
biết hạn hẹp hay huênh hoang, tự
đắc. Đồng thời khuyên mọi người cố
gắng mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu
biết của mình, khơng nên chủ quan,
kiêu ngạo. Nếu khơng có tầm hiểu
biết ra ngồi sẽ bị chê cười, xa lánh.
Vì vậy hãy vì cuộc sống của mình,
tìm hiểu, tìm hiểu và tìm hiểu... để
khơng bị rơi vào cảnh ếch ngồi đáy
giếng và trở thành một người giỏi
giang và hiểu biết.

Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:


15
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu :
1/ Kể lại truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" (truyện ngụ ngôn Việt Nam)
2/ Trong cuộc sống nếu gặp những con người huyênh hoang tự phụ thì em sẽ nói gì
để khun nhủ bạn ấy ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Gv tổ chức cho hs trả lời như chia sẻ
Bước 3: Trình bày, thảo luận
Dự kiển sản phẩm:.
1/ Hs tìm và kể đúng, diễn cảm lại truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng
2/ Dựa trên bài học rút ra trong câu chuyện hs có thể đưa ra lời khun:
+ Cuộc sống cịn nhiều màu sắc, kì bí mà kiến thức của chúng ta còn hạn hẹp.
+ Nếu tự phụ kiêu căng bạn sẽ mất đi cơ hội mở mang. Đôi khi bạn sẽ bị
chống trước những thay đổi hoặc khơng thể thích ứng trước hoàn cảnh mới.
+ Bạn phải khiêm tốn để học hỏi nhiều hơn
Bước 4: Kết luận
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Phiếu học tập số 1
Môi trường của ếch

Môi trường của rùa

Nhận thức và cảm xúc của 2 con vật:
- ếch:
- rùa:

Phiếu học tập số 3
Đặc sắc nghệ thuật

- Về cách kể chuyện:...........
- Về nhân vật:...........
- Lời kể chuyện:......

Ý nghĩa

- Truyện phê phán loại người
nào:
- Khuyên nhủ ta điều gì:............

Giải thích ý nghĩa thành ngữ "Ếch ngồi đáy
giếng"


16
Tiết 76: VĂN BẢN 3: CON MỐI VÀ CON KIẾN
– Nam Hương –

Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

GV đặt câu hỏi:
- Em hãy nhắc lại bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng
- Hai văn bản truyện ngụ ngôn đã học có đặc điểm chung là:
+ Cùng có nhân vật là con vật
+ Đều viết dưới hình thức văn xuôi.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.


17
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV dẫn dắt: hôm nay cô và các em sẽ cùng trải nghiệm một bài học thú vị
trong truyện ngụ ngôn được viết dưới hình thức văn vần (thơ) qua văn bản "Con
mối và con kiến"
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: HS nắm được nội dung của bài học, nhận biết được hình thức,
nhân vật, bài học...của truyện ngụ ngơn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV,
câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân
I. Tìm hiểu chung
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi
1. Đọc – chú thích

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn cách đọc: đọc to, rõ ràng, chú ý
ngắt nhịp và chú ý những lời thoại của nhân vật.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó, dựa
vào chú giải trong SHS: Nam Hương, vun thu, xứ
sở
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
2. Tác giả, tác phẩm
Bước 4: Kết luận, nhận định
a. Tác giả: Nam Hương
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 7
b. Tác phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Chia lớp thành 4 nhóm, sử dụng kĩ thuật đặt câu
hỏi chia sẻ các nội dung:
- Hình thức: văn vần
+ Xác định phương thức biểu đạt chính của văn - PTBĐ: tự sự vì có cốt truyện và
bản. Tại sao em xác định như thế?
lời nhân vật.
+ Truyện được viết dưới hình thức nào ?Nhân vật - Nhân vật: con vật- mối và kiến.
chính là ai? Chỉ ra phần đánh dấu lời thoại của - Bố cục: 2 phần
từng nhân vật.
+ Đoạn 1: từ đầu đến tủ hòm thiếu
+ Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung đâu-> thái độ với bầy kiến đang
của từng phần?

làm việc và quan niệm sống của
B2: Thực hiện nhiệm vụ
mối
HS suy nghĩ trả lời
+ Đoạn 2: còn lại: quan niệm
B3: Báo cáo, thảo luận
sống của kiến và dự đốn số phận
HS: Trình bày sản phẩm sau khi chia sẻ trong cuả mối.
nhóm. Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm
bạn (nếu cần).


18
B4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét về thái độ học tập& sản phẩm học tập
của HS.
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn:
- GV đặt câu hỏi hoạt động 4 nhóm bằng cách
hồn thiện phiếu học tập:
Quan niệm sống
Biểu hiện
1
Mối
2
1
Kiến
2

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận 10 phút và điền vào phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo thảo luận nhóm lớn
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bảng
Gv bổ sung: Hai quan niệm sống hoàn toàn trái
ngược. Vậy em đồng ý với quan niệm sống nào?
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt tiếp câu hỏi hs thảo luận nhóm cặp đơi trả
lời câu hỏi :
Theo em, thiện cảm của người kể chuyện dành
cho mối hay kiến? Vì sao em khẳng định như
vậy?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
GV chuẩn kiến thức và bổ sung:
Ta có thể nhận ra một điều trong xây dựng nhân
vật . Thiện cảm dành cho đối tượng nào sẽ quyết
định cách miêu tả hình dáng, lời nói, việc làm của
nhân vật ấy.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
+ mối và kiến là hình ảnh ẩn dụ cho những con


II. Tìm hiểu chi tiết
1. Quan niệm sống khác nhau
của mối và kiến
a/ Mối:
- Không muốn lao động, sợ vất vả.
biểu hiện: ở nhà, ngồi ghế chéo,
bàn tròn
- Chỉ biết hưởng thụ, chỉ nghĩ đến
bản thân.
biểu hiện: ăn no, nhà cao cửa
rộng, của nả đầy tủ đầy hịm.
b/ Kiến
- Chăm chỉ
Biểu hiện: khơng ngại gầy gị
- Biết lo xa, sống có trách nhiệm
với cộng đồng: chuẩn bị cho
tương lai, vì tổ, vun thu xứ sở.

2. Thái độ của người kể chuyện
- Dành thiện cảm cho kiến một
con vật chăm chỉ, biết lo xa và có
trách nhiệm
- Chê bai đả kích mối, một con vật
chỉ biết nghĩ đến bản thân, lười
biếng.
=> Ca ngợi lối sống ln nỗ lực
"có làm thì mớ có ăn", biết lo xa,
nghĩ đến cộng đồng.

3. Bài học rút ra

Sống mà chỉ biết nghĩ đến bản


19
người nào trong xã hội.
+ Qua câu chuyện, TG muốn gửi đến bài học gì.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu hs hoàn thành vào phiếu học tập
trả lời 2 câu hỏi: Nêu những đặc sắc nghệ thuật
của VB? Văn bản có ý nghĩa gì?Là thế hệ trẻ
trong thời đại hơm nay em nghĩ mình cần phải có
trách nhiệm gì.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

thân, chỉ biết hưởng thụ mà khơng

lao động thì cuộc sống tốt đẹp
chẳng thể bền lâu.

III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Kể chuyện dễ nhớ dễ thuộc bằng
hình thức một bài thơ, nhân vật
con vật thú vị.
2. Nội dung – Ý nghĩa:
* Nội dung: Phê phán những con
người lười biếng, ích kỉ và rút ra
bài học sâu sắc phải sống có trách
nhiệm, biết lo xa.
* Ý nghĩa: khơi gợi ý thức trách
nhiệm của cá nhân đối với vận
mệnh của dân tộc.

Hoạt động 3: Luyện tập (So sánh)
a. Mục tiêu: Giúp HS
- Hs nhận diện và chỉ ra được điểm giống và khác nhau giữa 3 văn bản truyện
ngụ ngôn đã học.
- Trình bày nhận xét một cách thuyết phục.
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
Họat động của giáo viên và học sinh
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu

Em hãy chỉ ra điểm riêng biệt và giống nhau giữa
3 văn bản truyện ngụ ngôn đã học bằng cách điền
vào phiếu học tập sau
Đẽo
cày Ếch ngồi con mối
giữa đường đáy giếng và
con

Nội dung cần đạt
- HS trình bày được những ý cơ
bản sau
- Khác nhau:
+ Đẽo cày giữa đường gửi đến bài
học dễ nghe người, không suy xét
thực tế, đánh giá đúng sai sẽ nhận
hậu quả, cần cận trọng trong quyết


20
kiến

Khác
nhau
Giống
nhau
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, thảo luận nhóm trong 5 phút.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Hs báo báo kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

định làm điều gì đó.
+ Ếch ngồi đáy giếng cần rèn cho
mình đức tính kiên trì (kiên tầm),
chịu khó học hỏi, mở rộng hiểu
biết, khơng được tự mãn vói
những điểu mình đã biết,...
+ Con mối và con kiến: quan niệm
sống chỉ biết nghĩ cho bản thân,
chỉ biết sống hưởng thụ mà khơng
lao động thì cuộc sống tốt đẹp sẽ
chẳng thể được bền lầu
- Giống nhau:
Cả 3 câu chuyện đều truyền đến ta
một bài học bổ ích. Đó chính là
những kinh nghiệm q báu,
những đạo lí làm người đúng đắn
mà mỗi cá nhân cần học hỏi khi
sống trong xã hội.

Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS: Chia sẻ những câu chuyện trong thực tế liên quan đến những
câu thành ngữ ra đời trong các truyện ngụ ngôn đã học.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Gv tổ chức cho hs trả lời như chia sẻ
Bước 3: Trình bày, thảo luận
Dự kiển sản phẩm:
- Những người ít quan tâm đến xung quanh, không học hỏi. Khi hỏi đến họ trả
lời: Tơi ngồi đây như ếch ngồi đáy giếng biết gì mà nói.
- Người làm việc nhưng nghe góp ý của người này lại thay đổi theo: Chín người
mười ý tơi biết theo ai. Đúng là đẽo cày giữa đường!
Bước 4: Kết luận
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức:
Những bài học trong truyện ngụ ngơn ln tươi mới vì còn sống trong cuộc sống
con người.



×