Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tiết 36 lý 10 22 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.5 KB, 22 trang )

Ngày dạy
Sĩ số HS
Tiết 36:

10A1

10A2

10A3

10A4

10A5

KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I.

I. MỤC TIÊU
- Ôn tập, củng cố và hệ thống lại nội dung kiến thức đã học trong học kỳ I; đồng
thời đánh giá khả năng ghi nhớ và vận dụng kiến thức đã học.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1. (Tuần 18)
- Thời gian làm bài: 45 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (70% trắc
nghiệm, 30% tự luận).
- Cấu trúc:
+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận
dụng cao.
+ Phần trắc nghiệm: Gồm 28 câu – 7 điểm ( nhận biết: 16 câu, thông
hiểu:12 câu), mỗi câu 0,25 điểm.
+ Phần tự luận: 3 điểm (Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm)


1


BẢNG TRỌNG SỐ CỦA MA TRẬN
KTĐG CUỐI HỌC KỲ I, MƠN VẬT LÝ

Mức độ đánh giá
Nội dung

Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng

TL
2

TN
3

TL
4

TN
5

TL
6


TN
7

Chủ đề: Mở đầu (4 tiết)

 

3

 

2

 

 

 

Chủ đề 1: Mô tả chuyển động
(9 tiết)

 

4

 

3


1

 

Chủ đề 2: Chuyển đông biến
đổi (7 tiết)

 

3

 

2

1

Chủ đề 3: Lực và chuyển động
(12 tiết)

 

6

 

5

0


16

0

0

4

0

1

Số câu TN/ Số câu (ý) TL
(Số YCCĐ)
Điểm số
Tổng số điểm

4,0 điểm

16

0

Điểm số

%
Thời
lượng

TN

11

12

13

 

0

5

1,25

12,5

 

 

1

7

2,75

28,1

 


 

 

1

5

2,25

21,9

 

 

1

 

1

11

3,75

37,5

12


2

0

1

0

3

28

10

100

3

2

0

1

0

3

7


10

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

Số câu ở mỗi mức độ
0

Tổng số câu
TL
10

3,0 điểm

 
 

Vận dụng
cao
TL
TN
8
9

12

2


 
0

1

0  

10 điểm  

 
 

 

 
 

 
 

2


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
MƠN: VẬT LÝ 10– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT – CÁNH DIỀU
Số câu hỏi theo các mức độ
TT

1


2

Nội
dung
kiến
thức

Đơn vị kiến thức, kĩ năng

Mở đầu

Giới thiệu mục đích học tập
mơn Vật lí
1.1. Đối tượng nghiên cứu và
mục tiêu của VLH
1.2. Tìm hiểu TG tự nhiên dưới
góc độ VL
1.3. SS khi đo các đại lượng VL

Chủ đề
1:
Mô tả
chuyển
động

1.4. Một số quy định về an toàn
2.1. Tốc độ, độ dịch chuyển
và vận tốc
2.1.1. Tốc độ và vận tốc


Số
tiết

3.1. Gia tốc và đồ thị vận tốc
– thời gian

1

0,75

0

1

0,75

1

Vận dụng cao

Số
CH

Thời
gian
(ph)

Số
CH


Thời
gian
(ph)

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0,75

1


1

0

0

0

0

0

0

1

1

0

0

0

0

1

0,75


0

0

0

0

0

0

1

0,75

1

1

0

0

0

0

Số CH

TN

TL

Thời
gian
(ph)

5

0

4,25

3

0

2,5

% tổng
điểm

12,5%

27,5%
5

2.2.3. Vận tốc tổng hợp
Chủ đề


Số
CH

Thời
gian
(ph)

Vận dụng

4

2.2.1. Đồ thị độ dịch chuyển
theo t. gian của chuyển động thẳng.
2.2.2. Độ dịch chuyển tổng hợp
3

Số
CH

Thời
gian
(ph)

Thông hiểu

4

2.1.2. Q. đường và độ dịch chuyển
2.2. Đồ thị độ dịch chuyển –

Thời gian. Độ dịch chuyển
tổng hợp và vận tốc tổng hợp

Nhận biết

Tổng

3

1

0,75

1

1

1

4,5

0

0

1

0,75

0


0

0

0

0

0

0

0

1

1

0

0

0

0

4

1


10,5

22,5%

3


2:
Chuyển
động
biến
đổi.

3.1.1. Gia tốc
3.1.2. Đồ thị vận tốc – thời
gian trong chuyển động thẳng
3.2. Chuyển động biến đổi
3.2.1. Công thức của chuyển
động thẳng biến đổi đều.
3.2.2. Đo gia tốc rơi tự do.
3.2.3. Chuyển động của vật bị ném.
4.1. Lực và gia tốc

4

Chủ đề
3: Lực

chuyển

động

4.1.1. Liên hệ giữa gia tốc với
lực và khối lượng.
4.1.2. Đơn vị cơ bản và đơn vị
dẫn xuất
4.2. Một số lực thường gặp
4.2.1. Vật chuyển động dưới
tác dụng của các lực cân bằng
và không cân bằng.
4.2.2. Một số lực thường gặp
4.3. Ba định luật Newton về
chuyển động
4.3.1. Định luật I Niu Tơn
4.3.2. Định luật II Niu Tơn
4.3.3. Định luật III Niu Tơn
4.4. Khối lượng riêng.
Áp suất chất lỏng
4.4.1. Khối lượng riêng

Tỉ lệ (%)

0

1

1

0


0

0

0

1

0,75

0

0

0

0

0

0

1

0,75

0

0


1

4,5

0

0

1

0,75

0

0

0

0

0

0

0

0

1


1

0

0

0

0

0

0

1

1

0

0

0

0

1

0,75


0

0

0

0

0

0

2

0

1,75

3

1

7

2

0

1,75


4

2

4

37,5%
1

0,75

0

0

0

0

0

0

1

0,75

1

1


0

0

0

0

1
0
1

0,75
0
0,75

1
1
1

1
1
1

0
0
0

0

0
0

0
1
0

0
12
0

1

0,75

0

0

0

0

0

0

0
16


0
12

0
12

0
12

0
2

0
9

0
1

0
12

3

0

2,5

5

1


16,5

1

0

0,75

28

3

45

10

70%

30%

100%

100%

4

2

4.4.2. Áp suất và áp suất chất lỏng

Tổng

0

32

40%

30%

20%

10%

4


Tỉ lệ chung
(%)

70%

30%

100%

100%

100%


BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I

MƠN: VẬT LÍ 10 CD – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT
1

ND kiến
thức

Đơn vị kiến
thức, kĩ năng

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá

Mở
đầu:
Giới
thiệu
mục
đích
học tập
mơn
Vật lí

1.1. Đối tượng
nghiên cứu và
mục tiêu của
VLH
1.2. Tìm hiểu

TG tự nhiên
dưới góc độ
VL
1.3 SS khi đo
các đại lượng
VL
1.4. Một số
quy định về an
toàn

Nhận biết:
- Nêu được đối tượng nghiên cứu của Vật lí học và mục tiêu của mơn Vật lí.
- Nêu được một số ảnh hưởng của vật lí đối với cuộc sống, đối với sự phát triển
của khoa học, công nghệ và kĩ thuật.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ kiến thức, kĩ năng vật lí được sử dụng trong một số lĩnh
vực khác nhau
- Nêu được một số ví dụ về phương pháp nghiên cứu vật lí (phương pháp thực
nghiệm và phương pháp lí thuyết).
- Nêu được các bước trong tiến trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí.
- Nêu được 7 đơn vị cơ bản trong hệ SI.
- Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lí, phép đo trực tiếp và
phép đo gián tiếp.
- Nắm được các khái niệm về sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên, khái niệm tuyệt
đối và sai số tương đối.
Thông hiểu:
- Mô tả được các bước trong tiến trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí.
- Hiểu được:
+ Một số loại sai số đơn giản hay gặp khi đo các đại lượng vật lí và cách khắc phục
chúng;
+ Các quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập mơn Vật lí.

- Hiểu và nhận dạng được các chữ số có nghĩa trong cách ghi kết quả phép đo có

Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Nhận Thơng
biết
hiểu
31

22

Vận
dụng

VD
cao

0

0

5


sai số.
2

Chủ đề
1:
Mô tả

chuyển
động

1. Tốc độ, độ
dịch chuyển
và vận tốc
1.1. Tốc độ và
vận tốc
1.2. Quãng
đường và độ
dịch chuyển

Nhận biết:
– Tính được tốc độ trung bình và hiểu được ý nghĩa của tốc độ này. 
– Biết tốc độ tức thời là tốc độ tại một thời điểm xác định. Tốc độ do tốc kế chỉ là
tốc độ tức thời. 
– Biết cách đo tốc độ trong đời sống và trong phịng thí nghiệm. 
– Phát biểu được định nghĩa vận tốc và viết được cơng thức tính vận tốc. 
– Phân biệt được tốc độ và vận tốc. 
- Từ hình ảnh hoặc ví dụ thực tiễn, định nghĩa được độ dịch chuyển.
Thông hiểu:
- So sánh được quãng đường đi được và độ dịch chuyển.
- Tính được tốc độ từ độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian.
- Thực hiện thí nghiệm (hoặc dựa trên số liệu cho trước), vẽ được đồ thị độ dịch
chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng.
- Xác định được độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp.

23

24


0

0

2. Đồ thị độ
dịch chuyển –
Thời gian. Độ
dịch chuyển
tổng hợp và
vận tốc tổng
hợp

Nhận biết:
- Mô tả được chuyển động từ đồ thị của chuyển động.
Thông hiểu:
- Vẽ được đồ thị của chuyển động từ các số liệu đặc trưng cho chuyển động.
- Tính được tốc độ từ độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian.
- Xác định được độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp.
Vận dụng:
- Tính được tốc độ từ độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian.
- Xác định được độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp.

1

1

1

0


1

1

3. Gia tốc và
đồ thị vận tốc
– thời gian

Nhận biết:
– Viết được cơng thức tính gia tốc; nêu được ý nghĩa, đơn vị của gia tốc.
– Viết được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Thông hiểu:
– Vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng dựa trên số liệu cho
trước
– Vận dụng đồ thị vận tốc – thời gian để tính được độ dịch chuyển và gia tốc trong

6


4. Chuyển
động biến đổi

3

Chủ đề
2: Lực

chuyển
động


1. Lực và gia
tốc

một số trường hợp đơn giản. – Mơ tả và giải thích được chuyển động khi vật có
vận tốc khơng đổi theo một phương và có gia tốc khơng đổi theo phương vng
góc với phương này.
– Mơ tả và giải thích được chuyển động khi vật có vận tốc khơng đổi theo một
phương và có gia tốc khơng đổi theo phương vng góc với phương này.
– Thực hiện được phương án đo gia tốc rơi tự do với dụng cụ thực hành hoặc dụng
cụ đơn giản.
Nhận biết: Nêu được khái niệm chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều,
chậm dần đều.
- Nêu được đặc điểm của gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Viết được các công thức chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Nêu được khái niệm rơi tự do. Biết nguyên lý hoạt động của các dụng cụ đo gia
tốc rơi tự do và biết cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm
- Nhận biết được các loại chuyển động ném ngang, ném xiên và ném đứng.
Thông hiểu:
- Biết cách dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị
ném ngang, cũng như phương pháp phân tích chuyển động cong nói chung.
- Tìm được biểu thức tính tầm xa của vật.
Vận dụng:
- Vận dụng giải bài tập về đọc đồ thị và vẽ đồ thị của chuyển động thẳng.
Nhận biết: Thực hiện thí nghiệm, hoặc sử dụng số liệu cho trước để rút ra được a
~ F, a ~ 1/m, từ đó rút ra được biểu thức a = F/m hoặc F = ma.
Thông hiểu:
– Vận dụng được mối liên hệ đơn vị dẫn xuất với 7 đơn vị cơ bản của hệ SI.

2. Một số lực

thường gặp
2.1. Các lực
cân bằng
2.2. Một số lực
thường gặp

Nhận biết: Mơ tả được bằng ví dụ thực tiễn và biểu diễn được bằng hình vẽ:
Trọng lực; Lực ma sát; Lực cản khi một vật chuyển động trong nước (hoặc trong
khơng khí); Lực nâng (đẩy lên trên) của nước; Lực căng dây.
Thơng hiểu: Giải thích được lực nâng tác dụng lên một vật ở trong trong nước
(hoặc trong khơng khí).

3. Ba định

Nhận biết:

35

1

1

1

27

28

2


1

16

0

0

1

7


luật Newton
về chuyển
động

4. Khối lượng
riêng. Áp suất
chất lỏng

– Nhận biết được quán tính là một tính chất của các vật, thể hiện ở xu hướng bảo
toàn vận tốc (về hướng và độ lớn) ngay cả khi khơng có lực tác dụng vào vật. 
– Nhận biết được rằng lực không phải là yếu tố cần thiết để duy trì chuyển động
của các vật.
– Nêu được ví dụ về quán tính trong một số hiện tượng thực tế, trong đó một số
trường hợp qn tính có lợi, một số trường hợp qn tính có hại.
– Viết và trình bày được đề tài về qn tính trong các tai nạn giao thơng và cách
phịng tránh. 
– Phát biểu và viết được cơng thức của định luật 2 Newton. Vận dụng được vào

những bài toán đơn giản. 
– Phát biểu được định luật 3 Newton. Nêu được rằng tác dụng trong tự nhiên luôn
là tác dụng tương hỗ (xảy ra theo hai chiều ngược nhau). 
Thông hiểu:
– Tìm được các ví dụ thực tế minh hoạ cho sự tác dụng tương hỗ giữa các vật. 
– Nêu được các lực xuất hiện trong một hiện tượng thực tế. Chỉ ra được những cặp
lực trực đối cân bằng và không cân bằng.
– Vận dụng được định luật 3 Newton để giải thích một số hiện tượng thực tế. 
Vận dụng
- Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính của vật để giải
thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.
- Biểu diễn được các vectơ lực và phản lực trong một số ví dụ cụ thể.
- Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với
một vật hoặc hệ hai vật chuyển động.
Vận dụng cao:
- Vận dụng giải được các bài toán nâng cao về về ba định luật của Niu-tơn.
Nhận biết: Nêu được khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị
thể tích của chất đó.
Thơng hiểu: Thành lập và vận dụng được phương trình Δp = ρgΔh trong một số
trường hợp đơn giản; đề xuất thiết kế được mơ hình minh hoạ.

1

1

Ba câu hỏi được ra ở ba nội dung khác nhau thuộc mức độ Nhận biết của đơn vị kiến thức 1.1; 1.2; 1.3

8



Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ Thông hiểu của đơn vị kiến thức 1.3; 1.4
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ Nhận biết của đơn vị kiến thức 1.1; 1.2
4
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ Thông hiểu của đơn vị kiến thức 1.1; 1.2
5
Ba câu hỏi được ra ở ba nội dung khác nhau thuộc mức độ Nhận biết của đơn vị kiến thức 4.1; 4.2; 4.3
6
Câu hỏi thuộc mức độ Vận dụng của đơn vị kiến thức 4.1
7
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ Nhận biết của đơn vị kiến thức 2.1; 2.2
8
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ Thông hiểu của đơn vị kiến thức 2.1; 2.2
2
3

9


ĐỀ I
I. TRẮC NGHIỆM
Chủ đề Mở đầu:
Câu 1(NB): Đối tượng nghiên cứu của Vật lí học là
A. các tế bào, sinh vật.
B. chất, năng lượng và mối quan hệ giữa chúng.
C. các phản ứng hóa học.
D. các cơng thức, phương trình, hàm số của toán học.
Câu 2(NB): Thứ tự các bước đúng trong phương pháp tìm hiểu thế giới tự nhiên
dưới góc độ vật lí?
A. Quan sát, suy luận; Đề xuất vấn đề; Hình thành giả thuyết; Kiểm tra giả thuyết; Rút
ra kết luận.

B. Hình thành giả thuyết; Kiểm tra giả thuyết; Quan sát, suy luận; Đề xuất vấn đề; Rút
ra kết luận.
C. Quan sát, suy luận; Hình thành giả thuyết; Đề xuất vấn đề; Kiểm tra giả thuyết; Rút
ra kết luận.
D. Hình thành giả thuyết; Quan sát, suy luận; Đề xuất vấn đề; Kiểm tra giả thuyết; Rút
ra kết luận.
Câu 3(NB): Đâu là cách viết kết quả đo đúng?
A.
B.
C.
D.

Câu 4(TH): Bảng ghi thời gian rơi của một vật giữa hai điểm cố định.
Thời gian rơi (s)
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
0,345
0,346
0,342
0,343
Thời gian rơi trung bình của vật là
A. 0,343(s).
B. 0,344(s).
C. 0,688(s).
D. 1,376(s).
Câu 5(TH): Biển báo dưới đây có ý
nghĩa gì?
A. Biển cảnh báo chất độc.

B. Biển cảnh báo nguy cơ dễ cháy.
C. Biển cảnh báo bề mặt nóng.
D. Biển báo đeo mặt nạ phịng độc.
Chủ đề 1: Mơ tả chuyển động (7 câu).
Câu 6(NB): Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo của tốc độ?
A. km/h.
B. m/s.
C. m/s2.
D. km/phút.
10


Câu 7(NB): Quãng đường là một đại lượng
A. vô hướng, có thể âm.
B. vơ hướng, bằng 0 hoặc ln dương.
C. vectơ vì vừa có hướng và vừa có độ lớn.
D. vectơ vì có hướng.
Câu 8(TH). Một xe ơ tơ xuất phát từ điểm A, đi đến điểm B cách A 15 km; rồi
lại trở về vị trí xuất phát ở điểm A. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Quãng đường mà ơ tơ đó đi được là 0 km. Độ dịch chuyển là 0 km.
B. Qng đường mà ơ tơ đó đi được là 30 km. Độ dịch chuyển là 0 km.
C. Qng đường mà ơ tơ đó đi được là 15 km. Độ dịch chuyển là 15 km.
D. Quãng đường mà ô tô đó đi được là 0 km. Độ dịch chuyển là 15 km.
Câu 9(NB): Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian cho biết sự phụ thuộc của các đại
lượng nào?
A. Độ dịch chuyển và thời gian.
B. Quãng đường và thời gian.
C. Độ dịch chuyển và vận tốc.
D. Quãng đường và vận tốc.
Câu 10(NB). Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động

thẳng dưới đây, cho biết điều gì?
A. Độ dốc khơng đổi, tốc độ khơng
đổi.
B. Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn.
C. Độ dốc bằng không, vật đứng
yên.
D. Từ thời điểm độ dốc âm, vật
chuyển động theo chiều ngược lại.
Câu 11(TH): Hai anh em bơi trong bể bơi thiếu niên có chiều dài 25m. Hai anh
em xuất phát từ đầu bể bơi đến cuối bể bơi thì người em dừng lại nghỉ, còn
người anh quay lại bơi tiếp về đầu bể mới nghỉ. Độ dịch chuyển và quãng đường
bơi được của hai anh em là
A. dem = - 25m; danh = 0; sem = 25m; sanh = 50m
B. dem = 0m; danh = 25m; sem = 25m; sanh = 50m
C. dem = 25m; danh = 25m; sem = 50m; sanh = 25m
D. dem = 25m; danh = 0; sem = 25m; sanh = 50m
Câu 12(TH). Một người đi xe đạp đang đi với vận tốc khơng đổi là 5,6 m/s theo
hướng Đơng thì quay xe và đi với vận tốc 5,6 m/s theo hướng Bắc. Vận tốc tổng
hợp của chuyển động là
A. 7,92 m/s theo hướng Đông Bắc.
B. 7,92 m/s theo hướng Đông Nam.
C. 7,92 m/s theo hướng Bắc.
D. 7,92 m/s theo hướng Tây Nam.
Chủ đề 2: Chuyển động biến đổi (5 câu)
Câu 13(NB): Đồ thị vận tốc – thời gian dưới đây, cho biết điều gì?
11


A. Độ dốc dương, gia tốc không đổi.
B. Độ dốc lớn hơn, gia tốc lớn hơn.

C. Độ dốc bằng không, gia tốc a = 0.
D. Độ dốc âm, gia tốc âm (chuyển động chậm dần).

Câu 14(NB): Gọi v0 là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa
vận tốc v, gia tốc a và quãng đường s vật đi được trong chuyển động thẳng biến
đổi đều là
A.
.
B.

.

C.

.

D.
.
Câu 15(NB): Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Vectơ gia tốc rơi tự do có phương thẳng đứng, hướng xuống.
B. Tại cùng một nơi trên Trái Đất gia tốc rơi tự do không đổi.
C. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo vĩ độ.
D. Gia tốc rơi tự do là 9,8 m/s2 tại mọi nơi.
Câu 16(TH): Một ô tô đang đi với tốc độ 14 m/s thì gặp đèn đỏ phía trước.
Người lái hãm phanh và ơ tơ dừng lại sau 5,0 s. Gia tốc của ô tô là
A. 2,8 m/s2.
B. - 2,8 m/s2.
C. 2 m/s2.
D. - 2 m/s2.
Câu 17(TH): Quỹ đạo chuyển động của vật bị ném theo phương ngang có dạng


A. đường thẳng.
B. đường parabol.
C. nửa đường trịn.
D. đường hypebol.
Chủ đề 3: Lực và chuyển động (11 câu)
Câu 18(NB): Trong đơn vị SI, đơn vị nào là đơn vị cơ bản?
A. Mét/giây (m/s).
B. Giây (s).
C. Oát (W).
D. Vôn (V).
Câu 19(NB): Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm hai lực cân bằng?
A. Hai lực có cùng giá.
B. Hai lực có cùng độ lớn.
C. Hai lực ngược chiều nhau.
D. Hai lực có điểm đặt trên hai vật khác nhau.
Câu 20(NB): Lực ma sát trượt của vật chuyển động trên mặt phẳng ngang tỉ lệ
12


với
A. diện tích mặt tiếp xúc.
B. tốc độ của vật.
C. lực ép vng góc giữa các bề mặt.
D. thời gian chuyển động.
Câu 21(NB): Theo định luật 1 Newton thì
A. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
B. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu
nó khơng chịu tác dụng của lực nào.
C. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0.

D. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do qn tính.
Câu 22(NB): Theo định luật III Niu-tơn thì lực và phản lực
A. là cặp lực cân bằng.
B. là cặp lực có cùng điểm đặt.
C. là cặp lực cùng nằm trên một đường thẳng, cùng chiều và cùng độ lớn.
D. là cặp lực xuất hiện và mất đi đồng thời.
Câu 23(NB): Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo của khối lượng riêng?
A. Pa.
B. kg/m3.
C. kg.
D. m3.
Câu 24(TH): Một quả bóng đang nằm yên trên mặt đất thì bị một cầu thủ đá
bằng một lực 25N và bóng thu được gia tốc 12,5 m/s 2. Bỏ qua mọi ma sát. Khối
lượng của bóng là
A. 2 kg.
B. 0,5 kg.
C. 0,2 kg.
D.5 kg.
Câu 25(TH): Một toa tàu có trọng lượng 8. N chuyển động thẳng với vận tốc
không đổi dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang có độ lớn F = 8.104 N. Hệ số
ma sát giữa tàu và đường ray là
A. 0,1.
B. 0,2.
C. 0,02.
D. 0,01.
Câu 26(TH): Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật
đi được 1m trong 0,25s. Gia tốc của vật là
A. 32 m/s2.
B. 8 m/s2.
C. 3,2 m/s2.

D. 0,8 m/s2.
Câu 27(TH): Chọn phát biểu đúng?
Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ thì
A. lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực của đinh tác dụng vào búa.
B. lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa.
13


C. lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực của đinh tác dụng vào búa.
D. tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn
hơn hay nhỏ hơn lực do búa tác dụng vào đinh.
Câu 28(TH): Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. trọng lượng.
B. khối lượng.
C. vận tốc.
D. lực.
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một
người đang bơi trong một bể bơi dài 50 m.
a. Dựa vào đồ thị hãy mơ tả chuyển động của người
đang bơi đó?
b. Hãy tính độ dịch chuyển và vận tốc của người đó trên
các đoạn OA, AB và BC?

Bài 2: Khi đang chạy với vận tốc 18 km/h thì ơtơ bắt đầu chạy xuống dốc.
Nhưng do bị mất phanh nên ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc
0,3 m/s2 xuống hết dốc có độ dài 1000 m. Khoảng thời gian ôtô chạy xuống hết
đoạn dốc là bao nhiêu?
Bài 3: Một vật có khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang
thì chịu tác dụng của lực kéo

theo phương chuyển động. Vật bắt đầu
trượt thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2, cho độ lớn lực ma sát trượt bằng 2
N. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính độ lớn của lực gây ra gia tốc cho vật ?
b. Sau 5 giây, lực kéo ngừng tác dụng. Tính thời gian vật đi được quãng đường
18 m kể từ khi lực kéo ngừng tác dụng?
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM
Chủ đề Mở đầu (5 câu):
Câu 1(NB): Đâu không phải là ứng dụng của vật lí vào trong cuộc sống, khoa học, kĩ
thuật và công nghệ?
A. Nghiên cứu và chế tạo xe ô tô điện.
B. Lai tạo giống cây trồng năng suất cao.
C. Ứng dụng đặc điểm của lazer vào việc mổ mắt.
D. Chế tạo pin mặt trời.
Câu 2(NB). Bước nào sau đây khơng có trong phương pháp tìm hiểu thế giới tự
nhiên dưới góc độ vật lí?
A. Quan sát, suy luận.
B. Đề xuất vấn đề.
14


C. Hình thành giả thuyết.
D. Xây dựng kế hoạch kiểm tra giả thuyết.

Câu 3(NB): Chọn phát biểu đúng về sai số tỉ đối?
A. Công thức sai số tỉ đối là:
B. Sai số tỉ đối càng lớn, phép đo càng chính xác.
C. Sai số tỉ đối là tích giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng
cần đo.

D. Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số hệ thống và giá trị trung bình của đại lượng
cần đo.
Câu 4(TH): Bảng ghi thời gian rơi của một vật giữa hai điểm cố định
Thời gian rơi(s)
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
0,345
0,346
0,342
0,343
Thời gian rơi trung bình của vật là
A. 0,343(s).
B. 0,344(s).
C. 0,688(s).
D. 1,376(s).
Câu 5(TH): Biển báo dưới đây có ý nghĩa gì?
A. Biển cảnh báo chất độc.
B. Biển cảnh báo nguy cơ dễ cháy.
C. Biển cảnh báo bề mặt nóng.
D. Biển báo đeo mặt nạ phịng độc.
Chủ đề 1: Mơ tả chuyển động (7 câu).
Câu 6(NB): Tốc độ trung bình là
A. đại lượng đặc trưng cho độ nhanh, chậm của chuyển động.
B. đại lượng được đo bằng thương số của độ dịch chuyển và thời gian dịch
chuyển.
C. cho biết hướng của chuyển động.
D. cho biết tốc độ của chuyển động tại một thời điểm.
Câu 7 (NB). Khi nào quãng đường và độ dịch chuyển của một vật chuyển động có

cùng độ lớn?
A. Khi vật chuyển động trên một đường thẳng
B. Khi vật chuyển động đổi chiều
C. Khi vật chuyển động trên một đường thẳng và không đổi chiều
D. Khi vật chuyển động không đổi chiều
Câu 8(TH). Một xe ô tô xuất phát từ tỉnh A đi đến tỉnh B, rồi lại trở về vị trí
xuất phát ở tỉnh A. Xe này đã dịch chuyển, so với vị trí xuất phát một đoạn bằng
A. 0.
B. AB.
C. 2AB.
15


D. AB2.
Câu 9(NB): Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian cho biết sự phụ thuộc của các đại
lượng nào?
A. Độ dịch chuyển và thời gian.
B. Quãng đường và thời gian.
C. Độ dịch chuyển và vận tốc.
D. Quãng đường và vận tốc.
Câu 10(NB): Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động
thẳng dưới đây, cho biết điều gì?
A. Độ dốc khơng đổi, tốc độ khơng
đổi.
B. Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn.
C. Độ dốc bằng không, vật đứng
yên.
D. Từ thời điểm độ dốc âm, vật
chuyển động theo chiều ngược lại.
Câu 11(TH): Hai anh em bơi trong bể bơi thiếu niên có chiều dài 20m. Hai anh

em xuất phát từ đầu bể bơi đến cuối bể bơi thì người em dừng lại nghỉ, còn
người anh quay lại bơi tiếp về đầu bể mới nghỉ. Độ dịch chuyển và quãng đường
bơi được của hai anh em là
A. dem = - 20m; danh = 0; sem = 20m; sanh = 40m
B. dem = 0m; danh = 20m; sem = 20m; sanh = 40m
C. dem = 25m; danh = 20m; sem = 40m; sanh = 20m
D. dem = 20m; danh = 0; sem = 20m; sanh = 40m
Câu 12(TH). Một người đi xe đạp đang đi với vận tốc không đổi là 5,6 m/s theo
hướng Đơng thì quay xe và đi với vận tốc 5,6 m/s theo hướng Nam. Vận tốc
tổng hợp của chuyển động là
A. 7,92 m/s theo hướng Đông Bắc.
B. 7,92 m/s theo hướng Đông Nam.
C. 7,92 m/s theo hướng Bắc.
D. 7,92 m/s theo hướng Tây Nam.
Chủ đề 2: Chuyển động biến đổi (5 câu)
Câu 13(NB): Chọn ý sai. Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì
nó có
A. gia tốc khơng đổi.
B. tốc độ tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.0.
C. gia tốc tăng dần đều theo thời gian.
D. thể lúc đầu chậm dần đều, sau đó nhanh dần đều.
Câu 14(NB): Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc.
Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là
16


đúng?
A. a > 0, v > 0.
B. a < 0, v < 0.
C. a > 0, v < 0.

D. a < 0, v > 0.
Câu 15(NB): Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự
do?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất.
B. Một cái lông chim rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân
không.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân
không.
Câu 16(TH): Một quả bóng có khối lượng 0,5kg đang nằm yên trên mặt đất thì
bị một cầu thủ đá bằng một lực 250 N. Bỏ qua mọi ma sát. Gia tốc mà quả bóng
thu được là
A. 2 m/s2.
B. 0,002 m/s2.
C. 0,5 m/s2.
D. 500 m/s2.
Câu 17(TH): Quỹ đạo chuyển động của vật bị ném theo phương ngang có dạng

A. đường thẳng.
B. đường parabol.
C. nửa đường tròn.
D. đường hypebol.
Chủ đề 3: Lực và chuyển động (11 câu)
Câu 18(NB): Trong đơn vị SI, đơn vị nào là đơn vị dẫn xuất?
A. Mét (m).
B. Giây (s).
C. Mol (mol).
D. Vôn (V).
Câu 19(NB): Hai lực nào sau đây gọi là hai lực cân bằng?
A. Hai lực nằm dọc theo một đường thẳng, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và

tác dụng vào hai vật khác nhau.
B. Hai lực nằm dọc theo một đường thẳng, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và
tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. Hai lực nằm dọc theo một đường thẳng, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và
tác dụng vào cùng một vật.
D. Hai lực nằm dọc theo một đường thẳng, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và
tác dụng vào cùng một vật.
Câu 20(NB): Chọn câu sai? Ở gần Trái Đất, trọng lực có
A. phương thẳng đứng.
B. chiều từ trên xuống.
C. điểm đặt tại trọng tâm của vật.
17


D. độ lớn 10 m/s2 trong mọi trường hợp.
Câu 21(NB). Khi một ôtô đang chở khách đột ngột tăng tốc độ thì hành khách
có xu hướng
A. chúi người về phía trước.
B. ngả người về phía sau.
C. ngả sang người bên cạnh.
D. vẫn ngồi như cũ.
Câu 22(NB): Một người kéo xe hàng trên mặt sàn nằm ngang, lực tác dụng lên
người để làm người chuyển động về phía trước là lực mà
A. người tác dụng vào xe.
B. xe tác dụng vào người.
C. người tác dụng vào mặt đất.
D. mặt đất tác dụng vào người.
Câu 23(NB): Công thức nào sau đây là cơng thức tính khối lượng riêng?
A.
B.

C.
D.
Câu 24(TH): Một quả bóng đang nằm yên trên mặt đất thì bị một cầu thủ đá
bằng một lực 13,5N và bóng thu được gia tốc 6,5 m/s 2. Bỏ qua mọi ma sát. Khối
lượng của bóng là
A. 2,08 kg.
B. 0,5 kg.
C. 0,8 kg.
D. 5 kg.
Câu 25(TH): Một toa tàu có trọng lượng 6. N chuyển động thẳng với vận tốc
không đổi dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang có độ lớn F = 6.104 N. Hệ số
ma sát giữa tàu và đường ray là
A. 0,1.
B. 0,01.
C. 0,001.
D. 10-4.
Câu 26(TH): Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật
đi được 1m trong 0,25s. Gia tốc của vật là
A. 32 m/s2.
B. 3,2 m/s2.
C. 6,4 m/s2.
D. 64 m/s2.
Câu 27(TH): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng n.
B. Khi khơng cịn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập
18


tức dừng lại.
C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.
Câu 28(TH): Biểu thức của định luật III Newton được viết cho hai vật tương tác
A và B là
A.
B.
C.
D.
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một
người đang bơi trong một bể bơi dài 50 m.
a. Dựa vào đồ thị hãy mô tả chuyển động của người
đang bơi đó?
b. Hãy tính độ dịch chuyển và vận tốc của người đó
trong cả quá trình bơi?

Bài 2: Khi đang chạy với vận tốc 36 km/h thì ơtơ bắt đầu chạy xuống dốc.
Nhưng do bị mất phanh nên ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc
0,2 m/s2 xuống hết dốc có độ dài 960 m. Khoảng thời gian ôtô chạy xuống hết
đoạn dốc là bao nhiêu?
Bài 3: Một vật có khối lượng m = 1kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang
thì chịu tác dụng của lực kéo
theo phương chuyển động. Vật bắt đầu
trượt thẳng nhanh dần đều với gia tốc 3 m/s2, cho độ lớn lực ma sát trượt bằng 3
N. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính độ lớn của lực gây ra gia tốc cho vật ?
b. Sau 5 giây, lực kéo ngừng tác dụng. Tính thời gian vật đi được quãng đường
81/6 m kể từ khi lực kéo ngừng tác dụng?


u

Đề
1
Đề
2

1

Đáp án
I. Trắc nghiệm ( 7đ)
2

3

4

5

6

7

8

9
A

1
0
A


1
1
D

1
2
A

1
3
D

1
4
D

1
5
D

1
6
B

1
7
B

1
8

B

1
9
D

2
0
C

2
1
B

2
2
D

2
3
B

2
4
A

2
5
A


2
6
A

2
7
B

2
8
C

B

A

C

B

A

C

B

B

B


D

A

B

B

A

C

A

A

C

D

B

C

A

C

D


B

D

D

D

B

D

A

A

A

A

D

A

II. Tự luận (3đ)
Đề 1.
19


Bài 1

a. Người bơi chuyển động thành 3 giai đoạn:
- Đoạn OA: người đó bơi theo chiều dương.
- Đoạn AB: người đó dừng lại khơng bơi.
- Đoạn BC: người đó bơi theo chiều ngược lại.
b.
- Đoạn OA: Độ dịch chuyển Δd = 25m

0,25đ

0,25đ

Vận tốc
- Đoạn OB: Người đó khơng bơi nên độ dịch chuyển và vận tốc bằng 0.
- Đoạn BC: Khi bơi từ B đến C:
+ độ dịch chuyển của người đó là: 25 – 50 = - 25 m.

0,25đ
0,25đ

+ vận tốc của người đó là:
Bài 2
Tóm tắt
v0 = 18km/h =
5m/s;
a = 0,3m/s2;
s = 1000m;
t=?
Bài 3.
Tóm tắt
v0 = 0m/s; m =

2kg.
a = 2m/s2;
Fmst = 2N; g =
10m/s2;
a, FK = ?
b, t = 5s;
s = 18m;
t’ = ?

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của
xe.
Vận tốc của ô tô ở cuối dốc:
0,5đ
Thời gian ô tô chạy hết đoạn dốc là:

0,5đ

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của
vật.
a, Khi vật chuyển động, vật chịu tác dụng của 0,25đ
bốn lực: lực ép vng góc ; trọng lực ; lực
kéo ; lực kéo
.
Theo định luật II Niu Tơn ta có:
Chiếu phương trình (1) lên phương chuyển 0,25đ
động của vật ta có: F – Fmst = ma → F = Fmst
+ma = 6N.
b, Sau 5s, vận tốc của vật là:
v = v0 + at = 2.5 = 10m/s;
Sau khi ngừng lực tác dụng, lực ma sát tác

dụng lên vật làm vật chuyển động chậm dần.
Khi đó, gia tốc của vật là:

0,25đ
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×