lOMoARcPSD|18034504
Bài Tập Nhóm
Đề tài: Nghiên cứu Cẩm nang xuất khẩu hàng gia dụng, vải,…
vào Nhật Bản. Từ đó phân tích yếu tố tâm lý, pháp luật,
và văn hóa trong đàm phán
GVHD: Trương Thị Hương
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
Thành viên:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Đỗ Hương Giang
Phùng Thị Thu Hà
Nguyễn Thị Hồng( Nhóm trưởng )
Hồng Thị Hồng
Nguyễn Tiến Hùng
Trần Thị Huệ
Phạm Thị Mừng
Nguyễn Thị Phương Thảo
Hà Nội, Ngày 3 Tháng 5 Năm 2022
1
lOMoARcPSD|18034504
MỤC LỤC
Lời mở đầu............................................................................................................2
Giới thiệu về cẩm nang xuất khẩu gia dụng, vải vóc và đồ dùng cá nhân vào
Nhật Bản................................................................................................................3
Phần I – Tâm lý trong đàm phán........................................................................4
1.
Các quá trình tâm lý...........................................................................................................................................4
2.
Các đặc điểm tâm lý cá nhân..............................................................................................................................6
Phần II – Văn hóa trong đàm phán....................................................................8
1.
Sự ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa đến đàm phán.......................................................................................9
Phần III – Pháp luật trong đàm phán...............................................................12
1. Đối với người Nhật Bản.......................................................................................................................................12
2. Đối với đối tác của Nhật Bản...............................................................................................................................15
Phần IV- Kết Luận.............................................................................................17
Phần V- Câu hỏi và Trả Lời...............................................................................17
Trắc nghiệm.....................................................................................................................................................17
2
lOMoARcPSD|18034504
Lời mở đầu
Đại văn hào Gorki đã từng nói :” Con người vốn bản tính là nghệ sĩ’. Trong mỗi chúng ta đều chan
chứa 1 chất nghệ sĩ đó chứ , chẳng phải chúng ta tự tạo ra , xây dựng và lí tưởng cuộc sống của
chính mình hay sao ?Tạo hóa sắp đặt ra cho chúng ta những sự vật, sự việc đơn sơ, nguyên thủy. Để
cải thiện và phát triển từ những nguyên liệu đó là từ bàn tay và bộ não của con người.
Câu nói của ơng bà ta ngày xưa vẫn là bất hủ cho đến bây giờ : “ Biết người biết ta, trăm trận trăm
thắng”. Nắm rõ bản thân mình (theo mơ hình SWOT- Strengths (thế mạnh), Weaknesses (Điểm
yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) và cùng đối chiếu qua đối thủ/ đối phương/
bên muốn hợp tác thì sự lớn hay bé cũng thành mà thôi. Cái hay của việc đàm phán / thương lượng
đó là mối quan hệ win-win , đơi bên đều có lợi , mang lại giá trị cho nhau . Một mối quan hệ tôn
trọng ,văn minh , mà cịn đem về “lợi nhuận “ khơng chỉ cho việc làm ăn mà là” lợi nhuận” về tri
thức, phong cách và ứng xử. Có ba yếu tố then chốt cho một cuộc thương lượng đó là : tâm lí, văn
hóa và pháp luật. Ta hãy ví ba yếu tố này như là nền móng, cách diễn đạt là gạch, và mái nhà chính
là thắng lợi của 1 cuộc đàm phán. Suy cho cùng, để có đạt được cuộc đàm phán thành công, chúng
ta giống như là nghệ sĩ và nghệ nhân hiện diện song song vậy.
Giới thiệu về cẩm nang xuất khẩu gia dụng, vải vóc và đồ dùng cá nhân vào
Nhật Bản
Để thiết thực và cụ thể hóa 3 nền móng này, nhóm em thơng qua “ Cẩm nang xuất khẩu sang
Nhật Bản đối với mặt hàng đồ nội thất và gia dụng ,vải vóc ,đồ dùng cá nhân”, đi sâu vào quá
trình và tổng quan của việc xuất nhấp khẩu sang Nhật Bản ( Đông Nam Á) , từ đó nghiên cứu và lọc
ra những điểm nổi bật và thông tin thiết yếu cho một cuộc thương lượng về việc được phép nhập
khẩu vào Nhật Bản đối với tất cả các nước trên thế giới.
Đây là cuốn sách gồm 71 trang bao gồm rất nhiều những thông số, quy định của hàng hóa được
phép lưu thơng vào Nhật Bản. Trong đây chứa hàng loạt những lưu ý về kĩ thuật, số liệu chính xác
về từng loại mặt hàng. Và hơn nữa trong đây cũng bao hàm rất nhiều những quy định về từng loại
mặt hàng, các cơ quan cấp phép cho xuất khẩu hàng hóa vào Nhật Bản. Cùng với đó là những lưu ý
3
lOMoARcPSD|18034504
riêng biệt về mặt hình dạng bên ngồi sản phẩm, cách dán nhẵn đánh số được lưu ý vô cùng kĩ càng.
Trong cuốn cẩm nang này , mỗi phụ lục mặt hàng cụ thể sẽ có 2 điều kiện đi kèm : quy trình nhập
khẩu và phân phối và thủ tục gắn nhãn. Nhật Bản vốn được mệnh danh là “ nước Mỹ thứ hai” ở
Châu Á và nước bạn cũng khét tiếng là đất nước “ khó tính’ khơng kém gì phương Tây. Vậy để
thương lượng một vấn đề cụ thể ở đây là xuất nhập khẩu sang nước họ , họ đưa ra yêu sách và yêu
cầu như thế nào. Trước hết , cùng thâm nhập và điểm qua 3 “nền móng”: Tâm lí , pháp luật, và văn
hóa trong một cuộc đàm phán/ thương lượng với nhóm mình nhé.
Phần I – Tâm lý trong đàm phán
1. Các quá trình tâm lý
Sau khi nghiên cứu Cẩm nang xuất khẩu vải, gia dụng vào Nhật Bản nhóm đã nhận thấy những
đặc điểm về tâm lý trong đàm phán của người Nhật.
a. Cảm giác
Nhật Bản là một quốc gia coi trọng tính truyền thống của cộng đồng hơn là của cá nhân.
Đặc điểm của người tiêu dùng Nhật Bản là tính đồng nhất, 90% dân số Nhật Bản là thuộc
tầng lớp trung lưu và đặc trưng này cũng góp phần tạo ra tính đồng nhất của xã hội Nhật
Bản. Như trong “Cẩm nang xuất khẩu sang Nhật Bản đối với mặt hàng Đồ nội thất và
gia dụng, vải vóc và đồ dùng cá nhân” ta có thể cảm thấy rằng người Nhật Bản có yêu
cầu rất cao về chất lượng .Ta có thể nhận thấy được rất nhiều luật cũng như đạo luật được
quy định rất chặt chẽ được Nhật Bản yêu cầu khi nhập khẩu hàng vào nước họ như : Luật
kiểm sốt hàng gia dụng có chứa chất gây hại, Luật Gắn nhãn mác đối với chất lượng
hàng gia dụng, Đạo luật chống cách bán hàng có thưởng khơng chính đáng và cách trình
bày gây hiểu lầm, Luật An toàn hàng tiêu dùng,.. Người Nhật rất quan tâm đến sự an tồn
vậy nên ta có thể nhận thấy hàng loạt những quy định về số liệu thống kê về cách chỉ số an
tồn cho đồ gia dụng. Ví dụ như người Nhật đưa ra rất nhiều quy luật, quy định trên các sản
phẩm nhập từ nước ngoài vào: Quy định pháp lý và thủ tục tại thời điểm nhập khẩu, Quy
định pháp lý và thủ tục tại thời điểm bán, Quy định về các chất độc hại trong các sản phẩm,
……
Một đặc điểm nữa của người Nhật Bản là coi trọng các tiêu chuẩn Nhật Bản, tiêu biểu là
phải đáp ứng điều kiện về quy cách sản phẩm, quy chuẩn kỹ thuật, quy định ghi nhãn, Luật
tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) và Luật tiêu chuẩn xây dựng. Chúng được coi trọng
4
lOMoARcPSD|18034504
hơn cả các tiêu chuẩn quốc tế. Với hàng loạt những quy định đó sẽ khiến tâm lý người Nhật
cảm thấy an toàn, tin tưởng vào những sản phẩm từ nước ngoài nhập vào.
Như vậy, Cảm giác là một q trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật
và hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta . Là cơ sở của
nhận thức hiện thực khách quan và của hoạt động tâm lý. Cảm giác cũng cho biết trạng
thái bên trong của con người.
b. Tri giác
Về tri giác người Nhật rất biết chủ động quan sát toàn vẹn bề ngoài của sản phẩm. Tri giác
của họ là sự hứng thú, mục đích, tình cảm, kinh nghiệm,... Họ ln để ý đến từng tiểu tiết
như tỉ lệ của sản phẩm ( Số mũi khâu tại điểm may trên 16 mũi/3 cm (kim khâu cỡ 11-14)),
hàng loạt cách thành phần phải được in rõ ràng và chính xác, các thơng số về kĩ thuật phải
được kiểm tra gắt gao; Ghế không đổ khi để nghiêng một góc 20 độ;
Năng lực quan sát là tri giác cao nhất mang tính tích cực chủ động. Tri giác là một
quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật,
hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta.. Tri giác của
con người còn phụ thuộc vào bản thân chủ thể tri giác: nhu cầu, hứng thú, tình
cảm, mục đích, động cơ, kinh nghiệm... Vì thế nên cùng một hiện thực khách quan
nhưng mỗi người lại có các tri giác khác nhau.
c. Trí nhớ
Chúng ta thấy các em bé Nhật thường chơi trên sàn nhà tự do, và bố mẹ của các bé rất khắt
khe cho sự an toàn của bé. Sản phẩm có nguồn gốc sinh học, an tồn với trẻ nhỏ sẽ là ưu
tiên trong lựa chọn của người Nhật Bản để làm nội thất cho nhà của mình.
Tiêu biểu thể hiện qua những đặc điểm tiêu chuẩn công nhận SG cho mặt hàng của trẻ em.
Ví dụ, Ghế trẻ em có 2 Loại l: Là loại ghế khơng có khung đỡ gắn vào thân ghế. Thuật ngữ
“khung đỡ” sử dụng trong tài liệu này là chỉ phần bàn gắn liền với thân ghế để ngăn không
cho trẻ ngã hoặc tương tự. Loại 2: Là loại ghế có khung đỡ gắn vào thân ghế. Trong trường
hợp là ghế thuộc loại 2 bên trên, mặt trên của khung đỡ phải phẳng và trơn, khơng có các
vết sần nhỏ. Khoảng cách từ mặt sàn cho đến điểm giữa của thanh xà trước của mặt ghế
không được vượt quá 260 mm. Chiều cao của lưng ghế khơng nhỏ hơn 200mm.
Vì vậy, Trí nhớ là q trình tâm lý có vai trị to lớn trong đời sống tâm lý của con
người. Khơng có trí nhớ thì khơng lưu giữ, tái hiện lại được những kinh nghiệm đã
có về các sự vật, hiện tượng. Mà khơng có kinh nghiệm thì khơng có hoạt động
5
lOMoARcPSD|18034504
đàm phán, nếu khơng muốn nói là khơng có bất kỳ một hoạt động nào, cũng như
khơng thể hình thành nhân cách.
d. Tưởng tượng
Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm
của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.
Hay nói cách khác, con người tạo ra những hình ảnh mới trên những chất liệu của tri giác
trước đó được trí nhớ ghi lại.
e. Tư duy và ngơn ngữ
Chúng ta có thể nói rằng khơng có dân tộc nào nhạy bén về văn hố của nước ngồi như
người Nhật Bản. Họ khơng ngừng theo dõi những biến động tình hình bên ngoài, đánh giá
và cân nhắc những ảnh hưởng của các trào lưu và xu hướng chính đang diễn ra đối với
Nhật, và nếu như họ phát hiện ra trào lưu nào đang thắng thế thì họ có xu hướng sẵn sàng
học hỏi, nghiên cứu để bắt kịp trào lưu đó. Và chính tinh thần thực dụng, tính hiếu kỳ và óc
cầu tiến của người Nhật là những động lực thúc đẩy họ bắt kịp với các nước tiên tiến. Họ
không đặt vấn đề phê phán hay chọn lọc khi học mà bằng mọi cách học cho hết. Sau đó họ
mới nghiền ngẫm tìm ra những yếu tố có thể cải biến. Tại Nhật, việc này cần phải để ý hơn,
bởi họ chú trọng nó trong cách nói chuyện.
Về Ngơn ngữ, bạn dễ dàng bị hiểu lầm là đe dọa hay xúc phạm nếu không sử dùng đúng
ngôn ngữ cơ thể tại Nhật Bản. Có những cử chỉ là hồn tồn bình thường khi sử dụng tại
hầu hết các quốc gia khác. Tuy nhiên tại Nhật đó lại bị xem là thơ lỗ, thiếu tế nhị. Và nguy
hiểm hơn, bạn có thể sẽ khơng có cơ hội để sửa sai lần thứ hai với người đó nữa. Ví dụ điển
hình là những nhãn mác, kí hiệu sản phẩm đều được quy định chặt chẽ theo quy định của
pháp luật, Đạo luật chống cách bán hàng có thưởng khơng chính đáng và cách trình bày
gây hiểu lầm,…
Tư duy là sự nhận thức hiện thực khách quan một cách gián tiếp và khái quát. Tư
duy giúp con người đưa ra những phán đốn suy luận và có được các phương án
trong đàm phán
Ngôn ngữ là phương tiện để con người tiếp thu nền văn hóa xã hội, nâng cao hiểu
biết và kinh nghiệm của con người. Khơng có ngơn ngữ thì khơng có tư duy.
Ngược lại, khơng có tư duy thì ngôn ngữ không thể phát triển. Trong đàm phán,
việc chúng ta diễn đạt được những ngôn từ phù hợp để hai bên tư duy đúng, hiểu
được tư tưởng của nhau, tạo được thuận lợi trong quá trình đàm phán là rất cần
thiết.
6
lOMoARcPSD|18034504
2. Các đặc điểm tâm lý cá nhân
a. Khí chất
Khí chất của người tiêu dùng là thuộc tính tâm lý phức tạp biểu hiện cường độ, tốc độ, nhịp
độ của các hiện tượng tâm lý liên quan tới hoạt động tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ của họ.
a/ Khí chất linh hoạt:
Biểu hiện ở người có tính chất này là: trạng thái xúc cảm dễ thay đổi, phản ứng nhanh, nhiệt
tình, lanh lợi, hiếu động, thiết lập quan hệ nhanh với người bán hàng, nói nhanh, cử chỉ
nhanh nhẹn hoạt bát, mua hàng và tính tốn giá cả nhanh. Họ thuộc loại hoạt động thần kinh
linh hoạt.
b/ Khí chất điềm tĩnh:
Ở những người này xúc cảm ít thay đổi, hành vi mua hàng của họ bình tĩnh, thận trọng, chắc
chắn khi mua hàng, nhưng họ hơi cố chấp, đôi khi đa nghi, hành động tư thế mua hàng khá
ung dung, từ tốn, ăn nói và cử chỉ thận trọng biết tự kiềm chế khi giao tiếp, họ thuộc loại hoạt
động thần kinh cân bằng.
c/ Khí chất sơi nổi nóng nảy:
Biểu hiện của người tiêu dùng có khí chất này là: xúc cảm, tâm trạng dễ thay đổi, dễ xúc
động, hấp tấp khi mua hàng, biểu hiện ở nét mặt luôn rạng rỡ, mua nhanh. Họ cũng dễ nổi
nóng khi khơng được quan tâm và phục vụ chu đáo của các nhân viên bán hàng. Họ thuộc
loại quá trình thần kinh hưng phấn chiếm ưu thế.
d/ Khí chất ưu tư:
Người có khí chất này biểu hiện tâm tư trầm lặng, phản ứng chậm, do dự, thâm trầm, khơng
thích ồn ào, đa nghi, kín đáo, tỉ mỉ, ăn nói và cử chỉ chậm chạp, ngượng nghịu. Họ sống bằng
nội tâm, khơng thích giao tiếp, ồn ào.
b. Tính cách
Người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng sự đa dạng của sản phẩm. Hàng hóa có mẫu mã đa
dạng phong phú thu hút được người tiêu dùng Nhật Bản. Bởi vậy nhãn hiệu hàng có kèm
theo những thông tin hướng dẫn tiêu dùng là rất quan trọng để đưa hàng của bạn tới người
tiêu dùng. Người Nhật thường chỉ mua sản phẩm với số lượng ít vì khơng gian chỗ ở của
họ tương đối nhỏ và còn để tiện thay đổi cho phù hợp mẫu mã mới. Người Nhật đặc biệt ưa
7
lOMoARcPSD|18034504
thích những hàng thủ cơng mỹ nghệ tinh xảo và thực sự được làm bằng phương pháp thủ
công và chuộng các loại quà tặng và các sản phẩm trang trí nội thất được sản xuất bằng thủ
công với các loại nguyên liệu tự nhiên, phản ánh truyền thống và văn hóa đặc thù của các
nước châu Á. Tuy bị ảnh hưởng bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế và thiên tai nhưng trong
cuộc sống, người tiêu dùng Nhật Bản vẫn ln giữ thói quen thể hiện bản sắc riêng, trưng
bày nội thất theo mùa, theo thời.
Vì vậy, khi tìm hiểu về sản phẩm nội thất, các nhà nhập khẩu lẫn người tiêu dùng luôn quan
tâm đến việc sản phẩm được chế tạo từ ngun liệu gì, cơng nghệ sản xuất ra sao để đảm
bảo độ an toàn khi sử dụng và đặc biệt sản phẩm có mang tính truyền thống, thể hiện được
phong cách, nét độc đáo riêng hay khơng.
Ví dụ như : Trong số các loại thảm, thảm có dây buộc (khơng phải là loại thảm nỉ) phải có
nhãn liệt kê các chi tiết phù hợp theo quy định pháp luật. Các sản phẩm sẽ không được bán
nếu không có các nhãn mác này. Bất cứ tấm thảm nào rộng hơn 2m 2 sử dụng trong các tòa
nhà (nhà cao tầng, các cơng trình ngầm, cửa hàng, rạp hát, nhà nghỉ hoặc bệnh viện) phải
được Hiệp hội chất làm chậm cháy của Nhật Bản cơng nhận có sử dụng chất làm chậm
cháy, dựa theo các quy định của Luật chống cháy.
Tính cách, thái độ của người Nhật cũng ảnh hưởng ít nhiều đến phong cách nhập khẩu hàng
hóa của họ. Thái độ kỉ luật tính trách nhiệm cao nên yêu cầu về độ chính xác và tỉ mỉ của
hàng hóa cũng phải thế. Những sản phẩm nhập vào chất lượng đề phải như nhau: giấy dán
tường phải qua kiểm duyệt bởi Hiệp hội Vật liệu dán tường của Nhật Bản; Các mặt hàng
vải gia dụng phải đáp ứng yêu cầu về gắn nhãn của Luật gắn nhãn chất lượng hàng gia
dụng tại thời điểm bán hàng,….
Ngoài ra, người tiêu dùng Nhật Bản khơng thích sử dụng những sản phẩm mang phong
cách của các nước ASEAN mà rất chuộng những dịng sản phẩm thể hiện văn hóa phương
Tây, gắn với gu thẩm mỹ của châu Âu, châu Mỹ nhiều hơn nhưng lại thích kích cỡ nhỏ để
phù hợp với khơng gian sống không quá rộng. Điều này được thể hiện rất rõ qua các tiêu
chuẩn cơng nhận kí hiệu SG cho từng mặt hàng đồ nội thất . Ví dụ, giường được phân loại
thành giường tháo rời được và không tháo rời được, kích thức tiêu chuẩn phải đáp ứng đầy
đủ theo tiêu chuẩn,…
=>Qua khía cạnh về tâm lý, cảm giác nhóm em nhận thấy rõ tầm quan trọng của nó trong việc
đàm phán. Nắm rõ tâm lý hành động của đối thủ như giúp ta thêm tự tin chủ động và làm chủ
8
lOMoARcPSD|18034504
trong cuộc đàm phán. Tâm lý như địn bẩy chí mạng, công cụ hỗ trợ đắc lực để ta nắm bắt
được phần thắng.
Phần II – Văn hóa trong đàm phán
Văn hố là tồn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra trong quá trình lao
động, được chi phối bởi môi trường xung quanh và tính cách của từng tộc người.
Dựa vào "Cẩm nang xuất khẩu hàng gia dụng, vải... vào Nhật Bản, chúng ta có thể thấy văn
hóa ảnh hưởng khá nhiều đến các lĩnh vực trong ngành kinh tế cũng như đàm phán.Ví dụ:
người Nhật có nền văn hóa rất nghiêm khắc, ln tôn trọng sự trung thực nên đặc biệt quan
tâm về chuẩn chất lượng; khi muốn xuất khẩu hàng hóa vào Nhật Bản thì phải tuân thủ
nghiêm ngặt nguyên tắc của họ, và họ đề ra chỉ tiêu chất lượng trong từng hạng mục nhỏ
nhất. Quy trình cũng đi theo từng khâu trong sơ đồ , được quản lý chặt chẽ ( biểu đồ đối với
an toàn thiết bị điện. Tr.30). Người Nhật rất tỉ mỉ và cầu kỳ nên từng phần kể cả là tem mác
hay hướng dẫn bảo quản đều phải làm chuẩn từng chi tiết ( có bảng kích thước cụ thể theo
từng loại tem mác...). Họ đặc biệt tôn trọng sức khỏe nên luôn yêu cầu các loại hàng không
gây hại cho sức khỏe cũng như tạo ra chất thải gây hại cho môi trường. Người Nhật cũng tôn
trọng thời gian nên sử dụng hàng loạt ký hiệu thay vì diễn giải tránh mất thời gian.
Ngồi ra, Văn hóa ảnh hưởng tới cách người ta xử lý thơng tin, đặc biệt trong kinh doanh nó
ảnh hưởng tới cách đối tác của bạn đánh giá khả năng cạnh tranh, uy tín, thương hiệu cũng
như nhận xét về những giá trị đạo đức kinh doanh của công ty bạn.
1. Sự ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa đến đàm phán
a. Ngơn Ngữ
Mỗi quốc gia dân tộc có những sắc thái ngôn ngữ khác nhau. Dân tộc nào cũng có những
cấm kỵ về ngơn ngữ. Vì vậy trước khi tiến hành đàm phán, bạn cần phải tìm hiểu những điều
kiêng kỵ của họ để tránh vi phạm. Nếu không cẩn trọng khi sử dụng ngơn ngữ bạn sẽ có thể
gây ra những hiểu lầm đáng tiếc làm ảnh hưởng xấu đến các mối quan hệ và ảnh hưởng xấu
đến kết quả của cuộc đàm phán.
Ví dụ: Khi đàm phán với người Nhật, bạn hãy tránh nói “khơng” hoặc tránh đặt câu hỏi mà
câu trả lời có thể là “khơng”. Thay vì nói “khơng” một cách thẳng thừng thì người Nhật sẽ bỏ
lửng, hàm ý “chuyện đó khó nói lắm”. Do người Nhật rất coi trọng vấn đề lịch sự, tế nhị
9
lOMoARcPSD|18034504
trong giao tiếp cho nên họ đã thiết lập cả một hệ thống quy ước để không để mọi câu chuyện
rơi vào thế khó xử. Nếu bạn đưa ra những câu hỏi dồn ép đối tác hoặc trả lời không một cách
thẳng thừng, bạn sẽ có thể bị đánh giá là người thô lỗ, khiếm nhã. Người Nhật sẽ không
muốn hợp tác với các đối tác như vậy.
=> Ngôn Ngữ là phương tiê ̣n để truyền đạt thông tin và ý tưởng và cũng là mô ̣t trong những
yếu tố thúc đẩy hoă ̣c cản trở cuô ̣c đàm phán thành công hay thất bại. Đă ̣c biê ̣t, nhờ biết ngơn
ngữ của đối tác, người đàm phán có thể hiểu và thích nghi với văn hóa của họ. Ngược lại,
nếu không biết ngôn ngữ chung với đối tác, hoă ̣c biết nhưng khơng thạo thì người đàm phán
có thể gă ̣p nhiều khó khăn, trở ngại, rủi ro trong các cuô ̣c đàm phán.
b. Tôn giáo
Thần đạo là tôn giáo bản xứ của người Nhật Bản và cũng xưa như nước Nhật. Đó là tơn giáo
chính của Nhật Bản bên cạnh Phật giáo.Tư tưởng của Thần đạo khác với những tôn giáo khác
ở chỗ không cấm hay buộc con người làm gì, mà chỉ khuyên nên hướng tới sự trong sáng và
tránh điều ác. Giết chóc đối với Thần đạo là điều ác và không nên giết sinh vật trừ khi vì sự
sống cịn của bạn, nên trước khi ăn thường phải nói câu Itadakimasu.
=> Tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống, niềm tin, giá trị và thái đô ̣, cách ứng xử của con
người và dĩ nhiên có ảnh hưởng quyết định đến hành vi ứng xử của các nhà đàm phán trong
kinh doanh.
c. Giá trị và thái đô ̣
Nhâ ̣t Bản được biết đến là mơ ̣t nước nền văn hóa chuẩn mực và mang tính nghi lễ cao. Điều
này được thể hiê ̣n qua thái đô ̣ của mỗi người trong cách làm viê ̣c và ững xử hàng ngày. Ví
dụ, Trong cẩm nang xuất khẩu sang Nhật Bản luật pháp Nhật Bản không yêu cầu nhãn mác
đặc biệt nào. Tuy nhiên đạo luật trống cách bán hàng có thưởng khơng chính đáng và cách
trình bày gây hiểu lầm việc sử dụng nhãn mác của nơi xuất xứ gây lúng túng hoặc hiểu lầm
đối với người tiêu dùng và do đó gây cản trở với cạnh tranh công bằng.
=> Giá trị là những niềm tin và những chuẩn mực làm căn cứ để các thành viên của mơ ̣t nền
văn hóa xác định, phân biê ̣t đúng và sai, tốt và không tốt, đẹp và xấu, quan trọng và không
quan trọng, đáng mong muốn và không đáng mong muốn. Thái đô ̣ là sự suy nghĩ, đánh giá,
sự cảm nhâ ̣n, nhìn nhâ ̣n, cảm xúc và sự phản ứng mô ̣t sự vâ ̣t dựa trên các giá trị.
d. Phong tục,tâ ̣p quán và cách ứng xư
10
lOMoARcPSD|18034504
Đất nước Nhật Bản luôn được biết đến là một đất nước có nền văn hóa lâu đời, đậm đà
bản sắc dân tộc, kết hợp hài hòa cái mới và cái cũ tạo nên những nét văn hóa đặc trưng
của Nhật Bản.
Mỗi nước đều có những ký hiệu biểu trưng nổi bật riêng để thể hiện hàm lượng kim loại quý
chứa trong sản phẩm làm từ kim loại quý, gọi là “Ký hiệu nổi”. Ở Cục In tiền Nhật Bản, Bộ
Tài chính đóng đấu mặt trời mọc cùng với một Mã HS nhận dạng kim loại trên đồng tiền kim
loại. Hệ thống ký hiệu nổi (đánh đấu hàm lượng kim loại) chỉ là tự nguyện, nhưng cách dùng
ký hiệu này để đánh dấu kim hoàn ở Nhật Bản đã trở thành một tập quán tiêu chuẩn rất phổ
biến.
Ví dụ nữa là Đũa của Việt Nam trưng bày tại các trung tâm Thương mại không được người
tiêu dùng Nhật lựa chọn, ngun nhân khơng phải vì chất lượng khơng tốt, mẫu mã khơng
đẹp mà vì khơng phù hợp với văn hóa người Nhật. Trong gia đình người Nhật đũa của người
chồng, người cha thường dài hơn một chút so với người dưới.
=> Phong tục là nếp sống, thói quen, là những lề lối trong xã hô ̣i của mô ̣t nước hay của mô ̣t
địa phương. Cách cư xử là những hành vi được xem là đúng đắn, phù hợp trong mô ̣t xã hô ̣i
đă ̣c thù. Phong tục thể hiê ̣n cách sự vâ ̣t được làm, còn cách cư xử được dùng để thực hiê ̣n
chúng. Mỗi dân tơ ̣c có những phong tục và cách cư xử của riêng mình. Nếu nghiên cứu và
hiểu được phong tục, cách cư xử của đối tác thì cơng viê ̣c sẽ tiến hành trơi chảy, th ̣n lợi,
cịn ngược lại có thể sẽ gă ̣p rủi ro.
e. Thऀm m礃̀
Người Nhật có xu hướng ưa chuộng những thứ cầu kỳ và tinh xảo. Có thể nhận thấy các sản
phẩm Made in Japan đều có một sự hồn hảo đáng kinh ngạc. Đối với những người sản xuất,
họ cố gắng để làm sản phẩm hồn hảo tới mức có thể. Một người đan quạt tre ngắm đi ngắm
lại xem cái quạt của mình làm đã cân đối chưa, có phải trau chuốt gì khơng, mặc dù khi làm
vậy anh ta sẽ mất nhiều thời gian hơn, đồng nghĩa với việc lợi nhuận thu về ít hơn.
Ví dụ : Ghế khơng chân loại A sẽ có cấu trúc cho phép thay đổi dễ dàng theo từng nấc và đều
có khóa chốt tại mỗi nấc như thế. Linh kiện để lắp ráp ghế phải có cơ chế khố. Phần khớp
nối chuyển động được phải được bọc và phần bọc đó khơng dễ dàng bị tung da khi sử dụng
hoặc kinh kiện để lắp ghép đó phải là kiểu khơng tạo nên kẻ hở nguy hiểm trong khi chuyển
động.
=> Thẩm mỹ là sự hiểu biết và thưởng thức cái đẹp . Yếu tố văn hóa thẩm mỹ thể hiê ̣n qua
nghê ̣ thuâ ̣t, văn học âm nhạc, kịch nghê ̣ , cá hát. Nhóm yếu tố văn hóa thẩm mỹ quyết định
11
lOMoARcPSD|18034504
các nhìn nhâ ̣n về cái đẹp, hướng tới thiê ̣n- mỹ. Các yếu tố này ít nhiều ảnh hưởng đến quan
niê ̣m của các nhà kinh doanh về giá trị đạo đức, các chuẩn mực hành vi.
f. Giáo dục
Giáo dục là q trình hoạt đơ ̣ng có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm bồi dưỡng cho
con người những phẩm chất đạo đức, những tri thức cần thiết về tự nhiên và xã hô ̣i, cũng như
những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trong cuô ̣c sống. Giáo dục cũng tạo cơ sở hạ tầng cần thiết
để phát triển kỹ năng quản lý. Giáo dục là yếu tố quan trọng để hiểu được văn hóa.
g. Văn hóa vâ ̣t chất
Người Nhật có ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc rất cao. Những ngành nghề truyền thống khơng
những khơng giảm đi mà cịn ngày càng được cải tiến và trở nên tinh tế hơn. Văn hóa vâ ̣t
chất là tồn bơ ̣ những giá trị sáng tạo của con người được thể hiê ̣n trong các của cải vâ ̣t chất
do con người tạo ra (Các sản phẩm hàng hóa, cơng cụ lao đơ ̣ng,tư liê ̣u tiêu dùng,cơ sở hạ
tầng kinh tế, cơ sở hạ tầng xã hơ ̣i,...), nói lên trình đơ ̣ phát triển của con người trong lĩnh vực
sản xuất vâ ̣t chất, thể hiê ̣n trình đơ ̣ chiếm lĩnh và khai thác những vâ ̣t thể trong tự nhiên
=> Qua phần tìm hiểu trên ta có thể thấy văn hóa cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng. Hiểu
rõ về văn hóa của đối tác cũng là một phần thơng tin mà người đàm phán, các doanh nghiệp
phải tìm kiếm. Đây là một phần lợi thế trong đàm phán mà ít ai chú ý đến. Văn hóa có vai trị
vơ cùng quan trọng đặc biệt là đàm phán với người nước ngồi. Bởi nó sẽ chi phối cách ứng
xử và ra quyết định trong cuộc đàm phán.
Phần III – Pháp luật trong đàm phán
1. Đối với người Nhật Bản
Người Nhật rất khắt khe, chú trọng trong việc nhập khẩu và phân phối. Vì vậy, từng mục sản
phẩm đều có những quy định về pháp luật riêng. Ví dụ như :
12
lOMoARcPSD|18034504
Tên
Luật và các quy định chủ yếu áp Luật và các quy định chủ yếu áp dụng khi
danh
dụng khi nhập khẩu
bán hàng
mục
Lông thú Công ước Washington (Công ước về Đạo luật chống việc bán hàng có thưởng khơng
và
các việc bn bán trên thị trường quốc tế chính đáng và cách trình bày gây hiểu lầm
sản
đối với những lồi động vật và thực
phẩm
vật hoang dã đang lâm nguy)
lơng thú
Đồ
vải Khơng có quy định nào hạn chế việc Tuân thủ những yêu cầu về gắn nhãn do Luật
vóc, vải nhập khẩu hàng vải vóc.
Gắn nhãn chất lượng hàng gia dụng
lụa
Bít tất
Khơng có hạn chế nào về mặt pháp Luật Gắn nhãn chất lượng hàng gia dụng
luật đối với việc nhập khẩu bít tất vào
Nhật Bản.
Luật Kiểm sốt hàng gia dụng có chứa chất gây
hại
Đạo luật chống cách bán hàng có thưởng khơng
chính đáng và cách trình bày gáy hiểu lầm
Giày dép Hệ thống hạn ngạch thuế quan
Đạo luật chống cách bán hàng có thưởng khơng
da
chính đáng và cách trình bày gây hiểu lầm
Cơng ước Washington
Luật bảo tồn những lồi động vật và thực vật
hoang dã đang lâm nguy
Túi
Công ước Washington
Luật Bảo tồn các loài động vật và thực vật
hoang dã đang lâm nguy
13
lOMoARcPSD|18034504
Luật Gắn nhãn chất lượng hàng gia dụng
Đồ kim Luật thuế quan
Cơng ước Washington
hồn
Đồng
Luật thuế quan cấm nhập khẩu những Luật An toàn thiết bị và vật liệu điện
hồ
loại hàng vi phạm quyền thương hiệu,
quyền thiết kế hoặc các loại quyền
khác về sở hữu trí tuệ. Đồng thời,
Đạo luật chống cách bán hàng có thưởng khơng
chính đáng và cách trình bày gây hiểu lầm.
những sản phẩm có chứa ngà voi, da
cá sấu và những chất khác làm từ
những loài động vật hoặc thực vật
trong phạm vi quy định của Công ước
Washington thì phải chịu sự điều
chỉnh của các hạn chế hoặc cấm nhập
khẩu
Kính
Khơng có quy định nào đối với việc Luật Gắn nhãn chất lượng hàng gia dụng
chống
nhập khẩu kính chống nắng nói
nắng
chung. Tuy nhiên, việc nhập khẩu
kính chống nắng có gọng làm bằng
Đạo luật chống cách bán hàng có thưởng khơng
chính đáng và cách trình bày gây hiểu lầm
đồi mồi có thể bị hạn chế hoặc cấm
theo
quy
định
của
Cơng
ước
Washington.
Ơ, dù
Khơng chịu sự điều chỉnh của bất kỳ Luật Gắn nhãn chất lượng hàng gia dụng
quy định nhập khẩu nào
Đạo luật chống cách bán hàng có thưởng khơng
chính đáng và cách trình bày gây hiểu lầm
14
lOMoARcPSD|18034504
Bật lửa
Luật an tồn khí nén
Gắn nhãn mác tự nguyện trên cơ sở quy định
của khu vực tư nhân
Thảm
Khơng có quy định đặc biệt nào về Gắn nhãn theo Luật Gắn nhãn chất lượng hàng
việc này.
gia dụng
Luật chống cháy
Đạo luật chống việc bán hàng có thưởng khơng
chính đáng và cách trình bày gây hiểu lầm
Vật liệu Khơng có quy định đặc biệt nào về Luật Tiêu chuẩn xây dựng
dán
việc này.
Đạo luật chống việc bán hàng có thưởng khơng
tường
Rèm
chính đáng và cách trình bày gây hiểu lầm
Khơng có quy định cụ thể nào về việc Luật Gắn nhãn chất lượng hàng gia dụng
này
Luật Chống cháy
Luật Kiểm sốt hàng gia dụng có chứa chất gây
hại
Đạo luật chống việc bán hàng có thưởng khơng
chính đáng và cách trình bày gây hiểu lầm
Chăn
, khơng phải chịu bất kỳ hạn chế hay Luật Gắn nhãn chất lượng hàng gia dụng
đệm trải quy định đặc biệt nào.
Đạo luật chống việc bán hàng có thưởng khơng
giường
chính đáng và cách trình bày gây hiểu lầm
Luật Kiểm sốt hàng gia dụng có chứa chất gây
15
lOMoARcPSD|18034504
hại
Vải
sợi Luật ngoại hối và ngoại thương
Luật Gắn nhãn chất lượng hàng gia dụng
gia dụng
Đạo luật chống việc bán hàng có thưởng khơng
chính đáng và cách trình bày gây hiểu lầm
Đồ
gia Hầu như không bị hạn chế
Đạo luật chống việc bán hàng có thưởng khơng
dụng
chính đáng và cách trình bày gây hiểu lầm
Luật An tồn hàng tiêu dùng
Chính phủ Nhật Bản sẽ không nhập khẩu các sản phẩm từ động vật của tất cả các lồi động
vật có nguy cơ tuyệt chủng và sẽ yêu cầu giấy tờ chứng nhận với các lồi động vật khác.
Hàng vải vóc, vải lụa sử dụng lơng hoặc da đặc biệt để trang trí một phần.... có thể phải chịu
sự kiểm sốt của cơng ước Washington.
Các sản phẩm bít tất ngắn và bít tất dài không được chứa nhiều hơn mức quy định lượng chất
gây hại Nhật Bản không nhập khẩu các sản phẩm đồng hồ vi phạm quyền thương hiệu, quyền
thiết kế hoặc các loại quyền khác về sở hữu trí tuệ. Đồng thời, những sản phẩm có chứa ngà
voi, da cá sấu và những chất khác làm từ những loài động vật hoặc thực vật trong phạm vi
quy định của Công ước Washington
Hạn chế hoặc khơng nhập kính chống nắng có gọng làm bằng đồi mồi có tiềm năng gây
ngứa da hoặc tổn thương da.
Tất cả các loại hành lý làm bằng da bò thuộc, da ngựa thuộc, da lợn thuộc, da cừu hoặc da dê
đều phải trình bày loại da nguyên liệu đã được sử dụng và cách bảo quản cần thiết.
Ngồi ra hàng hóa nhập khẩu vào Nhật Bản được dãn nhãn theo thơng lệ thương mại, hàng
hóa đã được dán mác ở nước xuất xứ rồi vẫn phải dán nhãn mác ghi bằng tiếng Nhật theo
quy định của Nhật Bản ở vị trí dễ nhận biết hơn.
2. Đối với đối tác của Nhật Bản
16
lOMoARcPSD|18034504
Nhật Bản là quốc gia nổi tiếng khắt khe về các tiêu chuẩn khó khăn lớn nhất trong xuất khẩu
sang thị trường Nhật Bản là các hàng rào phi thuế quan. Khi thực hiện nhập khẩu vào Nhật
Bản, các đơn vị nhập khẩu phải chuẩn bị các giấy tờ theo quy định của Nhật Bản như Khai
báo nhập khẩu: Giấy chứng nhận an toàn sức khỏe; Kết quả xét nghiệm; Các tài liệu chứng
minh các thành phần nguyên liệu, phụ gia và quy trình sản xuất (Chứng nhận nhà sản xuất).
Ví dụ, Các sản phẩm lơng thú sẽ xuất trình cho Hải quan Nhật Bản một giấy chứng nhận xuất
khẩu và một giấy chứng nhận về xuất xứ do Cơ quan quản lý của nước xuất khẩu cấp, hoặc
một giấy chứng nhận do Cơ quan Quản lý của nước tái xuất cấp cơng nhận rằng lồi đó đã
được xử lý ở nước đó.
Cùng với đó, khi nhập khẩu sản phẩm vào Nhật Bản còn liên quan đến nhiều cơ quan chức
năng và các quy định khác của Nhật như Luật Thương mại Quốc tế và Trao đổi Ngoại hối;
Luật Vệ sinh thực phẩm; Luật Thuế quan và Hải quan, Luật Tiêu chuẩn hóa và Dán nhãn các
sản phẩm Nơng và Ngư nghiệp; Luật Đo lường; Luật Bảo vệ sức khỏe; Luật Chống lại việc
Đánh giá cao sai sự thật và mơ tả gây hiểu lầm; ….
Ví dụ như : Hàng giày dép làm bằng da thằn lằn, da rắn và da một số loài động vật khác sẽ
phải chịu sự điều chỉnh của các quy định trong Công ước Washington; Luật Gắn nhãn chất
lượng hàng gia dụng đòi hỏi các loại cặp tài liệu, túi ngủ qua đêm, va-li, hòm… làm bằng da
bò thuộc, da lợn thuộc, da cừu hoặc da dê đều phải có nhãn mác thích hợp với những thông
tin mà người tiêu dùng cần biết để mua. Tuy nhiên, các loại túi xách, ví đựng tiền kim loại và
các loại túi tương tự không phải chịu sự điều chỉnh của các quy định này;… Các sản phẩm
bít tất có gắn nhãn chất lượng hàng gia dụng và luật kiểm sốt hàng gia dụng có chứa chất
gây hại. Các loại túi có những nhãn mác thích hợp với những thông tin mà người tiêu dùng
cần biết để mua. Các sản phẩm đồng hồ có sự điều chỉnh của các quy định trong luật an toàn
thiết bị và vật liệu điện - “Cẩm nang xuất khẩu sang Nhật Bản đối với mặt hàng Đồ nội
thất và gia dụng, vải vóc và đồ dùng cá nhân”
17
lOMoARcPSD|18034504
Các hàng rào phi thuế quan này là một thách thức đối với các nước đối tác của Nhật Bản.. Vì
theo các quy định của Nhật Bản, các tiêu chuẩn về chất lượng được yêu cầu rất cao, đòi hỏi
về tiêu chuẩn chất lượng. Nếu bị phát hiện có các dư lượng vượt quá mức cho phép, sau đó
các sản phẩm này sẽ bị giám sát rất chặt chẽ.
Người Nhật nói chung và DN Nhật Bản coi trọng đảm bảo yếu tố chất lượng, giá cả và sự
chuyển giao hàng đúng thời hạn. Theo đó, các sản phẩm khi sang thị trường Nhật phải đảm
bảo chất lượng đồng loạt tương đương nhau. Cùng với đó các chính sách, hàng rào về thuế
nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu của Nhật Bản cũng là một thách thức không nhỏ đối với các
nước muốn thâm nhập vào thị trường Nhật Bản
Hàng hóa nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản được kiểm soát bằng một hệ thống luật
pháp tương đối chặt chẽ vì các lý do bảo vệ quyền lợi an ninh quốc gia, lợi ích kinh tế
hoặc bảo đảm an tồn, vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng. Các doanh nghiệp khi
thâm nhập thị trường Nhật Bản cần tìm hiểu kỹ và tuân thủ nghiêm túc những quy định và
luật về nhập khẩu của Nhật Bản. Những mặt hàng yêu cầu giấy phép nhập khẩu phải tuân
thủ các quy trình, quy định, luật của hải quan.
Pháp luật là căn cứ để các bên đàm phán.
Pháp luật bảo hộ cho những thỏa thuận của các bên.
Người có hiểu biết về pháp luật tốt hơn sẽ giành được lợi thế trong đàm
phán.
Phần IV- Kết Luận
Qua tìm hiểu Cẩm nang ta có thể thấy Nhật Bản đã tạo được một nền văn hoá kinh doanh đặc trưng
của họ và những giá trị văn hố đó đã giúp họ từ một nước Nhật nghèo tài nguyên, bị thất trận và bị
tàn phá nặng nề trong chiến tranh đã thành công trong sự phát triển kinh tế trở thành cường quốc
kinh tế lớn trên thế giới khiến thế giới phải thán phục, kinh ngạc. Nhật Bản bắt đầu vươn ra hợp tác,
chiếm lĩnh nền kinh tế thế giới và mở rộng các quan hệ hợp tác trên nhiều mặt với các quốc gia trên
thế giới. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, quan hệ Việt Nam – Nhật Bản đã có những phát
triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tư phát triển kinh tế, du lịch, giao
lưu văn hố. Ngày càng có tổ chức Nhật sang đầu tư, làm việc tại Việt Nam và ngược lại cũng có
18
lOMoARcPSD|18034504
nhiều tổ chức Việt Nam làm ăn, tiếp xúc với người Nhật. Trong quá trình giao lưu, tiếp xúc kinh
doanh với người Nhật, việc hiểu biết về người Nhật và văn hoá kinh doanh, tâm lý và pháp luật của
họ đóng vai trị rất quan trọng, giúp cho ta tránh được được những hiểu lầm và góp phần vào sự
thành công trong đàm phán, giúp cho cuộc đàm phán đạt đượ hiệu quả hơn. Đồng thời việc tìm hiểu
về tâm lý,văn hoá, pháp luật kinh doanh và ảnh hướng của nó đến phong cách đàm phán của người
Nhật cũng ít nhiều góp phần vào việc phát triển quan hệ kinh doanh với người Nhật, và qua đó có
thể rút ra những kinh nghiệm, bài học bổ ích cho sự phát triển của Việt Nam.
Tóm lại, yếu tố tâm lý, văn hóa và pháp luật trong đàm phán có sự khác nhau giữa các quốc gia, các
nền văn hóa và những cá nhân cụ thể. Dựa trên những đặc điểm riêng về tâm lý, văn hóa và pháp
luật của mỗi quốc gia, mỗi cá nhân, nhà đàm phán sẽ biết thực hiện những tiến trình, chiến lược,
chiến thuật đàm phán phù hợp với từng tình huống đàm phán cụ thể và nhờ đó ln chủ động, thuận
lợi trên bàn đàm phán.
Phần V- Câu hỏi và Trả Lời
Trắc nghiệm
1.Đặc điểm tâm lý cá nhân chỉ tâm lý con người khác nhau qua những yếu tố nào?
A.
Xu hướng, tính khí, vật chất, tính cách
B.
Xu hướng, tính khí, tính cách, nhu cầu, năng lực, cảm xúc và tình cảm
C.
nhu cầu, năng lực,cảm xúc và tình cảm, vật chất, cảm xúc
D.
Tất cả ý trên đều sai
2.
Nghiên cứu con người cần nghiên cứu những mặt nào?
A.
Tự nhiên, cảm xúc, vật chất
B.
Tâm lý, khoa học, xã hội
C.
Tự nhiên,tâm lý,xã hội
D.
Tất cả ý trên đều đúng
3.
Những kiểu người thường gặp trong giao dịch và đàm phán?
A.
Kiểu người khốc lác
B.
Kiểu người đối thoại tích cực, thiết thực
C.
Kiểu người cáu gắt, nóng nảy
19
lOMoARcPSD|18034504
D.
Tất cả ý trên đều đúng
4.Các DN muốn nhập khẩu hàng hóa vào Nhật Bản cần làm gì?
A.
Xin giấy phép của địa phương
B.
Khai báo thông tin với Tổng cục Hải quan và xin giấy phép nhập khऀu sau khi tiến hành các
bước kiểm tra hàng hóa
C.
Chỉ cần tiến hành kiểm tra hàng hóa
D.
Gọi điện thoại trợ giúp
5.Phải có tối thiếu mấy bản sao hóa đơn thương mại?
A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
6.
Luật và các quy định chủ yếu áp dụng khi nhập khẩu của mặt hàng bít tất?
A.Khơng có hạn chế vào về mặt pháp luật
B.Công ước Washington
C. Luật thuế quan
D.Luật ngoại hối và ngoại thương
7.
Luật và các quy định chủ yếu áp dụng khi bán hàng của mặt hàng bật lửa?
A.Gắn nhãn theo Luật Gắn nhãn chất lượng hàng gia dụng
B. Công ước Washington
C.Luật An toàn hàng tiêu dùng
D.Gắn nhãn mác tự nguyện trên cơ sở quy định của khu vực tư nhân
8.
Điền vào dấu … “ Pháp luật là… để các bên đàm phán”
A.
Cơ sở
B.
Mục tiêu
C.
Căn cứ
20
lOMoARcPSD|18034504
D.
Dẫn chứng
9.
Văn hóa luật pháp của Phương Đơng và phương Tây như thế nào?
A.
Văn hóa Phương Đơng đề cao tính tự do dân chủ
B.
Văn hóa Phương Đơng đặt nặng tính lễ nghi, tín ngưỡng và đạo lý
C.
A và B đều sai
D.
A và B đều đúng
21