Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học cao n butanol và cao nước của rễ củ bạch chỉ nam(millettiae pulchrae kurz fabaceae)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.04 KB, 15 trang )

lOMoARcPSD|17160101

Ppnckh - đâsd
Chủ nghĩa xã hội khoa học (Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ HỒNG HUỆ

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO N-BUTANOL
VÀ CAO NƯỚC CỦA RỄ CỦ BẠCH CHỈ NAM
(Millettiae pulchrae Kurz. Fabaceae)

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023

1

Downloaded by Free Games Android ()



lOMoARcPSD|17160101

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ HỒNG HUỆ

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO N-BUTANOL
VÀ CAO NƯỚC CỦA RỄ CỦ BẠCH CHỈ NAM
(Millettiae pulchrae Kurz. Fabaceae)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC

Giảng viên hướng dẫn: TS. MÃ CHÍ THÀNH

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023

2

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

ĐẠI HỌC Y DƯỢC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA DƯỢC

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng

năm

MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................. 3
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT...............................................................5
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................6
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ................................................................7
ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................................8
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU..........................................9
CHƯƠNG 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........10
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU.........................................................10
2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu..........................................................................10
2.1.2. Trang thiết bị nghiên cứu........................................................................10
2.1.3. Dung môi, hóa chất.................................................................................11
2.2. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................11
2.2.1. Phân lập các thành phần của các phân đoạn cao n-butanol, cao nước bằng
các kỹ thuật sắc ký...........................................................................................11
2.2.2. Tinh chế các chất tinh khiết thu được từ các phân đoạn cao n-butanol,
cao nước...........................................................................................................12
2.2.3. Kiểm tra tinh khiết các hợp chất phân lập được bằng phương pháp thích
hợp...................................................................................................................12
2.2.4. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được....................12
CHƯƠNG 3. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN................................................................13

3.1. NƠI THỰC HIỆN.........................................................................................13
3.2. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN............................................................................13
3.3. KINH PHÍ.....................................................................................................13
3

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................14

4

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu, chữ viết tắt
UV-Vis
HSQC
HMBC
MS
NMR
DMSO

Chữ nguyên
Ultraviolet - Visible

Heteronuclear Single Quantum
Correlation
Heteronuclear Multiple Bond
Correlation
Mass Spectroscopy
Nuclear Magnetic Resonance
Dimethyl sulfoxyde

Ý nghĩa
Tử ngoại - khả kiến

Phổ khối lượng
Cộng hưởng từ hạt nhân

5

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

DANH MỤC BẢNG

6

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101


DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

7

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

ĐẶT VẤN ĐỀ

8

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
-

Nêu rõ mục tiêu và nội dung nghiên cứu
Các vấn đề, khái niệm liên quan
Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi
Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước
Các vấn đề tồn tại cần giải quyết

9

Downloaded by Free Games Android ()



lOMoARcPSD|17160101

CHƯƠNG 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu
Nguyên liệu thực hiện nghiên cứu là cao n-butanol và cao nước của rễ củ Bạch chỉ
nam (Radix Millettia pulchrae Kurz) được chiết xuất từ đề tài “Nghiên cứu thành
phần hóa học hướng tác dụng chống oxy hóa của rễ củ Bạch chỉ nam” của tác giả
Đinh Thị Bách (Luận văn thạc sĩ dược học) năm 2020.
Rễ củ Bạch chỉ nam (Radix Millettia pulchrae Kurz) 15,0 kg (tươi) thu mua tại An
Giang vào tháng 11 năm 2018. Rễ củ Bạch chỉ nam được thái phiến mỏng và phơi
khô (6,0 kg), xay nhỏ đến độ mịn cần thiết. Sau đó, dược liệu được chiết ngấm kiệt
với cồn 96 %. Cao cồn dược chiết phân bố lỏng-lỏng với các dung mơi có độ phân
cực tăng dần, thu được 4 cao phân đoạn: cao n-hexan (50 g), cao ethyl acetat (17,6
g), cao n-butanol (10 g), cao nước (900 g). Đề tài sử dụng cao n-butanol và cao
nước để tiếp tục phân tích.
2.1.2. Trang thiết bị nghiên cứu
Các trang thiết bị nghiên cứu được trình bày dưới bảng 2.1
Bảng 2.1. Trang thiết bị nghiên cứu
STT
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12

Trang thiết bị
Máy xay dược liệu (Philip)
Tủ sấy UML-500 (Memmert, model ULM-500, 2005
Cân phân tích 5 số lẻ CP-2250 Sartorius độ nhạy 0,01mg
Đèn UV 254 và 365 nm (Vilber Lourmat CN-15-LC)
Cột sắc kí lỏng: Cột Phenomenex Gemini C18 (150 x 4,6
mm; 5 µm), tiền cột Phenomenex Gemini C18
Bếp cách thủy Memmert WB-14
Bồn siêu âm Sonorex- Super RK 1028 H
Cân điện tử Sartorious độ nhạy 0,01 g
Tủ sấy chân không Gallentkamp
Máy cô quay Buchii 1 lít-210S
Máy cơ quay Buchii Rotavapor R-220 kèm bộ sinh hàn tự
động Haake K-20
Các dụng cụ thường quy khác trong phịng thí nghiệm

10

Downloaded by Free Games Android ()

Xuất xứ
Trung Quốc

Đức


Anh
Nhật


lOMoARcPSD|17160101

2.1.3. Dung mơi, hóa chất
Các dung mơi hóa chất được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài được thể hiện
dưới bảng 2.2
Bảng 2.2. Các hóa chất, dung mơi, thuốc thử
Hóa chất, dung mơi, thuốc thử
Methanol
Acetonitril
Acid formic
n-hexan
Dicloromethan
Cloroform
Ethyl acetat
Methanol
n-Butanol
Acid acetic
Silica gel hạt trung bình (40 – 63 m)
Silica gel hạt mịn (15 – 40 m)
Vanillin sulfuric
Sắt (III) clorid
SKLM dùng bản Silica gel F254 cỡ hạt
40-63 µm tráng sẵn trên nền nhôm

Độ tinh khiết

TK HPLC
TK HPLC
TK HPLC
TK HPLC
TKPT
TKPT
TKPT
TKPT
TKPT
TKPT

Xuất xứ
J.T.Baker (Mỹ)
Merck (Đức)
J.T.Baker (Mỹ)
Schaular (Tây Ban Nha)
Schaular (Tây Ban Nha)
Chemsol (Việt Nam)
Schaular (Tây Ban Nha)
Schaular (Tây Ban Nha)
Schaular (Tây Ban Nha)
Schaular (Tây Ban Nha)
Merck (Đức)
Merck (Đức)

Merck (Đức)

TKPT: Tinh khiết phân tích
TK HPLC: Tinh khiết dùng cho HPLC


2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phân lập các thành phần của các phân đoạn cao n-butanol, cao nước
bằng các kỹ thuật sắc ký
Các phân đoạn n-butanol, cao nước của rễ củ Bạch chỉ nam được phân tách thành
các phân đoạn đơn giản hơn. Sau đó tiếp tục sử dụng sắc ký cột cổ điển và sắc ký
cột rây phân tử để phân tách các phân đoạn thu được các hợp chất tinh khiết.
-Sắc ký cột cổ điển: sử dụng pha tĩnh là hạt silicagel cỡ hạt trung bình (40 – 63 µm)
và silicagel cỡ hạt mịn (15 – 40 µm).
-Sắc ký rây phân tử (Sephadex LH-20) tách các hỗn hợp chất có kích thước phân tử
khác nhau rõ.

11

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

2.2.2. Tinh chế các chất tinh khiết thu được từ các phân đoạn cao n-butanol,
cao nước
Tinh chế các chất tinh khiết thu được từ các phân đoạn cao n-butanol, cao nước
bằng các kỹ thuật sắc ký thích hợp như sắc ký cột pha đảo, sắc ký lớp mỏng điều
chế và phương pháp HPLC điều chế. Ngồi ra cịn có thể sử dụng phương pháp kết
tinh lại trong dung mơi thích hợp dựa vào sự thay đổi tính tan trong các dung môi
khác nhau để tinh chế chất tinh khiết.
2.2.3. Kiểm tra tinh khiết các hợp chất phân lập được bằng phương pháp
thích hợp
Các chất phân lập được kiểm tra độ tinh khiết bằng phương pháp SKLM với 3 hệ
dung môi có độ phân cực khác nhau. Phát hiện các vết bằng cách quan sát dưới đèn
UV 254 nm, UV 365 nm, nhúng thuốc thử VS và UV 365 nm sau khi nhúng thuốc

thử.
Chất được xem là tinh khiết trên sắc ký lớp mỏng khi trên cả 3 hệ dung môi đều cho
một vết gọn và duy nhất trên sắc ký đồ.
2.2.4. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được
Các chất tinh khiết phân lập được trong phân đoạn cao n-butanol, cao nước được
xác định cấu trúc dựa trên dữ liệu phổ MS và phổ NMR kết hợp so sánh với các dữ
liệu trong tài liệu tham khảo.
- So sánh với chất tinh khiết được phân lập từ đề tài trước dựa vào SKLM.
-Phổ MS được đo ở chế độ ion âm (ESI- ) hay ion dương (ESI+) được đo bằng máy
LC-MS tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí
Minh và máy Waters G2-XS Qtof tại Bộ mơn Dược liệu - Khoa Dược, Đại Học Y
Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.
-Phổ NMR được đo với các kỹ thuật 1-D, 2-D (1H-NMR, 13C-NMR, HSQC,
HMBC, COSY) bằng máy đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân Brüker 600 MHz tại
phòng NMR
– Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam tại Hà Nội.

CHƯƠNG 3. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
3.1. NƠI THỰC HIỆN
Bộ môn Dược Liệu, Khoa Dược, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh (địa chỉ 41-43
Đinh Tiên Hồng, P. Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

12

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

3.2. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

STT

Cơng
việc

1/11/2022

1
2
3
4
5
6
7
8

3.3. KINH PHÍ

13

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

TÀI LIỆU THAM KHẢO

14

Downloaded by Free Games Android ()




×