Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Skkn 2021 - 2022.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.9 KB, 19 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN CHÂU THÀNH
Đơn vị :TRƯỜNG MẪU GIÁO TUỔI HỒNG

SÁNG KIẾN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG
PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH COVID - 19
CHO TRẺ TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO

Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Lĩnh vực phát triển tình
cảm và kỹ năng xã hội
Họ và tên người thực hiện: Đặng Thị Mười
Chức vụ : P. Hiệu trưởng

Mỹ Chánh, tháng 11/2020
Hòa Thuận, tháng 03/2022


MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH
COVID - 19 CHO TRẺ TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO
A. MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục mầm non là một mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc
dân ở nước ta. Mục đích chung của giáo dục mầm non là phát triển tất cả các khả
năng của trẻ, hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người,
tạo điều kiện cho trẻ nhiều cơ may thắng lợi trên con đường tri thức cũng như
trong cuộc sống.
Để tạo ra những con người phát triển toàn diện, đáp ứng các nhu cầu xã hội
đề ra, một trong những yếu tố cần thiết đó là phải có một sức khoẻ tốt. Nếu không
có một sức khoẻ tốt, một thể lực tốt thì sẽ ảnh hưởng đến mọi hoạt động trong học
tập và làm việc… Như chúng ta đã biết có sức khoẻ là có tất cả, mọi hoạt động
của trẻ được tham gia có tốt hay khơng, đều nhờ đến yếu tố sức khỏe. Chính vì


vậy giáo dục thể chất giúp trẻ phát triển khỏe mạnh là một yếu tố vô cùng quan
trọng, quyết định đến lĩnh vực giáo dục khác như: lĩnh vực phát triển thể chất,
phát triển nhận thức, phất triển thẩm mĩ, ngôn ngữ, tình cảm xã hội…Muốn vậy
giáo viên cần xây dựng một mơi trường an tồn, lành mạnh và đặc biệt chú trọng
đến sức khỏe của trẻ như: an tồn phịng tránh tai nạn thương tích, phịng tránh
dịch bệnh, nâng cao sức đề kháng cho trẻ.
Trẻ trong độ tuổi mầm non còn nhỏ nên sức đề kháng rất yếu, rất dễ mắc
bệnh đặc biệt với những bệnh dễ lây qua đường hô hấp và các bệnh khác như
bệnh sởi, ho gà, bệnh tay - chân - miệng... Vì vậy, tiêm phịng và sử dụng thuốc
điều trị là một trong những biện pháp hữu hiệu để phòng chống bệnh tât.
Đặc biệt trong tình hình hiện nay ở Việt Nam và các nước trên toàn thế giới
đã xuất hiện một căn bệnh lây truyền mới qua đường hô hấp vô cùng nguy hiểm
với cái tên Covid – 19 (hay là bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của
virus Corona). Đây là một căn bệnh lay lan qua đường hô hấp mà trên thế giớ nói
chung và Việt nam nói riêng chưa có thuốc phịng và điều trị đặc hiệu.
Virus Corona (nCoV, Covid-19) là một loại virus gây bệnh viêm đường hô
hấp cấp, có sự lây lan từ người sang người. Ví dụ: Lây qua đường hô hấp như: hắt


hơi, ho, khạc nhổ, sổ mũi…Covid - 19 gây sốt và có thể làm tổn thương đường hơ
hấp. Nó là một căn bệnh lây lan nhanh và diễn biến hết sức phức tạp. Trường hợp
nhẹ thì sốt, ho, khó thở. Trường hợp nặng, gây viêm phổi và nhiều cơ quan khác
trong cơ thể khiến bệnh nhân tử vong.
Trước tình hình dịch bệnh tất cả các cấp, các ngành từ Trung Ương đến địa
phương đề ra nhiều phương án, công văn chỉ thị về cách phòng chống dịch bệnh
COVID – 19. Toàn Đảng, toàn dân đã đang thực hiện và áp dụng chỉ thị một cách
có hiệu quả. Ví dụ: sau ba tháng chống dịch hiện nay Việt Nam chúng ta cơ bản
đã đẩy lùi và khống chế được dịch bệnh như: Ngày 27 tháng 04 năm 2020, có 270
người nhiễm bệnh, trong đó có 45 người đang điều trị và 225 người đã khỏi bệnh.
Mặc dù dịch bệnh đã hạn chế và được đẩy lùi rất tốt xong nguy cơ vẫn còn tiềm

ẩn do người dân còn lơ là chủ quan. Người lớn thì đã biết cách bảo vệ và chăm
sóc sức khỏe để chống chọi với các loại bệnh dịch nhưng với trẻ nhỏ thì chưa biết
cách phịng chống dịch bệnh cho bản thân. Ví dụ: Trẻ nhỏ cịn chưa biết che
miệng khi ho, hắt hơi, chưa thường xuyên rưa tay bằng xà phòng và còn cho tay
lên mắt mũi miệng…Chính vì vậy bản thân tơi là một giáo viên đang trực tiếp
chăm sóc và giáo dục đối tượng là trẻ mầm non 5 tuổi, tôi nhận thấy việc làm của
trẻ như vậy là vô cùng nguy hiểm, trẻ cần được hướng dẫn và rèn luyện thường
xuyên các kỹ năng phịng chống dịch bệnh. Chính vì điều đó mà bản thân tơi đã
nhận thấy việc giúp trẻ có những kỹ năng phòng chống dịch bệnh covid – 19 là
cấp thiết và quan trọng. Cho nên tôi đã suy nghĩ tìm tịi để tìm ra một số phương
pháp giúp trẻ rèn kỹ năng phịng chống dịch bệnh. Điều đó đã thôi thúc tôi lựa
chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn kỹ năng phòng chống dịch bệnh covid - 19 cho
trẻ tại trường mẫu giáo” nhằm góp một phần nhỏ bé của mình vào trong cơng tác
phịng chống dịch bệnh của nhà trường đạt kết quả tốt hơn nữa.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Đề tài này nhằm mục đích là nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ,
giáo viên, nhân viên và học sinh, từ đó có sự thay đổi về hành vi, nếp sống phù
hợp để hạn chế thấp nhất và hình thành kỹ năng phịng chống dịch bệnh covid 19 trong trường Mẫu giáo; chú trọng nội dung tuyên truyền trong và ngoài
trường học.


- Nhằm phát huy vai trò, trách nhiệm của các tổ chức đồn thể, cơng đồn,
Đồn TNCS Hồ Chí Minh, góp phần cùng nhà trường và tồn xã hội phịng chống
dịch bệnh covid - 19 trong trường Mẫu giáo,
- Nâng cao nhận thức trong phụ huynh học sinh Có biện pháp, hình thức
tích cực trong việc ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh covid - 19 là nhiệm vụ hết sức
quan trọng trong và ngoài nhà trường.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Đối tượng là trẻ em mầm non đang học tại trường Mẫu giáo Tuổi Hồng và
nhân rộng ra các trường Mầm Non( Mẫu giáo) trong huyện Châu Thành.

- Phạm vi áp dụng Giáo viên trường Mẫu giáo tuổi Tuổi Hồng và giáo viên
trong huyện .
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
Biện pháp phòng chống dịch bệnh covid - 19 cho trẻ nhằm góp phần nâng
cao hiểu biết và trang bị những kỹ năng cần thiết trong phòng tránh và ngăn ngừa
Một số biện pháp rèn kỹ năng phòng chống dịch bệnh covid - 19 cho trẻ tại
trường mẫu giáo cũng như các dịch bệnh khác trong nói chung và nhà trường nói
riêng.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu: tài liệu, sách báo, bản tin bộ y tế, tạp chí giáo
dục mầm non….
- Phương pháp khảo sát thực tế.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp dùng lời.
- Phương pháp thực hành.
- Phương pháp thống kê;
B/- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Như chúng ta đã biết và công nhận rằng: Sức khoẻ là vốn q của con
người,
là điều kiện khơng thể thiếu, để giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt. Vì thế
việc chăm sóc sức khỏe tồn diện cho trẻ là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Có


được sức khỏe tốt sẽ giúp trẻ học tập tốt và phấn đấu trở thành những nhân tài
tương lai cho đất nước. Chăm sóc sức khỏe ban đầu đạt hiệu quả tốt là mục tiêu
quan trọng trong công tác giáo dục toàn diện cho trẻ trong trAường học. Việc rèn
kỹ năng phòng chống dịch bệnh covid - 19 cho trẻ hiện nay cũng là mối quan
tâm lớn của Đảng và Nhà nước, của mỗi gia đình và tồn xã hội. Đặc biệt đối với
trẻ em, sức khoẻ ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực, trí tuệ, là yếu tố quyết định

đến sự phát triển của trẻ sau này. Sức khỏe có vai trị quan trọng trong việc hình
thành và phát triển về mọi mặt. Vì vậy, để trẻ có sức khỏe vui chơi và học tập thì
người lớn cần tích cực quan tâm, chăm sóc cho trẻ và có những biện pháp giữ gìn
vệ cá nhân, vệ sinh phịng chống dịch bệnh, để bảo vệ sức khỏe cho trẻ.
Đối với trẻ em, cơ thể còn non nớt, sức khỏe yếu rất dễ mắc bệnh covid 19, nguy cơ tử vong cao. Hiện na dịch bệnh diễn biến phức tạp có rất nhiều biển
thể …Khi khí hậu thời tiết thay đổi, tỉ lệ mắc bệnh cũng thay đổi. Cũng có bệnh ở
vùng này diễn biến nặng, nhưng khi chuyển sang vùng khác thì diễn biến nhẹ hơn,
… Tất cả những điều đó liên quan tới việc cần phải phịng chống dịch bệnh và
bảo vệ sức khỏe cho trẻ.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Năm học 2021-2022 trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh do
Covid-19 gây ra trên cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Trường Mẫu
giáo Tuổi Hồng tiếp tục thực hiện có hiệu quả các văn bản về tổ chức các hoạt
động giáo dục ứng phó với diễn biến dịch bệnh Covid-19 của các cấp có hiệu quả,
nhằm đảm bảo an tồn, sức khỏe, ngăn chặn nguy cơ dịch bệnh lây lan, góp phần
đẩy lùi dịch bệnh.
Với tinh thần đoàn kết, quyết tâm, ý thức trách nhiệm cao, tập thể chúng tôi
mong muốn một môi trường học tập, vui chơi an toàn nhất cho các con tại trường.
Tồn bộ các lớp học, các phịng chức năng và các phòng ban khác thường xuyên
được quét dọn, lau chùi khử khuẩn sạch sẽ. Ban giám hiệu nhà trường đã thường
xuyên tập huấn cho giáo viên, nhân viên cách xử lí các trường hợp có biểu hiện
ho, sốt, khó thở tại trường học. Bên cạnh đó, nhà trường cũng đã chuẩn bị sẵn các
phòng cách ly với đầy đủ các yêu cầu đảm bảo đúng quy định: Tại cửa phịng có


dung dịch sát khuẩn tay nhanh, nội quy phòng cách ly; Bố trí thùng đựng chất thải
có nắp đậy; Đảm bảo trang thiết bị y tế cơ bản theo quy định.
Nhà trường, giáo viên cũng phối hợp với cha mẹ trẻ các hình thức học tập
phù hợp để tích cực truyền đạt kiến thức cho trẻ trong thời gian nghỉ do dịch
bệnh, thường xuyên liên lạc để nhắc nhở cha, mẹ trẻ trong cơng tác phịng chống

dịch bệnh.
III Thực trạng
1. Thực trạng:
–Trường luôn luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Phòng giáo
dục và Đào tạo Châu Thành và UBND xã Hịa Thuận trong cơng tác chăm sóc và
giáo dục trẻ nói chung và các hoạt động Phịng chống dịch bệnh covid – 19 nói
riêng. Trong thời gian dịch bệnh chưa được đẩy lùi nhà trường đã phun thuốc khử
khuẩn các khu vực trong và ngoài lớp học. Nhà trường đã mua được 6 máy đo
thân nhiệt để kiểm tra sức khỏe cho giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học sinh…
Bên cạnh đó cịn trang bị cho các lớp nước rửa tay, nước súc miệng, dung dịch sát
khuẩn…
- Trường có tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường là 22 Cán bộ
giáo viên có trình độ chuẩn, trên chuẩn (từ Cao đẳng trở lên) tỉ lệ 100% hiện tại
trường có 03 giáo viên đang theo học lớp Đại học chuyên ngành Giáo dục mầm
non. Với tình hình thực trạng như trên trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã gặp
một số thuận lợi và khó khăn như sau:
2. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của Phòng giáo dục và đào tạo huyện huyện Châu
Thành và Ban giám hiệu trường, Ban chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh xã Hịa
Thuận chỉ đạo sát sao về cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ. Bản thân
tơi đã được đi tập huấn chun đề: “Chăm sóc sức khỏe và phòng chống dịch
bệnh cho trẻ ở trường mầm non”.
- Ngay từ đầu năm học tất cả giáo viên trong trường được học bồi dưỡng
thường xuyên với chuyên đề vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân, phòng, chống
dịch bệnh trong trường Mầm non.


- Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch chuyên đề vào đầu tháng 9
phân công giáo viên dạy cho tất cả giáo viên trong trường dự giờ góp ý và rút
kinh nghiệm cho các bước giáo dục, hướng dẫn của cô cũng như kết quả thực hiện

trên trẻ để tiến hành thực hiện tại lớp mình.
- Nhà trường tham mưu với cấp trên xây dựng tại khu vệ sinh dành cho trẻ
có đầy đủ đồ dùng như: Bồn rữa tay, máy đo thân nhiệt để kiểm tra sức khỏe cho
giáo viên, nhân viên, khu vệ sinh dành cho nam, cho nữ riêng biệt. Nhà trường đã
tổ chức thành công họp phụ huynh được tất cả phụ huynh đồng ý đống góp mua
đồ dùng chung như: nước lau sàn, cây lau sàn… kệ để dép, kem đánh răng, xà
phòng … Bên cạnh đó cịn trang bị cho các lớp nước rửa tay, nước súc miệng,
dung dịch sát khuẩn… có đầy đủ nước sạch cho trẻ thực hiện vệ sinh.
Tuy nhiên sự nhận thức về việc cho con em đi học của nhân dân ở đây cũng
có nhiều tiến bộ, hầu hết các bậc phụ huynh học sinh đều tạo điều kiện thuận lợi
cho các cháu đến trường. Đó cũng là một điều kiện thuận lợi cho trường.
3. Khó khăn:
- Hệ thống thoát nước ngầm do sử dụng lâu năm nay đã xuống cấp nên
khơng đảm bảo vệ sinh.
- Tình trạng thiếu nước sạch diễn ra thường xuyên ảnh hưởng tới sinh hoạt
hàng ngày của trẻ.
- Vốn kiến thức, kỹ năng của trẻ về việc vệ sinh cá nhân còn hạn chế, thêm
vào đó trẻ chưa có kỹ năng trong việc vệ sinh cá nhân và bảo vệ sức khỏe cho bản
thân.
- Đa số các bậc phu huynh bận buôn bán, làm đồng ruộng nên ít có thời
gian quan tâm chăm sóc con cái. Một số phụ huynh cịn chủ quan, chưa tích cực
quan tâm chăm sóc trẻ được chu đáo, chưa dạy trẻ các kỹ năng vệ sinh cá nhân
thường xun. Có nhiều phụ huynh cịn nhận thức sai lệch về các dịch bệnh, chưa
có hiểu sâu về dịch bệnh, chưa nhận thức được tầm quan trọng của công tác
phòng chống dịch bệnh cho trẻ.
- Xã Hòa Thuận là một xã có tuyến đường liên huyện đi qua, chính vì đặc
thù như vậy nên rất nhiều khả năng gây bệnh cho người dân trong xã, trẻ em có
nguy cơ mắc các dịch bệnh là rất cao.



- Nhân viên y tế còn là giáo viên kiêm nhiệm.
Xuất phát từ những đặc điểm chung của trường, lớp và những khó khăn
thuận lợi trên. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phòng chống dịch bệnh
cho trẻ là rất cần thiết do ngành giáo dục mầm non, do y tế, ban giám hiệu yêu
cầu. Bản thân tôi đã không ngừng đưa ra các mục tiêu, những giải pháp để tháo
gỡ khó khăn và phát huy mọi thuận lợi để ngăn chặn dịch bệnh xảy ra ở trường
nói riêng và để phòng tránh dịch bệnh lây lan ra cộng đồng nói chung.
IV. CÁC BIỆN PHÁP:
Biện pháp 1.Chuẩn bị của nhà trường trong thời gian học sinh nghỉ học
Thực hiện vệ sinh, tẩy trùng trường, lớp theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế
và các cơ quan chuyên môn, bao gồm: môi trường xung quanh, các vật dụng
thường xuyên cầm, nắm như tay vịn cầu thang, tay nắm cửa, bàn, ghế; phòng học,
nhà vệ sinh và các phòng chức năng; thiết bị thí nghiệm, đồ dùng dạy học và học
liệu được sử dụng trong dạy và học, bảo đảm ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm từ
môi trường, lớp học và các phương tiện được giáo viên, học sinh sử dụng trong
quá trình dạy và học.
Chuẩn bị nước sát khuẩn hoặc nơi rửa tay bằng nước sạch có xà phòng tại
vị trí thuận lợi, ở những khu vực giáo viên, học sinh thường xuyên qua lại sử
dụng và có hình thức phù hợp để nhắc nhở giáo viên, nhân viên, học sinh rửa tay
thường xuyên: trước cửa phòng học, phòng thí nghiệm, nhà ăn, nhà vệ sinh.
Tập huấn cho giáo viên, nhân viên nhà trường quy trình phịng, chống dịch
bệnh để thực hiện và hướng dẫn học sinh thực hiện khi trở lại trường học; giao
nhiệm vụ cho giáo viên thường xuyên theo dõi, giám sát và hướng dẫn học sinh
thực hiện đúng quy trình phòng, chống dịch bệnh được Bộ Y tế hướng dẫn.
Xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường,
bảo đảm thực hiện chương trình giáo dục theo khung kế hoạch thời gian năm học
được Bộ Giáo dục và Đào tạo điều chỉnh; trong thời gian dịch bệnh chưa chấm
dứt, các nhà trường không tổ chức các hoạt động tập trung đông học sinh; tổ chức
chào cờ và các hoạt động giáo dục trong phạm vi từng lớp học.
Biện pháp 2: Các biện pháp chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho giáo viên,

học sinh


Hướng dẫn giáo viên thực hiện và phối hợp với gia đình học sinh hướng
dẫn học sinh thực hành hằng ngày các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo
khuyến cáo của Bộ Y tế, đặc biệt là rèn luyện thói quen rửa tay thường xuyên,
đúng lúc, đúng cách; không đưa tay lên mắt, mũi, miệng.
Các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trong trường học - Ảnh 2.
Rèn luyện thói quen rửa tay thường xuyên, đúng lúc, đúng cách cho học
sinh.
Thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh khi đưa, đón học sinh.
Đối với các cơ sở giáo dục có dịch vụ đưa, đón học sinh bằng xe ô tơ, mỗi ngày
hai lần, sau mỗi chuyến đưa, đón học sinh phải tiến hành lau khử khuẩn tay nắm
cửa xe, tay vịn, ghế ngồi, cửa sổ, sàn xe; thực hiện nghiêm các yêu cầu quy định
về an toàn vệ sinh, khử khuẩn trước, trong và sau khi đưa đón học sinh;
Đối với học sinh tự đi học hoặc do gia đình đưa đón, gia đình học sinh có
trách nhiệm quản lý và hướng dẫn học sinh thực hiện các biện pháp phòng, chống
dịch bệnh trên đường từ nhà đến trường và từ trường về nhà;
Kiểm soát chặt chẽ người ra, vào khuôn viên nhà trường (bao gồm giáo
viên, nhân viên, học sinh); thực hiện việc giao nhận trẻ em, học sinh (nếu có) tại
cởng trường; có biện pháp phù hợp để khơng cho người có biểu hiện sức khỏe
khơng bình thường vào trường.
Biện pháp 3: Các biện pháp phòng, chống dịch bệnh khi học sinh đi học
trở lại
Trước khi học sinh đến trường, gia đình kiểm tra thân nhiệt cho trẻ em
mầm non, học sinh tiểu học, học sinh trung học cơ sở; nhắc nhở học sinh trung
học phổ thông, sinh viên, học viên tự đo thân nhiệt trước khi đến trường (bảo đảm
chỉ đến trường khi sức khỏe bình thường); không cho học sinh đến trường khi có
biểu hiện khơng bình thường về sức khỏe.
Các biện pháp phịng, chống dịch bệnh Covid-19 trong trường học - Ảnh 3.

Trước khi học sinh đến trường, gia đình kiểm tra thân nhiệt cho trẻ em
mầm non, học sinh tiểu học.
Khi học tập ở trường, giáo viên hướng dẫn (tổ chức cho học sinh thực hành
theo từng lớp học), theo dõi và thường xuyên nhắc nhở học sinh thực hiện các


biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo khuyến cáo của Bộ Y tế: Tự theo dõi bản
thân (đối với học sinh phổ thông) để phát hiện kịp thời và báo cáo giáo viên khi
cảm thấy sức khỏe không bình thường; thường xuyên rửa tay trước khi vào lớp,
trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi thực hành, thí nghiệm, sử dụng sách, vở,
học liệu dùng chung; kịp thời báo cáo lãnh đạo nhà trường nếu phát hiện có học
sinh không bình thường về sức khỏe để có biện pháp xử lý.
Kết thúc mỗi buổi học, duy trì thực hiện vệ sinh, tẩy trùng trường, lớp theo
đúng quy định; kiểm tra, bổ sung nước sát khuẩn, xà phòng và các vật dụng cần
thiết khác để chuẩn bị cho buổi học tiếp theo.
Biện pháp 4: Rèn cho trẻ một số kỹ năng phòng chống dịch bệnh covid –
19 trong nhà trường.
4.1. Kỹ năng rửa tay bằng dung dịch rửa tay khô
Trong thời gian dịch bệnh việc rửa tay là vô cùng cần thiết khơng chỉ rửa
tay bằng nước mà cịn có cách rửa tay khơng cần dùng nước. Đó là rửa tay bằng
rửa tay khơ. Chúng ta có thể rửa tay mọi lúc, mọi nơi khi khơng có nước.
Nước rửa tay khơ hay cịn gọi là dung dịch rửa tay khơ, Khi sử dụng loại
sản phẩm này thì bạn khơng cần rửa tay lại bằng nước.
Để sử dụng dung dịch rửa tay khô, hãy bôi một chút dung dịch vào lòng
bàn tay của bạn. Lấy dung dịch khoảng đủ cỡ bằng đồng xu là được.
Chà xát bàn tay vào với nhau, bao phủ tất cả các bề mặt của cả hai bàn tay
rồi đan xen giữa các ngón tay đến đầu ngón tay và móng tay của bạn. Bạn liên tục
chà hai bàn tay trong 30 giây để giúp cho tay bạn hấp thụ hồn tồn sản phẩm và
chất


khử

trùng

khơ.

Một số lưu ý khi sử dụng dung dịch rửa tay khô:
Khi thoa dung dịch rửa tay khô, hãy chắc chắn đã loại bỏ hoàn toàn tất cả
các chất hữu cơ như bụi bẩn và dầu mỡ ra khỏi tay bằng cách sử dụng khăn giấy
ướt hoặc mềm tự nhiên.
Không nên chạm vào thức ăn hoặc bất cứ thứ gì cho đến khi tay của bạn
khơ hồn tồn.


Chú ý đến nồng độ cồn có trong loại dung dịch rửa tay khơ mà mình sử
dụng phải đạt tối thiểu 60% mới có tác dụng diệt khuẩn.
Khi sử dụng nước rửa tay khô bạn nên tránh không cho chúng tiếp xúc với
các vết thương hở trên da, sẽ gây dị ứng da không mong muốn.
Chỉ nên chọn mua và sử dụng các dịng sản phẩm nước rửa tay khơ của các
thương hiệu nổi tiếng đã được kiểm định về chất lượng và độ an toàn cho da.
Trẻ tham gia hoạt động tạo hình dùng bút sáp màu, đất nặn xong phải đi rửa
tay bằng xà phòng. Trẻ tham gia hoạt động góc, hoạt động ngồi trời xong phải vệ
sinh đôi bàn tay thật sạch sẽ. Trước giờ ăn cơm trẻ phải rửa tay, sau khi đi vệ sinh
và rửa tay khi tay bẩn. Ở lớp các con vừa rửa tay bằng nước vừa rửa tay bằng
dung dịch rửa tay khơ. Vì vậy các bậc phụ huynh hồn tồn n tâm khi cho con
đến trường
Kết quả: Qua việc rèn kỹ năng rửa tay bằng dung dịch rửa tay khô tôi thấy
trẻ đã biết lấy một lượng dung dịch vừa đủ để sát khuẩn tay, biết đợi tay khơ hồn
tồn dung dịch mới cần đồ ăn… trẻ đã nhận thức và có kỹ năng rửa tay thường
xuyên đúng cách. Từ đó sức khỏe của trẻ cũng được nâng lên rõ rệt. Trẻ ít mắc

các bệnh về đường hơ hấp hơn.
4.2. Kỹ năng đeo khẩu trang đúng cách
Đeo khẩu trang là một việc làm hết sức cần thiết và quan trọng đối với mỗi
con người nói chung và đói với trẻ nói riêng. Đeo khẩu trang khơng chỉ giúp
chúng ta tránh khói bụi mà còn giúp chúng ta phòng tránh được nhiều bệnh truyền
nhiễm. Đặc biệt là căn bệnh viên đường hô hấp cấp do chủng mới Corona gây ra
thì việc đeo khẩu trang là vơ cùng cần thiết vì khẩu trang giúp ngăn ngừa giọt bắn
hô hấp khi tiếp xúc gần, đeo khẩu trang có thể ngăn ngừa dịch bệnh đối với cộng
đồng…Vậy đeo khẩu trang như thế nào là đúng cách.
Đầu tiên cô cần hướng dẫn trẻ đeo khẩu trang vào những thời điểm nào
(khi ra khỏi nhà, khi đến chỗ đơng người, khi tiếp xúc với những người có biểu
hiện bệnh,…)
Tiếp theo cô hướng dẫn trẻ cách đeo khẩu trang:
Bước 1: Rửa tay đúng cách với xà phòng hoặc dung dịch rửa tay sát khuẩn
có chứa ít nhất 60% cồn trước khi đeo khẩu trang.


Bước 2: Xác định phần trên, dưới của khẩu trang.
Bước 3: Xác định mặt trong, ngoài theo đường may hoặc mặt đậm hơn ở
bên ngoài.
Bước 4: Đeo và điều chỉnh để khẩu trang che kín mũi, miệng đảm bảo
khơng có khe hở giữa mặt và khẩu trang.
Lưu ý: Không chạm tay vào mặt ngồi khẩu trang trong suốt q trình sử
dụng. Nếu chạm vào phải rửa tay đúng cách với xà phịng hoặc dung dịch rửa tay
sát khuẩn có chứa ít nhất 60% cồn.
Sau khi sử dụng khẩu trang cô hướng dẫn trẻ cách tháo khẩu trang:
Bước 1: Khi tháo khẩu trang chỉ cầm phần dây đeo sau tai (không chạm vào
mặt ngoài của khẩu trang).
Bước 2: Bỏ khẩu trang vào túi kín (nếu có) và/hoặc bỏ vào thùng rác có nắp
đậy kín đối với khẩu trang dùng 1 lần.

Bước 3: Rửa tay đúng cách với xà phòng hoặc dung dịch rửa tay sát khuẩn
có chứa ít nhất 60% cồn.
Lưu ý: Thay hoặc thải bỏ khẩu trang sau: mỗi lần sử dụng hoặc khi bị bẩn.
Tuyệt đối không dùng lại đối với khẩu trang dùng 1 lần.
Tái sử dụng khẩu trang 870 (Khẩu trang vải kháng khuẩn chống giọt bắn):
Giặt bằng tay, giặt riêng, phơi tự nhiên, sấy hoặc là khơ.
Kết quả: Qua q trình thực hiện tơi nhận thấy trẻ lớp tơi đã có các kỹ
năng nhẹ nhàng dùng ngón cái và ngón trỏ của hai bàn tay để đeo khẩu trang và
dùng một ngón tay đưa lên tai để tháo khẩu trang ra. Khi đeo trẻ dã khéo léo để sử
lại khẩu trang sao cho kín mũi, miệng dảm bảo khơng có khe hở giữa mặt và khẩu
trang. Từ đó trẻ ý thức được cách đeo khẩu trang đúng cách. Biết thay khẩu trang
thường xuyên, biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. (Tiểu luận: Một số biện pháp
rèn kỹ năng phòng chống dịch bệnh covid – 19 cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi)
4.3. Kỹ năng súc miệng bằng nước muối
Súc miệng bằng nước muối ấm hàng ngày giúp loại bỏ hết vi khuẩn, làm
sạch khoang miệng, amidan, họng. từ xưa ông cha ta đã truyền miệng nhau rằng
súc miệng bằng nước muối giúp răng chắc khỏe


Súc miệng nước muối trong 30 giây. Đầu tiên, hít một hơi thật sâu rồi hớp
60-90 ml nước muối (không nuốt). Ngửa đầu ra sau (khoảng 30°), khép chặt
cuống họng và súc miệng 30 giây rồi nhổ ra.
Đối với trẻ nhỏ, nên cho trẻ súc miệng bằng nước ấm thường trước. Độ tuổi
giới hạn khi áp dụng phương pháp này là trẻ từ 3-4 tuổi, tức trẻ có khả năng súc
miệng mà khơng nuốt phải nước muối. Để trẻ có thể súc miệng trong suốt 30
giây, bạn có thể cho hát một bài hát mà trẻ yêu thích trong thời gian đó.
Để làm sạch họng, trước tiên cần súc sạch khoang miệng bằng nước muối
trong khoảng 30 giây để loại bỏ vi khuẩn ở miệng. Nếu cảm thấy miệng chưa thật
sạch thì làm thêm một lần nữa rồi mới nên súc họng.
Khi súc họng nên ngửa cổ ra sau. Khi nước muối chạm thành sau họng,

dùng hơi đẩy nước muối ra, tạo tiếng kêu “khò khò” đều đặn. Nên nhổ nước cũ đi
rồi lặp lại động tác trên 3 – 4 lần với nước muối mới, cho đến khi họng khơng cịn
cảm giác vướng víu nữa.
Kết quả: Trong q trình rèn cho trẻ kỹ năng súc miệng tôi nhận thấy Trẻ
lớp tôi đã biết lấy một lượng nước vừa đủ khoảng 60 – 90 ml để súc miệng trong
vòng 30 giây. Trẻ biết nước súc miệng là phải nhổ ra không được uống. Trẻ biết
tác dụng của việc súc miệng bằng nước muối và luôn thực hiện đều đặn vào các
thời điểm như sau khi ăn trưa, khi ngủ dậy, sau khi ăn quà chiều…ở nhà cũng như
ở lớp. Qua đó trẻ có ý thức súc miệng hàng ngày, để nâng cao ý thức bảo vệ sức
khỏe của bản thân hơn nữa cô giáo dục trẻ súc miệng và kết hợp với việc đánh
răng hàng ngày khi trẻ ở nhà. (Tiểu luận: Một số biện pháp rèn kỹ năng phòng
chống dịch bệnh covid – 19 cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi)
Biện pháp 5: Tuyên truyền, phối hợp với các bậc cha mẹ cách dạy trẻ kỹ
năng phòng chống dịch bênh Corona.
Bệnh dịch có ảnh hưởng lớn đến tính mạng con người và cả cộng đồng, đặc
biệt là trẻ em sức đề kháng còn rất yếu nên dễ mắc. Trong trường học số người
tập trung đông, nhiều thành phần phức tạp do đó việc tuyên truyền giáo dục ý
thức phòng bệnh là cần thiết. Đặc biệt là với phụ huynh học sinh: Có các bảng
tuyên truyền ở lớp, ở những nơi mọi người hay qua lại trong trường, hoặc trao
đổi trực tiếp với phụ huynh


Dán những thông tin liên quan về dịch: triệu chứng bệnh, các biện pháp
phòng chống và phòng ngừa tại phòng y tế
In ấn tài liệu tuyên truyền về công tác vệ sinh phòng chống dịch bệnh dán
vào bằng tuyên truyền của lóp
Tuyên truyền qua trang mạng điện tử của trường của lớp về các cơng tác
phồng chống dịch bệnh.
Ví dụ: Công tác vệ sinh của nhà trường trong thời gian dịch bệnh như:
Thường xuyên quét dọn vệ sinh khu vực trong và ngoài trường. lớp tiến hành vệ

sinh khu vực đã được nhà trường phân công. Vệ sinh sạch sẽ môi trường xung
quanh, xử lý rác hàng ngày….Trồng cây xanh, bố trí cây cảnh theo nhiều dáng
kiểu để tạo bóng mát, vẻ đẹp xanh sạch cho cảnh quan môi trường sư phạm.
Các cơ vẫn ra sức phịng chống dịch Corona để đảm bảo sức khỏe cho các
con và mọi người xung quanh.
Vì vậy vào các giờ đón và trả trẻ tôi thường xuyên trao đổi trực tiếp với cha
mẹ trẻ về kiến thức phòng tránh dịch bệnh, các biện pháp mà cô và trẻ đang thực
hiện trên lớp. Giúp trẻ có thói quen tớt, giữ gìn vệ sinh, cha mẹ cần dạy cho trẻ
mọi lúc, mọi nơi ( ví dụ: Không vứt rác bừa bãi, không khạc nhổ lung tung, đi vệ
sinh đúng nơi quy định…). Qua đó giúp trẻ biết cách giữ gìn vệ sinh bảo vệ sức
khỏe cho bẩn than và cho mọi người. Cha mẹ là tấm gương cho trẻ noi theo, động
viên nhắc nhở trẻ kịp thời, giúp đẩy lùi bệnh dịch lây lan trong cộng đồng.
Tôi cũng chỉ đạo giáo viên trao đổi với cha mẹ cần có niềm tin và giao
cho trẻ những cơng việc lao động tự phục vụ phù hợp với khả năng của trẻ như:
Mặc quần áo, đánh răng, rửa mặt, cất gọn đồ dùng, ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân,
vệ sinh môi trường…
Kết quả: Tuyên truyền với phụ huynh là một biện pháp vô cùng quan trọng
đối với mỗi giáo viên và với mỗi nhà trường. Trong lớp tôi nhờ làm tốt công tác
tuyên truyền mà trường và lớp tơi đã rất thành cơng trong việc phịng chống dịch
bệnh nói chung và phịng chống dịch bệnh covid-19 nói riêng.
Biện pháp 6: Tương tác giữa cô và trẻ.
Trong thời gian nghỉ dịch kéo dài tôi đã tương tác với các bậc phụ huynh và
trẻ qua các hình thức như: Tơi chỉ đạo giáo viên lập một nhóm zalo, facebook của


riêng lớp mình, mọi thơng tin tun truyền phịng chống dịch bệnh tơi đều thơng
báo trển nhóm để phụ huynh, học sinh được biết. Tôi tư vấn giúp đỡ cha mẹ trẻ
việc khai báo y tế là việc cấp thiết phải làm ngay. Ngoài ra dưới sự hỗ trợ của
giáo viên cùng lớp chúng tôi đã làm được những video như: Hướng dẫn trẻ rửa
tay bằng xà phòng, rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn, hướng dẫn trẻ cách đeo

khẩu trang, hướng dẫn trẻ những bài tập thể dục đơn giản mà lại nâng cao được
sức khỏe, các trò chơi vận động như nhảy lò cò, đứng thăng bằng bằng một
chân…thường xuyên đăng lên nhóm trường, nhóm lớp để phụ huynh theo dõi cho
trẻ xem và làm theo cô.
Các bậc phụ huynh đã tương tác với cô bằng cách như: Hỏi cô các bước để
hướng dẫn trẻ làm theo, rèn cho trẻ thói quen thường xuyên tập thể dục buổi sáng.
Một số phụ huynh đã quay lại video trẻ đã rèn ở nhà như thế nào và giủ lại cho cơ
để cơ đăng lên nhóm cho các bạn cùng xem. Cha mẹ trẻ gọi video cho cô giáo qua
zalo, facebook để trẻ gặp cơ và được trị chuyện nghe cơ hướng dẫn cách đeo
khẩu trang, cách rửa tay bằng dung dịch rưa tay khô…
Kết quả: Qua phương pháp này tôi thấy khoảng cách giữa cô giáo và phụ
huynh ngắn lại, thêm gắn bó mật thiết, phụ huynh hiểu được cơng việc của các cơ.
Các cơ thì được tiếp cận với việc làm mới như: quay video các hoạt động học tập,
Hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình làm một số con vật bằng lá cây, video trò chơi
lăn bi, video chuẩn bị tâm thế cho trẻ màm non 5 tuổi vào tiểu học…
V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Trước khi áp dụng sáng kiến thì tơi nhận thấy trẻ lớp tơi cịn chậm, chưa
thành tạo một số kỹ năng vệ cá nhân cũng như các kỹ năng phòng chống dịch
bệnh. Trẻ chưa có nhận thức sâu sắc về việc bảo vệ bản thân khi có dịch bệnh
như: Việc rửa tay, súc miêng, ho hắt hơi biết che miệng, đeo khẩu trang… còn
nhiều thụ động, chưa thường xuyên. Phụ huynh thì chưa nhắc trẻ đeo khẩu trang
khi đi ra ngồi, khơng tụ tập ở những nơi đơng người, trẻ cịn khạc nhổ bừa bãi
nơi cơng cộng…Giáo viên cịn khá lơ là việc vệ sinh chăm sóc bảo vệ mơi trường
phịng, nhóm lớp.
Sau khi áp dụng và thực hiện sáng kiến đã đem lại hiệu quả thiết thực đối
với trẻ trong tồn trường nói chung và trẻ lớp tơi nói riêng. Giáo viên đã chủ


động và tích cực hơn trong mọi hoạt động đặc biệt là việc rèn kỹ năng phòng
chống dịch bệnh cho trẻ và chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho học sinh lớp mình

cũng như học sinh tồn trường. Trẻ đã biết cách nâng cao ý thức phòng chống
bệnh covid -19 qua những việc như: Tập thể dục hàng ngày, thực hiện các kỹ
năng rửa tay, súc miệng thường xuyên, biết đeo khẩu trang đúng cách…Trẻ có
sức khỏe tốt, đã biết cách phòng chống bệnh covid -19 mọi lúc mọi nơi. Trẻ đi
học đầy đủ hơn. Phụ huynh đã quan tâm hơn đề sức khỏe của con em mình, nhiệt
tình ủng hộ và tham gia xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp
Sau khi tiến hành các biện pháp đã trình bày ở trên, kết quả đạt được cụ thể
như sau:
* Với giáo viên:
Đã tích lũy thêm được kinh nghiệm, kiến thức và có sự tự tin, sáng tạo hơn
trong việc dạy kỹ năng phịng tránh dịch bệnh nói chung và dịch bệnh viêm
đường hô hập do chủng mới của virus Corona cho trẻ
Biết phối kết hợp chặt chẽ với nhà trường, phụ huynh tổ chức các hoạt
động giáo dục kỹ nắng vệ sinh cá nhân cho trẻ để nâng cao súc khỏe và tránh
được mọi dịch bệnh lây lan trong cộng đồng.
Tạo được uy tín đối với phụ huynh và với trẻ, được phụ huynh tín nhiệm
trong cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ.
* Với phụ huynh:
Phụ huynh đã biết coi trọng trẻ và bản thân phụ huynh cũng đã tích cực
tham gia vào các hoạt động giáo dục của trẻ ở nhà trường.
Phụ huynh đã có nhận thức đúng đắn trong việc tạo điều kiện cho trẻ hoạt
động, thường xuyên phối hợp chặt chẽ với cô giáo trong việc dạy trẻ các kỹ năng
vệ sinh cá nhân cho trẻ, trao đổi tình hình súc khỏe trẻ với giáo viên bằng nhiều
hình thức thơng qua bảng thơng tin dành cho phụ huynh, bảng đánh giá trẻ ở lớp,
và đặc biệt hơn cả là trao đổi qua trang điện tử của trường, lớp phụ huynh rất quan
tâm.
Mối quan hệ giao tiếp giữa cha mẹ và con cái thêm gắn bó, gần gũi. Cha
mẹ biết lắng nghe và trao đổi thường xuyên với trẻ về các kĩ năng vệ sinh cá
nhân, biết hướng dẫn trẻ tự làm những công việc phục vụ bản thân như: Trẻ tự



tắm, tự đánh răng rửa măt, tự lau miệng khi ăn xong, tự tắm, tự chải tóc…hoặc
những cơng việc tự phục vụ bản thân tại gia đình
Cha mẹ cảm thấy hài lịng với kết quả của con mình đạt được và đã có sự
quan tâm bằng việc ủng hộ giáo viên những nước rửa tay, dung dịch sát khuẩn, để
phục vụ cho trẻ ở lớp…
* Với trẻ:
Bước đầu biết các kỹ năng phịng tránh dịch bệnh nói chung và dịch bệnh
covid- 19 nói riêng được thơng qua bảng số liệu như sau:
TT

Đạt
Mức độ nội dung khảo sát

Chưa đạt

Số lượng

Tỉ lệ %

Số lượng

Tỉ lệ %

100%

0

0%


100%

0

0%

1

Kỹ năng ho hắt hơi biết che miệng

330/330

2

Kỹ năng rửa tay bằng dung dịch sát
khuẩn

330/330

3

Kỹ năng đeo khẩu trang

330/330

100%

0

0%


4

Kỹ năng súc miệng bằng nước muối

330/330

100%

0

0%

5

Kỹ năng vệ sinh cá nhân

330/330

100%

0

0%

C. KẾT LUẬN:
Việc dạy trẻ một số kỹ năng phịng chống dịch bệnh ở Trường , đã hình
thành cho trẻ kiến thức và kỹ năng ban đầu về các hành vi văn minh trong cuộc
sống, cách bảo vệ sức khỏe cho bản thân và bảo vệ sức khỏe cho mọi người, biết
giữ gìn vệ sinh cá nhân khi ở lớp cũng như ở nhà. Đặc biệt hơn cả là biết giữ vệ

sinh nơi công cộng bảo vệ sức khỏe cho cả cộng đồng.
Các bậc cha mẹ học sinh quan tâm, đã biết phối hợp chặt chẽ với giáo viên,
nhà trường trong việc giáo dục, dạy trẻ kỹ năng phòng tránh dịch bệnh covid -19
phù hợp với độ tuổi của trẻ.
Là một phó hiệu trưởng tơi ln nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng
của việc dạy trẻ một số kỹ năng phòng tránh dịch bênh covid -19 trong trường
mẫu giáo. Từ đó tơi ln cố gắng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ


chun mơn nghiệp vụ, để có nhiều phương pháp và kinh nghiệm dạy kỹ năng
phòng tránh dịch
bệnh cho trẻ một cách tích cực và hiệu quả nhất.
Việc phịng chống dịch bệnh cho trẻ trong trường mầm non là công việc rất
cần thiết và không được chủ quan trong thời điểm hiện nay, đòi hỏi mỗi giáo viên,
phụ huynh phải đặc biệt quan tâm, theo dõi sức khỏe cho trẻ một cách thường
xuyên. Vì nguy cơ xảy ra dịch bệnh với trẻ có thể xảy ra bất kì lúc nào, nếu chúng
ta khơng chủ động phịng tránh. Thực hiện tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh, sẽ
giúp trẻ có một cơ thể khoẻ mạnh, để trẻ tích cực tham gia các hoạt động. Góp
phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ.
2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
Để có được kết quả trên, là một giáo viên phải có nhận thức về bệnh, hiểu
được ý nghĩa, lợi ích việc phịng chống dịch bệnh xảy ra. Đồng thời tận dụng mọi
nguồn lực để chăm sóc sức khỏe tốt cho trẻ nhằm ngăn chặn dịch bệnh.
+ Giáo viên cần phải tìm hiểu về bản chất của các dịch bệnh, vì có hiểu biết
đúng đắn về dịch bệnh mới đưa ra được phương hướng, biện pháp phù hợp, tối
ưu.
+ Cần thường xuyên duy trì thực hiện tốt cơng tác vệ sinh mơi trường trong
và ngồi lớp, vệ sinh đồ dùng cá nhân của trẻ ở lớp theo lịch để phòng tránh dịch
bệnh cho trẻ.
+ Cung cấp kiến thức, kĩ năng về vệ sinh cá nhân và ý thức vệ sinh môi

trường qua các hoạt động: giờ học, giờ chơi,… để hình thành các thói quen vệ
sinh cá nhân cho trẻ.
+ Kết hợp chặt chẽ, phối hợp với y tế nhà trường và phụ huynh để thực hiện
tốt cơng tác phịng tránh dịch bệnh cho trẻ tại trường và tại nhà đạt kết quả tốt.
+ Bản thân cô giáo phải thường xuyên trau dồi kinh nghiệm về các biện
pháp, kiến thức và kỹ năng phòng chống dịch bệnh cho trẻ thông qua các trang
wep, internet, sách báo…cập nhật những thông tin về dịch bệnh vào từng thời
điểm khi có dịch bệnh xảy ra trên địa bàn, tại trường,… để có kế hoạch, biện pháp
phịng chống dịch bệnh cho trẻ kịp thời, đạt kết quả tốt.


+ Kế hoạch phòng chống dịch bệnh trong trường mầm non: Sáng tác các
bài thơ, truyện kể, bài hát có nội dung giáo dục vệ sinh cá nhân để giáo dục trẻ.
Nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng, thói quen vệ sinh cá nhân. Nhằm bảo vệ sức
khỏe, giúp trẻ có sức khỏe tốt để phát triển tồn diện về mọi mặt
Hoà Thuận, ngày 01 tháng 3 năm 2022
HIỆUTRƯỞNG

NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN

Đặng Thị Mười



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×