Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Tổng quan về cây thuốc có tác dụng kích thích mọc tóc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.64 MB, 129 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
-----���-----

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN:
Tổng quan về cây thuốc có tác dụng kích thích mọc tóc

MƠN HỌC: TÀI NGUN CÂY THUỐC
Sinh viên thực hiện: Nhóm 9 – Lớp Dược 3

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Vũ Đức Lợi

Hà Nội, tháng 04 năm 2022


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
-----���-----

MÔN HỌC: TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN VỀ CÂY THUỐC CĨ TÁC DỤNG
KÍCH THÍCH MỌC TĨC
Sinh viên thực hiện: Nhóm 9 – Lớp Dược 3
Mức đóng góp

Thành viên

MSV

Nguyễn Thị Mai Hƣơng


19100145

Lƣu Thu Phƣợng

19100176

Nguyễn Thúy Ngọc

19100168

Chu Thị Kim Anh

19100106

Lã Thị Thu Hƣơng

19100143

Nguyễn Khánh Huyền

19100139

Lê Thị Thùy Anh

19100109

Thái Thị Hằng

19100129


1

2

3


Ngô Thị Huế

19100136

Hồ Anh Phƣơng

19100175

Phan Thị Hoa

19100134

4

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin cảm ơn Trƣờng Đại học Y Dƣợc- ĐHQGHN đã
đƣa học phần Tài Nguyên Cây Thuốc vào chƣơng trình giảng dạy giúp chúng em
hiểu thêm về sự đa dạng, phong phú của tài nguyên cây thuốc của thế giới nói
chung và của Việt Nam nói riêng.
Chúng em xin chân thành cảm ơn: thầy PGS. TS. Vũ Đức Lợi - giảng viên
học phần Tài nguyên cây thuốc, Trƣờng Đại học Y Dƣợc - Đại học Quốc gia Hà
Nội đã tận tình hỗ trợ, hƣớng dẫn, truyền đạt nhiều tri thức hay và bổ ích giúp
chúng em hồn thành bài tiểu luận này.

Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, bài tiểu luận của chúng em khó
tránh có nhiều sai sót, chúng em rất mong nhận đƣợc những góp ý, nhận xét của
thầy để bài tiểu luận hồn thiện hơn.
Cuối cùng, chúng em xin kính chúc thầy thật nhiều sức khỏe và đạt đƣợc
nhiều thành công trong sự nghiệp. Chúng em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

6

PHẦN II: NỘI DUNG
A. TÓC VÀ SỰ MỌC TĨC
1.1. Sự phát triển của nang tóc.
1.2. Một số thuốc điều trị rụng tóc và kích thích mọc tóc.
B. CÂY THUỐC CĨ TÁC DỤNG KÍCH THÍCH MỌC TĨC.
I. CÂY BƢỞI
1. Về thực vật
2. Về hóa học
3. Về tác dụng sinh học
4. Sản phẩm chứa dƣợc liệu
II. CỎ MẦN TRẦU
1. Về thực vật
2. Về hóa học
3. Về tác dụng sinh học
4. Sản phẩm chứa dƣợc liệu trên
III. CÂY HUƠNG NHU
1. Về thực vật:
2. Về hóa học

3. Về tác dụng sinh học
4. Sản phẩm chứa dƣợc liệu trên
IV. CÂY BẠCH QUẢ
1. Về thực vật
2. Về hóa học
3. Về tác dụng sinh học
4. Sản phẩm chứa dƣợc liệu trên
V. CÂY CỎ MỰC
1. Về thực vật
2. Về hóa học

3
3
3
3
6
6
7
10
15
19
24
24
26
33
36
38
39
42
48

50
51
51
54
58
59
61
61
65


3. Tác dụng sinh học
4. Sản phẩm chứa dƣợc liệu trên
VI. BỒ KẾT
1. Về thực vật
2. Về hóa học
3. Về tác dụng sinh học
4. Sản phẩm có chứa dƣợc liệu trên
VII. HÀ THỦ Ơ
1. Về thực vật
2. Về hóa học.
3. Về tác dụng sinh học
4. Sản phẩm chứa dƣợc liệu trên
VIII. CÂY LƠ HỘI
1. Về thực vật
2. Về hóa học
3. Về tác dụng sinh học
4. Sản phẩm chứa dƣợc liệu trên
IX: Kết hợp cây thuốc
Tài liệu tham khảo


70
72
Error! Bookmark not defined.
74
77
81
82
84
84
88
94
99
101
101
106
110
114
115
Error! Bookmark not defined.



PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo thống kê cho thấy khoảng 40% tỷ lệ dân số thế giới gặp phải tình trạng
rụng tóc khi họ bắt đầu bƣớc sang tuổi 35 và tỷ lệ này tiếp tục tăng theo sự tăng của
độ tuổi. Thống kê cho thấy rằng, 65% nam giới bị rụng tóc đáng kể ở độ tuổi 60 và
80% ở độ tuổi 80, còn với nữ giới ở độ tuổi 50 là khoảng 50% và tỷ lệ tăng có thể
đạt đến 80% khi sang độ tuổi 60. Ngoài ra, phụ nữ sau sinh hay những ngƣời đã
hoặc đang dƣơng tính với Covid 19 cũng gặp tình trạng rụng tóc này (theo nhƣ ghi

nhận ở thời điểm hiện tại có đến 20%). Hiện nay, Việt Nam vẫn chƣa có số liệu
thống kê cụ thể về tình trạng rụng tóc trên từng độ tuổi.
Y học chỉ ra rõ nguyên nhân gây rụng tóc nhiều thƣờng là do di truyền, thay đổi
nội tiết tố, bệnh lý hoặc tác dụng không mong muốn của thuốc. Kết quả của một
nghiên cứu cho biết có đến 52% phụ nữ cảm thấy rất mất tự tin khi tóc rụng nhiều,
trong khi đó thì ở nam giới chỉ chiếm 28%. Tại một cuộc khảo sát khác, 70% phụ
nữ đã cho rằng việc rụng tóc ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng cuộc sống, hôn nhân
và cả sự nghiệp.
Từ những số liệu tìm đƣợc cho thấy rằng, rụng tóc có thể khơng đƣợc coi là rối
loạn đe dọa tính mạng, nhƣng tình trạng này kéo dài sẽ gây ảnh hƣởng lớn đến tâm
lý, sức khỏe tinh thần và chất lƣợng cuộc sống của một ngƣời. Hiện nay những
phƣơng pháp giúp hạn chế hoặc điều trị rụng tóc trở nên đa dạng và phổ biến hơn
nhƣ cấy tóc, sử dụng mỹ phẩm hoặc dùng thuốc. Một trong những phƣơng pháp
cho thấy khả năng vƣợt trội trong việc cải thiện sự phát triển của tóc là điều trị nội
khoa. Nhiều loại thuốc ngăn ngừa chứng rụng tóc bằng các cơ chế tác dụng khác
nhau, nhƣng những thuốc này lại có một số tác dụng phụ không mong muốn. Thực
tế để điều trị tình trạng rụng tóc cần một thời gian dài, do vậy việc giảm thiểu tác
dụng không mong muốn của thuốc đối với ngƣời bệnh là một vấn đề quan trọng,
cấp thiết đối với quá trình phát triển thuốc. Do đó, các sản phẩm mới đƣợc sản xuất
1


từ các nguyên liệu tự nhiên đã đáp ứng giải quyết đƣợc một phần yêu cầu trên.
Ngoài ra các sản phẩm tự nhiên luôn thể hiện đƣợc những ƣu điểm độc đáo trong
việc điều trị rụng tóc. Sử dụng thực vật để kích thích mọc tóc đã xuất hiện từ thời
cổ đại theo nhƣ các báo cáo trong các hệ thống y học của Ayurveda, Trung Quốc và
Unani. Các cây thuốc truyền thống trong y học cổ truyền tiếp tục đƣợc ƣa chuộng
cho đến ngày nay chủ yếu do ít tác dụng phụ và các sản phẩm chiết xuất từ tự nhiên
cũng đem lại hiệu quả tốt trong điều trị.
Với sự phát triển của các ngành nghiên cứu khoa học nhƣ ngày nay, đã có nhiều

tài liệu, báo cáo phân tích, đƣa ra các số liệu cụ thể về cơng dụng kích thích mọc
tóc của các loại thảo dƣợc. Một trong số dƣợc liệu đó là: bƣởi, cỏ mực, bạch quả,
nha đam, dâm bụt, … Trong các bài thuốc dân gian đƣợc lƣu truyền cho đến ngày
nay: vỏ bƣởi thƣờng đƣợc tận dụng để đun nƣớc gội đầu hay chiết tách tinh dầu
hoặc gel nha đam xay nhuyễn làm sản phẩm ủ tóc phơi khơ. Trong nội dung của bài
tiểu luận này sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quan mô tả về các dƣợc liệu bao gồm
thông tin về nhiều loại thảo mộc, cây thuốc khác nhau, công thức và tác dụng sinh
học của các thảo dƣợc đƣợc cho là có thể làm giảm tỷ lệ rụng tóc và đồng thời kích
thích mọc tóc mới.

2


PHẦN II: NỘI DUNG
A. TÓC VÀ SỰ MỌC TÓC
1.1. Sự phát triển của nang tóc.

Một chu kỳ phát triển của tóc chia thành 3 giai đoạn:
1. Anagen: Giai đoạn phát triển: 85% số tóc ở giai đoạn này. Đây là pha kéo dài
nhất khoảng từ 2 – 6 năm. Tuy nhiên ở những ngƣời tóc mọc chậm thì giai đoạn
này thƣờng dài hơn so với bình thƣờng.
2. Catagen: Giai đoạn chuyển tiếp: khi tóc phát triển đạt đến độ dài tối đa, tóc sẽ
chuyển sang giai đoạn chuyển tiếp kéo dài 1 – 2 tuần. Ở pha này, nang tóc co lại
khoảng 1/6 đƣờng kính so với bình thƣờng.
3. Telogen: Giai đoạn nghỉ: sau pha chuyển tiếp, tóc chuyển sang pha nghỉ kéo dài
khoảng 3 tháng. Khoảng 10 – 15% tóc ở pha nghỉ. Cuối pha nghỉ, các nang tóc sẽ
tiếp tục một chu kì phát triển tóc mới và có khoảng 100 sợi tóc rụng ở giai đoạn
này mỗi này. Do đó nếu số tóc rụng mỗi ngày nhiều hơn 100 sợi thì đƣợc gọi là
rụng tóc bệnh lý. Khi nhổ tóc trong giai đoạn này sẽ làm thấy ở chân tóc có một
chất màu trắng, cứng. Đây là hiện tƣợng tóc sắp rụng và là hiện tƣợng sinh lý bình

thƣờng.
1.2. Một số thuốc điều trị rụng tóc và kích thích mọc tóc.

Thuốc

Minoxidil

Redensyl

Betamethasone

Sodermix

3


- Điều trị tăng - Thúc đẩy trực Dùng trong các Dùng trong các
huyết áp nghiêm tiếp vào tế bào trƣờng
trọng.

nhú bì nơi hình rụng

hợp trƣờng hợp rụng
tóc

cả tóc cả mảng có

- Điều trị rụng thành nang tóc. mảng có thể thể gây ra bởi
tóc, kích thích - Kích thích gây ra bởi miễn miễn dịch.
mọc tóc ở bệnh hình


hành dịch.

nhân tăng tiết keratin.
androgen.

- Cho tác dụng

Tác

tƣơng

dụng

tự

minoxidil
nhƣng

khắc

phục

đƣợc

nhƣợc

điểm

rụng tóc tạm

thời



minoxidil.

Dạng

Dung dịch dùng Dạng ngồi da

dùng

ngồi

Dạng bơi.

Dạng bơi.

- Rụng nhiều tóc Chƣa

đƣợc Dùng

hơn ở giai đoạn FDA

chấp một thời gian hơn

Tác

đầu (1-2 tháng).


dụng

- Ngứa, có vảy

tác dụng phụ

phụ

trên

của corticoid.

da

đầu.

nhận.

trong Ít tác dụng phụ

dài sẽ gây các Betamethasone

Kích thích mọc
lơng.

4


- Minoxidil kích Cơng


nghệ Ức chế miễn Ức

thích các tế bào lidosome.

chế

miễn

dịch.

dịch.

gba

g

gban

nk.com/drugs/D

bank.com/drug

k.com/drugs/DB0

B00350

s/DB00443

0443


gốc

nang

tóc Redensyl kích
chuyển từ giai hoạt sự phân
đoạn
telogen chia
ORSc,
nhanh

chóng tăng tái tạo và
sang giai đoạn tăng
trƣởng
anagen.
tóc, ức chế
Cơ chế

Minoxidil

làm DHT
ngăn
tăng yếu tố tăng chặn teo nang
trƣởng nội mạch lông, giảm gãy
(VEGF),

kích rụng tóc và
thích tăng sản kích thích mọc
xuất Pg E2 làm tóc.
tăng sinh nang

tóc, kéo dài giai
đoạn anagen.
TLTK

Poonkiat
Suchonwanit,
2019, Minoxidil
and Its Use in
Hair Disorders:
A Review, Drug
Des Devel Ther,

5


9;13:2777-2786.

Có thể thấy các thuốc kích thích mọc tóc thƣờng mang những tác dụng khơng
mong muốn điển hình, dùng trong thời gian dài sẽ ảnh hƣởng đến bản thân ngƣời
dùng. Do đó việc sử dụng các cây thuốc thay thế có tác dụng kích thích mọc tóc là
một lựa chọn an tồn.

B. CÂY THUỐC CĨ TÁC DỤNG KÍCH THÍCH MỌC
TĨC.
I. CÂY BƯỞI

Từ xƣa, ngƣời phụ nữ Việt Nam đã biết cách sử dụng vỏ bƣởi nhƣ một phƣơng
thuốc dân gian để làm sạch da đầu, ni dƣỡng và kích thích mọc tóc. Ngày nay,
với sự phát triển hiện đại của công nghệ, để tiết kiệm thời gian đun vỏ bƣởi gội đầu
và dƣỡng tóc, trên thị trƣờng đã xuất hiện rất nhiều các sản phẩm chăm sóc tóc

đƣợc chiết xuất từ tinh dầu vỏ bƣởi giúp kích thích mọc tóc, ni dƣỡng và làm
mềm mƣợt tóc. Tinh dầu bƣởi đƣợc chiết xuất từ vỏ của quả bƣởi. Vỏ bƣởi nguyên
chất chứa các thành phần hóa học nhƣ pectin, naringin, vitamin A, vitamin C,...
khơng chỉ giúp tóc nhanh dài mà cịn giúp ni dƣỡng tóc từ sâu bên trong, kích
thích mọc tóc, cải thiện tình trạng thƣa tóc, hói đầu của cả nam và nữ. Ngồi ra,
tinh dầu bƣởi cịn có tác dụng lƣu thông máu, thƣ giãn da đầu, do đó giúp các
dƣỡng chất dễ dàng thẩm thấu và ni dƣỡng các nang tóc. Đây là một trong những
cách giúp mọc tóc nhanh, an tồn và hiệu quả.

6


1. Về thực vật
1.1. Tên gọi


Tên khoa học: Citrus maxima, Citrus grandis
+ Giới: Thực vật (Plantae)
+ Bộ: Bồ hòn (Sapindales)
+ Họ: Cửu Lý hƣơng (Rutaceae)
+ Chi: Cam chanh (Citrus)
+ Loài: Citrus maxima



Tên thƣờng gọi:
+ Tiếng anh: Pummelo, grapefruit
+ Tiếng việt: Bƣởi




Tên địa phƣơng: Bƣởi da xanh, bƣởi Diễn, bƣởi năm roi, bƣởi Đoan Hùng,
bƣởi Tân Triều,..

1.2. Đặc điểm thực vật

[2]

7


Hình 1: tồn diện cây bưởi



Cây thân gỗ nhỡ cao 5 - 10 m, chồi non có lơng mềm, cành có gai nhỏ dài
đến 7cm mọc ở kẽ lá.



Lá rộng, mọc so le, hình trái xoan, trịn ở gốc, mép nguyên, mặt trên nhẵn
bóng, mặt dƣới nhạt, có khớp trên cuống lá, cuống lá có cánh rộng. Lá và vỏ
quả có tinh dầu thơm.



Hoa mọc thành chùm ở nách lá, gồm 7 - 10 hoa to, có nhiều nhị vàng, cuống
hoa có lơng, màu trắng, rất thơm.




Quả to trịn hoặc trái xoan, đƣờng kính 10 - 30 cm, khi non màu xanh, héo sẽ
ngả vàng, vỏ dày hoặc mỏng tùy loại quả, có 1 lớp cùi dày. Quả gồm nhiều
múi có ruột màu vàng nhạt hay hồng với vị chua hoặc ngọt tùy loại; hạt to,
màu vàng trắng.

8




Cây ra hoa hầu nhƣ quanh năm, chủ yếu từ tháng 3 - 5 và mùa quả từ tháng 8
- 11.

Hình 2,3: Hoa bưởi và quả bưởi

1.3. Phân bố, số loài cây thuộc chi.


Chi Citrus (cam chanh) bao gồm các loại cây quả có múi nhƣ cam, bƣởi,
chanh, quýt, quất, phật thủ, thanh n
→ Có khoảng 2000 lồi cây thuộc chi này. Ở Việt Nam đã phát hiện đƣợc
khoảng 105 loài thuộc chi Citrus, một số đƣợc sử dụng làm dƣợc liệu, tinh
dầu và một số làm cây cảnh, cây cho quả.



Cây bƣởi thƣờng đƣợc trồng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, có nguồn gốc
ở vùng Ấn Độ, Malaysia; ngoài ra đƣợc trồng ở nhiều nƣớc châu Á khác. Ở
Việt Nam, bƣởi là cây trồng từ lâu đời, bao gồm nhiều giống, khó phân biệt

về mặt phân loại thực vật.

1.4. Bộ phận dùng


Hầu hết các bộ phận cây bƣởi đều đƣợc dùng làm thuốc: Vỏ quả, lá cây, hạt,
ruột quả.

1.5. Thời điểm thu hái, chế biến tạo dƣợc liệu

9




Cây bƣởi từ khi ra hoa đến thu hoạch khoảng 7 - 8 tháng, tùy theo mùa vụ,
tuổi cây, tình trạng sinh trƣởng… Khi quả chín, túi tinh dầu nở to, vỏ căng và
chuyển màu, đáy quả hơi bằng và khi ấn thì mềm, quả nặng thì có thể thu
hoạch.



Chế biến tạo dƣợc liệu: lá bƣởi, vỏ và hạt bƣởi cần rửa sạch sau đó phơi khơ
để chế biến; tép bƣởi sau khi lấy có thể dùng trực tiếp, cần bảo quản.

2. Về hóa học
2.1. Thành phần hóa học chung
Các thành phần hóa học chính bao gồm: tecpen và terpenoid oxide, ngồi ra cịn
có naringin, pectin, các men amylaza, peroxydaza, vitamin C, A và B ,...
1




Trong hoa bƣởi đã xác định đƣợc khoảng 40 chất có mặt trong tinh dầu hoa
bƣởi, trong đó có hydrocarbon monoterpene (31%), monoterpen alcol (18%),
cịn lại là sesquiterpen (mùi thơm đặc trƣng của hoa bƣởi). Trong đó, có 8
chất có hàm lƣợng cao là sabinen 0 - 4,25%, β – pinen 0,28 – 5,97%, α –
phelandren 1,83 – 7,77%, limonene 6,04 – 35,57%, trans – β’ – ocimene 0 –
14,51%, linalool 8,48 – 23,76%, nerolidol 9.01 – 40,04%, farinesol 8.03 –
20.49%. Với 4 chất chủ yếu cho thấy sự khác nhau về tinh dầu hoa bƣởi giữa
các chủng loại bƣởi là limonene, linalool, nerolidol và farnesol. Mỗi lồi có
một hàm lƣợng khác nhau của 4 chất này



. [3]

Trong vỏ bƣởi xác định đƣợc khoảng 30 chất, nhƣng chủ yếu là myrcen
(1,93 – 50,66%) và limonen (41,45 – 93,59%) có hàm lƣợng cao.

[3]

+ Có 20 thành phần hóa học đƣợc phân lập trong tinh dầu vỏ bƣởi Đoan
Hùng. Các thành phần điển hình nhƣ: Perilla alcohol, Terpinene-4-ol, cisLinalool oxide, trans-Linalool oxide, cis-Carveol, transCarveol, α-Terpinelol,
Linalool....

[6]

10



+ Phân tích đƣợc 25 thành phần trong tinh dầu vỏ bƣởi Năm Roi, chủ yếu
bao gồm các hợp chất terpen, rƣợu, aldehyde. Trong đó hợp chất chính
chiếm tỷ lệ cao nhất là limonene (66,79%), γ-terpine (15,07%), αpinene (3,34%) và β-pinene (1,37%)


[4]

Lá bƣởi chứa 0,2 – 0,3 % tinh dầu. Xác định đƣợc 28 thành phần hóa học
trong tinh dầu lá bƣởi Yên Thế, trong đó có 14 thành phần thuộc lớp chất
terpen hydro, chiếm 80,14 % (nhóm monoterpene: 78,81 % và sesquiterpene:
1,33 %). Các chất có hàm lƣợng cao nhƣ l-limonene , δ-3-carene, thujene, γterpinene.

[5]

Trong ruột quả bƣởi có các thành phần nhƣ nƣớc (chiếm chủ yếu),



carbohydrate, acid hữu cơ (chủ yếu là acid nitric), một lƣợng rất ít các acid
amin và protein, chất khoáng (Ca, P, F,...) , và vitamin (chủ yếu là vitamin C).

Hình 4: Bảng thành phần dinh dưỡng có trong ruột bưởi



Trong hạt bƣởi có các dầu béo, limonine, obacunone, obaculacton

Thành phần hóa học có tác dụng kích thích mọc tóc:


11




Thành phần vitamin C, A, B ,.. trong tinh dầu bƣởi giúp kích thích sản sinh
1

collagen và duy trì độ đàn hồi cho da đầu và tóc, giúp da đầu trở nên khỏe,
kích thích mọc tóc và giúp tóc ít bị gãy rụng hơn.


Myrcene, terpinene, pinene và citronellol có tác dụng chống oxy hóa mạnh
giúp da đầu và tóc đƣợc chắc khỏe, hạn chế khô xơ, gãy rụng.



Naringin, pectin, men amylaza, peroxydaza và các tecpen có tác dụng sát
khuẩn giúp da đầu đƣợc sạch, nang tóc khỏe mạnh, khơng bị gàu, nấm, ngứa
da đầu. Giúp thải độc cho da đầu.

2.2. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc


Các nghiên cứu trong nƣớc
1. Nguyễn Mạnh Pha. (1993) Luận án Nghiên cứu tinh dầu hoa và vỏ quả
một số chủng loại bƣởi (Citrus maxima J.Burmal merrill) ở miền Bắc Việt
Nam.
2. Huỳnh Phong, Mai Kim Ngân, Thảo Nguyên, et al.(2021) Thành phần hóa
học và hoạt tính kháng vi sinh vật gây bệnh của tinh dầu vỏ bƣởi năm roi,

Can Tho University Journal of Science 57, 189-195

12


3. Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Thị Minh Tú, Hồng Đình Hịa. (2014)
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC
CỦA TINH DẦU LÁ BƢỞI, CAM VÀ CHANH, Tạp chí Khoa học và
Cơng nghệ 52 (5A), 1 - 6

13




Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài
Deng, W., Liu, K., Cao, S., Sun, J., Zhong, B., & Chun, J. (2020) Chemical
Composition, Antimicrobial, Antioxidant, and Antiproliferative Properties of
Grapefruit Essential Oil Prepared by Molecular Distillation, Molecules
(Basel, Switzerland), 25(1), 217

14


2.3. Tình hình chiết xuất, phân lập, định tính, định lƣợng.
Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu phát hiện ra những thành phần có trong
các bộ phận của quả bƣởi và tìm ra cơng dụng của chúng với nhiều phƣơng pháp
khác nhau. Thành phần hóa học của cây bƣởi chủ yếu tìm đƣợc trong tinh dầu của
các bộ phận cây bƣởi và đƣợc phân tích bởi GC-MS, hàm lƣợng tƣơng đối của mỗi
thành phần đƣợc tính bằng phƣơng pháp chuẩn hóa diện tích đỉnh . Ở Việt Nam

[1]

cũng đã có rất nhiều nghiên cứu, tƣ liệu, báo cáo về các kỹ thuật sắc ký, quang phổ
để xác định hàm lƣợng các thành phần có trong tinh dầu của hoa, lá và vỏ bƣởi.


Chiết xuất: Các chất hóa học có trong tinh dầu của các bộ phận cây bƣởi đều
đƣợc chiết xuất, phân lập nhờ các phƣơng pháp ép lạnh, chƣng cất hơi nƣớc
hoặc chƣng cất hydro.



[1]

Định tính, định lƣợng: Để định tính, định lƣợng các hàm lƣợng của các chất
có trong tinh dầu, các nhà nghiên cứu thƣởng sử dụng hai phƣơng pháp
chính là sắc ký và quang phổ hấp thụ UV. Trong đó, phƣơng pháp tách chiết
thƣờng đƣợc dùng là sắc ký cột, còn phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng để
xác định đƣợc hàm lƣợng các hoạt chất có trong tinh dầu bƣởi là sắc ký quang phổ khối (GC-MS).

[3]

3. Về tác dụng sinh học
3.1. Tác dụng dƣợc lý đã đƣợc nghiên cứu


Tinh dầu bƣởi còn có tác dụng lƣu thơng khí huyết trên da đầu, giúp các
dƣỡng chất đi sâu vào trong nang tóc, kích thích mọc tóc và ni dƣỡng tóc.




Tinh dầu từ vỏ quả bƣởi và hoa bƣởi đƣợc thử nghiệm về tác dụng kháng
khuẩn bằng phƣơng pháp khuếch tán trên môi trƣờng đặc. Tinh dầu vỏ quả
bƣởi có tác dụng kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn theo thứ tự hoạt lực
giảm dần trên những loại vi khuẩn sau: B. subtilis> E. coli> S. aureus> S.
typhimurium> P. aeruginosa

[2]

15


+ Tinh dầu bƣởi Năm roi có khả năng kháng S. aureus cao nhất, kế đến là B.
cereus và cuối cùng là E. coli, tác động của tinh dầu lên vi khuẩn
Gram dƣơng mạnh hơn lên vi khuẩn Gram âm. Ngồi ra cịn có thể ức chế
sự tăng trƣởng của nấm mốc A. flavus.


[4]

Tinh dầu hoa bƣởi có tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm theo hoạt lực
giảm dần trên các vi sinh vật sau: Bacillus subtilis < phế cầu, Candida
albicans < Proteus vulgaris < tụ cầu vàng < Bacillus mycoides < Salmonella
typhii .
[2]



Tinh dầu bƣởi đã đƣợc báo cáo có tác dụng loại bỏ các gốc tự do gây hại
cho cơ thể và giảm nguy cơ mắc nhiều bệnh bắt nguồn từ stress oxy hóa


[7]

→ Do vậy, tinh dầu bƣởi có vai trị rất lớn trong việc bảo vệ, làm sạch da đầu,
hạn chế gàu, trị nấm và các tác nhân gây ngứa, giúp các nang tóc chắc khỏe,
khơng bị oxy hóa và sn mƣợt hơn.


Tinh dầu bƣởi ức chế đáng kể sự tăng sinh của các tế bào ung thƣ gan
HepG2 và ung thƣ ruột kết HCT116



[1]

Tác dụng diệt amip in vitro của tinh dầu vỏ quả bƣởi trên Enfamoeba
moshkowski ni cấy trong mơi trƣờng có 10 amip phát triển, với nồng độ
ức chế thấp nhất là 1:160. Do đó, ngƣời ta cũng đã nghiên cứu tác dụng
chống siêu vi khuẩn bệnh herpes và tác dụng chống ký sinh trùng sốt rét của
alcaloid homoacridon 1 (citropon A) có trong bƣởi và một số lồi Citrus
khác



[2]

Kích thích khứu giác với hƣơng thơm của tinh dầu bƣởi giúp tăng cƣờng
hoạt động thần kinh giao cảm và ức chế hoạt động thần kinh phế vị dạ dày,
làm tăng nồng độ glycerol trong huyết tƣơng và nhiệt độ cơ thể, tăng hoạt
động thần kinh giao cảm thận và huyết áp, đồng thời giảm cảm giác thèm ăn

ở chuột.

[8]

16


3.2. Độc tính


Sử dụng quá nhiều tinh dầu bƣởi tổng hợp để kích thích mọc tóc có thể gây
đau đầu, chống váng.



Nƣớc ép bƣởi/ ruột bƣởi có tác dụng ức chế hệ thống enzym CYP3A4, vì
vậy khơng nên đồng thời ăn hoặc uống bƣởi cùng với việc uống các thuốc
đƣợc chuyển hóa qua gan, tránh gây ra các tác dụng không mong muốn.



Nhiều ngƣời dị ứng với tinh dầu bƣởi nguyên chất, khi tiếp xúc sẽ bị khó
chịu, nhức đầu, mệt mỏi, buồn nơn hoặc ngất, nổi mẩn đỏ...



Ngƣời có chức năng gan kém không nên ăn bƣởi do bƣởi có chứa một hoạt
chất có khả năng ức chế một loại enzyme trong đƣờng ruột, khiến q trình
chuyển hóa bình thƣờng bị xáo trộn, ảnh hƣởng đến quá trình giải độc gan,
làm hỏng chức năng gan và gây ra các phản ứng bất lợi khác, thậm chí gây

ngộ độc.



Tinh dầu bƣởi có thể làm tăng huyết áp, vì vậy ngƣời cao huyết áp không
nên tiếp xúc với tinh dầu bƣởi nhiều.

3.3. Cơng dụng


Sử dụng vỏ bƣởi đun cùng nƣớc, có thể kết hợp cùng bồ kết dùng để gội đầu,
giúp làm sạch da đầu, giảm rụng tóc và kích thích mọc tóc, tinh dầu của vỏ
có tính chất sát khuẩn tốt. Xoa tinh dầu vỏ bƣởi lên chân tóc mỗi ngày giúp
ngăn ngừa nấm.



Vỏ quả bƣởi đƣợc dùng chữa ho, đờm tích đọng ở họng và phế quản, đau
bụng, ăn uống không tiêu



Lá bƣởi già chữa cảm sốt, ho, nhức đầu, hắt hơi. Kém ăn, sƣng đau chân do
hàn thấp chƣớng khí, giảm đau do trúng phong, tê bại.

17





Vỏ hạt bƣởi có thể dùng lấy pectin làm thuốc cầm máu, và dùng chải tóc để
cố định tóc giống nhƣ dùng gôm adragant. Dịch ép múi bƣởi là thuốc chữa
tiêu khát (đái tháo), thiếu vitamin C, làm nguyên liệu chế acid citric thiên
nhiên.

3.4. Công dụng theo y học cổ truyền


[2][9]

Chữa nấm da đầu: Cắt vỏ bƣởi thành từng lát rồi đem phơi khơ, sau đó lấy
đun với nƣớc, đợi nƣớc nguội đến mức ấm thì dùng để gội đầu, gội 2 - 3
lần/tuần



Làm tinh dầu trị rụng tóc: Vỏ bƣởi tƣơi, thái thành các miếng nhỏ, cho vào
nồi nƣớc kín. Đặt một chiếc bát nhỏ ở giữa nồi. Đun sơi , đặt nắp nồi ngƣợc
lại, để một ít đá lạnh lên trên. Tinh dầu bốc hơi lên trƣớc, gặp lạnh sẽ ngƣng
tụ rồi nhỏ giọt vào bát. Đun khoảng 20 - 30 thu đƣợc tinh dầu. Dùng cho
vùng da đầu hay bị rụng tóc, 1 - 2 lần/ngày.



Chữa cảm sốt và cúm cả hai thể phong hàn và phong nhiệt:
+ Thể phong hàn: Sốt nhẹ, sợ lạnh, khơng có mồ hơi, nƣớc mũi trong, đờm
lỗng, rêu lƣỡi mỏng trắng. mạch phù.
+ Thể phong nhiệt: Thƣờng sốt cao, hơi sợ gió, đau đầu, tự ra mồ hơi, khát
nƣớc, chảy nƣớc mũi đặc, nƣớc tiểu vàng, rêu lƣỡi vàng mỏng, mạch nhanh.
Dùng nồi nƣớc xơng với các lá, bƣởi, sả, tía tô, kinh giới, bạc hà, mỗi thứ

một nắm lá tƣơi đem đun sôi với nƣớc, xông trong 5 – 10 phút.



Chữa đau dạ dày: Vỏ quả bƣởi đào, lá dạ cẩm, vỏ quýt, ba vị bằng nhau, tán
nhỏ. Liều uống mỗi lần 5g, ngày 2 lần.



Chữa thũng trƣớng: Vỏ quả bƣởi đào, mộc thơng, bồ hóng, mỗi vị 20 – 30g,
diêm tiêu 12g, cỏ bấc 8 g. Sắc uống mỗi ngày hai lần vào lúc đói và ăn một
khẩu mía trƣớc và sau khi uống thuốc. Kiêng muối và chất mặn (Bách gia
trân làng của Lãn Ông)

18


Chữa phù thũng sau khi đẻ và các trƣờng hợp phù thũng khác: Vỏ bƣởi khơ,



ích mẫu, các vị bằng nhau, tán nhỏ, uống mỗi lần 8g với rƣợu vào lúc đói,
hoặc dùng mỗi vi 20 - 30g. Sắc uống (Bách gia trân tàng).
Chữa cảm lạnh, đau bụng do lạnh: Vỏ bƣởi khô, đốt và xông hơ vào rốn.



Hoặc lá bƣởi non luộc chín hay nƣớng chín đắp vào rốn khi cịn ấm nóng
(chú ý tránh bị bỏng)
Chữa chốc đầu trẻ em: Hạt bƣởi bóc vỏ cứng ngồi, xâu vào sợi dây thép,




phơi khô, đốt trên ngọn lửa cho cháy thành than, rồi nghiền nhỏ. Rửa sạch
chỗ chốc đầu bằng nƣớc ấm. Thấm khô rồi bôi bột than hạt bƣởi. Ngày bôi 1
– 2 lần. Thời gian điều trị khoảng 3 – 6 ngày


Chữa trĩ: Đào rễ bƣởi rửa sạch, xắt nhỏ, sắc uống 20g/ ngày



Chữa ho nhiều: tép bƣởi 100g, rƣợu 15ml, mật ong 30ml, chƣng cách thủy
cho chín nhừ, mỗi ngày ăn 1 lần.

4. Sản phẩm chứa dược liệu
4.1. Trong nƣớc

STT

1

Tên sản
phẩm

Hình ảnh

Thành phần

Cơng dụng


Tinh

dầu

Tinh

dầu

mọc

tóc

bƣởi,

Xylishine, phục hồi hƣ tổn

bƣởi

Vitamin

Cocoon

panthenol).

B5

vỏ - Giảm gãy rụng và

(D- - Tăng cƣờng độ bóng

và chắc khỏe của tóc
- Cung cấp dƣỡng chất
giúp tóc suôn mƣợt và
mềm mại

19


×