Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Luận văn quản lý nhà nước đối với công giáo ở tỉnh bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.94 KB, 126 trang )

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG
GIÁO..........................................................................................................................8
1.1. Những khái niệm cơ bản liên quan đến luận văn..........................................8
1.1.1 Quản lý và quản lý nhà nƣớc.......................................................................8
1.1.2. Tơn giáo và sinh hoạt tơn giáo......................................................................9
1.1.3. Tín đồ và chức sắc tôn giáo..........................................................................9
1.1.4. Cơ sở tôn giáo và tổ chức tôn giáo.............................................................10
1.1.5. Quản lý nhà nƣớc đối với Công giáo..........................................................10
1.2. Sự cần thiết và những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối với
công giáo..................................................................................................................11
1.2.1. Sự cần thiết quản lý Nhà nƣớc đối với Công giáo......................................11
1.2.2. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối với công giáo............15
1.3. Chủ thể và nội dung quản lý nhà nƣớc đối với công giáo...........................18
1.3.1. Chủ thể và đối tƣợng quản lý......................................................................18
1.3.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với tín ngƣỡng, tơn giáo………...................20
1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với công giáo tại một số địa phƣơng...25
1.4.1. Tỉnh Bình Dƣơng........................................................................................25
1.4.2. Tỉnh Đăk Nơng...........................................................................................26
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Bình Phƣớc.................................................28
Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................32
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG GIÁO Ở
TỈNH BÌNH PHƢỚC.............................................................................................33
2.1. Khái quát về kinh tế - xã hội có ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối với
cơng giáo ở Bình Phƣớc…………………..……....................................................33
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên..............................................................33
2.1.2. Phát triển kinh tế........................................................................................35
2.1.3. Dân cƣ, văn hóa, xã hội.............................................................................38



2.2. Thực trạng cơng giáo ở tỉnh Bình Phƣớc.....................................................40
2.2.1. Khái qt về tơn giáo ở Bình Phƣớc..........................................................40
2.2.2. Hoạt động của Cơng giáo ở Bình Phƣớc....................................................42
2.3. Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với cơng giáo ở Tỉnh Bình
Phƣớc........................................................................................................................55
2.3.1. Xây dựng kế hoạch quản lý nhà nƣớc về hoạt động tôn giáo trên địa bàn
Tỉnh.......................................................................................................................55
2.3.2. Công tác tuyên truyền và vận động chức sắc, chức việc, tín đồ.................57
2.3.3. Phát huy vai trị ngƣời có uy tín trong đồng bào tôn giáo dân tộc..............58
2.3.4. Công tác chống địch lợi dụng tôn giáo dân tộc...........................................58
2.3.5. Tổ chức bộ máy Quản lý nhà nƣớc đối với Công giáo trên địa bàn Tỉnh...60
2.3.6. Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức làm quản lý đối với Công
giáo trên địa bàn Tỉnh...............................................................................................60
2.3.7. Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bình
Phƣớc........................................................................................................................61
2.4. Nhận xét thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với cơng giáo ở tỉnh Bình
Phƣớc........................................................................................................................62
2.4.1. Kết quả đạt đƣợc.........................................................................................62
2.4.2. Hạn chế.......................................................................................................71
2.4.3 Nguyên nhân................................................................................................73
Tiểu kết chƣơng 2.................................................................................................77
Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CƠNG GIÁO Ở TỈNH BÌNH PHƢỚC.........................78
3.1. Dự báo xu hƣớng của công giáo trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc thời gian
tới..............................................................................................................................78
3.1.1. Cơ sở dự báo...............................................................................................78
3.1.2. Các xu hƣớng chủ yếu.................................................................................79
3.2. Quan điểm của Đảng và định hƣớng quản lý các hoạt động tơn giáo của
tỉnh Bình Phƣớc......................................................................................................83



3.2.1. Quan điểm của Đảng về tín ngƣỡng, tơn giáo............................................83
3.2.2. Định hƣớng của tỉnh Bình Phƣớc về quản lý Nhà nƣớc đối với tôn tôn
giáo............................................................................................................................84
3.2.3. Mục tiêu quản lý nhà nƣớc đối với Cơng giáo ở tỉnh Bình Phƣớc.............86
3.3. Giải pháp hồn thiện quản lý nhà nƣớc đối với cơng giáo ở tỉnh Bình
Phƣớc........................................................................................................................87
3.3.1. Hồn thiện thể chế, chính sách quản lý nhà nƣớc đối với tôn giáo và Công
giáo ở tỉnh Bình Phƣớc.............................................................................................87
3.3.2. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền chủ trƣơng, chính sách của Đảng và
Nhà nƣớc về tơn giáo cho đồng bào có đạo trên địa bàn tỉnh ..................................89
3.3.3. Kiện toàn tổ chức bộ máy và đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức làm
công tác tôn giáo trên địa bàn Tỉnh...........................................................................92
3.3.4. Phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các
dân tộc thiểu số có đạo trên địa bàn Tỉnh.................................................................92
3.3.5. Kết hợp thực hiện tốt chính sách tơn giáo và chính sách dân tộc đối với
đồng bào có đạo trên địa bàn Tỉnh............................................................................93
3.3.6. Chống lợi dụng Công giáo gây mất ổn định xã hội trên địa bàn tỉnh.........96
3.3.7. Thanh tra, kiểm tra trong quản lý nhà nƣớc đối với Công giáo..................97
3.4. Kiến nghị.........................................................................................................98
3.4.1. Đối với trung ƣơng....................................................................................98
3.4.2. Đối với tỉnh Bình Phƣớc...........................................................................99
Tiểu kết chƣơng 3..............................................................................................102
KẾT LUẬN...........................................................................................................103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................105
PHỤC LỤC


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Công giáo là một tơn giáo có hệ thống tổ chức giáo hội thống nhất, chặt chẽ
từ hồn vũ (tồn cầu-Tịa Thánh Vatican) đến giáo hội địa phƣơng (giáo phận) và
giáo hội cơ sở (giáo xứ) trên phạm vi tồn cầu. Cơng giáo truyền vào Việt Nam từ
thế kỷ XVI, đến nay đã trở thành một trong những tôn giáo lớn ở nƣớc ta với số
lƣợng tín đồ trên 6,5 triệu ngƣời, chiếm khoảng 7% dân số (đứng thứ hai, sau Phật
giáo).
Ngƣời tín đồ Cơng giáo trong cuộc đời theo đạo của mình đƣợc thể hiện ra ở
nhiều cấp độ: Theo đạo, giữ đạo và sống đạo. Sống đạo bây giờ cũng đòi hỏi những
mức độ khác nhau: Sống đạo theo lề luật và sống đạo theo mơi trƣờng văn hóa , xã
hội.
Ngƣời Cơng giáo ở khu vực châu Á đƣợc kêu gọi “Sống đạo theo cung cách
Á châu” (Ecclesia in Asia, số 10), cịn ngƣời Cơng giáo Việt Nam đƣợc mời gọi:
“Sống đạo theo cung cách Việt Nam” (Thƣ chung 2003, số 9). Chính sự sống đạo
này làm thay đổi diện mạo đạo Công giáo và cũng ảnh hƣởng sâu rộng tới văn hóa
xã hội của nhiều quốc gia. Chúng ta hãy cùng nghiên cứu sự ảnh hƣởng của giáo lý
Công giáo đến vấn đề hơn nhân và gia đình ở Việt Nam.
Bình Phƣớc là một tỉnh trung du miền núi, biên giới thuộc vùng kinh tế trọng
điểm của miền Đông Nam bộ, là nơi có nhiều tơn giáo, trong đó Cơng giáo có số
lƣợng tín đồ đơng nhất, với 98.477 giáo dân, chiếm trên 44% đồng bào theo đạo
trên địa bàn và chiếm 10,35% dân số trong toàn tỉnh. Trong suốt hai cuộc kháng
chiến chống Pháp và Chống Mỹ cứu nƣớc, đại đa số quần chúng giáo dân Cơng
giáo có tinh thần u nƣớc đi theo cách mạng, đã góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi
của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Sau giải phóng và trong giai đoạn xây dựng
đất nƣớc hiện nay, quần chúng giáo dân, chức sắc Công giáo vẫn là lực lƣợng quan
trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vì mục tiêu “Dân giàu, nƣớc
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

1



Thời gian gần đây, Cơng giáo ở Bình Phƣớc phát triển mạnh mẽ, giáo hội tăng
cƣờng hoạt động củng cố đức tin, truyền giáo phát triển đạo; tăng cƣờng tổ chức các
cuộc sinh hoạt tôn giáo với quy mô lớn; tích cực sửa chữa, xây mới, mở rộng khn
viên cơ sở thờ tự; các dịng tu, hội đồn phát triển mạnh, hoạt động sôi động, tăng
công tác từ thiện và tham gia các hoạt động xã hội, chú trọng các hoạt động giao lƣu
văn nghệ, thể dục thể thao nhằm thu hút giới tr … Nhìn chung, về cơ bản việc sinh
hoạt tôn giáo của Công giáo trên địa bàn tỉnh diễn ra bình thƣờng, tuân thủ pháp
luật, sự quản lý của chính quyền. Tuy nhiên, việc tổ chức sinh hoạt của Cơng giáo
cũng có những biểu hiện diễn biến phức tạp, nhất là dịng tu, hội đồn, gây khó
khăn cho công tác quản lý.
Trong những năm qua, quản lý Nhà nƣớc đối với Cơng giáo trên địa bàn tỉnh
Bình Phƣớc đã có những chuyển biến và đạt kết quả tích cực. Tuy nhiên, vẫn cịn
những hạn chế, bất cập, còn một bộ phận cán bộ, đảng viên, đặc biệt là cán bộ lãnh
đạo quản lý nhìn nhận, đánh giá chƣa thật sự khách quan đối với Cơng giáo, cịn có
định kiến về các vấn đề do lịch sử để lại hoặc có thái độ thiếu tế nhị, có khi thô bạo
trong việc giải quyết những vấn đề liên quan đến Cơng giáo làm cho một bộ phận
quần chúng tín đồ, chức sắc tâm tƣ, thậm chí bất hợp tác với chính quyền. Mặt
khác, cũng có một bộ phận cán bộ hữu khuynh, buông lỏng quản lý, không kịp thời
phát hiện những vấn đề sinh hoạt tôn giáo chƣa tuân thủ pháp luật, thiếu cƣơng
quyết khi xử lý và đùn đẩy trách nhiệm. Điều đó đã tạo kẽ hở cho các thế lực thù
địch lợi dụng để kích động làm mất ổn định an ninh chính trị và trật tự an toàn xã
hội, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc. Đó là vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu
nhằm tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý
nhà nƣớc đối với Cơng giáo ở tỉnh Bình Phƣớc hiện nay.
Với lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý Nhà nước đối với Cơng
giáo ở tỉnh Bình Phước” cho luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý công của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu về Cơng giáo ở
Việt Nam nói chung, ở Bình Phƣớc nói riêng. Đáng chú ý có các cơng trình nghiên


2


cứu của Nguyễn Đình Đầu: “Cơng giáo ở Nam Bộ và thành phố Hồ Chí Minh”,
Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1993; Bùi Thị Kim Quỳ với bài “Về Công giáo và
chính sách tơn giáo ở Nam Bộ”, Tạp chí Triết học số 3 năm 1991. Đỗ Quang Hƣng
với tác phẩm “Một số vấn đề về lịch sử Thiên Chúa giáo ở Việt Nam”, Tủ sách Đại
học Tổng hợp, Hà Nội 1990; Nguyễn Văn Kiệm với tác phẩm: “Sự du nhập của
Thiên chúa giáo vào Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX”, Hội khoa học Lịch
sử Việt Nam - Trung tâm UNESCO bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam
2001; Phạm Thế Hƣng với tác phẩm: “Hiểu biết về đạo Công giáo ở Việt Nam”,
Nxb Tôn giáo 2005; Nguyễn Quang Hƣng với tác phẩm: “Công giáo Việt Nam thời
kỳ triều Nguyễn (1802 - 1883)” Nxb Tôn giáo 2007; Nguyễn Hồng Dƣơng với các
phẩm: “Công giáo Việt Nam-Tri thức cơ bản”, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội,
2012 và “Một số vấn đề cơ bản của Công giáo ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Từ điển
Bách Khoa, Hà Nội, 2012; Phạm Huy Thông với tác phẩm “Ảnh hưởng qua lại giữa
văn hóa Cơng giáo với văn hóa Việt Nam”, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2012; Hồng
Minh Đơ-Đỗ Lan Hiền với tác phẩm: “Quan điểm, đường lối của Đảng và chính
sách của Nhà nước về tơn giáo và Công giáo-Những vấn đề lý luận và thực tiễn
ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2015.
Các cơng trình nêu trên đã đề cập tới nhiều vấn đề của Công giáo ở Việt Nam
nhƣ quá trình hình thành, phát triển, vấn đề xây dựng tổ chức giáo hội, hội đồn, dịng
tu, cơ sở thờ tự, sinh hoạt tơn giáo, hội nhập văn hóa, vấn đề Cơng giáo với chính trị,
tơn giáo với dân tộc dƣới nhãn quan khoa học. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu
của các nhà khoa học cịn ít đề cập đến vấn đề Cơng giáo ở Bình Phƣớc.
Về quan điểm, đƣờng lối, chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nƣớc có các
tác phẩm nhƣ Vấn đề tơn giáo trong cách mạng Việt Nam Lý luận và thực tiễn Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 của Đỗ Quang Hƣng là một tập đại hành tổng kết
kinh nghiệm giải quyết vấn đề tôn giáo của các nƣớc Liên Xô (cũ), Trung Quốc,

Pháp cũng nhƣ học thuyết xã hội Công giáo, đặc biệt tổng kết chính sách tơn giáo
của Đảng và Nhà nƣớc ta từ đầu thế kỷ XX đến nay, trong đó tác giả đã dành một
thời lƣợng đáng kể (từ trang 418-452), bàn về kinh nghiệm giải quyết vấn đề Công

3


giáo của Đảng và Nhà nƣớc ta; Nguyễn Đức Lữ với tác phẩm: Tơn giáo-quan điểm,
chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị - Hành chính,
Hà Nội 2010; Nguyễn Hồng Dƣơng với tác phẩm: Quan đểm đường lối của Đảng
về tôn giáo và những vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, chủ biên, NXB Chính trị
Quốc gia - sự thật, Hà Nội, 2012; “Tiếp tục đổi mới chính sách về tơn giáo ở Việt
Nam hiện nay-Những vấn đề lý luận cơ bản”, Nxb Văn hóa-Thơng tin và qtác
phẩm: “Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về tôn giáo”, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội 2015; Đỗ Quang Hƣng với các tác phẩm: “Chính sách tơn
giáo và nhà nước pháp quyền”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2014; “Nhà nước,
tơn giáo, luật pháp”, Nxb Chính trị quốc gia”, trong đó đã giới thiệu về kinh
nghiệm giải quyết vấn đề Công giáo ở một số quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam;
chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc ta đối với Công giáo.
Về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tơn giáo, có các cơng trình nhƣ:
Nguyễn Hữu Khiển: “Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trong điều kiện
xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam hiện nay”, Nxb Cơng an nhân
dân, 2001; Hồng Quốc Bảo: Quản lý xã hội về tơn giáo, Nxb Chính trị - Hành
chính, Hà Nội, 2010; Ngô Hữu Thảo: Công tác tôn giáo từ quan điểm Mác-Lênin
đến thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 2012; Ban Tơn giáo
Chính phủ: Tôn giáo và công tác quản lý đối với hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo,
Hà Nội, 2008 và Tập bài giảng tôn giáo và công tác quản lý nhà nước đối với hoạt
động tôn giáo ở Việt Nam Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2005; Bùi Đức Luận (2005), Tôn
giáo và công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo,
Hà Nội 2005; Trần Minh Thƣ (2005), Tìm hiểu pháp luật Việt Nam về tơn giáo, tín

ngưỡng, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 2005 v.v... Các cơng trình trên đã bàn về những vấn
đề lý luận và thực tiễn công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo.
Cho đến nay ở tỉnh Bình Phƣớc đã có một số đề tài khoa học nghiên cứu liên
quan đến Công giáo và công tác quản lý nhà nƣớc đối với Công giáo, nhƣ Đề tài
khoa học cấp Bộ: Công tác đấu tranh chống địch lợi dụng tơn giáo trên địa bàn
tỉnh Bình Phước, Cơng An Bình Phƣớc, 2010; Đề tài khoa học cấp tỉnh, Cơng tác

4


xây dựng Đảng ở những xã, phường, thị trấn vùng tập trung đồng bào có đạo, Tỉnh
ủy Bình Phƣớc – Học viện Xây dựng Đảng, năm 2000; Một số kinh nghiệm xử lý
điểm nóng liên quan đến tơn giáo ở Bình Phước. Đây là những đề tài khoa học thực tiễn liên quan trực tiếp đến các mặt công tác quản lý nhà nƣớc đối với Cơng
giáo ở tỉnh Bình Phƣớc dƣới nhiều khía cạnh khác nhau, khá phong phú và tồn
diện.
Nhìn chung, những cơng trình đó đã đề cập nhiều khía cạnh khác nhau, nêu
lên nhiều kinh nghiệm quý báu khi giải quyết những vấn đề tôn giáo và quản lý nhà
nƣớc đối với Cơng giáo. Đó là những tài liệu quý mà tác giả kế thừa, tiếp thu để
hồn thiện luận văn của mình.
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chƣa có cơng trình nào nghiên cứu một cách có
hệ thống, tồn diện về quản lý nhà nƣớc đối với việc tổ chức sinh hoạt tôn giáo của
Công giáo trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc. Do đó, luận văn này hy vọng sẽ là một
cơng trình hệ thống khá đầy đủ về quản lý nhà nƣớc đối với Công giáo ở địa
phƣơng, nhằm bổ khuyết cho những thiếu vắng nêu trên.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu làm rõ về thực trạng công giáo, công tác quản lý nhà
nƣớc đối với công giáo trên địa bàn tỉnh và những vấn đề đặt ra hiện nay của Công
giáo trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc, luận văn đề xuất, kiến nghị một số giải pháp hồn
thiện hơn cơng tác quản lý nhà nƣớc đối với công giáo trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc

trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ:
- Nghiên cứu làm rõ cơ sở khoa học quản lý nhà nƣớc đối với công giáo
- Phân tích thực trạng hoạt động của Cơng giáo trên địa bàn tỉnh Bình
Phƣớc.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với Công giáo trên địa
bàn tỉnh Bình Phƣớc.

5


- Đề ra phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối vớii
cơng giáo ở tỉnh Bình Phƣớc trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn
Luận văn nghiên cứu quản lý Nhà nƣớc đối với Cơng giáo trên địa bàn tỉnh
Bình Phƣớc theo quy định của pháp luật hiện hành.
4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Về khơng gian: tỉnh Bình Phƣớc
- Về thời gian: nghiên cứu công tác quản lý Nhà nƣớc đối với Cơng giáo tại
tỉnh Bình Phƣớc từ khi tái lập tỉnh (1997) đến nay (2018).
- Về nội dung: Luận văn nghiên cứu nội dung quản lý nhà nƣớc đối với
Công giáo theo quy định của pháp luật.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Phương pháp luận
Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lê nin; tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về tôn giáo và công tác quản lý hành
chính Nhà nƣớc đối với các hoạt động tơn giáo thời kỳ mở của hội nhập.

5.2. Phương pháp nghiên cứu
Thực hiện luận văn này, tác giả sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu cơ
bản sau:
+ Phƣơng pháp sƣu tầm tài liệu, số liệu;
+ Phƣơng pháp phân tích;
+ Phƣơng pháp tổng hợp;
+ Phƣơng pháp lôgic;
+ Phƣơng pháp so sách;
+ Phƣơng pháp chuyên gia;
6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
6.1. Về lý luận

6


Luận văn tổng quan cơ sở khoa học quản lý Nhà nƣớc đối với Công giáo trên
địa bàn tỉnh cấp tỉnh; vận dụng vào nghiên cứu quản lý Nhà nƣớc đối với Cơng giáo
trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc. Qua đó kiến nghị, đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp
tục hồn thiện quản lý Nhà nƣớc đối với Cơng giáo trên địa bàn của Tỉnh.
6.2. Về thực tiễn
- Luận văn nghiên cứu thực trạng của Công giáo ở tỉnh Bình Phƣớc
- Phân tích đánh giá thực trạng Quản lý Nhà nƣớc đối với Cơng giáo ở tỉnh
Bình Phƣớc trong thời gian qua.
- Phân tích phƣơng hƣớng và đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện
quản lý Nhà nƣớc đối với Cơng giáo ở Bình phƣớc trong thời gian tới.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết
cấu gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nƣớc đối với công giáo
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với công giáo ở tỉnh Bình Phƣớc

Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp hồn thiện quản lý nhà nƣớc đối với
cơng giáo ở tỉnh Bình Phƣớc.

7


Chƣơng 1
CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG GIÁO
1.1. Những khái niệm cơ bản liên quan đến luận văn
1.1. 1. Quản lý và quản lý Nhà nước
- Quản lý: Là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý lên
đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã đặt ra từ trƣớc.
- Quản lý Nhà nƣớc: Quản lý nhà nƣớc, theo nghĩa rộng, là dạng quản lý
xã hội của nhà nƣớc, đƣợc sử dụng quyền lực nhà nƣớc để điều chỉnh các quá trình
xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời do tất cả các cơ quan nhà nƣớc (lập
pháp, hành pháp, tƣ pháp) tiến hành để thực hiện các chức năng của nhà nƣớc đối
với xã hội.
Còn theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nƣớc là dạng quản lý xã hội mang tính
quyền lực nhà nƣớc với chức năng chấp hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp
luật của cơ quan trong hệ thống hành pháp (chính phủ, uỷ ban nhân dân các cấp).
nguồn Giáo trình “Quản lý hành chính nhà nước” của Học viện Hành chính quốc
gia nêu rõ: “Quản lý nhà nƣớc là hoạt động của nhà nƣớc trên lĩnh vực lập pháp,
hành pháp và tƣ pháp nhằm thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại của nhà nƣớc; là
dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nƣớc, đƣợc sử dụng quyền lực nhà
nƣớc để điều hành các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời” [48,
tr.20].
1.1.2. Tôn giáo và sinh hoạt tôn giáo
- Tôn giáo: là niềm tin của con ngƣời tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt
động bao gồm đối tƣợng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
Tôn giáo là niềm tin vào các lực lƣợng siêu nhiên, vơ hình, mang tính

thiêng liêng, đƣợc chấp nhận một cách trực giác và tác động qua lại một cách hƣ ảo,
nhằm lý giải những vấn đề trên trần thế cũng nhƣ ở thế giới bên kia. Niềm tin đó
đƣợc biểu hiện rất đa dạng, tuỳ thuộc vào những thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung từng tôn giáo, đƣợc vận hành bằng

8


những nghi lễ, những hành vi tôn giáo khác nhau của từng cộng đồng xã hội tôn
giáo khác nhau.
- Sinh hoạt tôn giáo: là hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo và
quản lý tổ chức của tôn giáo (còn gọi là hành đạo, truyền đạo, quản đạo) và một số
hoạt động khác do tổ chức, cá nhân tôn giáo thực hiện nhằm phục vụ hoạt động tôn
giáo.
1.1.3. ín đ và chức s c tôn giáo
+ Tín đồ tơn giáo là ngƣời có niềm tin theo một tơn giáo nhất định và đƣợc
tổ chức tôn giáo thừ nhận; đối với Cơng giáo gồm giáo dân, linh mục.... Tín đồ các
tơn giáo có sự thống nhất 2 mặt: cơng dân và tín đồ. Về mặt cơng dân đều bình đẳng
trƣớc pháp luật về nghĩa vụ và quyền lợi nhƣ mọi cơng dân khác. Về mặt tín đồ là
ngƣời có niềm tin và tình cảm tơn giáo ở những mức độ khác nhau, họ có quyền và
nghĩa vụ do giáo hội quy định đƣợc thể hiện trong giáo lý, giáo luật. Mặt cơng dân
và tín đồ thống nhất trong ngƣời dân-tín đồ, nhƣng khơng đồng nhất; mặt cơng dân
phải đƣợc đặt lên trên hết.
+ Chức sắc là tín đồ đƣợc tổ chức tôn giáo phong phẩm hoặc suy cử để giữ
phẩm vị trong tổ chức. Chức sắc của đạo Công giáo gồm: Giám mục và Linh mục.
Đây là đội ngũ đƣợc Giáo hội đào tạo, tấn phong và bổ nhiệm để giữ các chức vụ
trong Giáo hội. Chức sắc đạo Cơng giáo có thống nhất giữa 3 mặt: vừa là đại diện
cho Thiên Chúa, đại diện cho Giáo hội, vừa là một tín đồ và vừa có quyền lợi và
nghĩa vụ của một cơng dân trong xã hội. Ngồi ra các chức sắc Cơng giáo cịn có
đặc điểm đặc biệt hơn tín đồ, theo giáo lý, giáo luật, họ là lực lƣợng đại diện cho
Thiên Chúa, thay mặt Thiên Chúa trên trần gian để thực hiện các thiên chức (chức

Thánh) đối với Giáo hội quan hệ đối nội, đối ngoại giữa đạo với đời và thực hiện
các nghi thức tôn giáo, chăn dắt Hội thánh, thực hành các nghi thức trong đời sống
tơn giáo của tín đồ. Vì vậy, chức sắc Cơng giáo có quyền uy to lớn, quan trọng
trong lối sống đạo.
+ Nhà tu hành (tu sỹ) cũng là tín đồ tự nguyện thƣờng xuyên thực hiện nếp
sống riêng theo giáo lý, giáo luật của đạo Công giáo và hiến chƣơng, quy định của

9


Dịng tu mình tin theo. Nhà tu hành trong Cơng giáo có cả nam, lẫn nữ theo đặc
điểm của từng dịng tu.
+ Chức việc là ngƣời đƣợc tổ chức tơn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, tổ
chức đƣợc cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo bổ nhiệm, bầu cử hoặc suy
cử để giữ chức vụ trong tổ chức. Đối với đạo Công giáo, chức việc là chức sắc
(Giám mục, Linh mục) và tín đồ đƣợc bổ nhiệm, bầu cử, suy cử để giữ các chức vụ
trong giáo hội nhƣ Giám mục cai quản các Giáo phận, Linh mục Quản xứ các giáo
xứ và các ban, ngành trong các các Giáo xứ nhƣ: Hội đồng giáo xứ, Ban hành giáo.
1.1.4. Cơ sở tôn giáo và tổ chức tôn giáo
+ Cơ sở tôn giáo gồm Chùa, Nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đƣờng,
trụ sở của tổ chức tôn giáo, cơ sở hợp pháp khác của tổ chức tôn giáo.
+ Tổ chức tơn giáo là tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành của
một tôn giáo đƣợc tổ chức theo một cơ cấu nhất định đƣợc Nhà nƣớc công nhận
nhằm thực hiện các sinh hoạt tôn giáo.
1.1.5. Quản lý nhà nước đối với Công giáo
Chủ trƣơng, chính sách của Đảng ta về cơng tác tơn giáo đã đƣợc thể hiện rõ
tại văn kiện, Nghị quyết của Đảng, nhất là Nghị quyết số 25-NQ/TW về công tác
tôn giáo. Cụ thể hóa quan điểm đó, ngày 18 tháng 6 năm 2004, Ủy ban Thƣờng vụ
Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh tín ngƣỡng, tơn giáo; ngày 01 tháng 03 năm 2005,
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 22/2005/NĐ-CP hƣớng dẫn thi hành một số

điều của Pháp lệnh tín ngƣỡng tơn giáo; ngày 04 tháng 02 năm 2005 Thủ tƣớng
Chính phủ ban hành Chỉ thị số 01 về một số công tác đối với đạo Tin lành; Ngày 31
tháng 12 năm 2008, Thủ tƣớng Chính phủ ra Chỉ thị số 1940/2008/CT-TTg về nhà,
đất liên quan đến tôn giáo; ngày 08 tháng 11 năm 2012 Chính phủ ban hành Nghị
định 92/2012/NĐ-CP thay thế Nghị định số 22/2005/NĐ-CP quy định chi tiết và
biện pháp thi hành pháp lệnh tín ngƣỡng, tơn giáo; Hiện nay đã ban hành Luật Tín
Ngƣỡng, tơn giáo; Nghị định 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Thủ tƣớng
Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngƣỡng, tơn

10


giáo đã thể hiện chính sách tự do tơn giáo của Đảng và Nhà nƣớc ta, những quy
định pháp luật về sinh hoạt tôn giáo theo hƣớng mở hơn, thông thống hơn.
Các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc về công tác tôn
giáo, đƣợc Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân (HĐND), UBND tỉnh Bình Phƣớc cụ thể
hóa bằng các Chỉ thị, Nghị quyết về cơng tác tơn giáo phù hợp với tình hình thực
tiễn của địa phƣơng. Căn cứ vào các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Đảng và
Nhà nƣớc cũng nhƣ các Chỉ thị, Nghị quyết của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Ban
Tôn giáo thuộc Sở Nội vụ tỉnh xây dựng kế hoạch, một số đề án nghiệp vụ chuyên
môn, các chuyên đề, lâu dài, hàng năm, 3 tháng, 6 tháng để triển khai thực hiện
công tác tôn giáo, đồng thời hƣớng dẫn cho các phịng, ban chun mơn thuộc các
huyện, thị xã, thành phố đã tham mƣu, đề xuất những kế hoạch triển khai thực hiện
công tác tôn giáo trên địa bàn.
Tuy nhiên, đối với cơng giáo biểu hiện tính tơn giáo và tính dân tộc, ý thức hệ
tƣ tƣởng, tơn giáo khác rất phức tạp và phủ nhận lẫn nhau, do đó cần tiếp tục thực
hiện quản lý Nhà nƣớc đối với Cơng giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị,
muốn thực hiện tốt cơng tác này cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan
chuyên môn, các ban, ngành, đoàn thể các cấp, quản lý hoạt động của tín đồ, chức
sắc, nhà tu hành, chức việc, tổ chức giáo hội, đào tạo chức sắc, nhà tu hành, các

hoạt động lễ nghi, sinh hoạt tôn giáo, lễ hội; sản xuất, lƣu thông, đồ dùng việc đạo,
đất đai, cơ sở thờ tự..vv
Nhƣ vậy, QLNN đối với công giáo là quá trình tác động, điều hành, điều
chỉnh để các hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo diễn ra theo đúng quy định của pháp
luật.
1.2. Sự cần thiết và những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý Nhà nƣớc đối
với công giáo
1.2.1. Sự cần thiết quản lý Nhà nước đối với Công giáo
1.2.1.1. Thực hiện chức năng của Nhà nước
Quản lý Nhà nƣớc đối với tôn giáo là việc thực hiện các quy định của các cơ
quan nhà nƣớc có thẩm quyền nhằm đảm bảo quyền tự do, tín ngƣỡng, tơn giáo và

11


quyền tự do khơng tín ngƣỡng, tơn giáo của nhân dân hƣớng các hoạt động tơn giáo
phục vụ lợi ích chính đáng của các tín đồ và phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
tổ quốc Việt Nam. Quản lý Nhà nƣớc về tôn giáo là một lĩnh vực, nhiệm vụ quan
trọng của quản lý nhà nƣớc, đồng thời là của công tác tôn giáo. Điều này đƣợc thể
hiện từ trong Nghị quyết số 25/TQ-TW ngày 12/3/2003 của Bộ Chính trị khóa X về
cơng tác Tơn giáo, xác định :tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc về tôn giáo.
Về đặc điểm tình hình thực tế tại Việt Nam: Nƣớc ta là nƣớc có nhiều tơn
giáo, đa dạng về tổ chức, số lƣợng, có nguồn gốc phát sinh, du nhập và hình thành
khác nhau do đó có ảnh hƣởng khác nhau lên mọi mặt của đời sống xã hội.
Qua các giai đoạn cách mạng, Đảng và nhà nƣớc ta luôn xác định công tác
quản lý nhà nƣớc về tôn giáo là vấn đề chiến lƣợc có ý nghĩa rất quan trọng. Nhìn
chung, các tổ chức tơn giáo đã xây dựng đƣờng hƣớng hành đạo, hoạt động theo
pháp luật; các tôn giáo đƣợc Nhà nƣớc cơng nhận đã hành đạo gắn bó với dân tộc,
tập hợp đơng đảo tín đồ trong khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng cuộc sống tốt
đời, đẹp đạo, góp phần vào cơng cuộc đổi mới đất nƣớc. Các nghành, các cấp đã

chủ động, tích cực thực hiện các chủ trƣơng, chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà
nƣớc, phát triển kinh tế - xã hội và giữ vững an ninh chính trị ở các vùng đồng bào
tôn giáo, đồng thời đấu tranh ngăn chặn, làm thất bại những sinh hoạt lợi dụng tín
ngƣỡng, tơn giáo để sinh hoạt chống phá Đảng và Nhà nƣớc.
Tuy nhiên, tình hình sinh hoạt tơn giáo cịn có những diễn biến phức tạp,
tiềm ẩn những nhân tố có thể gây mất ổn định. Một số ngƣời chƣa tuân thủ pháp
luật, còn tổ chức truyền đạo trái phép; cịn lợi dụng tín ngƣỡng, tơn giáo để hành
nghề mê tín dị đoan. Việc khiếu kiện và tranh chấp liên quan đến đất đai và cơ sở
vật chất của tôn giáo ở một số nơi tăng lên, có nơi gay gắt, phức tạp. Ở một số nơi,
nhất là ở vùng dân tộc thiểu số, một số ngƣời đã lợi dụng tín ngƣỡng, tơn giáo để
tiến hành những sinh hoạt tuyên truyền chống đối, kích động tín đồ nhằm phá hoại
khối đại đồn kết tồn dân tộc, gây mất ổn định chính trị.
Thống nhất quan điểm nhất quán trong việc thực hiện quản lý Nhà nƣớc về
tôn giáo, đảng ta đã cụ thể trong văn kiện Đại hội XI (năm 2011) và triển khai thành

12


các văn bản luật cụ thể để thực hiện, hiện nay đã ban hành Luật Tín ngƣỡng, tơn
giáo ngày 18/11/2016, Nghị định số 162/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Thủ tƣớng
Chính phủ hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Tín ngƣỡng, Tơn giáo và các
văn bản có liên quan.
Sự phát triển của đạo Công giáo ở Việt Nam gắn liền và ít nhiều có sự liên
đới với cuộc xâm lƣợc, đô hộ của chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam trong suốt gần
một thế kỷ. Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc
Việt Nam, có một bộ phận chức sắc, tín đồ Cơng giáo đã quay lƣng với cách mạng,
với dân tộc, gây ra những hệ lụy, tổn thất rất lớn đối với cách mạng Việt Nam và sự
nghiệp đại đoàn kết dân tộc.
Trong tiến trình lãnh đạo đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta ln tơn trọng
quyền tự do tín ngƣỡng, tơn giáo của nhân dân, các tơn giáo đƣợc bình đẳng trƣớc

pháp luật. Cũng nhƣ các tôn giáo đang hoạt động tại Việt Nam, Công giáo là khách
thể của công tác quản lý nhà nƣớc về tôn giáo, nhằm đảm bảo, đáp ứng nhu cầu tín
ngƣỡng, tơn giáo của ngƣời dân gắn với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đặc
biệt, trong giai đoạn hiện nay, các thế lực thù địch đang lợi dụng tự do, tín ngƣỡng
tơn giáo thực hiện âm mƣu, diễn biến hịa bình chống phá nhà nƣớc Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam và hệ thống Xã hội chủ nghĩa nói chung do đó, thực hiện
chức năng quản lý Nhà nƣớc về tơn giáo nói chung trong đó có Cơng giáo sẽ tạo
điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt tuân thủ đúng quy định, đúng đƣờng
hƣớng hành đạo. Vừa bảo vệ đƣợc quyền tự do tín ngƣỡng, tơn giáo, vừa bảo vệ
đƣợc quyền và lợi ích của nhân dân, của dân tộc nói chung.
1.2.1.2. Phát huy vai trị của đạo đức tơn giáo trong đời sống xã hội
- Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nƣớc, xây dựng cuộc sống “tốt đời đẹp
đạo” trong quần chúng tín đồ, chức sắc, nhà tu hành ở cơ sở. Xây dựng khối đại
đoàn kết toàn dân tộc thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ
đất nƣớc.

13


- Phát huy tinh thần yêu nƣớc của đồng bào có đạo, tự giác và phối hợp đấu
tranh làm thất bại âm mƣu của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tơn giáo, dân tộc
để phá hoại đồn kết dân tộc, chống đối chế độ.
- Hƣớng dẫn các tôn giáo thực hiện quan hệ đối ngoại phù hợp với đƣờng lối
đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc. Đẩy mạnh thơng tin tun truyền về chính sách
tơn giáo của Đảng và Nhà nƣớc; đấu tranh làm thất bại những luận điệu tuyên
truyền, xuyên tạc, vu khống của các thế lực thù địch bên ngồi đối với tình hình tơn
giáo và công tác tôn giáo ở nƣớc ta.
Phát huy tinh thần đạo đức gia đình và xã hội nhƣ trong 10 điều răn của giáo
lý quy định, Hảo kính cha mẹ, Chớ giết ngƣời, Chớ làm sự dâm dục, Chớ lấy của
ngƣờ, Chớ làm chứng dối, Chớ muốn vợ chồng ngƣời, Chớ tham của ngƣời...

Nhƣ Điều răn dạy phải tôn kính, u mến, biết ơn cha mẹ, Ơng bà, Tổ tiên;
học trị với thầy; cơng nhân với chủ nhân; cấp dƣới với cấp trên; cơng dân với chính
quyền, với q hƣơng, và ngƣợc lại (2199).
- Gia đình Cơng giáo phải tôn trọng vấn đề : sinh sản, giáo dục con cái, cầu
nguyện, đọc Lời Chúa hằng ngày củng cố đức ái trong gia đình, loan báo Tin mừng
của Chúa.
- Con cái phải u mến, tơn kính, biết ơn, vâng lời, giúp đỡ cha mẹ khi các
ngài còn sống, và cầu nguyện khi đã qua đời. (2218).
- Anh chị em trong gia đình, hãy chịu đựng lẫn nhau (2219).
- Các Ki tơ hữu phải biết ơn những ai đã đƣa mình vào Giáo hội (bà con, ông
bà, đỡ đầu, chủ chăn, Giáo lý viên, thầy dạy, bạn bè).
- Gia đình cơng Giáo với xã hội: Gia đình phải biết chăm sóc các em nhỏ,
ngƣời lớn, ngƣời đau yếu, tật nguyền, nghèo khó (2208).
- Bổn phận cha mẹ (ngƣời Giám hộ): Sinh, dƣỡng, Giáo dục luân lý, đào tạo
tinh thần. Tôn trọng con cái nhƣ những "con ngƣời" và "con Chúa", làm gƣơng sáng
cho con (2221-23). Cha mẹ chọn trƣờng cho con học, hƣớng dẫn con chọn nghề
nghiệp và bậc sống (2229-30).

14


- Bổn phận các nhà cầm quyền: Phải dùng quyền bính để phục vụ, khơng
đƣợc truyền dạy những điều trái phẩm giá con ngƣời và trái luật tự nhiên (2235).
Thƣợng cấp phải xử sự công bằng phân phối đồng đều, khơn ngoan nhắm lợi ích
cơng cộng (2236).
1.2.1.3. Đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo hợp pháp của cơng dân
- Nhà nƣớc tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngƣỡng, tơn giáo của mọi
ngƣời; bảo đảm để các tơn giáo bình đẳng trƣớc pháp luật.
- Nhà nƣớc tơn trọng, bảo vệ giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tín ngƣỡng,
tơn giáo, truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh ngƣời có cơng với đất nƣớc, với

cộng đồng đáp ứng nhu cầu tinh thần của Nhân dân.
- Nhà nƣớc bảo hộ cơ sở tín ngƣỡng, cơ sở tơn giáo và tài sản hợp pháp của
cơ sở tín ngƣỡng, tổ chức tôn giáo.
- Phản ánh kịp thời ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị của Nhân dân về các vấn
đề có liên quan đến tín ngƣỡng, tơn giáo với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.
- Tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về tín ngƣỡng, tôn giáo;
phản biện xã hội đối với các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế
hoạch, chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc có liên quan
đến tín ngƣỡng, tơn giáo theo quy định của pháp luật.
- Tham gia tuyên truyền, vận động chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ,
ngƣời theo tín ngƣỡng, tơn giáo, các tổ chức tơn giáo và Nhân dân thực hiện pháp
luật về tín ngƣỡng, tôn giáo.
1.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với Công giáo
1.2.2.1. Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ta đối với công tác tôn giáo
Đảng ta đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác tôn giáo nên đã ban
hành nhiều văn bản quan trọng, có tính chất định hƣớng, chỉ đạo cho các cơ quan
nhà nƣớc và toàn xã hội trong hoạt động tôn giáo. Các văn bản pháp luật đƣợc ban
hành cũng khơng nằm ngồi chủ trƣơng, định hƣớng này của Đảng ta.
Ngày 12/03/2003 Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa IX đã ban hành
Nghị quyết số 25/NQ-TW, trong đó khẳng định: “Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu

15


tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đồng bào các tơn giáo là bộ phận của
khối đại đồn kết tồn dân tộc”[2]. Đảng ta coi công tác tôn giáo là “nhiệm vụ của
cả hệ thống chính trị và nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động
quần chúng” [2].
Trong mỗi giai đoạn phát triển lịch sử cụ thể, Đảng ta đã bổ sung, điều chỉnh

chủ trƣơng đƣờng lối về hoạt động tôn giáo đảm bảo phù hợp với thực tiễn cách
mạng. Đặc biệt trong giai đoạn nƣớc ta đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đời sống
nhân dân ngày một cải thiện hơn, Đảng ta đã linh hoạt trong công tác chỉ đạo, định
hƣớng về hoạt động tôn giáo, tạo điều kiện cho tôn giáo có điều kiện duy trì và phát
triển trong thời đại mới.
1.2.2.2. Sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật về tôn giáo
Hệ thống pháp luật đƣợc coi là một trong những yếu tố của kiến trúc thƣợng
tầng, có tác động quan trọng đối với hoạt động QLNN trên thực tế. Cùng với sự
hoàn thiện của hệ thống pháp luật ở nƣớc ta, pháp luật nhà nƣớc trong công tác
QLNN về tơn giáo cũng có sự điều chỉnh, cập nhật và bổ sung cho phù hợp với tình
hình mới.
Tuy nhiên cũng phải thừa nhận, trƣớc những diễn biến phức tạp của hoạt
động tơn giáo ở cả trong và ngồi nƣớc, sự chống phá, kích động của các thế lực thù
địch, công tác QLNN về tôn giáo ở nƣớc ta đã gặp những sự lúng túng, bị động nhất
định ở một vài thời điểm, một vài địa bàn. Nguyên nhân này cũng một phần do
những hạn chế, bất cập của những văn bản pháp luật, những cách vận dụng, cách
hiểu khác nhau của các cơ quan QLNN.
Những thiếu sót trên là bài học quan trọng và cần thiết cho công tác QLNN
về tơn giáo, nó cũng cho thấy hệ thống pháp luật có vai trị quan trọng nhƣ thế nào.
Trong tƣơng lai, việc hồn thiện chính sách pháp luật về tơn giáo là một trong
những yếu tố cần phải đƣợc xem trọng, đề cao trong công tác nghiên cứu, ban hành
các văn bản quản lý. Việc nghiên cứu và ban hành cần phải đƣợc thực hiện một
cách đồng bộ, có hệ thống, bám sát tình hình thực tế của Việt Nam và thế giới.

16


1.2.2.3. Mức độ hoàn thiện tổ chức bộ máy cơ quan Quản lý Nhà nước về
hoạt động tôn giáo và chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo
Bộ máy cơ quan Quản lý nhà nƣớc về tôn giáo cũng nhƣ chất lƣợng đội ngũ

cán bộ cơng chức làm cơng tác tơn giáo có ý nghĩa quyết định đến sự thành công
của hoạt động QLNN về lĩnh vực này.
QLNN đối với hoạt động tôn giáo chỉ có thể đạt đƣợc hiệu lực, hiệu quả cao
khi cán bộ, cơng chức làm cơng tác này có kiến thức sâu rộng về pháp luật, tơn giáo
cũng nhƣ có kiến thức chun mơn về QLNN, bên cạnh đó phải phát huy hết tinh
thần trách nhiệm của mình cũng nhƣ thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ đƣợc
giao.
Bên cạnh đó, ý thức pháp luật của cán bộ, công chức làm công tác QLNN về
hoạt động tơn giáo cũng có ảnh hƣởng rất lớn đến việc thực hiện nhiệm vụ của
mình. Vì họ là đại diện của chủ thể quản lý, đƣợc trao quyền nhất định và đƣợc sử
dụng công cụ quản lý pháp luật để tác động, điều chỉnh các tổ chức, cá nhân tôn
giáo diễn ra phù hợp với qui định của pháp luật.
1.2.2.4. Nhận thức của các ngành, các cấp về tầm quan trọng của công tác
Quản lý Nhà nước về hoạt động tôn giáo
Tôn giáo là một vấn đề nhạy cảm, có cả những tác động tích cực lẫn tiêu cực
đến đời sống xã hội và liên quan đến rất nhiều vấn đề của cuộc sống. Các cấp, các
ngành cần nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc quản lý nhà nƣớc đối với hoạt
động tôn giáo là nền tảng vững chắc góp phần thực hiện tốt chính sách tôn giáo của
Đảng, Nhà nƣớc ta; hƣớng các hoạt động của tôn giáo vào khuôn khổ quy định của
pháp luật; ngày càng tăng cƣờng tốt hơn khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nƣớc.
Hiện nay, nhận thức của một số cấp ủy đảng, chính quyền cơ sở về tơn giáo
và cơng tác tơn giáo cịn hạn chế dẫn đến chƣa có biện pháp tích cực, phù hợp trong
quản lý, điều hành và xử lý các vấn đề tơn giáodo đó đã phần nào ảnh hƣởng đến
hiệu lực hiệu quả quản lý Nhà nƣớc về tôn giáo ở một số địa phƣơng.

17




×