Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học về tự nhiên và x hội ở tiểu học bằng công nghệ đa phương tiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.12 KB, 31 trang )

Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV BCH TW ĐCSVN khoá VII đÃ
chỉ rõ: Cần phải "đổi mới PP dạy và học ở tất cả các cấp học,
bậc học,... áp dụng những PP GD hiện đại để bồi dỡng cho HS
năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề ".
Mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản của GD là thực hiện việc
nghiên cứu đổi mới PP dạy học nhằm bồi dỡng cho HS các PP
nhận thức khoa học, phát triển năng lực tự giải quyết vấn
đề. Thông qua hoạt động tự giác, tích cực, tự lực của bản
thân, HS chiếm lĩnh kiến thức, hình thành năng lực trong
quá trình dạy và học nhằm tạo ra những con ngời làm chủ tri
thức khoa học và công nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo, có kỹ
năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ
chức và kỹ thuật; có sức khoẻ, là những ngời thừa kế xây
dựng tổ quốc.
Muốn thực hiện đợc mục tiêu cơ bản đó cần phải giải
quyết một cách đồng bộ nhiều vấn đề, trong đó có vấn
đề PP GD đào tạo. Nghị quyết TWII đà chỉ rõ đổi mới
mạnh mẽ PP GD đào tạo, khắc phục lèi trun thơ mét
chiỊu, rÌn lun thµnh nÕp t duy sáng tạo của ngời học,
từng bớc áp dụng các PP tiên tiến và phơng tiện hiện đại
vào quá trình dạy học.
Phơng tiện DH là một thành tố cấu trúc của quá trình
DH, nó có quan hệ mật thiết với các thành tố khác đặc biệt
là PP và hình thức tổ chức DH. Thực tiễn cho thấy, các
PPDH cụ thể đợc thực hiện nhờ sự giúp đỡ của phơng tiện
DH nhất định. Tuy nhiên, phơng tiện DH các bộ môn ở
Tiểu học nói chung và các môn học về TN-XH nói riêng vẫn
mang nặng tính chất thông báo, tái hiện. HS ít đợc tạo


điều kiện bồi dỡng các PP nhận thức, rèn luyện và t duy
khoa học, phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
1


Với những khả năng u việt của Công nghệ ĐPT, dạy và học
với sự hỗ trợ của máy tính là một trong những vấn đề đợc
nhiều nhà GD và các chuyên gia Tin học rất quan tâm. Sử
dụng máy tính với hệ thống ĐPT (multimedia) đợc hiểu là
máy tính đợc nối và điều khiển một hệ thống ĐPT gồm các
thiết bị thông thờng nh đầu video, ti vi, máy ghi âm,... Hệ
thống này cho phép ngời sử dụng nhiều dạng truyền thông
tin nh: Văn bản (text), hình hoạ (grapphics), hoạt ảnh
(animation), ảnh chụp (image), âm thanh...
ở nớc ta từ năm 1994 Bộ GD đà có chủ trơng đa tin học vào
nhà trờng để giảng dạy tin học, dạy các bộ môn và quản lý trờng học, đồng thời nhập những PM nớc ngoài phù hợp với mục
tiêu đào tạo, phù hợp với đặc điểm tâm lý và năng lực của HS
nhằm nâng cao chất lợng GD. Tuy nhiên các PM đợc mua ở nớc
ngoài rất hiện đại nhng khi đợc đa vào sử dụng trong quá
trình dạy và học ở Việt Nam thì nảy sinh nhiều vấn đề. Thứ
nhất, các PM đó đợc xây dựng với ngôn ngữ tiếng Anh, không
thuận lợi cho GV và HS trong quá trình sử dụng. Thứ hai là chơng trình học tập ở mỗi nớc khác nhau nên không thể áp dụng
ngay đợc vào quá trình DH mặc dù GV có muốn sửa đổi nội
dung cho phù hợp thì không thể làm đợc vì khả năng về tin
học có hạn đồng thời các PM đợc mua chỉ là bộ chạy, không
có cốt để sửa đổi. Thứ ba là hầu nh chỉ có các PM cho môn
Toán, Sinh học, Vật lí... mà ít có các PM đợc xây dựng các
môn học về TN-XH ở Tiểu học.
Thực tiễn DH cho thấy các môn học về TN-XH sử dụng rất
nhiều kênh hình, tranh ảnh động. Đây là một u thế cho việc

ứng dụng công nghệ ĐPT để xây dựng bài giảng các môn này
đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên trên thực tế, những trờng đợc
trang bị máy tính, mạng máy tính, kết nối Internet cha tận
dụng hết khả năng u việt của các thiết bị DH hiện đại này.
Phần lớn các GV chỉ dừng lại ở việc xây dựng những bài giảng
2


điện tử có kết nối âm thanh, hình ảnh minh hoạ. Thậm chí
có GV vận dụng thái quá các phơng tiện trên nên vô hình
chung biến giờ học thành buổi chiếu phim. Cũng chính vì
hiểu rõ đợc ứng dụng của công nghệ ĐPT trong DH nên hiện
nay có nhiều bài giảng ĐPT, giáo trình điện tử, PMDH đợc
làm ra bởi các thầy cô có khả năng tin học. Nhng hiệu quả
thực sự đến đâu thì còn là một câu hỏi lớn đang đợc xÃ
hội và các nhà GD đặc biệt quan tâm.
Xuất phát từ những lý do trình bày ở trên, chúng tôi lựa
chọn đề tài:
Xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội
dung các môn học về tự nhiên và xà hội ở Tiểu học
bằng công nghệ đa phơng tiện" làm đề tài nghiên cứu
của luận văn.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Ngày nay trên thế giới, việc sử dụng computer trong DH
đà trở thành nét đặc trng của nhà trờng hiện đại. Các nớc
phát triển đà đạt đợc nhiều thành tựu trong lĩnh vực
nghiên cứu xây dựng PMDH và sử dụng chúng để nâng
cao chất lợng DH.
Các PM đó đợc xây dựng rất hoàn chỉnh và đợc nhiều
nhà GD đánh giá là thực sự có hiệu quả đối với DH. Nhng

hạn chế của các PM này là giá thành khá cao, đồng thời
chỉ sử dụng một ngôn ngữ là tiếng Anh. Do vậy nó cha
thực sự đáp ứng tốt cho quá trình dạy- học của Việt Nam.
Việc sử dụng computer với t cách là phơng tiện DH còn là
vấn đề mới mẻ.Hiện còn quá ít những gói chơng trình có
thể sử dụng ở trờng phổ thông. Hầu hết các PMDH ở tiểu
học đà đợc xây dựng trong nớc là các chơng trình trắc
nghiệm, minh hoạ (PM Sách giáo khoa điện tử, các đĩa Gia
s cho Tiểu häc cđa SCITEC, PM tù häc theo SGK cho c¸c môn
học của Công ty Tin học và nhà trờng SchoolNet, C«ng ty cỉ
3


phần Tin học Bạch Kim. Các PM có nội dung phong phú và bổ
ích. Tiếc rằng những PM nh vậy cha đợc nhiều, cha đợc
phổ biến rộng rÃi và chỉ đợc xây dựng cho môn Toán, môn
Ngoại ngữ ở Tiểu học và một số môn học khác của PTCS và
PTTH. Ngoài ra còn có một số giáo trình điện tử, bài giảng
ĐPT, PMDH đợc làm ra bởi các thầy cô có khả năng tin học và
đợc đa lên mạng Internet để các đồng nghiệp tham khảo
nh trang web của Trờng Tiểu học Cát Linh - Hà Nội, trờng
Tiểu học Hoa Sen - TP. Hồ Chí Minh... Tuy nhiên, hầu hết các
bài giảng điện tử, PMDH đó đợc xây dựng bởi PM công cụ
PowerPoint nhng cha tận dụng đợc hết các tính năng của PM
này nên hiệu quả thực sự cha đợc nh mong muốn. Cho tới
nay vẫn còn rất ít các PM ứng dụng công nghệ thông tin
trong DH các môn học về TN-XH ở tiểu học, đặc biệt là các
PM hỗ trợ DH bằng công nghệ ĐPT.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu xây dựng PM hỗ trợ DH một số nội dung các

môn học về TN-XH ở tiểu học.
4. Đối tợng nghiên cứu
PM hỗ trợ DH một số nội dung các môn học về TN-XH ở
tiểu học.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đợc PM hỗ trợ DH một số nội dung các môn
học về TN-XH ở tiểu học sẽ góp phần nâng cao chất lợng
DH.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng
công nghệ ĐPT trong DH ở tiểu học.
+ Nghiên cứu lý luận DH liên quan đến định hớng đổi
mới PPDH, vai trò của PMDH trong DH ở tiểu học.
+ Nghiên cứu nội dung, chơng trình SGK các m«n häc vỊ
TN-XH.
4


+ Vận dụng lý luận DH hiện đại vào việc xây dựng kịch
bản PM hỗ trợ DH một số nội dung các môn học về TN-XH..
+ Tiến hành xây dựng PM hỗ trợ một số nội dung các môn
học về TN-XH b»ng PM c«ng cơ Microsoft Power Point 2003,
Macromedia Flash MX 2004, Visua Basic.
+ Nghiên cứu xây dựng một mô hình DH với sự hỗ trợ của PM đÃ
xây dựng đợc.
+ Soạn thảo tiến trình DH một số nội dung các môn về TN-XH với
sự hỗ trợ của PM.
+ Thử nghiệm SP nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của
PM đà xây dựng.
7. Phơng pháp nghiên cứu

* Các PP nghiên cứu lý luận
* Các PP nghiên cứu thực tiƠn: PP ®iỊu tra; PP thư nghiƯm;
PP pháng vÊn; PP quan sát; PP thống kê toán học
8. Những đóng góp mới của luận văn
- Làm rõ đợc cơ sở lý luận và thực tiễn về việc xây dựng
PM hỗ trợ DH một số nội dung các môn học về TN-XH ở
Tiểu học.
- Làm rõ đợc các nguyên tắc cơ bản khi xây dựng PM hỗ trợ
DH một số nội dung các môn học về TN-XH ở Tiểu học.
- Đề xuất đợc quy trình xây dựng kịch bản cho PM hỗ trợ
DH.
- Xây dựng đợc PM hỗ trợ DH một số nội dung các môn học
về TN-XH ở Tiểu học (11 bài).
- Đề xuất đợc quy trình sử dụng PM đà xây dựng.
9. Cấu trúc của luận văn. Luận văn gồm: mở đầu, kết
luận, và ba chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chơng 2: Xây dựng PM hỗ trợ DH một số nội dung các môn học về
TN-XH ở TiĨu häc.
Ch¬ng 3: Thư nghiƯm SP
5


Ngoài ra, ở cuối luận văn còn có danh mục các tài liệu tham
khảo và các phụ lục.

chơng i - Cơ sở lý luận Và THựC TIễN của việc sử dụng công
nghệ ĐPT hỗ trợ DH một số nội dung các môn học về TN-XH
ở tiểu học


I. Cơ sở lý luận của việc sử dụng công nghệ ĐPT hỗ
trợ DH một số nội dung các môn học về TN-XH ở tiểu
học
1. Vai trò của công nghệ ĐPT trong DH
1.1. Khái quát về ĐPT
Đa phơng tiện hay multimedia là khái niệm khi sử dụng
kết hợp từ hai đến ba phơng tiện trở lên. Ví dụ, trong quá
trình DH, ngời GV đà kết hợp nhiều phơng tiện nh: máy
chiếu (projector), băng cassette, phim ảnh, video... để
nâng cao hiệu quả DH thì đó chính là GV đà sử dụng
ĐPT.
1.2. Định nghĩa ĐPT
Theo Từ điển GD học thì "Đa phơng tiện bao gồm các
thiết bị nghe nhìn hiện đại, các máy vi tính cá nhân có
thể kết nối mạng, các máy chiếu, máy in, máy thu, máy phát
hình ảnh và âm thanh,... đợc bố trí hợp lí, có tính SP trong
một không gian phù hợp với nhu cầu DH và khả năng vận
hành thiết bị của ngời dạy và ngời học".
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn chủ yếu
đề cập đến ĐPT trên cơ sở máy vi tính, hay nói cách khác là
đề cập đến việc sử dụng công nghệ ĐPT để xây dựng PM
hỗ trợ DH. PM đợc xây dựng theo hớng tích hợp nhiều thành
phần phơng tiện nh âm thanh, hình ảnh, văn bản, mô
phỏng...) trong một thể thống nhất và cùng tác động với lợi
6


ích đặc biệt mà từng thành phần riêng lẻ không thể thực
hiện đợc.
1.3. Vai trò của ĐPT

- Đa phơng tiện cã rÊt nhiỊu u ®iĨm trong DH. Cịng cã
thĨ nãi, qua DH và GD mà ĐPT thể hiện đợc sức mạnh của
nó.
+ Trớc hết, sức mạnh SP mà ĐPT thể hiện ở chỗ nó huy
động tất cả khả năng xử lí thông tin của con ngời.
+ Đa phơng tiện cũng cho khả năng cung cấp một kiến thức
tổng hợp và sâu sắc hơn so với chỉ dùng các SGK và giáo
trình in kèm theo hình ảnh thông thờng.
+ Về mặt tâm lí, với môi trờng ĐPT trên mạng internet
cũng có những thuận lợi riêng (ngời học không bị mặc cảm
có lỗi, xấu hổ khi không làm đợc bài, hiểu đợc bài hoặc làm
bài sai...) và nếu đợc tổ chức tốt, §PT sÏ cho phÐp ngêi häc
truy cËp, tham kh¶o mét cách nhanh chóng, tức thời đến
một kho dữ liệu khổng lồ ngay khi đang học mà không
phải GV nào cũng có đợc.
Đối với HS, ĐPT có những u điểm sau:
+ Kích thích đợc hứng thú học tập của HS.
+ HS chủ động tiếp thu thông tin và thúc đẩy việc tìm
tòi, sáng tạo.
+ Với môi trờng mạng internet cho phép HS có thể làm
việc theo nhịp độ riêng và tự điều khiển cách học của
bản thân.
Đối với GV, ĐPT có những u điểm sau:
+ Cho phép làm việc một cách sáng tạo.
+ Tiết kiệm thời gian để đạt đợc mục đích DH và nhờ đó có thể
khám phá nhiều chủ đề mới.
+ Tăng cờng giải pháp thay thế những hoạt động học
hiệu quả.
+ Tăng cờng thời gian giao tiếp, thảo luËn víi HS.
7



Tóm lại, công nghệ ĐPT là môt trờng chuyển giao thông tin
đạt hiệu quả cao, nhất là trong DH. Các GV có thể tìm thấy
ở ĐPT những khả năng độc đáo cho việc tổ chức dạy và học,
làm cho hoạt động học trở nên hấp dẫn và sinh động hơn.
2. Đặc điểm tâm sinh lí của HS Tiểu học
2.1. Đặc ®iĨm nhËn thøc
HS tiĨu häc nhËn thøc thÕ giíi xung quanh theo con ®êng tõ trùc quan sinh ®éng ®Õn t duy trừu tợng
Công nghệ ĐPT giúp cho con đờng nhận thức từ trực
quan sinh động phong phú hơn, hoàn thiện hơn tạo bớc
đệm vững chắc để hình thành t duy trừu tợng. Dù ở giai
đoạn nhận thức nào thì cũng rất cần các phơng tiện trực
quan phải sinh động, thu hút sự chú ý của HS. Mà điều
đó chỉ có công nghệ ĐPT mới đáp ứng một cách hoàn hảo
nhất.
2.2. Đặc điểm nhân cách
So với HS mẫu giáo tình cảm của HS tiểu học đà có nội
dung phong phú và bền vững hơn. Tình cảm trí tuệ
đang hình thành và phát triển. Các em dần dần biết
chăm lo đến kết quả học tập, hài lòng khi học tập có kết
quả, không hài lòng khi học kém.Việc tự đánh giá của HS
tiểu học còn mang nặng màu sắc cảm tính, cha biết căn
cứ vào chuẩn để đánh giá.
3. Đặc điểm của các môn học về TN-XH
Các môn học về TN-XH là các môn học về môi trờng TNXH gần gũi bao quanh HS, là các môn học giúp HS tìm
hiểu và nhận biết đợc các sự vật hiện tợng và nắm bắt
các quy luật vận động của nó.
Do đối tợng học tập của các môn học về TN-XH là các sự
vật, hiện tợng của môi trờng TN-XH xung quanh, vì vậy

chúng cụ thể và gần gũi. Đó là các sự vật, hiện tợng mà các
em HS đà đợc tiếp xúc từ trớc khi tới trờng. Hơn nữa nội dung,
8


chơng trình các môn học lại đợc xây dựng theo quan điểm
đồng tâm nên những cái HS đà biết, đà đợc học luôn là cơ
sở cho việc lĩnh hội những kiến thức mới. Vì vậy các môn
học về TN-XH có đặc điểm là khi học tập, HS có nhiều kinh
nghiệm và vốn sống để tham gia xây dựng bài học, tạo
điều kiện cho GV có thể sử dụng các PPDH phát huy đợc
tính chủ động, tích cực nhận thức của HS, c¸c em cã thĨ tù
kh¸m ph¸, tù ph¸t hiƯn kiến thức mới.
4. Định hớng đổi mới PPDH ở tiểu học
- Phát huy cao độ tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS trong
quá trình lĩnh hội tri thức.
- Kết hợp một cách nhuần nhuyễn và sáng tạo các PPDH
khác nhau để đạt đợc mục tiêu DH và phù hợp với điều kiện
thực tiễn.
- Phát triển khả năng tự học của HS.
- Kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm.
- Tăng cờng kỹ năng thực hành.
- Sử dụng các phơng tiện DH hiện đại.
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
- Đổi mới cách lập kế hoạch và xây dựng mục tiêu bài học.
Đặc trng của đổi mới PPDH:
- Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của
HS.
- Dạy và học chú trọng rèn luyện PP tự học.
- Tăng cờng hoạt động cá thể phối hợp với hoạt động hợp tác.

- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Để thực hiện đợc các đặc trng cơ bản trên thì việc tăng
cờng sử dụng các phơng tiện DH hiện đại vào DH là rất cần
thiết, chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu xây
dựng và đề xuất việc sử dụng PM hỗ trợ DH một số nội dung
các môn học về Tự nhiên và X· héi ë TiĨu häc b»ng c«ng
9


nghệ ĐPT với t cách là một phơng tiện DH hiện đại theo
những quan điểm đà nêu trên.
5 Phơng tiện DH các môn học về TN-XH.
a. Phơng tiện DH
Phơng tiện DH là các phơng tiện đợc sử dụng trong quá
trình học,
bao gồm các đồ dùng DH, các trang thiết bị kỹ thuật dùng
trong DH,
các thiết bị hỗ trợ và các điều kiện cơ sở vật chất khác.
b. Vai trò của phơng tiện trực quan trong quá
trình DH
Quá trình DH là quá trình truyền thông bao gồm sự lựa
chọn, sắp xếp và phân phối thông tin trong một môi trờng
SP thích hợp; sự tơng tác giữa ngời học và các thông tin.
Trong bất kì tình huống DH nào cũng có một thông điệp
đợc truyền đi. Thông điệp đó thờng là một chủ đề đợc
dạy, cũng có thể là các câu hỏi về nội dung cho ngời học...

Thầy
giáo


Học
sinh
Phương tiện
trực quan

Thông
tin

PP

Phơng tiện trực quan có vai trò quan trọng trong quá
trình dạy - học. Nó thay thế cho những sự vật hiện tợng và
các quá trình xảy trong thực tiễn mà GV và HS không thể
tiếp cận trực tiếp đợc. Ngoài ra nó giúp cho GV phát huy đợc tất cả các giác quan của HS trong quá trình tiếp thu kiến
thức, giúp cho HS nhận biết đợc quan hệ giữa các hiện tợng, các khái niệm, quy luật làm cơ sở cho việc rút ra
những tri thức và vận dụng những kiến thức đà học vào
10


thùc tÕ. Nh vËy, nguån tri thøc HS thu nhËn đợc trở nên
đáng tin cậy và đợc ghi nhớ lâu bền hơn.
Trong đề tài này, chúng tôi đề cập đến việc xây dựng
và sử dụng PM hỗ trợ dạy - học với vai trò là một loại phơng
tiện trực quan đặc biệt
c. Các phơng tiện DH các môn học về TN-XH
Các môn học về TN-XH là các môn học có các yếu tố kiến
thức thuộc các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xà hội.
Vì vậỵ, các thiết bị DH rất đa dạng về chủng loại.
6. Phần mềm dạy học
6.1 Khái niệm PMDH

PMDH là phơng tiện chứa chơng trình để ra lệnh cho
máy tính thực hiện các yêu cầu về nội dung và PPDH theo
các mục tiêu đà định.
Nh vậy,PMDH là một loại hình phơng tiện DH nhng nó ở
cấp độ cao hơn so với các loại hình phơng tiện DH trực
quan khác. Do đó nó trở thành phơng tiện quan trọng, tạo
điều kiện để thực hiện những đổi mới căn bản về nội
dung, PPDH nhằm hình thành ở HS các năng lực làm việc,
học tập và sống thích ứng đợc với môi trờng xà hội hiện đại.
6.2 Phân loại PMDH
Tác giả Lê Thuận Vợng chia PMDH thành ba loại với các
mức độ giá trị dạy - học khác nhau:
+ PMDH hỗ trợ bài giảng
+ PM tự học
+ PM tự học trên mạng
Theo cách phân loại trên, PM đợc xây dựng trong luận
văn này thuộc mức độ phân loại thứ nhất nhng khắc phục
đợc hạn chế của nó là chúng tôi đà tạo đợc giao diện giữa
PM với ngời học, HS có thể hình thành kiến thức và luyện
tập díi sù híng dÉn cđa GV ®ång thêi tù kiĨm tra, đánh giá
11


việc lĩnh hội tri thức của mình thông qua tính năng thông
báo kết quả của PM.
6.3 Vai trò của PMDH
- PMDH là một loại hình phơng tiện DH, tạo điều kiện để
thực hiện những đổi mới căn bản về nội dung, PPDH nhằm
hình thành ở HS các năng lực làm việc, học tập và sống
thích ứng đợc với môi trờng xà hội hiện đại

- Có khả năng cung cấp thông tin dới nhiều dạng khác nhau:
hình ảnh, âm thanh, chữ viết, đoạn phim, các sơ đồ...Tính
tích hợp này của PMDH cho phép mở rộng khả năng biểu
diễn thông tin, nâng cao tính trực quan hoá trong DH.
- Có khả năng lu giữ rất lớn nhng đồng thời truy xuất cũng
rất nhanh các tài liệu dạy và học. Có thể lặp đi lặp lại
nhiều lần phần kiến thức nào đó mà HS cha hiểu chỉ với
những thao tác rất đơn giản trên máy vi tính.
- Nâng cao cờng độ dạy - học, tiết kiệm thời gian trong
việc hình thành một đơn vị kiến thức mới.
- Thoả mÃn nhu cầu hiểu biết và hứng thú học tập của HS
qua khả năng biểu diễn thông tin đa dạng, phong phú, sinh
động và trực quan.
- PMDH cho phép GV lựa chọn các tài liệu trực quan cần
cho từng phần của bài học và sử dụng chúng rất thuận tiện
trong giảng dạy.
- PMDH có thể giúp HS tự tìm kiếm tri thức mới, tự ôn tËp,
lun tËp theo néi dung t chän, theo c¸c møc độ nông
sâu, tuỳ thuộc vào năng lực của bản thân.
- PMDH kiểm tra, đánh giá có thể giúp HS tự kiểm tra
trong môi trờng hoàn toàn không có nhầm lẫn, tránh đợc
những ảnh hởng tiêu cực. Kiểm tra thi cử bằng máy tính
điện tử có thể cho biết kết quả một cách chính xác, khách
quan trình độ của từng em HS.
6.4. Những yêu cầu SP đối với PMDH ở Tiểu häc
12


Nhu cầu sử dụng các PMDH trong trờng tiểu học ngày
càng lớn, hiện nay có nhiều PMDH nhng điểm lại, ta thấy

GV và các bậc phụ huynh ít quan tâm sử dụng chúng để
giúp trẻ em học. Điều đó chứng tỏ các PM trên phần nào cha
đáp ứng đầy đủ các yêu cầu SP mặc dầu kỹ thuật đà thể
hiện khá cao.
Theo bài viết trên báo điện tử của tác giả Đào Thái Lai
thì PMDH bậc tiểu học phải đảm bảo các yêu cầu SP sau:
1. PMDH phải phù hợp với chơng trình và sách giáo khoa
bậc tiểu học
2. Đảm bảo phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS trong từng
độ tuổi.
3. Về tổ chức giao diện:
Để HS và cả GV có thể hiểu và sử dụng dễ dàng, cần tạo
giao diện thân thiện với trẻ, với lớp trẻ 1, 2 thì sử dụng chủ
yếu là các hình tợng, với lớp 3, lớp 4, lớp 5 có sử dụng thêm
các dòng menu thông báo bằng chữ đồng thời có sự giúp
đỡ cách sử dụng một cách thờng xuyên. Các dòng hớng dẫn
này cần ngắn gọn với cỡ chữ to và nên kèm theo hình ảnh
mô tả lại quá trình sử dụng nh một mẫu.
Việc tạo ra các tiểu xảo kỹ thuật nh nhấp nháy, chữ
đậm, âm thanh phải sử dụng đúng chỗ, tập trung chú ý
vào thông tin định truyền đạt cho trẻ.
4 . PM phải phù hợp đặc điểm DH của ngời thầy và lao động
học tập của HS.
5. Liên kết với các PMDH các môn khác nhau tạo ra bài học
6. Định hớng phát huy tích cực của HS
7. Tính tới các hình thức DH, PPDH và các phơng tiện DH
khác
8. Về ngôn ngữ trong giao tiếp

13



Ngôn ngữ sử dụng phải là tiếng mẹ đẻ, có nh vậy các PM
mới có cơ hội để các nhà trêng vµ phơ huynh HS chÊp
nhËn vµ sư dơng réng rÃi.
9. Yêu cầu về đánh giá
PM phải đảm bảo đánh giá theo quá trình, phải đánh
giá đợc tức thời các sai lầm để có các phơng thức điều
chỉnh hành động cđa HS.
II. C¬ së thùc tiƠn cđa viƯc sư dơng công nghệ ĐPT hỗ trợ DH
một số nội dung các môn học về TN-XH ở tiểu học
1. Thực trạng trang bị các thiết bị ĐPT ở trờng Tiểu
học
Phơng tiện
trang bị

DH

đợc

Số lợng

%

Mô hình

92

74,
2


Vật thật

90

72,
6

122

98,
4

Phòng học đa năng

14

11,
3

Máy chiếu overhead

60

48,
4

Máy chiếu projector

26


21

Phòng vi tính

64

51

PMDH

26

21

Tranh ảnh, hình vẽ, biểu
đồ

Bảng 2: Số lợng phiếu điều tra chọn câu trả lời "có" các ph-

ơng tiện DH tơng ứng
Bảng số liệu trên cho thấy phần lớn phơng tiện đợc sử
dụng trong DH ở trờng tiểu học là tranh ảnh, hình vẽ, biểu
14


đồ, mô hình, vật thật. Xét về máy móc hiện đại thì một
nửa số trờng đà trang bị đợc máy chiếu overhead. Tuy
nhiên, phòng học đa năng với máy chiếu projector, PMDH
vẫn còn ít, chỉ 1/5 số GV đợc hỏi trả lời là trờng của họ đÃ

đợc trang bị các phơng tiện trên.
2. Thực trạng sử dụng các thiết bị ĐPT ở trờng Tiểu
học
Hầu hết các GV Tiểu học cha đợc trang bị một cách có
hệ thống và bài bản về sử dụng các thiết bị ĐPT. Do vậy,
khá nhiều GV còn đọc sai tên các loại thiết bị đó. Ngoài
ra,vì điều kiện trang bị các thiết bị ĐPT của mỗi trờng
Tiểu học khác nhau nên khả năng sử dụng tơng đối thành
thạo các thiết bị ĐPT chỉ dừng lại ở một số ít GV ở các
thành phố lớn. Hơn nữa, do việc sử dụng các thiết bị ĐPT
cần phải có thời gian chuẩn bị nên tâm lí của nhiều GV là
ngại sử dụng. Kết quả điều tra cho thấy chỉ có 32,3% GV
đợc điều tra chọn câu trả lời "thờng xuyên" sử dụng các
thiết bị ĐPT.
Mức độ sử Số lợng
%
dụng
Thờng xuyên
Thỉnh
thoảng
Hiếm khi

40
82

32,3
66,1

2


1,6

Bảng 3: Mức độ sử dụng các thiết bị đa phơng tiện

Với đặc thù của các môn học về TN-XH rất cần thiết
phải có các phơng tiện DH thì theo nh số liệu điều tra
dới đây cho thấy rÊt Ýt GV sư dơng PMDH víi m¸y chiÕu
projector (13%) mà phần nhiều sử dụng tranh ảnh, hình
vẽ, biểu đồ (94%). Chúng tôi tiến hành phỏng vấn một số
GV về lÝ do Ýt sư dơng PMDH víi m¸y chiÕu projector th×
15


đợc biết mặc dù nhà trờng có trang bị máy tính, máy
chiếu projector nhng cha có các PM phù hợp. Với khả năng
về tin học có hạn, GV không thể tự xây dựng một PM thực
sự có hiệu quả. Hơn nữa, công việc này đòi hỏi nhiều
thời gian nên không mấy khi GV thực hiện. Họ chỉ sử
dụng đến các phơng tiện trên vào những đợt hội giảng,
khi có ngời dự giờ, thăm lớp. Mỗi khi lên tiết dạy nh vậy, GV
rất vất vả tìm ngời có khả năng tin học để xây dựng hộ,
mà nhiều khi cũng không đợc nh ý muốn.

Phơng tiện DH
các môn học về TN-XH
Mô hình
Vật thật
PMDH
với
projector


máy

chiếu

Máy chiếu overhead
Tranh ảnh, hình vẽ, biểu
đồ

Số lợng GV sử
dụng

%

78
102
16

63
82,3
13

30
106

24,2
94

Bảng 4: Phơng tiện dạy học đợc sử dụng trong các môn học về tự
nhiên và xà hội


3. Thực trạng của việc sử dụng các PMDH các môn
học về TN-XH ở trờng Tiểu học
Ngày nay, sự bùng nổ thông tin và sự phát triển mạnh mẽ
của khoa học công nghệ đà đặt ra cho nền GD Việt Nam
những thách thức mới. Việc ứng dụng công nghệ thông tin
vào giảng dạy, khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả
các thành tựu của công nghệ vào GD nhằm đào tạo ra một
thế hệ năng động đáp ứng đợc yêu cầu của thời đại đà trở
16


thành vấn đề sống còn đối với nớc ta nói riêng và với mọi
quốc gia trên thế giới nói chung.

Tiểu học đà ứng
dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nh thế
nào?
Vậy trên thực tế các cán bộ, GV

Mức độ sử dụng
ĐÃ sử dụng nhiều
lần
ĐÃ sử dụng một vài
lần
Cha
từng
sử
dụng


Số lợng
2

%
1,61

26

20,9

96

77,4

Bảng 5: Mức độ ứng dụng CNTT vào dạy học các môn học về tự nhiên
và xà hội

Kết quả điều tra cho thấy chỉ có 1,61% GV đợc điều
tra chọn câu trả lời "ĐÃ sử dụng nhiều lần" và có tới 77,4% GV
đợc hỏi trả lời "Cha từng sử dụng" trong khi đó có tới 40,3% GV
cho rằng hiệu quả của giờ dạy có sử dụng PM là "Rất tốt"
(Bảng số liệu dới). 56% số phiếu trả lời "Tốt". Qua đó cho thấy
GV đà nhận thức đợc vai trò của PM trong DH nhng do những
điều kiện nh cơ sở vật chất của trờng cha trang bị đồng
thời cha có PMDH phù hợp với HS tiểu học nên việc ứng dụng
công nghệ thông tin còn hạn chế.
Hiệu quả của giờ
dạy có sử dụng
PM
Rất tốt

Tốt
Bình thờng
Không tốt

Số lợng

%

50
70
4
0

40,3
56,5
3,22
0

Bảng 6: Hiệu quả của giờ dạy có sử dụng phần mềm dạy học

Mặc dù việc sử dụng máy tính điện tử, PMDH ở một
số ít các trờng tiểu học đà đạt đợc những kết qu¶ nhÊt
17


định, song nhìn chung kết quả đó cha cao, cha phát huy đợc tiềm năng và thế mạnh của PMDH. GV tổ chức hoạt động
học tập trên máy tính cho HS còn lúng túng, tuỳ tiện, tự phát
chứ cha có cơ sở khoa học. GV cha có kỹ năng và PP sử dụng
PMDH làm phơng tiện DH cho các bộ môn. Do vậy thực sự cần
thiết phải có những PM hiệu quả và có hớng dẫn một cách cụ

thể để GV dễ dàng sử dụng hơn trong quá trình DH.
4. T©m lý cđa HS tiĨu häc trong viƯc tiÕp cËn công
nghệ thông tin vào DH
HS tiểu học có t duy phát triển, năng động, dễ dàng
tiếp cận với những cái mới, tiến bộ. Sự phát triển mạnh mẽ
của khoa học và công nghệ trong đó có công nghệ thông
tin đà ảnh hởng lớn tâm lý HS. Qua thăm dò cho thấy đa số
HS đều có tâm lý sẵn sàng đón nhận việc ứng dụng
công nghệ thông tin vào DH, các em tỏ ra hào hứng và
thích thú với mỗi tiết dạy có sự hỗ trợ của PM.

18


Chơng II
Xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học Một số nội dung các
môn học về TN-XH ở Tiểu học bằng công nghệ ĐPT
I. Đặc điểm nội dung, chơng trình các môn học về
TN-XH và sự cần thiết phải xây dựng PMDH
1. Nội dung chơng trình
* Vị trí của các môn học
Các môn học về TN-XH chuẩn bị kiến thức để HS tiếp
tục học lên các lớp trên, nhng đồng thêi cịng chn bÞ kiÕn
thøc cho mét bé phËn HS cã thĨ ra lao ®éng kiÕm sèng do
sù thóc Ðp của hoàn cảnh gia đình. Do vậy, những hiểu
biết thu đợc trong quá trình học tập rất có ý nghĩa đối với
HS. Đánh giá đúng vị trí và vai trò của các môn học về TNXH đồng thời tổ chức DH có hiệu quả các môn học này là
nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi GV. Dạy thế nào? Sử dụng
PP và phơng tiện DH gì?... để HS có thể nắm chắc kiến
thức là những câu hỏi đòi hỏi ngời GV phải suy nghĩ, trăn

trở. Đó cũng là một trong những lí do mà chúng tôi quyết
định lựa chọn đề tài xây dựng PM hỗ trợ DH một số nội
dung các môn học về TN-XH ở Tiểu học bằng công nghệ
ĐPT.
* Mục tiêu các môn học
2. Một số đặc điểm của chơng trình
a. Chơng trình các môn học về TN-XH đợc xây dựng
theo t tởng tích hợp
b. Chơng trình các môn học về TN-XH có cấu trúc đồng
tâm và phát triển qua các lớp.
c. Các môn học về tự nhiên và xà hôị là các môn HS có
nhiều vốn sống, vốn hiểu biết tham gia xây dựng bài học.
19


3. Sách giáo khoa các môn Tự nhiên XÃ hội, Khoa học,
Lịch sử và Địa lí
3.1. Định hớng đổi mới sách giáo khoa
Để góp phần nâng cao vai trò nhận thức của HS, SGK mới
của môn TN-XH, KH, LS-ĐL đợc viết theo các định hớng sau:
- Lựa chọn để đa ra những thông tin cơ bản, thiết thực
nhất đối với cách trình bày ngắn gọn, dễ hiểu và hấp
dẫn.
- Hạn chế cách viết chỉ đơn thuần cung cấp kiến thức mà
quan tâm nhiều đến hớng dẫn các hoạt động học tập tìm
tòi, khám phá kiến thức mới qua quan sát thí nghiệm, thực
hành, đặt vấn đề, dự toán, giải qut vÊn ®Ị... theo híng
HS chđ ®éng nhËn thøc.
- Sư dụng kênh hình đến mức cho phép tối đa. Chú ý thích
đáng đến chất lợng hình.

3.2. Một số đặc điểm của sách giáo khoa mới
3.3. Cách trình bày một bài học
3.4. Cách trình bày một chủ đề hoặc một chơng
4. sự cần thiết của việc xây dựng PMDH đối với các
môn học về TN-XH
Nh chúng ta đều biết, đối tợng học tập của các môn học
về TN-XH ngoài các sự vật của môi trờng TN-XH xung
quanh còn là các hiện tợng, quá trình diễn ra xung quanh.
Đây là những nội dung mà trong quá trình DH khó có thể
truyền đạt hiệu quả. Mặc dù phần kênh hình trong SGK
mới rất phong phú và đa dạng, về số lợng, kích thớc và chất
lợng thẩm mĩ đà vợt trội so với sách cũ. Tuy vậy các hình
ảnh đều ở trạng thái tĩnh, khó diễn tả một quá trình, một
hiện tợng... Trong một tiết dạy thông thờng, GV yêu cầu HS
20



×