Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 28 trang )

HÓA LTĐH

CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN

CHUYÊN ĐỀ: ĐIỆN PHÂN
I ĐIỆN PHÂN NĨNG CHẢY
1) Điện phân nóng chảy: áp dụng đối với MCln, M(OH)n và Al2O3 (M là kim loại nhóm IA và IIA)
a) Điện phân nóng chảy oxit:
Nhơm là kim loại được sản xuất bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy. Al2O3 nguyên chất nóng
chảy ở nhiệt độ trên 20000C. Một phương pháp rất thành công để sản xuất nhôm là tạo một dung dịch
dẫn điện có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn 20000C bằng cách hòa tan Al2O3 vào criolit nóng chảy
(Na3AlF6).
Phương trình sự điện phân: 2Al2O3 = 4Al + 3O2
•Tác dụng của Na3ALF6 (criolit):
- Hạ nhiệt độ nóng chảy cho hỗn hợp phản ứng.
- Tăng khả năng dẫn điện cho Al.
- Ngăn chặn sự tiếp xúc của oxi không khí với Al.
- Chú ý: Do điện cực làm bằng graphit (than chì) nên bị khí sinh ra ở anot ăn mịn:
2C + O2 → 2CO↑
2CO + O2 → 2CO2↑
Vì vậy, trong q trình điện phân nóng chảy oxit, tại anot thường thu được hỗn hợp khí CO, CO2,
O2.
b) Điện phân nóng chảy hydroxit kim loại kiềm:
2MOH → 2M + O2↑ + H2O↑ (M = Na, K,…)
c) Điện phân muối clorua (thƣờng dùng điều chế KL kiềm và kiềm thổ)
2MClx → 2M + xCl2 (x = 1,2)
II. PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN TRONG DUNG DỊCH
1 Điện phân dung dịch muối:
1.1 Điện phân các dung dịch muối của Kim loại kiềm, kiềm thổ, Nhôm
a. Ở catot (cực âm)
Các ion kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và ion Nhôm khơng bị điện phân vì chúng có tính oxi hóa yếu


hơn H2O; H2O bị điện phân theo phương trình:
2H2O + 2e → H2 + 2OH–.
b. Ở anot (cực dƣơng):
- Nếu là S2-, Cl-, Br-, I- thì chúng bị điện phân trước H2O theo thứ tự tính khử:
S2->I- > Br- > Cl- > H2O (F- khơng bị điện phân )
Phương trình điện phân tổng quát: S2- → S + 2e; 2X- → X2 + 2e
Sau khi hết các ion đó, nếu tiếp tục điện phân thì H2O sẽ điện phân theo phương trình:
2H2O → O2 + 4H+ + 4e
- Nếu là các ion: NO3-, SO42-, CO32-, PO43-...thì chúng khơng bị điện phân mà H2O bị điện phân.
Ví dụ 1:Viết PTHH xảy ra khi điện phân dung dịch NaCl :
NaCl → Na+ + ClCatot (-)
Anot (+)
Na+ không bị điện phân
2Cl- → Cl2 + 2e
2H2O + 2e → H2 + 2OH
→ Phương trình : 2Cl- + 2H2O → Cl2 + H2 + 2OH2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2
* Xảy ra tương tự khi điện phân các dung dịch : NaCl , CaCl2 , MgCl2 , BaCl2 , AlCl3
→ Không thể điều chế kim loại từ : Na → Al bằng phương pháp điện phân dung dịch .
Ví dụ 2 : Viết PTHH xảy ra khi điện phân dung dịch Na2SO4 :
Na2SO4 → 2Na+ + SO42Catot(-):Na+, H2O
Anot (+):SO42-, H2O
+
Na không bị điện phân
SO42-không bị điện phân
2H2O + 2e → H2 + 2OH
2H2O → O2 + 4H+ + 4e
→ Phương trình điện phân: 2H2O→ 2H2 + O2
* Xảy ra tương tự khi điện phân các dung dịch: NaNO3, K2SO4 , Na2CO3 , MgSO4 , Al2(SO4)3....



HĨA LTĐH
CHUN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Ví dụ 3: Điện phân 100ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ ,có màng ngăn, cường độ dịng điện I
= 1.93A. Tính thời gian điện phân để được dung dịch pH = 12, thể tích dung dịch được xem như khơng
thay đổi, hiệu suất điện phân là 100%.
A. 50s
B. 100s
C. 150s
D . 200s
Hƣớng dẫn giải
Vì dung dịch có PH = 12 → Mơi trường kiềm .
pH = 12 → [H+] = 10-12 → [OH-] = 0,01 → Số mol OH- = 0,001 mol
NaCl → Na+ + ClCatot (-)
Anot (+)
+
Na không bị điện phân
2H2O + 2e → H2 + 2OHCl- → Cl2 + 2e
0,001 ← 0,001
→ Số mol e trao đổi là : n = 0,001 mol
Áp dụng công thức Faraday : n = It / F → t= n F /I
→ Chọn đáp án A
1.2. Điện phân các dung dịch muối của các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa
a. Ở catot (cực âm)
- Các cation kim loại bị khử theo phương trình: Mn+ + ne → M
Sau khi hết các ion đó, nếu tiếp tục điện phân thì H2O sẽ điện phân theo phương trình:
2H2O + 2e → H2 + 2OH–.
b. Ở anot (cực dƣơng): (Xảy ra tương tự mục.I.1b)
Ví dụ 1 : Viết PTHH xảy ra điện phân dung dịch CuSO4 :
CuSO4 → Cu2+ + SO422+
Catot(-):Cu

Anot (+):SO42-, H2O
SO42- không bị điện phân .
2+
Cu + 2e → Cu
2H2O → 4H+ + O2+ 4e
→ Phương trình điện phân : Cu2+ + H2O → Cu + 2H+ + ½ O2
CuSO4 + H2O → Cu + H2SO4 + ½ O2
Xảy ra tương tự khi điện phân các dung dịch muối của kim loại từ Zn → Hg với các gốc axit NO3- ,
SO42- : Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 2HNO3 + ½ O2
Ví dụ 2 : Viết PTHH xảy ra điện phân dung dịch ZnCl2 :
ZnCl2 → Zn2+ + 2ClCatot (-)
Anot (+)
Zn2+ + 2e → Zn
2Cl- → Cl2 + 2e
→ Phương trình điện phân: ZnCl2 → Zn + Cl2
Ví dụ 3: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,1M với các điện cực trơ cho đến khi vừa bắt đầu sủi bọt
bên catot thì ngừng điện phân. Tính pH dung dịch ngay khi ấy với hiệu suất là 100%. Thể tích dung dịch
được xem như không đổi. Lấy lg2 = 0,3
A. pH = 0,1
B.pH = 0,7
C.pH = 2,0
D. pH = 1,3
Hƣớng dẫn giải
Đến khi vừa bắt đầu sủi bọt khí bên catot thì Cu2+ vừa hết .
Điện phân dung dịch : CuSO4 :
CuSO4
→ Cu2+ + SO42Catot(-)
Anot (+)
SO42- không bị điện phân
Cu2+ + 2e → Cu

2H2O → 4H+ + O2 + 4e
0,01→ 0,02
0,02 ← 0,02
→ Số mol e cho ở anot = số mol e nhận ở catot → n H+ = 0,02 mol
→ [H+] = 0,02/0,1 = 0,2 → pH = -lg0,2 = 0,7 → Chọn đáp án B
1.3. Điện phân hỗn hợp các dung dịch muối


HÓA LTĐH
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
* Ở catot: Các cation kim loại bị khử theo thứ tự trong dãy thế điện cực chuẩn (ion có tính oxi hóa
mạnh hơn bị khử trước): Mn+ + ne → M

* Ở anot : (Xảy ra tương tự mục I.1b)
Ví dụ 1: Viết PTHH xảy ra điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và Cu(NO3)2 :
NaCl
→ Na+ + ClCu(NO3)2 → Cu2+ + 2NO3Catot(-):Na+, Cu2+, H2O
Anot(+):NO3-, Cl-, H2O
Na+ không bị điện phân
NO3- không bị điện phân
2+
Cu + 2e → Cu
2Cl- → Cl2 + 2e
2H2O + 2e → H2 + 2OH2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Phương trình điện phân: 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2
Cu(NO3)2 + H2O → Cu + ½ O2 + 2HNO3
Phương trình điện phân tổng quát:
2NaCl + Cu(NO3)2 → Cu + Cl2 + 2NaNO3
Ví dụ 2: (Trích Đại học khối A- 2010)
Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất

hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là
A. khí Cl2 và O2. B. khí H2 và O2. C. chỉ có khí Cl2.
D. khí Cl 2 và H2.
→ Chọn đáp án: A
Ví dụ 3: Điện phân hoàn toàn dung dịch hỗn hợp gồm a mol Cu(NO3)2 và b mol NaCl với điện cực trơ ,
màng ngăn xốp . Để dung dịch thu được sau khi điện phân có khả năng phản ứng với Al2O3 thì
A.b = 2a B.b > 2a
C. b <2a D. b < 2a hoặc b>2a
Hƣớng dẫn giải
Cu(NO3)2 → Cu2+ + 2NO3a
a
NaCl
→ Na+ + Clb
b
Catot(-)
Anot (+)
Na+ không bị điện phân
NO3- không bị điện phân .
2+
Cu + 2e → Cu
2Cl → Cl2 + 2e
→ Phương trình : Cu2+ + 2Cl- → Cu + Cl2 (1)
a b
2+
Nếu dư Cu sau (1) : a > b/2 ( 2a > b ) thì có phản ứng :
Cu2+ + 2H2O→ Cu + 4H+ + O2
→ Dung dịch thu được có axit nên có phản ứng với Al2O3
Nếu dư Cl- sau (1) : a < b/2 ( b > 2a) → có phản ứng : 2H2O + 2Cl- → 2OH- + H2 + Cl2
→ Dung dịch thu được có mơi trường bazơ → Có phản ứng với Al2O3 : NaOH + Al2O3 → NaAlO2 +
H2O → Chọn đáp án D .

Ví dụ 4: (Trích Đại học khối A- 2010)
Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dịng điện có cường
độ 2A. Thể tích khí (đktc) thốt ra ở anot sau 9650 giây điện phân là
A.2,240 lít.
B.2,912 lít.
C.1,792 lít.
D.1,344 lít.
Hƣớng dẫn giải
NaCl
→ Na+ + ClCuSO4 → Cu2+ + SO42n e trao đổi) = It/F= 0,2 mol
Catot (-)
Anot (+)
2+
+
(Cu ; Na , H2O)
(SO42-, Cl-, H2O)
Na+ không điện phân
SO42- không điện phân
2+
Cu + 2e → Cu
2Cl- → Cl2 + 2e


HÓA LTĐH

CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
0,06 ← 0,12

0,12
2H2O → 4H+ +O2 + 4e

0,02 ←0,08
Vkhí = (0,06 + 0,02). 22,4 = 1,792 lít
→ Đáp án C
Ví dụ 5: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M và AgNO3 0.1M với cường độ dịng điện I =
3.86A.Tính thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám bên catot là 1.72g ?
A. 250s
B.1000s
C.500s
D. 750s
Hƣớng dẫn giải
Số gam kim loại Ag tối đa được tạo thành : 0,01.108 = 1,08 gam
Số gam Cu tối đa tạo thành : 0,02.64 = 1,28 gam
Vì 1,08 < 1,72 < 1,08 + 1,28 → Điện phân hết AgNO3 ,
Và còn dư một phần CuSO4
→ Khối lượng Cu được tạo thành : 1,72 – 1,08 = 0,64 gam → n Cu = 0,01 mol
Áp dụng công thức Faraday :
Cho Ag : 0,01 = 3,86.t1 / 96500.1 → t1 = 250s
Cho Cu : 0,01 = 3,86.t2 / 96500.2 → t2 = 500 s
→ Tổng thời gian : 250 + 500 = 750 s
→ Chọn Đáp án D .
Ví dụ 6: (Trích Đại học khối B– 2009)
Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ,
hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện
phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 4,05
B. 2,70
C. 1,35
D. 5,40
Hƣớng dẫn giải
Số mol e trao đổi khi điện phân : mol

n CuCl2 = 0,1.0,5 = 0,05 mol ; n NaCl = 0,5.0,5 = 0,25 mol
→ n Cu2+ = 0,05 mol , n Cl- = 0,25 + 0,05.2 = 0,35 mol → Vậy Cl- dư , Cu2+ hết , nên tại catot sẽ có phản
ứng điện phân nước (sao cho đủ số mol e nhận ở catot là 0,2)
Tại catot :
Tại anot :
Cu2+ + 2e → Cu
2Cl- → Cl2 + 2e
0,05→ 0,1
0,2 ← 0,2
2H2O + 2e → H2 + 2OH0,1 →(0,2-0,1)→ 0,1
Dung dịch sau khi điện phân có 0,1 mol OH- có khả năng phản ứng với Al theo phương trình :
Al +
OH- + H2O → AlO2- + 3/2 H2
0,1← 0,1
mAl max = 0,1.27= 2,7 (g) → Chọn Đáp án B
0,02

Ví dụ 8:: Mắc nối tiếp hai bình điện phân: bình (1) chứa dung dịch MCl2 và bình (2) chứa dung dịch
AgNO3. Sau 3 phút 13 giây thì ở catot bình (1) thu được 1,6 gam kim loại cịn ở catot bình (2) thu được
5,4 gam kim loại. Cả hai bình đều khơng thấy khí ở catot thoát ra. Kim loại M là:
A. Zn
B. Cu
C. Ni
D. Pb
Hƣớng dẫn giải
Do hai bình mắc nối tiếp nên ta có:
Q = I.t = → M = 64 → Cu → Chọn đáp án B
2. ĐIỆN PHÂN CÁC DUNG DỊCH AXIT:
*Ở catot: Các ion H+ (axit) dễ bị khử hơn các ion H+ (H2O):
2H+ + 2e → H2

Khi ion H+ (axit) hết , nếu tiếp tục điện phân thì H2O sẽ điện phân theo phương trình:
2H2O + 2e → H2 + 2OH–.
* Ở anot: (Xảy ra tương tự mục2.1b)
Ví dụ 1: Viết PTHH xảy ra điện phân dung dich HCl:
HCl →
H+ + ClCatot(-)
Anot (+)
+
2H + 2e → H2
2Cl → Cl2 + 2e
Phương trình điện phân:
HCl → H2 + Cl2


HĨA LTĐH
CHUN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Ví dụ 2: Viết PTHH xảy ra điện phân dung dịch H2SO4
H2SO4 → 2H+ + SO42Catot(-)
Anot (+)
+
2H + 2e → H2
SO42- Không điện phân
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
→ Phương trình điện phân: H2O → H2 + ½ O2
.3. ĐIỆN PHÂN CÁC DUNG DỊCH BAZƠ
* Ở catot:
- Nếu tạo bởi các ion kim loại từ Li+ → Al3+ thì H2O sẽ bị điện phân :
2H2O + 2e → H2 + 2OH–
- Nếu tạo bởi các ion kim loại sau Al trong dãy điện hóa : đó là các bazơ khơng tan → điện li yếu →
khơng xét q trình điện phân.


Ở anot: ion OH- điện phân theo phương trình sau:
4OH- → 2H2O + O2 + 4e
Nếu tiếp tục điện phân thì H2O sẽ điện phân: 2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Ví dụ 1 : Viết PTHH xảy ra điện phân dung dịch NaOH:
NaOH
→ Na+ + OHCatot(-)
Anot (+)
+
Na không bị điện phân
2H2O + 2e → H2 + 2OH–
4OH- → 2H2O + O2 + 4e
→ Phương trình điện phân: H2O → H2 + ½ O2
Ví dụ 2: Tiến hành điện phân (với điện cực Pt) 200 gam dung dịch NaOH 10 % đến khi dung dịch
NaOH trong bình có nồng độ 25 % thì ngừng điện phân. Thể tích khí (ở đktc) thốt ra ở anot và catot
lần lượt là:
A.149,3 lít và 74,7 lít
B. 156,8 lít và 78,4 lít
C. 78,4 lít và 156,8 lít
D. 74,7 lít và 149,3 lít
Hướng dẫn giải:
mNaOH (trước điện phân) = 20 gam
Điện phân dung dịch NaOH thực chất là điện phân nước
Phương trình điện phân: : H2O → 1/2 O2 (anot) + H2 (catot)
→ mNaOH không đổi → mdd sau điện phân = 80 gam → mH2O bị điện phân = 200 – 80 = 120 gam
→ nH2O điện phân = 20/3 mol → VO2 = 74,7 lít và VH2 = 149,3 lít → Chọn đáp án D
4. ĐIỆN PHÂN HỖN HỢP CÁC DUNG DỊCH ĐIỆN LI ( dd muối, axit, bazơ)
* Ở catot: Thứ tự điện phân: ion có tính oxi hóa mạnh hơn bị điện phân trước:

* Ở anot: Thứ tự điện phân: S2-> I- > Br- > Cl- > OH- > H2O theo các phương trình sau:

S2- → S + 2e
2X- → X2 + 2e
4OH- → 2H2O + O2 + 4e
2H2O → O2 + 4H+ + 4e
Ví dụ 1: Điện phân hỗn hợp các dung dịch: HCl, CuCl2, NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. Giá trị
pH của dung dịch thay đổi như thế nào trong quá trình điện phân:
A. Tăng B.Giảm
C.Tăng rồi giảm
D.Giảm rồi tăng
→ Chọn đáp án A
Ví dụ 2 : Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO4 0,5M bằng điện cực trơ . Khi ở
catot có 3,2 gam Cu thì thể tích khí thốt ra ở Anot là
A.0,56 lít B.0,84 lít C.0,672 lít
D.0,448 lít
Hƣớng dẫn giải
CuSO4
→ Cu2+ + SO42-


HĨA LTĐH

CHUN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
0,1
HCl
0,02

Catot(-)




0,1
H+ + Cl0,02
Anot (+)

SO42- khơng bị điện phân .
Cu2+ + 2e → Cu
2Cl- → Cl2 + 2e
0,1 ← 0,05
0,02

0,01
2H2O → 4H++ O2 + 4e
0,02 ← 0,08 mol
Khi ở catot thoát ra 3,2 gam Cu tức là 0,05 mol → Số mol Cu2+ nhận 0,1 mol , mà Cl- cho tối đa 0,02
mol → 0,08 mol còn lại là H2O cho
→ Từ sơ đồ điện phân khí thoát ra tại anot là : Cl2 0,01mol ; O2 0,02 mol
→ Tổng thể tích : 0,03.22,4 = 0,672 lít
→ Chọn đáp án C .
Ví dụ 3: Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl3 1M , FeCl2 2M , CuCl2 1M và HCl 2M với
điện cực trơ có màng ngăn xốp cường độ dịng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây ở catot thu được:
A.5,6 g Fe
B.2,8 g Fe C.6,4 g Cu
D.4,6 g Cu
Hƣớng dẫn giải
Theo : n Fe3+ = 0,1 mol ; n Fe2+ = 0,2 mol ; n Cu2+ = 0,1 mol ;
n HCl = 0,2 mol
Sắp xếp tính oxi hóa của các ion theo chiều tăng dần :
Fe2+ < H+ < Cu2+ < Fe3+
→ Thứ tự bị điện phân ở catot (-) :
Fe3+ + 1e → Fe2+ (1)

0,1 → 0,1→ 0,1
Cu2+ + 2e → Cu (2)
0,1 → 0,2→ 0,1
H+ + 1e → Ho (3)
0,2→ 0,2
Fe2+ + 2e → Fe (4)
Theo công thức Faraday số mol e trao đổi ở hai điện cực :
n = It/96500 = 5.9650/96500 = 0,5 mol
Vì số mol e trao đổi chỉ là 0,5 mol → Không có phản ứng (4) , kim loại thu được chỉ ở phản ứng (2) →
Khối lượng kim loại thu được ở catot là : 0,1.64 = 6,4 gam
→ Chọn đáp án C.
* Lƣu ý:
- Môi trường dung dịch sau điện phân:
+ Dung dịch sau điện phân có mơi trường axit nếu điện phân muối tạo bởi kim loại sau Al (trong dãy
điện hóa) và gốc axit có oxi như: CuSO4, FeSO4, Cu(NO3)2.....
+ Dung dịch sau điện phân có mơi trường bazơ nếu điện phân muối tạo bởi kim loại đứng trước Al (Al,
Kim loại kiềm, kiềm thổ) và gốc axit khơng có oxi như: NaCl, AlCl3, KBr....
+ Dung dịch sau điện phân có mơi trường trung tính: điện phân các dung dịch điện li còn lại như : HCl,
H2SO4, Na2SO4....
- Các loại điện cực:
* Điện cực trơ: (ví dụ : platin...)
* Điện cực tan: ( ví dụ: bạc, đồng...) Chính anot bị oxi hóa, ăn mịn dần (tan dần). Các ion khác có mặt
trong dung dịch hầu như cịn ngun vẹn, khơng bị oxi hóa.
Ví dụ: Điện phân dung dịch CuSO4 với bình điện phân có anot làm bằng kim loại Cu:
Phương trình điện phân: Cu2+ + Cu → Cu(r) + Cu2+
- Ý nghĩa sự điện phân: phương pháp điện phân được ứng dụng rộng rãi trong thực tế sản xuất và trong
phịng thí nghiệm nghiên cứu như dùng để điều chế kim loại tinh khiết; điều chế một số phi kim và một
số hợp chất; tinh chế một số kin loại hoặc trong lĩnh vực mạ điện...
II. ĐỊNH LƢỢNG TRONG Q TRÌNH ĐIỆN PHÂN
Khi biết cường độ dịng điện ( I) và thời gian điện phân (t) ta có thể tính theo cơng thức Faraday:


m=AIt/Fn


HĨA LTĐH
CHUN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Trong đó: m - khối lượng chất (rắn, lỏng, khí) thốt ra ở điện cực (gam).
A - Khối lượng nguyên tử (đối với kim loại) hoặc khối lượng phân tử (đối với chất khí)
n - số electron trao đổi
I - Cường độ dòng điện ( A)
t - Thời gian điện phân (s)
F - Hằng số Faraday
F= 96500C
- Số mol e trao đổi ở mỗi điện cực : n= I t / F
* Tỉ lệ A/n được gọi là đương lượng điện hóa (Đ). Một đương lượng gam điện hóa có khối lượng A/n
(gam)
Số đương lượng gam đơn chất (hay ion ) X = Số mol nguyên tử( hay ion) X .n
Ta có :
khi Q= 96500C hay 1F
III. MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN PHÂN
(1) H2O bắt đầu điện phân tại các điện cực khi:
+ Ở catot: bắt đầu xuất hiện bọt khí hoặc khối lượng catot không đổi nghĩa là các ion kim loại bị
điện phân trong dung dịch đã bị điện phân hết.
+ Khi pH của dung dịch khơng đổi có nghĩa là các ion âm hoặc dương (hay cả hai loại) có thể bị
điện phân đã bị điện phân hết. Khi đó tiếp tục điện phân sẽ là H2O bị điện phân.
(2) Khi điện phân các dung dịch:
+ Hiđroxit của kim loại hoạt động hóa học mạnh (KOH, NaOH, Ba(OH)2,…)
+ Axit có oxi (HNO3, H2SO4, HClO4,…)
+ Muối tạo bởi axit có oxi và bazơ kiềm (KNO3, Na2SO4,…)
→ Thực tế là điện phân H2O để cho H2 (ở catot) và O2 (ở anot).

(3) Khi điện phân dung dịch với anot là một kim loại không trơ (không phải Pt hay điện cực than
chì) thì tại anot chỉ xảy ra quá trình oxi hóa điện cực.
(4) Có thể có các phản ứng phụ xảy ra giữa từng cặp: chất tạo thành ở điện cực, chất tan trong
dung dịch, chất dùng làm điện cực như: Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn tạo ra nước Gia–
ven và có khí H2 thốt ra ở catot ; Phản ứng giữa axit trong dung dịch với kim loại bám trên catot .
(5) Khối lượng catot tăng chính là khối lượng kim loại tạo thành sau điện phân bám vào.
- Độ giảm khối lượng của dung dịch: Δm = (mkết tủa + mkhí)
(6) Viết bán phản ứng (thu hoặc nhường electron) xảy ra ở các điện cực theo đúng thứ tự, khơng
cần viết phương trình điện phân tổng quát và sử dụng CT: .
- Viết phương trình điện phân tổng qt (như những phương trình hóa học thơng thường) để tính
tốn khi cần thiết.
(7) Từ cơng thức Faraday → số mol chất thu được ở điện cực .
- Nếu đề bài cho I và t thì trước hết tính số mol electron trao đổi ở từng điện cực (ne) theo công
thức: (*) (với F = 96500 khi t = giây và F = 26,8 khi t = giờ). Sau đó dựa vào thứ tự điện phân, so sánh
tổng số mol electron nhường hoặc nhận với ne để biết mức độ điện phân xảy ra.
(8) Nếu đề bài cho lượng khí thốt ra ở điện cực hoặc sự thay đổi về khối lượng dung dịch, khối lượng
điện cực, pH,thì dựa vào các bán phản ứng để tính số mol electron thu hoặc nhường ở mỗi điện cực rồi
thay vào cơng thức (*)để tính I hoặc t .
(9) Nếu đề bài yêu cầu tính điện lượng cần cho q trình điện phân thì áp dụng cơng thức:
Q = I.t = ne.F .
(10) Có thể tính thời gian t’ cần điện phân hết một lượng ion mà đề bài đã cho rồi so sánh với thời
gian t trong đề bài. Nếu t’ < t thì lượng ion đó đã bị điện phân hết cịn nếu t’ > t thì lượng ion đó chưa bị
điện phân hết.
(11) Khi điện phân các dung dịch trong các bình điện phân mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện và
thời gian điện phân ở mỗi bình là như nhau → sự thu hoặc nhường electron ở các điện cực cùng tên phải
như nhau và các chất sinh ra ở các điện cực cùng tên tỉ lệ mol với nhau.
(12) Trong nhiều trường hợp có thể dùng định luật bảo tồn mol electron (số mol electron thu
được ở catot = số mol electron nhường ở anot) để giải cho nhanh.
III – MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Điện phân hoàn toàn 200ml 1 dd chứa 2 muối là Cu(NO3)2 và AgNO3 với I=0,804A, thời gian

điện phân là 2giờ, người ta nhận thấy khối lượng cực âm tăng thêm 3,44g. Nồng độ mol của mỗi muối
trong dd ban đầu lần lượt là:


HÓA LTĐH
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
A. 0,1M và 0,2M B. 0,1M và 0,1M C. 0,1M và 0,15M D. 0,15M và 0,2M
HD:
C1: Viết ptđp
Theo Faraday tính nO2 rồi lập hpt gồm nO2 và mKL



C2: Theo PP Bte: dễ dàng có ngay hệ:

2 x  y  4.0, 015
64 x 108 y  3, 44

x = y = 0,02

Câu 2: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9g muối clorua của kim loại M được 0,48g kim loại M ở
catot. Kim loại M là:
A. Zn B. Ca C. Mg D. Ba
Câu 3: Điện phân một dd muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16g kim loại M thì ở anot
thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại M là:
A. Mg B. Fe C. Cu D. Ca
HD; Theo Bte có:

16
.n  0,25.2

M

Câu 4: Có 400ml dd chứa HCl và KCl đem điện phân trong bình điện phân có vách ngăn với cường
độ dịng điện 9,65A trong 20 phút thì dung dịch chứa một chất tan có PH=13 (coi thể tích dung dịch
không đổi). Nồng độ mol/lit của HCl và KCl trong dung dịch ban đầu lần lượt?
A. 0,2M và 0,2M

B. 0,1M và 0,2M

C. 0,2M và 0,1M

D. 0,1M và 0,1M

HD: pH=13 => nKCl = nKOH = 0,04
Theo Faraday: nH2 = 0,06 => nH2(do HCl) = 0,04 => nHCl = 0,08
Câu 5: Điện phân 200ml dd CuSO4 0,2M với I=10A trong thời gian a, thấy có 224ml khí (đktc) thốt ra
ở anot. Biết điện cực trơ và hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng kim loại bám ở catot là:
A. 1,38g B. 1,28g C. 1,52g D. 2,56g
HD: Bài toán cho lượng sản phẩm nên ta cứ tính theo sản phẩm mà khơng cần quan tâm đến lượng ban
đầu
Câu 6: Điện phân dd hh chứa 0,04mol AgNO3 và 0,05mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ), dòng điện 5A,
trong 32phút 10 giây. Khối lượng kim loại bám vào catot là:
A. 6,24g B. 3,12g 6,5g D. 7,24g
HD: Thứ tự điện phân: Ag+  Ag (1)

Cu2+  Cu (2)

gọi t1, t2 lần lượt là thời gian điện phân Ag+ và Cu2+
Ta có: t1 = 772s => t2 = 1158s => mCu = 1,92g


(Ag+ hết, Cu2+ dư)

mcatot = mCu, Ag
Câu 7: Sau một thời gian điện phân 200ml dd CuCl2 người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm
đinh sắt sạch trong dd còn lại sau khi điện phân. Phản ứng xong, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng
thêm 1,2g. Nồng độ mol ban đầu cảu dd CuCl2 là:
A. 1M B. 1,5M C. 1,2M D. 2M
HD: Theo bài ra dễ dàng thấy được CuCl2 dư và phản ứng với Fe
Theo tăng giảm khối lượng => nCuCl2 (dư) = nFe = 0,15; CuCl(đp) = nCl2 = 0,05


HÓA LTĐH
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Câu 8: Điện phân (với điện cực Pt) 200ml dd Cu(NO3)2 đén hki bắt đầu có khí thốt ra ở catot thì
ngừng lại. Để n dd cho đến khi khối lượng catot khơng đổi, lúc đó khối lượng catot tăng thêm 3,2g so
với lúc chưa điện phân. Nồng độ mol của dd Cu(NO3)2 trước phản ứng là:
A. 0,5M B. 0,9M C. 1M D. 1,5M
HD: đp: Cu(NO3)2…  Cu + 2HNO3…. (1)
xmol 

x

2x

Để yên dd cho đến khi khối lượng catot khơng đổi khi đó có phản ứng:
3Cu + 8HNO3  (2)
Do khối lượng catot tăng 3,2g nên sau (2) Cu dư (HNO3 hết)
Theo (1), (2): mCu(dư) = 64(x-3x/4) = 3,2 (tính theo HNO3)
Câu 9: Điện phân 250g dd CuSO4 8% đến khi nồng độ CuSO4 trong dd thu được giảm đi và bằng một
nửa so với trước phản ứng thì dừng lại. Khối lượng kim bám ở catot là:

A. 4,08g B. 2,04g C. 4,58g D. 4,5g
HD: nCuSO4 = 0,125
Gọi nCuSO4(pư) = x
C%CuSO4 =

Theo pt hoặc theo BT e => nCu = x; nO2 = x/2

(0,125  x)160
 0,04
x
250  (64x  32. )
2

Câu 10: Điện phân dd hỗn hợp chứa Ag2SO4 và CuSO4 một thời gian thấy khối lượng catot tăng lên
4,96g và khí thốt ra ở anot có thể tích là 0,336 lít (đktc). Khối lượng kim loại bám ở catot lần lượt là:
A. 4,32g và 0,64g B. 3,32g và 0,64g C. 3,32g và 0,84 D. 4,32 và 1,64
HD: giải hệ
Câu 11: Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 268 giờ. Sau khi
điện phân còn lại 100 gam dung dịch NaOH có nồng độ 24%. Nồng độ % của dung dịch NaOH trước
khi điện phân là:
A. 4,2% B. 2,4% C. 1,4% D. 4,8%
HD: Khi điện phân, NạOH ko bị điện phân mà nước bị điện phân.
H2O ---> H2 + 1/2.O2
Áp dụng ĐL Fa-ra-đay (ĐL II), ta có: số mol e trao đổi = 10.268.3600/96500 = 100 (mol).
2H+ + 2e ---> H2
...........100.....50
=> n(H2O) = 50 mol
=> khối lượng nước bị điện phân = 900 g
=> khối lượng dd ban đầu = 1000 g.
Khối lượng NaOH trong dd = 100.24% = 24 (g)

---> C%(dd ban đầu) = 24/1000.100% = 2,4 %.


HÓA LTĐH
Câu 12: Cho 2lit dd hỗn hợp FeCl2 0,1M và BaCl2 0,2M (dd X)

CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN

a. Điện phân dd X với I=5A đến khi kết tủa hết ion kim loại bám trên catot thì thời gian điện phân
là:
A. 7720s B. 7700s C. 3860s D. 7750s
b. Điện phân (có màng ngăn) dd X thêm một thời gian nữa đến khi dd sau điện phân có pH = 13 thì
tổng thể tích khí thốt ra ở anot (đktc) là:
A. 3,36lít 6. 6,72lit C. 8,4 lít D. 2,24lit
Câu 13: Đem điện phân 200ml dd NaCl 2M(d=1,1g/ml) với điện cực bằng than có màng ngăn xốp và
dd ln ln được khuấy đều.Khí ở catot thốt ra 22,4 lít khí đo ở điều kiện 20 độ C, 1atm thì ngừng
điện phân. Cho biết nồng độ phần trăm của dd NaOH sau điện phân:
A.8%
B.54,42%
C. 16,64%
D. 8,32%

Dễ thấy khí thốt ra ở catot là
PT điện phân:
Thấy

với
(1)
nên


điện phân

0,733---------0,3665
Nên C%NaOH=8,32%
Câu 14: Điện phân hịa tồn 2,22 gam muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy thu được 448 ml khí
(ở đktc) ở anot. Kim loại trong muối là:
A. Na
B. Ca
C.K
D. Mg
HD: nCl2 = 0,02
Tại catot: Mn+ + ne → M Theo đlbt khối lượng mM = m(muối) – m(Cl2) = 2,22 – 0,02.71 = 0,8 gam
Tại anot: 2Cl– → Cl2 + 2e Theo đlbt mol electron ta có nM =
(hoặc có thể viết phương trình điện phân MCln

→ M = 20.n → n = 2 và M là Ca

M + n/2Cl2 để tính) → đáp án B

Câu 15: Tiến hành điện phân (với điện cực Pt) 200 gam dung dịch NaOH 10 % đến khi dung dịch
NaOH trong bình có nồng độ 25 % thì ngừng điện phân. Thể tích khí (ở đktc) thốt ra ở anot và catot lần
lượt là:
A. 149,3 lít và 74,7 lít
B. 156,8 lít và 78,4 lít
C. 78,4 lít và 156,8 lít
D. 74,7 lít và 149,3 lít
HD: mNaOH (trước điện phân) = 20 gam
Điện phân dung dịch NaOH thực chất là điện phân nước: H2O → 1/2 O2 (anot) + H2 (catot) → NaOH
không đổi → m (dung dịch sau điện phân) = 80 gam → m (H2O bị điện phân) = 200 – 80 = 120 gam →
nH2O = 20/3 mol → VO = 74,7 lít và VH = 149,3 lít → đáp án D

Câu 16: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 ( d = 1,25 g/ml) với điện cực graphit
(than chì) thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch
sau điện phân cần dùng 100 ml dung dịch H2S 0,5 M. Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 ban đầu
là:
A. 12,8 %
B. 9,6 %
C. 10,6 %
D. 11,8 %


HÓA LTĐH
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
HD: nH2S = 0,05 mol
- Gọi x là số mol CuSO4 tham gia quá trình điện phân: CuSO4 + H2O → Cu + 1/2O2 + H2SO4 (1) → m
(dung dịch giảm) = m Cu(catot) + m O2(anot) = 64x + 16x = 8 → x = 0,1 mol - CuSO4 + H2S → CuS +
H2SO4 (2)
→ nH2S = nCuSO4 = 0,05 mol
- Từ (1) và (2) → nCuSO4 (ban đầu) = 0,1 + 0,05 = 0,15 (mol) → C% =
→ đáp án B
Câu 17: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với cường độ dịng điện 9,65A. Tính khối lượng Cu
bám vào catot khi thời gian điện phân t1 = 200 s và t2 = 500 s. Biết hiệu suất điện phân là 100 %
A. 0,32 gam và 0,64 gam
B. 0,64 gam và 1,28 gam
C. 0,64 gam và 1,60 gam
D. 0,64 gam và 1,32 gam
HD: nCuSO4 = 0,02 = nCu2+
Thời gian cần thiết để điện phân hết Cu2+ là t =
s → t1 < t < t2 → Tại t1 có 1/2 số
mol Cu2+ bị điện phân → m1 = 0,01.64 = 0,64 gam và tại t2 Cu2+ đã bị điện phân hết → m2 = 1,28 gam
→ đáp án B

Câu 18: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1 M và Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ và
cường độ dòng điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam.
Giá trị của m là:
A. 5,16 gam
B. 1,72 gam
C. 2,58 gam
D. 3,44 gam
Hướng dẫn: nAg+ = 0,02 mol ; nCu2+ = 0,04 mol
- Ta có ne =
mol
- Thứ tự các ion bị khử tại catot:
Ag+ + 1e → Ag (1) → sau (1) còn 0,06 – 0,02 = 0,04 mol electron
0,02 0,02 0,02
Cu2+ + 2e → Cu (2) → sau (2) còn dư 0,02 mol Cu2+
0,02 0,04 0,02
m (catot tăng) = m (kim loại bám vào) = 0,02.(108 + 64) = 3,44 gam → đáp án D
Câu 19: Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 200 ml dung dịch HCl 0,6 M thu được dung dịch X.
Đem điện phân dung dịch X (các điện cực trơ) với cường độ dòng điện 1,34A trong 4 giờ. Khối lượng
kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thốt ra ở anot (ở đktc) lần lượt là (Biết hiệu suất điện phân là
100 %):
A. 6,4 gam và 1,792 lít
B. 10,8 gam và 1,344 lít
C. 6,4 gam và 2,016 lít
D. 9,6 gam và 1,792 lít
Hướng dẫn: nCuSO4.5H2O = nCuSO4 = 0,2 mol ; nHCl = 0,12 mol
- Ta có ne
= mol
- Thứ tự điện phân tại catot và anot là:
Tại catot: Cu2+ + 2e → Cu → Cu2+ chưa bị điện phân hết → m (kim loại ở catot) = 0,1.64 = 6,4 gam
0,1

0,2
0,1
Tại anot:
2Cl– → Cl2 + 2e → ne (do Cl– nhường) = 0,12 < 0,2 mol → tại anot Cl– đã bị điện phân hết và
0,12 0,06 0,12
đến nước bị điện phân → ne (do H2O nhường) = 0,2 – 0,12 = 0,08 mol
2H2O → O2 + 4H+ + 4e


HĨA LTĐH
0,02
0,08
V (khí thốt ra ở anot) = (0,06 + 0,02).22,4 = 1,792 lít → đáp án A

CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN

Câu 20: Có 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, để điện phân hết ion kim loại trong dung
dịch cần dùng cường độ dòng điện 0,402A trong 4 giờ. Sau khi điện phân xong thấy có 3,44 gam kim
loại bám ở catot. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
A. 0,2 M và 0,1 M
B. 0,1 M và 0,2 M
C. 0,2 M và 0,2 M
D. 0,1 M và 0,1 M
Hướng dẫn:
- Ta có ne =
- Tại catot: Ag+ + 1e → Ag

mol
Ta có hệ phương trình:


x
x (mol)
Cu2+ + 2e → Cu
y
y (mol)

→ CM Cu(NO3)2 = CM AgNO3 = 0,1 M → đáp án D

Câu 21: Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với
điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở
catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí . Biết thể tích
các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là:
A. Ni và 1400 s
B. Cu và 2800 s
C. Ni và 2800 s
D. Cu và 1400 s
Hướng dẫn: Gọi nMSO4 = nM2+ = x mol

Câu 22: Mắc nối tiếp hai bình điện phân: bình (1) chứa dung dịch MCl2 và bình (2) chứa dung dịch
AgNO3. Sau 3 phút 13 giây thì ở catot bình (1) thu được 1,6 gam kim loại cịn ở catot bình (2) thu được
5,4 gam kim loại. Cả hai bình đều khơng thấy khí ở catot thoát ra. Kim loại M là:
A. Zn
B. Cu
C. Ni
D. Pb
Hướng dẫn: - Do hai bình mắc nối tiếp nên ta có:
Q = I.t =

→ M = 64 → Cu → đáp án B


Câu 23: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100 %) thu được m kg Al ở
catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp
khí X sục vào dung dịch nước vơi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 54,0 kg
B. 75,6 kg
C. 67,5 kg
D. 108,0 kg
Hướng dẫn: 2Al2O3

4Al + 3O2 (1) ; C + O2

CO2 (2) ; 2C + O2

- Do
X = 32 → hỗn hợp X có CO2 ; CO (x mol) và O2 dư (y mol)
- 2,24 lít X + Ca(OH)2 dư → 0,02 mol kết tủa = nCO2 → trong 67,2 m3 X có 0,6 CO2

2CO (3)


HĨA LTĐH

CHUN ĐỀ ĐIỆN PHÂN

- Ta có hệ phương trình:

và 0,6 + x + y = 3 → x = 1,8 và y = 0,6

Từ (1) ; (2) ; (3) → mAl =


kg → đáp án B

Câu 24: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO ) (điện cực trơ, màng ngăn xốp)
3 2

đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi
không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là
A. KNO , HNO và Cu(NO ) .

B. KNO , KCl và KOH.

C. KNO và Cu(NO ) .

D. KNO và KOH.

3

3

3

3 2

3

3 2

3

Giải

n KCl = 0.1 mol, n Cu(NO3)2 = 0.15 mol
2KCl + 2H2O  2KOH + H2 + Cl2
0.1

0.1

0.05

0.05 mol

m dd giảm = 0.05 .2 + 0.05 .71 = 3.65 g < 10,75 g
 Cu(NO3)2 tiếp tục bị điện phân
2Cu(NO3)2 + 2H2O  2Cu + 4 HNO3 + O2
x

x

2x

x/2

m dd giảm = 10,75 - 3.65 = 7.1 = 64x + 16x => x = 0.08875 mol
n HNO3 = 0.1775 mol,
n KOH = 0.1 mol ,
n Cu(NO3)2 dư = 0.06125 mol
Câu 25: điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 18,8g Cu(NO3)2 và 29,8g KCl điện cực trơ có màng
ngăn.sau một thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 17,15g so với ban đầu,thể tích dung dịch là
400ml.tính nồng độ mol các chất sau điiện phân.
HD: n Cu(NO3)2=0,1 mol
n KCl=0,4 mol

coi hỗn hợp ban đầu gồm 0,1 mol CuCl2 , 0,2 mol KCl và 0,2 mol KNO3
Điện phân
CuCl2--->Cu + Cl2
0,1...........0,1....0,1 ---->m giảm= 0,1.64+0.1.71=13,5g
KCl+ H2O---->KOH + 1/2 H2 + 1/2 Cl2
x......................x.........0,5x.........0,5x ---->0,5x.2+0,5x.71=17,15-13,5 -->x=0,1 mol
Vậy sau phản ứng có 0,1 mol KCl, 0,1 mol KOH, 0,2 mol KNO3
--->C(M)
 sau pư có HNO3 , Cu(NO3)2 d , KNO3
TRC NGHIM LUYN TP
Bài 1. Quá trình xảy ra tại các điện cực khi điện phân dung dịch Cu(NO3)2 là :
A. Cực d-ơng : Khử ion NO3-

B. Cực âm : Oxi hoá ion NO3-

C. Cực âm : Khử ion Cu2+

D. Cực d-ơng : Khử H2O

Bài 2. Một dung dịch X chứa đồng thời NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3. Thứ tự các kim
loại thoát ra ở catot khi điện phân dung dịch trên là:
A. Ag, Fe,Cu, Zn, Na

B. Ag, Fe, Cu, Zn

C. Ag, Cu, Fe

D. Ag, Cu, Fe, Zn

Bµi 3. Khi điện phân dung dịch CuSO4 người ta thấy khối lượng catôt tăng đúng bằng khối lượng

anôt giảm. Điều đó chứng tỏ người ta dùng


HĨA LTĐH
A. catơt Cu.

B. catơt trơ.

C. anơt Cu.

CHUN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
D. anôt trơ.

HD: hiện tượng cực tan (anot tan) => C
Bài 4 DÃy gồm các kim loại đ-ợc điều chế trong công nghiệp bằng ph-ơng pháp điện phân hợp chất
nóng chảy của chúng là.
A. Na, Ca, Zn

B. Na, Cu, Al

C. Na, Ca, Al

D. Fe, Ca, Al

Bài 5 Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol KCl ( với điện cực trơ , có màng ngăn xốp ) . Để
dung dịch sau điện phân hoà tan đ-ợc MgO thì điều kiện của a và b là
A. b > 2a

B. b =2a


C. b < 2a

D. 2b =a

Bài 6 Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ có màng ngăn xốp). Để
dung dịch sau khi địên phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là
A. b > 2a

B. b = 2a

C. b < 2a

D. 2b = a

Bài 7 Khi điện phân hỗn hợp dung dịch b mol NaCl và a mol CuSO4 , nếu dung dịch sau khi điện phân
phản ứng đ-ợc Al thì sẽ xảy tr-ờng hợp nào sau đây
A. b > 2a

B. b < 2a

C. b # 2a

D. a> 2b hoặc a< 2b

Bài 8 Khi điện phân có vách ngăn dung dịch gồm NaCl, HCl . Sau một thời gian điện phân xác định xảy
ra tr-ờng hợp nào sau đây, tr-ờng hợp nào đúng :
A. Dung dịch thu đ-ợc làm quỳ tím hóa đỏ

B. Dung dịch thu đ-ợc không đổi màu quỳ tím


C. Dung dịch thu đ-ợc làm xanh quỳ tím

D. A hoặc B hoặc C đều đúng

Bài 9 Natri, canxi, magie, nhôm đ-ợc sản xuất trong công nghiệp bằng ph-ơng pháp nào:
A. Ph-ơng pháp thuỷ luyện.

B. Ph-ơng pháp nhiệt luyện.

C. Ph-ơng pháp điện phân.

D. Ph-ơng pháp điện phân hợp chất nóng chảy.

Bài 10 Điều nào là không đúng trong các điều sau:
A. Điện phân dung dịch NaCl thấy pH dung dịch tăng dần
B. Điện phân dung dịch CuSO4 thấy pH dung dịch giảm dần
C. Điện phân dung dịch NaCl + CuSO4 thấy pH dung dịch không đổi
D. Điện phân dung dịch NaCl + HCl thấy pH dung dịch tăng dần
(coi thể tích dung dịch khi điện phân là không đổi, khi có mặt NaCl thì dùng thêm màng ngăn)
Bài 11 Trong công nghiệp natri hiđroxit đ-ợc sản xuất bằng ph-ơng pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực
B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực
C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực
D. điện phân NaCl nóng chảy
Bài 12 Điều chế Cu từ dung dịch Cu(NO3)2 bằng ph-ơng pháp nào thì thu đ-ợc Cu tinh khiết 99,999% ?
A. Ph-ơng pháp thủy luyện.

B. Ph-ơng pháp nhiệt luyện

C. Ph-ơng pháp điện phân


D. Cả A, B, C

Bài13 Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị II với c-ờng độ dòng điện
3A.
Sau 1930 giây thấy khối l-ợng catot tăng 1,92 gam, Cho biết tên kim loại trong muối sunfat
A. Fe

B. Ca

C. Cu

D. Mg


HểA LTH
CHUYấN IN PHN
Bài 14 Điện phân dung dịch MSO4 khi ở anot thu đ-ợc 0,672 lít khí (đktc) thì thấy khối l-ợng catot tăng
3,84 gam. Kim loại M lµ
A. Cu

B. Fe

C. Ni

D. Zn

Bài 15 Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl3 1M , FeCl2 2M , CuCl2 1M và HCl 2M với
điện cực
trơ có màng ngăn xốp cường độ dòng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây ở catot thu

được
A.5,6 g Fe

B.2,8 g Fe

C.6,4 g Cu

D.4,6 g Cu

Bài 16 Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M, ở anot thu đ-ợc 1,568 lít khí (đktc), khối
l-ợng kim loại thu đ-ợc ở catot là 2,8 gam. Kim loại M là
A. Mg

B. Na

C. K

D. Ca

Bài 17 Khi điện phân 25,98 gam iotua của một kim loại X nóng chảy, thì thu đ-ợc 12,69 gam iot. Cho
biÕt c«ng thøc muèi iotua
A. KI

B. CaI2

C. NaI

D. CsI

Bài 18 Dung dịch chứa đồng thời NaCl, CuCl2, FeCl3, CaCl2. Kim loại đầu tiên thoát ra ở catot khi điện

phân dung dịch trên là :
A. Fe

B. Zn

C. Cu

D. Ca

Bài 19 Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ với dòng điện có c-ờng độ I = 0,5A trong thời
gian 1930 giây thì khối l-ợng đồng và thể tÝch khÝ O2 sinh ra lµ
A. 0, 64g vµ 0,112 lit

B. 0, 32g vµ 0, 056 lÝt

C. 0, 96g vµ 0, 168 lÝt

D. 1, 28g vµ 0, 224 lÝt

Bµi 20 Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện tực trơ, thì sau điện phân khối
l-ợng dung dịch đà giảm bao nhiêu gam
A. 1,6g

B. 6,4g

C. 8,0 gam

D. 18,8g

Bài 21: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO4 0,5M bằng điện cực trơ . Khi ở

catot có 3,2 gam Cu thì thể tích khí thốt ra ở Anot
A.0,672 lit

B.0,84 lít

C.6,72 lít

D.0,448 lít

Bµi 22 Tính thể tích khí (đktc) thu đ-ợc khi điện phân hết 0,1 mol NaCl trong dung dịch với điện cực
trơ, màng ngăn xốp
A. 0,024 lit

B. 1,120 lit

C. 2,240 lit

D. 4,489 lit

Bài 23 Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ , sau một thời gian thu đ-ợc 0,32 gam Cu ở catot và
một l-ợng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn l-ợng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH ở nhiệt độ
th-ờng). Sau phản ứng nồng độ NaOH còn lại là 0,05M ( giả thiết thể tích của dung dịch NaOH không
thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là.
A. 0,15 M

B. 0,2M

C. 0,1 M

D. 0,05M


Bài 24 *Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I = 9,65 A. Khi
thể tích khí thoát ra ở cả hai điện cực đều là 1,12 lít (đktc) thì dừng điện phân. Khối l-ợng kim loại sinh
ra ở catốt và thời gian điện phân là:
A. 3,2gam và 2000 s

B. 2,2 gam vµ 800 s

C. 6,4 gam vµ 3600 s

D. 5,4 gam và 1800 s

Bài 25 iện phân 200ml dd CuSO4 0,5 M và FeSO4 0,5M trong 15 phút với điện cực trơ và dòng điện I=
5A sẽ thu đ-ợc ở catot
A. chỉ có đồng

B. Vừa đồng, vừa sắt

C. chỉ có sắt

D. vừa đồng vừa sắt với l-ợng mỗi kim loại là tối đa


HểA LTH
CHUYấN IN PHN
Bài 26 Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở
catot có 3,2g Cu thì thể tích khí thoát ra ở anốt là
A. 0, 56 lít

B. 0, 84 lít


C. 0, 672 lít

D. 0,448 lit

Bài 27 Điện phân dd chứa 0,2 mol FeSO4 và 0,06 mol HCl với dòng điện 1,34 A trong 2 giờ (điện cực
trơ, có màng ngăn). Bỏ qua sự hoà tan của clo trong n-ớc và coi hiệu suất điện phân là 100%. Khối l-ợng
kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) lần l-ợt là:
A. 1,12 g Fe và 0, 896 lit hỗn hợp khí Cl2 , O2.

B. 1,12 g Fe và 1, 12 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2.

C. 11,2 g Fe và 1, 12 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2.

D. 1,12 g Fe và 8, 96 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2.

Bài 28 Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu đ-ợc 56 gam hỗn hợp
kim loại ở catot và 4,48 lít khí ở anot (đktc). Số mol AgNO3 và Cu(NO3)2 trong X lần l-ợt lµ
A. 0,2 vµ 0,3

B. 0,3 vµ 0,4

C. 0,4 vµ 0,2

D. 0,4 và 0,3

Bài 29 Điện phân 100ml dung dịch A chứa đồng thời HCl 0,1M và NaCl 0,2 M với điện cực trơ có
màng ngăn xốp tới khi ở anot thoát ra 0,224 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Dung dịch sau khi điện
phân có pH (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) là
A. 6


B. 7

C. 12

D. 13

Bài 30 Điện phân 300ml dung dịch CuSO4 0,2M với c-ờng độ dòng điện là 3,86A. Khối l-ợng kim loại
thu đ-ợc ở catot sau khi điện phân 20 phút lµ
A. 1,28 gam

B.1,536 gam

C. 1,92 gam

D. 3,84 gam

Bµi 31 Cã 200ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3. Để điện phân hết ion kim loại trong dung dịch
cần dùng dòng điện 0,402A, thời gian 4 giờ, trên catot thoát ra 3,44 gam kim loại. Nồng độ mol/lit của
Cu(NO3)2 và AgNO3 lµ
A. 0,1 vµ 0,2

B. 0,01 vµ 0,1

C. 0,1 vµ 0,01

D. 0,1 và 0,1

Bài 32 Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp) 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,02M vµ NaCl
0,2M. Sau khi ë anot bay ra 0,448 lít khí (ở đktc) thì ngừng điện phân. Cần bao nhiêu ml dung dịch

HNO3 0,1M để trung hoà dung dịch thu đ-ợc sau điện phân
A. 200 ml

B. 300 ml

C. 250 ml

D. 400 ml

Bµi 33 Hoµ tan 1,28 gam CuSO4 vµo n-ớc rồi đem điện phân tới hoàn toàn, sau một thời gian thu đ-ợc
800 ml dung dịch có pH = 2. Hiệu suất phản ứng điện phân là
A. 62,5%

B. 50%

C. 75%

D. 80%

Bµi 34 Hoµ tan 5 gam mi ngËm n-íc CuSO4.nH2O rồi đem điện phân tới hoàn toàn, thu đ-ợc dung
dịch A. Trung hoà dung dịch A cần dung dịch chứa 1,6 gam NaOH. Giá trị của n là
A. 4

B. 5

C. 6

D. 8

Bài 35 Điện phân dung dịch một muối nitrat kim loại với hiệu suất dòng điện là 100%, c-ờng độ dòng

điện không đổi là 7,72A trong thời gian 9 phút 22,5 giây. Sau khi kết thúc khối l-ợng catot tăng lên 4,86
gam do kim loại bám vào. Kim loại đó là
A. Cu

B. Ag

C. Hg

D. Pb

Bài 36 Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp) dung dịch X chứa hỗn hợp gồm 0,02 mol HCl và 0,05
mol NaCl với C-ờng độ dòng điện là 1,93A trong thời gian 3000 giây, thu đ-ợc dung dịch Y. Nếu cho
quì tím vào X và Y thì thấy
A. X làm đỏ quì tím, Y làm xanh quì tím.

B. X làm đỏ quì tím, Y làm đỏ quì tím.

C. X là đỏ quì tím, Y không đổi màu quì tím.

D. X không đổi màu quì tím, Y làm xanh quì tím

Bi 37:in phõn 100ml dung dịch chứa AgNO3 0.1M và Cu(NO3)2 0.1M với cường độ dịng điện I là
1.93A.Tính thời gian điện phân (với hiệu xuất là 100%) để kết tủa hết Ag (t1),để kết tủa hết Ag
và Cu (t2)
A. t1 = 500s, t2 = 1000s

B. t1 = 1000s, t2 = 1500s


HÓA LTĐH

C. t1 = 500s, t2 = 1200s

CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
D. t1 = 500s, t2 = 1500s

Bài 38:Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0.2M với cường độ I = 9.65 A.Tính khối lượng Cu bám bên
catot khi thời gian điện phân t1 = 200s và t2 = 500s(với hiệu suất là 100%).
A. 0.32g ; 0.64g

B. 0.64g ; 1.28g

C. 0.64g ; 1.32g

D. 0.32g ; 1.28g

Bài 39:Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0.1M cho đến khi vừa bắt đầu sủi bọt bên catot thì ngừng
điện phân. Tính pH dung dịch ngay khi ấy với hiệu suất là 100%.Thể tích dung dịch được xem như
không đổi. Lấy
lg2 = 0.30.
A. pH = 0.1

B. pH = 0.7

C. pH = 2.0

D. pH = 1.3

Bài 40:Điện phân 100ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ ,có màng ngăn, cường độ dịng điện I là
1.93A. Tính thời gian điện phân để được dung dịch pH = 12, thể tích dung dịch được xem như khơng
thay đổi, hiệu suất điện phân là 100%.

A. 100s

B.50s

C. 150s

D. 200s

Bài 41:Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 002M và AgNO3 0.1M với cường độ dịng điện I =
3.86A.Tính thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám bên catot là 1.72g.
A. 250s

B. 1000s

C. 500s

D. 750s

Bài 42:Điện phân 100ml dung dịch CuCl2 0.08M. Cho dung dịch thu được sau khi điện phân tác dụng
với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 0.861g kết tủa. Tính khối lượng Cu bám bên catot và thể tích thu
được ở anot.
.
A.0.16g Cu ; 0.056 l Cl2

B. 0.64g Cu ; 0.112 l Cl2

C. 0.32g Cu ; 0.112 l Cl2

C. 0.64g Cu ; 0.224 l Cl2


Bài 43: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0.1M với cường độ I = 9,65A.Tính thể tích khí thu được bên
catot và bên anot lúc t1 = 200s và t2 = 300s.
A.catot:0;112ml; anot:112;168ml

B. catot:0;112ml; anot:56;112ml

C. catot:112;168ml; anot:56;84ml

D. catot:56;112ml; anot:28;56ml

Bài 44:Điện phân 100ml dung dịch AgNO3 0.2M. Tính cường độ I biết rằng phải điện phân trong thời
gian 1000s thì bắt đầu sủi bọt bên catot và tính pH của dung dịch ngay khi ấy. Thể tích dung dịch được
xem như khơng thay đổi trong quá trình điện phân. Lấy lg2 = 0.30.
A. I = 1.93A, pH = 1.0

B. I = 2.86A, pH = 2.0

C. I = 1.93A, pH = 0,7

D. I = 2.86A, pH = 1.7

Bài 45:Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 0.1M và MgSO4 cho đến khi bắt đầu sủi bọt bên catot thì
ngừng điện phân. Tinh khối lượng kim loại bám bên catot và thể tích(đktc) thốt ra bên anot.
A. 1.28g; 0,224 lít

B. 0.64; 1.12lít

C.1.28g; 1.12 lít

D. 0.64; 2.24 lít


Bài 46: (TSĐH khối B – 2009) Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân
100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3(ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy
2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 54,0.

B. 75,6.

C. 67,5.

D. 108,0.

Bài 47. Điện phân 100 ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ,có màng ngăn, cường độ dịng điện
I=3,86A.Tính thời gian điện phân để được dung dịch pH=12, thể tích dung dịch được xem như khơng
đổi,hiệu suất là 100%.
A.100s

B. 50s

C. 150s

D. 25s


HÓA LTĐH
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Bài 48. Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,2 M và AgNO3 0,1 M.với cường dịng điện I=3,86 A.Tính
thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám bên catot là 1,72g.
A.250s


B.1000s

C. 398,15s

D. 750s

Bài 49. Cho một dịng điện có cường độ I khơng đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp,bình 1 chứa
100ml dung dịch CuSO4 0,01M, bình 2 chứa 100 ml dung dịch AgNO3 0,01M. Biết rằng sau thời gian
điện phân 500s thì bên bình 2 xuất hiện khí bên catot, tính cường độ I và khối lượng Cu bám bên catot ở
bình 1 và thể tích khí (đktc) xuất hiện bên anot của bình 1.
A.0,193A;0,032g Cu;5,6 ml O2

B. 0,193A;0,032g Cu;11,2 ml O2

C.0,386A;0,64g Cu;22,4 ml O2

D. 0,193A;0,032g Cu;22,4 ml O2

Bài 50. Điện phân 400 ml dung dịch chứa 2 muối KCl và CuCl2 với điện cực trơ và màng ngăn cho đến
khi ở anot thốt ra 3,36lít khí(đktc) thì ngừng điện phân. Để trung hòa dung dich sau điện phân cần 100
ml dd HNO3 1M. Dung dịch sau khi trung hòa tác dụng với AgNO3 dư sinh ra 2,87 (gam) kết tủa trắng.
Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch trước điện phân.
A. [CuCl2]=0,25M,[KCl]=0,03M

B. [CuCl2]=0,25M,[KCl]=3M

C. [CuCl2]=2,5M,[KCl]=0,3M

D. [CuCl2]=0,25M,[KCl]=0,3M


Bài 51. Điện phân 200 ml dd CuSO4(dung dịch X) với điện cực trơ sau thời gian ngừng điện phân thì
thấy khối lượng X giảm. Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 500ml dd BaCl2 0,3M tạo kết tủa
trắng. Cho biết khối lượng riêng dung dịch CuSO4 là 1,25g/ml; sau điện phân lượng H2O bay hơi không
đáng kể. Nồng độ mol/lít và nồng độ % dung dich CuSO4 trước điện phân là?
A. 0,35M, 8%

B. 0,52, 10%

C. 0,75M,9,6%

D. 0,49M, 12%

Bài 52.Điện phân 200ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với cường độ dòng điện 5A
trong thời gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Độ giảm
khối lượng của dung dịch sau khi điện phân là
A. 3,59 gam.

B. 2,31 gam.

C. 1,67 gam.

D. 2,95 gam

Bài 53. Điện phân dung dịch X chứa 0,4 mol M(NO3)2 và NaNO3 (với điện cực trơ) trong thời gian 48
phút 15 giây, thu được 11,52 gam kimloại M tại catơt và 2,016 lít khí (đktc) tại anơt.Tên kim loại M và
cường độ dịng điện là
A. Fe và 24A

B. Zn và 12A


C. Ni và 24A

D. Cu và 12A

Bài 54. Điện phân (đp) 500ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thốt
ra thì ngừng đp . Để trung hòa dd sau điện phân cần 800ml dd NaOH 1M. Nồng độ mol AgNO3, và thời
gian điện phân là bao nhiêu biết I=20A?
A. 0,8M, 3860giây

B. 1,6M, 3860giây

C. 1,6M, 360giây

D. 0,4M, 380giây

Bài 55: (TSĐH khối A – 2009) Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân
dung dịch muối của chúng là:
A. Fe, Cu, Ag.

B. Mg, Zn, Cu.

C. Al, Fe, Cr.

D. Ba, Ag, Au.

Bài 56: (TSĐH khối B – 2009) Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2
0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860
giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hồ tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 4,05.

B. 2,70.
C. 1,35.
D. 5,40.
Câu 57 :Khi điện phân dung dịch muối ăn bão hòa trong nước thì xảy ra hiện tượng nào trong trong số
các hiện tượng cho dưới đây ?
A)Khí oxi thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot.
B)Khí hidro thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot.
C)Kim loại natri thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot.
D)Nước Gia ven được tạo thành trong bình điện phân.


Câu 58: Điện phân dung dịch ASO4 bằng điện cực trơ với dòng điện có cường độ 6A. Sau 29 phút
điện phân thấy catot tăng 3,45g .kim loại A hóa trị II là:
A)Sn
B)Zn
C)Cu
D)Ni
3
Câu 59:Điện phân 200ml dung dịch KOH 2M(D =1,1 g/cm ) với điện cực trơ. Khi ở catot thoát ra 2,24
lít khí (ở đktc) thì ngừng điện phân. Biết rằng nước bay hơi không đáng kể.Dung dịch sau điện phân
có nồng độ phần trăm là:
A)10,27%
B)10,18%
C10,9%
D)38,09%.
Câu 60: Điện phân 400ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ 10A, Sau một thời gian điện phân thu
được 0,224 lít khí (ở đktc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là
100% Khối lượng catot tăng là:
A)1,28g
B)0,32g

C)0,64g
D)3,2g
Câu 61:Điện phân dung dịch Ag(NO3) với các điện cực bằng than chì. với cường độ dòng điện là 0,8
A, thời gian điện phân là 14 phút 15 giây.Khối lượng Ag điều chế được và thể tích khí thu được ở
anot(ở đktc)là:
A)0,75g và 39,6 ml
B)0,765g và 39,6 ml C)7,5g và 3,96 lít
D)6,5g và 39,6 lít
Câu 62: Điện phân dung dịch Ag(NO3) các điện cực bằng than chì, thời gian điện phân là 15 phút ,
thu được 0,432 g Ag ở catot . Sau đó ,để kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dịch sau điện phân,
cần dùng 25ml dung dịch NaCl 0,4 M. Khối lượng AgNO3 có trong dung dịch ban đầu và cường độ
dòng điện đã dùng lần lượt là:
A)2,4g và 2A
B)2,38g và 0,429 A
C)2,5g và 0,5 A
D)1,25g và 1 A
Câu 63:Điện phân 200ml dung dịch AgNO3 0,4M với điện cực trơ,trong thời gian 4 giờ, cường độ
dòng điện là 0,402 A.Nồng độ mol các dung dịch sau điện phân là:(coi thể tích dung dịch không đổi)
A) [AgNO3]0,1M và [HNO3] 0,3M
B) [AgNO3]0,2M và [HNO3] 0,2M
C)[AgNO3]0,4M và [HNO3] 0,3M
D) [HNO3] 0,3M
Câu 64: Điện phân 100ml dung dịch CuSO40,5M với điện cực trơ bằng graphit,trong thời gian 1 giờ,
cường độ dòng điện là 0,16 A.Nồng độ mol các ion trong dung dịch sau điện phân là:(coi thể tích dung
dịch không đổi)
A) [H+]0,1M và [Cu2+] 0,47M,[SO42+]0,5M
B) [H+]0,06M và [Cu2+] 0,47M,[SO42_]0,5M
+
2+
C) [H ]0,1M vaø [SO4 ]0,5M

D) [H+]0,06M vaø [Cu2+] 0,47M.
Câu 65:Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện không đổi là 10 ampe, trong 268 giờ.Sau
điện phân còn lại 100g dung dịch NaOH 24%. Nồng độ % NaOH trước điện phân là:
A)24%
B)2,4%
C) 6%
D)12%
Câu 66:Trong quá trình điện phân CuSO4(các điện cực làm bằng graphit) mổ tả nào sau đây là đúng:
A)ở anot xảy ra sự khử ion Cu2+
B) ở catot xảy ra sự oxi hóa phân tử nước
2+
C)ở catot xảy ra sự khử ion Cu
B) ở anot xảy ra sự oxi ion SO42Câu 67:Điện phân dung dịch chứa 0,02 mol FeSO4 và 0,06 mol HCl với I = 1,34 A trong 2 giờ(điện
cực trơ có màng ngăn),bỏ qua sự hòa tan khí Cl2 trong nước, coi hiệu suất điện phân là 100% .khối
lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí (ở đktc) thoát ra ở anot là :
A)11,2g và 8,96 lít
B)1,12g và 0,896 lít
C) B)5,6g và 4,48lít
D)1, 2g và 1 lít
Câu 68:Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 56gam hỗn
hợp kim loại ở catot và 4,48 lít khí ở anot (ở đktc).Số mol AgNO3 và Cu(NO3)2 trong X lần lượt là:
A) 0,2 và 0,3
B) 0,3 và 0,4
C) 0,4 và 0,2
D) 0,2
và 0,4
Câu 69:Điện phân 2 lít dung dịch CuSO4 với điện cực pt và dòng điện một chiều có cường độ 10 A
cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng phải mất 32 phút 10 giây. Nồng độ mol CuSO4 ban
đầu và pH dung dịch sau phản ứng là:
A)[CuSO4] = 0,5M và pH = 1

B) [CuSO4] = 0,05M vaø pH = 10
C)[CuSO4] = 0,005M vaø pH = 1
D)[CuSO4] = 0,05M vaø pH = 1


HĨA LTĐH
CHUN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Câu 70:Hòa tan 1,28g CuSO4 vào nước rồi đem điện phân tới hoàn toàn, sau một thời gian thu được
800ml dung dịch có pH = 2.Hiệu suất phản ứng điện phân là:
A)50%
B)75%
C)80%
D)65%
Câu 71:Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 dùng điện cực trơ và dòng điện một chiều I = 1 A đến khi
ở cactot bắt đầu có bọt khí thaot1 ra thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân có pH = 1 Hiệu suất phản
ứng là 100%.nồng độ mol CuSO4 và thời gian điện phân lần lượt là:
A) 0,05M và 965 giây
A) 0,05M và 865 giây
A) 0,05M và 60 giây
A) 0,5M và
965 giây
Câu 72:Cho chất rắn B gồm 0,84 gam Fe và 1,92 gam Cu tác dụng hết với clo dư, sau đó lấy sản
phẩm hòa tan trong nước được dung dịch E. Điện phân dung dịch E với điện cực trơ tới khi anot thu
được 504ml khí (ở đktc).Biết hiệu suất điện phân là 100% .Khối lượng catot tăng là:
A)1,41g
B)0,84g
C)0,64g
D)0,96g
Câu 73:Hòa tan 30,4g FeSO4 vào 200g dung dịch HCl 1,095% thu được dung dịch A.Đem điện phân
dung dịch A với điện cực trơ có mang ngăn xốp với cường độ dòng điện I= 1,34 A trong 2 giờ. Biết

hiệu suất điện phân là 100%.Khối lượng kim loại thoát ra ở catot ,thể tích khí thoát ra ở anot (ở đktc)
và khối lượng dung dịch sau khi điện phân lần lượt là:
A)1,12g; 0,896 lít ; 226,83g
A)1,12g; 0,896 lít ; 226,77g
A)5,6g; 0,896 lít ; 226,77g
A)1,12g; 0,448 lít ; 226,77g
Câu 74:Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I = 9,65 A. Khi
thể tích khí thoát ra ở hai điện cực đều bằng 1,12 lít (ở đktc) thì ngừng điện phân. Khối lượng cactot
tăng lên và thời gian điện phân lần lượt là:
A)3,2g và 1000s
B)3,2g và 2000s
C)2,5g và 1000s
D)1,25g và 2000s
Câu 75:Điện phân 100ml dung dịch gồm Ag2SO4 0,008M và CuSO4 0,008M trong thời gian 7 phút 43
giây với điện cực trơ và I = 0,5 A.Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là:
A)0,849g
B)0,1894g
C)0,0,1948g
D)0,0,1984g
Câu 76:Điện phân nóng chảy hoàn toàn 6,8 g hỗn hợp X gồm 2 muối clorua cùa 2 kim loại kiềm
thuộc 2 chu kì kế tiếp, thì ở anot thu được 2,24 lít khí (ở đktc).Tìm tên của 2 nguyên tố trên.Biết hiệu
suất điện phân là 100%.
A)Na,K
B)K,Rb
C)Li,Na
D)Rb,Cs
Câu 77:Điện phân dung dịch X có 0,1 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2 với anot bằng đồng trong
thời gian 2 giờ, với I = 9,65 A.Khối lượng thanh anot tăng giảm bao nhiêu giam?Biết hiệu suất điện
phân là 100%.
A) Tăng 23,04g

B) giảm 23,04 g
C) Tăng 15,25g
D)Giảm 15,25g
Câu 78: Điện phân dung dịch X có a mol AgNO3 và 0,12 mol Cu(NO3)2 với anot bằng Cu trong thời
gian thì dừng,lấy thanh anot ra cân thấy thanh anot giảm đi 9,6 gam.Dung dịch sau điện phân cho
NaOH dư vào không có kết tủa . Tính a. Biết hiệu suất điện phân là 100%.
A)0,05 mol
B)0,06mol
C)0,07mol
D)0,08mol.
Câu 79:Trong một dung dịch X có các chất điện li tan :FeCl2, NaCl, CuCl2 , FeCl3 ,MaCl2..Thứ tự
điện phân sinh ra trên catot trong quá trình điện phân là:
A)Fe,Cu,Mg ,Na
B)Fe,Cu
C)Cu,Fe,Mg
D)Cu,Fe.
Câu 80:Điện phân dung dịch X có chứa a mol KBr và b mol CuSO4(điện cực trơ ,có màng ngăn).Sau
một thời gian thấy dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.Biết hiệu suất
điện phân là 100%. Mối quan hệ giữ a,b là:
A)a<2b
B)a > 2b
C)a = 2b
D)b >2a
Câu 81:Có 2 bình điện phân mắc nối tiếp nhau(điện cực trơ).Bình 1 chứa dung dịch CuCl2 ,bình 2
chứa dung dịch AgNO3 .Tiến hành điện phân, sau khi kết thúc thấy catot bình 1 tăng thêm 1,6
gam.Khối lượng catot bình 2 tăng thêm:
A)1,6g
B)2,52g
C)5,4g
D)10,8g.



HĨA LTĐH
CHUN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Câu 82:Khi điện phân 500ml dung dịch CaCl2 với điện cực platin có mang ngăn thu được 123 ml khí
(270C ,1atm) ở anot.Tính pH của dung dịch sau điện phân. Coi thể tích dung dịch thay đổi không
đáng kể.
A)pH = 12,3
B)pH = 13
C)pH = 10,5
D)pH = 13,5
Câu 83:Dung dịch X chứa HCl , CuSO4 và Fe2(SO4)3.Lấy 400ml dung dịch X đi điện phân (điện cức
trơ) với I = 7,72 A đến khi ở catot được 0,08 mol Cu thì dừng lại.Khi đó ở anot có 0,1 mol một chất
khí bay ra. Thời gian điện phân và nồng độ mol của Fe2+ lần lượt là:
A)2300s và 0,1 M
B)2500s và 0,1M
C)2300s và 0,15M D)2500s và 0,15M
Câu 84:Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,23g Cu ở catot và
một lượng khí X ở anot .hấp thu hoàn toàn một lượng khí X trên vào 200ml dung dịch NaOH(ở nhiệt
độ thường). Sau phản ứng nồng độ còn lại là 0,05M(Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng
kể).Nồng động ban đầu của dung dịch NaOH là:
A)0,05M
B)0,1M
C)0,2M
D)0,15M
Câu 85: Điện phân dung dịch X có chứa b mol NaCl và a mol CuSO4(điện cực trơ ,có màng
ngăn).Để dung dịch sau một thời gian thấy dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang
màu hồng.Thì điều kiện của a và b là,biết ion SO42- không điện phân trong dung dịch
A)a<2b
B)a > 2b

C)a = 2b
D)b >2a
Câu 86:Điện phân hết 0,1mol Cu(NO)3 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối
lượng dung dịch đã giảm là:
A)3,6g
B)8,52g
C)8,4g
D)8,0g.
Câu 87:Điện phân 100 ml dung dịch A chứa đồng thời HCl 0,1M và NaCl 0,2 M với điện cực trơ có
màng ngăn xốp tới khi ở anot thoát ra 0,224 lít khí (ở đktc) thì ngừng điện phân.dung dịch sau khi
điện phân có pH là ( Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
A)pH = 12,3
B)pH = 13
C)pH = 10,5
D)pH = 13,5
Câu 88: Có 200 ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 .Để điện phân hết ion kim loại trong dung
dịch cần dùng dòng điện 0,402 A ; thời gian 4 giờ,trên catot thoát ra 3,44g kim loại.Nồng độ mol của
AgNO3 và Cu(NO3)2 trong X lần lượt là:
A) 0,1 và 0,1
B) 0,3 và 0,3
C) 0,2 và 0,2
D) 0,2 và 0,4
Câu 89:Tiến hành điện phân (có màng ngăn,điện cực trơ)500ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,02M
và NaCl 0,2 M.Sau khi ở anot bay ra 0,448 lít khí (ở đktc) thì ngừng điện phân.Thể tích dung dịch
HNO3 0,1M cần dùngđể trung hòa dung dịch sau điện phân là :
A)200ml
B)300ml
C) 250ml
D)400ml.
Câu 90: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catơt xảy ra

A. sự khử ion C-. B. sự oxi hóa ion Cl-. C. sự oxi hóa ion Na+. D. sự khử ion Na+.
Câu 91: Một pin điện hóa có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong
dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng
A. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng
B. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.
C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.
D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm
Câu 92: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung
dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trước
Ag+/Ag)
A. Fe, Cu.
B. Cu, Fe.
C. Ag, Mg.
D. Mg, Ag.
2+
Câu 93: Biết rằng ion Pb trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn
được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. cả Pb và Sn đều bị ăn mịn điện hóa
B. cả Pb và Sn đều khơng bị ăn mịn điện hóa
C. chỉ có Pb bị ăn mịn điện hóa
D. chỉ có Sn bị ăn mịn điện hóa
Câu 94 : Cặp chất khơng xảy ra phản ứng hố học là
A. Fe + dung dịch FeCl3
B. Fe + dung dịch HCl
C. Cu + dung dịch FeCl3
D. Cu + dung dịch FeCl2


HĨA LTĐH
CHUN ĐỀ ĐIỆN PHÂN

Câu 95:Điện phân nóng chảy muối của một kim loại kiềm thu được 0,896 lít khí (ở đktc) ở anot và
1,84g kim loại ở catot.Công thức hóa học của muối là:
A)LiCl
B)NaCl
C)KCl
D)RbCl.
Câu 96:Trong quá trình điện phân, những ion âm(anion) di chuyển về :
A)Anot,ở đây chúng bị khử B)Anot,ở đây chúng bị oxi hóa
C)Catot, ở đây chúng bị khử D)Catot,ở đây chúng bị oxi hóa.
Câu 97:Trong quá trình điện phân dung dịch AgNO3 (các điện cực trơ),ở cực âm xảy ra phản ứng nào
sau đây?
A)Ag  Ag   1e
B) Ag   1e  Ag
C) 2H 2O  4H   O2  4e
D) 2H 2 O  2e  H 2  2OH 
Caâu 98:Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 (các điện cực trơ),ở anot xảy ra phản ứng:
A)Oxi hóa ion SO42B)Khử ion SO42C)khử phân tử nước
D)oxi hóa phân tử nước
Câu 99:Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực làm bằng graphit.Sau 16 phút điện phân với cường
độ không đổi ,người ta ngừng điện phân và tách toàn bộ kim loại vừa điện phân được ra khỏi điện
cực,làm khô cân được 0.544g.Cường độ dòng điện và thể tích khí thu được (ở đktc) là:
A)1,709A và 0,224 lít
B)1,709 A,và 0,1904 lít
C)2 A và 2,24 lít
D)1 A và 3,36lít
Câu 100:Điện phân nóng chảy một muối của kim loại M với cường độ dòng điện là 10 A, thời gian
điện phân là 80 phút 25 giây, thu được 0,25 mol kim loại M ở catot.Số oxi hóa của M trong muối là:
A)+1
B)+2
C)+3

D)+4
Câu 101: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung
dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và III.
B. I, II và IV.
C. I, III và IV.
D. II, III và IV.Câu
Câu 102: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện
cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+ /Fe2+; Ag+/Ag.
Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là:
A. Zn, Ag+.
B. Ag, Cu2+.
C. Ag, Fe3+. D. Zn, Cu2+.
Câu 104: Cho biết:
E 0 Mg 2 / Mg  2,37V ; E 0 Zn2 / Zn  0,76V ; E 0 Pb 2  / Pb  0,13V ; E 0 Cu2  / Cu  0,34V
Pin điện hố có suất điện động chuẩn bằng 1,61V được cấu tạo bởi hai cặp oxi hoá - khử
A. Zn2+/Zn và Pb2+/Pb.
B. Zn2+/Zn và Cu2+/Cu.
C. Pb2+/Pb vaø Cu2+/Cu.
D. Mg2+/Mg vaø Zn2+/Zn.
Câu 105: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO4 với
anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là
A. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu.
B. ở catot xảy ra sự oxi hoá: 2H2O + 2e→ 2OH– + H2.
C. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e.
D. ở anot xảy ra sự oxi hoá: Cu  Cu2+ + 2e.
Câu 106: Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở
catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot

A. khí Cl2 và O2. B. chỉ có khí Cl2. C. khí Cl2 và H2. D. khí H2 và O2

Câu 107: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra
khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là:
A. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl–.
B. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.
C. Đều sinh ra Cu ở cực âm.
D. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.
Câu 108: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dịng điện
có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thốt ra ở anot sau 9650 giây điện phân là
A. 1,344 lít.
B. 1,792 lít.
C. 2,912 lít.
D. 2,240 lít.


HÓA LTĐH
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Câu 109 Khi điện phân các dung dịch: NaCl, KNO3, AgNO3, CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp.
Dung dịch có pH tăng trong q trình điện phân là:
A. NaCl
B. KNO3
C. AgNO3
D. CuSO4
Câu 110: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl ( với điện cực trơ, có màng ngăn xốp).
Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là:
A. b = 2a
B. 2b = a
C. b > 2a
D. b < 2a
Câu 113: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0.2M với cường độ I = 9.65 A.Tính khối lượng Cu bám
bên catot khi thời gian điện phân t1 = 200s và t2 = 500s (với hiệu suất là 100%).

A. 0.32g ; 0.64g
B. 0.64g ; 1.28g C. 0.64g ; 1.32g
D. 0.32g ; 1.28g
Câu 114.(Trích Đại học khối B-2010): Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ
x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung
dịch ban đầu. Cho 16,8g bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4g kim loại.
Giá trị x là A. 2,25
B. 1,5
C. 1,25
D. 3,25
Câu 115. Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với
điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở
catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí . Biết thể tích
các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là:
A. Ni và 1400 s B. Cu và 2800 s C. Ni và 2800 s D. Cu và 1400 s
Câu 116. (Trích Đại học khối A-2007): Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian
thu được 0,32 gam Cu ở catơt và một lượng khí X ở anơt. Hấp thụ hồn tồn lượng khí X trên vào 200 ml
dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích
dung dịch khơng thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64)
A. 0,15M.
B. 0,2M. C. 0,1M.
D. 0,05M.
Câu 11.7. Điện phân dung dịch NaCl (d=1,2g/ml) chỉ thu được một chất khí ở điện cực. Cơ cạn dung
dịch sau điện phân, cịn lại 125g cặn khô. Nhiệt phân cặn này thấy giảm 8g. Hiệu suất của quá trình điện
phân là:A. 25%
B. 30%
C. 50%
D.60%
Câu 118: Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi H2O bị điện phân ở hai cực
thì dừng lại, tại catốt thu 1.28 gam kim loại và anơt thu 0.336 lít khí (ở điều kiện chuẩn). Coi thể tích

dung dịch khơng đổi thì pH của dung dịch thu được bằng
A. 2
B. 13
C. 12
D. 3
Câu 119: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1 M và Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ và
cường độ dòng điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam.
Giá trị của m là: A. 5,16 gam
B. 1,72 gam
C. 2,58 gam
D. 3,44 gam
Câu 120. Có hai bình điện phân mắc nối tiếp nhau. Bình 1 chứa dung dịch CuCl2, bình 2 chứa dung dịch
AgNO3. Tiến hành điện phân điện cực trơ, kết thúc điện phân thấy trên catot bình 1 tăng 1,6 gam. Khối
lượng catot bình 2 tăng:A. 2,52 gam
B. 3,24 gam
C. 5,40 gam
D. 10,8 gam
Câu 121. Mắc nối tiếp 3 bình điện phân A, B, C đựng 3 dung dịch tương ứng CuCl2, XSO4, và Ag2SO4
rồi tiến hành điện phân với điện cực trơ cường độ dòng điện là 5A. Sau thời gian điện phân t thấy khối
lượng kim loại thốt ra tại catot bình A ít hơn bình C là 0,76g, và catot bình C nhiều hơn catot bình B
và bình A là 0,485g. Khối lượng nguyên tử X và thời gian t là:
A. 55 và 193s B.30 và133s
C. 28 và 193s D. 55 và 965s
Câu 122: . Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,15 mol FeCl3; 0,3 mol CuCl2; 0,1mol NaCl đến khi
catot bắt đầu sủi bọt khí thì ngừng điện phân. Tại thời điểm này, catot đã tăng:
A. 27,6 gam
B. 8,4 gam C. 19,2 gam
D. 29,9 gam
Câu 123: Hoà tan a mol Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ, thu được dung dịch X. Điện phân X với 2
điện cực trơ bằng dòng điện cường độ 9,65A. Sau 1000 giây thì kết thúc điện phân và khi đó trên catot

bắt đầu thốt ra bọt khí. Giá trị của a là A. 0,025.
B. 0,050.
C. 0,0125.
D. 0,075.
Câu 124: Điện phân muối clorua nóng chảy của kim loại kiềm R thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và
3,12 gam kim loại R ở catot. R là:
A. Li
B. Na
C. K
D. Rb
Câu 125: Điện phân nóng chảy Al2O3 trong 24 giờ, với cường độ dòng điện 100000A, hiệu suất quá
trình điện phân 90% sẽ thu được lượng Al là:
A. 0,201 tấn
B. 0,603 tấn
C. 0,725 tấn
D. 0,895 tấn
Câu 126: Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch NaOH a% với cường độ dòng điện 19,3A, sau 60 phút
thu được 100 gam dung dịch X có nồng độ 24%. Giá trị a là:


HÓA LTĐH
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
A. 22,54
B. 24
C. 25,66
D. 21,246
Câu 127: Điện phân 500 ml dung dịch NaCl 1M (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) cho tới khi catot
thoát ra 0,56 lít khí X (đktc) thì ngưng điện phân. Nếu coi thể tích dung dịch sau điện phân khơng thay
đổi so với ban đầu thì giá trị pH của dung dịch này là:
A. 7

B. 10
C. 12
D. 13
Câu 128: Điện phân 0,5 lít dung dịch AgNO3 aM, với I = 2A, sau t giây thấy khối lượng cactot thay đổi
2,16 gam, thu được dung dịch X (không tạo được kết tủa với dung dịch NaCl) và giải phóng V (ml) khí
(đktc) ở anot. Giá trị a, t, V lần lượt là:
A. 0,04; 965; 112
C. 0,04; 1930; 125,7
B. 0,04; 1158; 112
D. 0,02; 965; 168
Câu 129: Tiến hành điện phân hoàn toàn 1 lít dung dịch X chứa Cu(NO 3)2 a(M) và AgNO3 b(M) thấy
khối lượng catot tăng 16,8 gam và giải phóng 1,344 lít khí (đktc) bên anot. Giá trị a và b lần lượt là:
A. 0,04 và 0,08 B. 0,05 và 0,1 C. 0,06 và 0,12
D. 0,08 và 0,12
Câu 130: Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện 20A) 300ml dung dịch CuSO4 0,05M; sau
193 giây thu được V (ml) khí Y (đktc). Giá trị của V là:
A. 448
B. 336
C. 224
D. 168
Câu 131: Điện phân với bình điện phân có màng ngăn và điện cực trơ 1 dung dịch có chứa 23,4 gam
NaCl và 27 gam CuCl2 hịa tan. Sau 120 phút điện phân (với cường độ dòng điện 5,1A) thì ngưng điện
phân, lấy dung dịch sau điện phân tác dụng với V (ml) dung dịch HCl 1,2M thì trung hòa vừa đủ. Giá trị
V là
A. 150
B. 240
C. 300
D. 360
Câu 132: Điện phân 100 ml dung dịch X chứa (Na2SO4, CuSO4, H2SO4) pH = 1, với điện cực trơ, Sau
một thời gian điện phân, lấy điện cực ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng dung dịch giảm 0,64 gam và

dung dịch có màu xanh nhạt, thể tích coi như khơng đổi. Nồng độ mol ion H+ có trong dung dịch sau
điện phân là:
A. 0,016
B. 0,026
C. 0,01
D. 0,02
Câu 133: Cho 2 bình điện phân mắc nối tiếp. Bình điện phân 1 hòa tan 0,3725 gam RCl (R là kim loại
kiềm) trong nước. Bình điện phân 2 chứa dung dịch CuSO4. Sau một thời gian điện phân thấy catot bình
điện phân 2 có 0,16 gam kim loại bám vào, cịn ở bình điện phân 1 thấy chứa V (lít) dung dịch một chất
tan pH = 13. Giá trị V
A. 0,05
B. 0,075
C. 0,1
D. 0,01
Câu 134: Mắc nối tiếp 2 bình điện phân. Bình điện phân 1 chứa dung dịch muối clorua của kim loại R
hóa trị II, bình điện phân 2 chứa dung dịch AgNO3. Sau 3 phút 13 giây điện phân thì ở catot bình điện
phân 1 thu được 1,6 gam kim loại; cịn ở catot bình điện phân 2 thu được 5,4 gam kim loại. Biết sau điện
phân trong mỗi bình vẫn cịn dung dịch muối. Kim loại R là:
A. Mg
B. Zn
C. Ni
D. Cu
ĐIỆN PHÂN TRONG ĐỀ THI CÁC NĂM
Câu 135: (CĐ 2007) Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. Điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.
B. Điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
C. Điện phân dung dịch NaCl, khơng có màng ngăn điện cực.
D. Điện phân NaCl nóng chảy.
Câu 136: (CĐ 2007) Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Mg và Zn.

B. Na và Fe. C. Al và Mg. D. Cu và Ag
Câu 137: (CĐ 2010) Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch
CuSO4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là
A. ở catot xảy ra sự oxi hoá: 2H2O + 2e → 2OH– + H2.
B. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e.
C. ở anot xảy ra sự oxi hoá: Cu2+ + 2e. → Cu
D. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu.
Câu 138: (CĐ 2011) Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 O,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu
được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là:
A. 3,36 lít
B. 1,12 lít
C. 0,56 lít
D. 2,24 lít
Câu 139: (CĐ 2012) Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) V lít dung dịch CuCl2 0,5M. Khi dừng điện
phân thu được dung dịch X và 1,68 lít khí Cl2 (đktc) duy nhất ở anot. Toàn bộ dung dịch X tác dụng vừa
đủ với 12,6 gam Fe. Giá trị của V là


HÓA LTĐH
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
A. 0,60.
B. 0,15.
C. 0,45.
D. 0,80.
Câu 140: (ĐHKA 2007)Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32
gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anơt. Hấp thụ hồn tồn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch
NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH cịn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch
khơng thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64)
A.
0,15M.

B. 0,2M.
C. 0,1M. D. 0,05M.
Câu 141: (ĐHKA 2008)Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.
Câu 8:( ĐHKA 2009) Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung
dịch muối của chúng là:
A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.
Câu 142: (ĐHKA 2010) Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mịn
điện hố xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là:
A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.
B. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.
C. Đều sinh ra Cu ở cực âm.
D. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl–.
Câu 143: (ĐHKA 2010) Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số
mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả q trình điện phân trên, sản phẩm
thu được ở anot là
A. khí Cl2 và H2. B. khí Cl2 và O2. C. khí H2 và O2. D. chỉ có khí Cl2.
Câu 144: (ĐHKA 2010) Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl
bằng dịng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thốt ra ở anot sau 9650 giây điện phân là
A. 1,792 lít.
B. 2,240 lít.
C. 2,912 lít.
D. 1,344 lít.
Câu 145: (ĐHKA 2011) Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO ) (điện cực trơ,
3 2

màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng
nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là
A. KNO , HNO và Cu(NO ) .
B. KNO , KCl và KOH.

3

3

3 2

3

C. KNO và Cu(NO ) .
3

D. KNO và KOH.

3 2

3

Câu 146: (ĐHKA 2011) Hoà tan 13,68 gam muối MSO vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với
4

điện cực trơ, cường độ dịng điện khơng đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở
catot và 0,035 mol khí ở anot. Cịn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả
hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là
A. 4,788.
B. 4,480.
C. 1,680.
D. 3,920.
Câu 147: (ĐHKA 2011) Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có
màng ngăn xốp) thì:
A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl.−

2

+

B. ở cực dương xảy ra q trình oxi hố ion Na và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl .−
C. ở cực âm xảy ra quá trình khử H O và ở cực dương xảy ra q trình oxi hố ion Cl.−
2

+

D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na và ở cực dương xảy ra q trình oxi hố ion Cl.−
Câu 148: (ĐHKA 2012) Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ
dịng điện khơng đổi 2,68A (hiệu suất q trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y
và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và
khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là
A. 0.8.
B. 0,3.
C. 1,0.
D. 1,2.
Câu 149: (ĐHKA 2012) Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung
dịch muối (với điện cực trơ) là:
A. Ni, Cu, Ag.
B. Li, Ag, Sn.
C. Ca, Zn, Cu.
D. Al, Fe, Cr.


×