Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ SẢN PHẨM DỆT MAY VIỆT TIẾN SANG THỊ TRƯỜNG EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 32 trang )

LOGO

CHIẾN LƯỢC MARKETING
SẢN PHẨM DỆT MAY VIỆT TIẾN
SANG THỊ TRƯỜNG EU
GVHD: Dương Khánh Vinh

Nhóm 4


Thành Viên Nhóm
1

Nguyễn Thị Thu Á

2

Trần Thị Diễm My
3

Bùi Văn Nam
4

Trương Hoàng Nhí
5

Trương Văn Thiện

2



Nội Dung Trình Bày
I. Lịch Sử Hoạt Động Của Công Ty
II. Hoạch Định Chiến Lược Marketing XK

III. Xác Định Và Phân Khúc Thị Trường
IV. Chiến Lược Thâm Nhập Thị Trường
V. Chiến Lược Phát Triển Sản Phẩm

VI. Chiến Lược Giá Trong Kinh Doanh XK
VII. Chính Sách Xúc Tiến Bán Hàng

3


I. Lịch sử hoạt động của Tổng công ty

Những
sự kiện
quan trọng

Quá trình
phát triển

Định hướng
phát triển

4


I. Lịch sử hoạt động của Tổng công ty


Những sự kiện quan trọng
23/10/1976

Xí nghiệp may Việt Tiến được thành lập từ
Tiền thân Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến

11/01/2007

Thành lập Tổng Công ty May Việt Tiến trên cơ
sở tổ chức lại Công ty May Việt Tiến thuộc
Tập đoàn Dệt May Việt Nam

13/02/2007

Cổ phần hóa Tổng Công ty May Việt Tiến và
chuyển Tổng công ty May Việt Tiến thành
Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến

01/01/2008

Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến
chính thức đi vào hoạt động
5


I. Lịch sử hoạt động của Tổng công ty

6



I. Lịch sử hoạt động của Tổng công ty
Ngành nghề kinh doanh
Sản xuất, kinh doanh sản
phẩm dệt may các lọai

Kinh doanh máy bơm gia
dụng và công nghiệp

Máy móc thiết bị, phụ tùng,
cơng cụ ngành dệt may và
bao bì

Dịch vụ giao nhận, vận
chuyển hàng hóa; dịch vụ
xuất nhập khẩu

Dịch vụ giặt, in, thêu và đào
tạo cắt may công nghiệp

Kinh doanh bất động sản,
cơ sở hạ tầng, cho thuê văn
phòng, nhà xưởng, thiết bị

Thiết bị điện lạnh dân dụng
Đầu tư, kinh doanh tài
và cơng nghiệp, thiết bị điện,
chính
âm thanh và ánh sáng
7



I. Lịch sử hoạt động của Tổng công ty
Tình hình kinh doanh
Doanh số ngày càng tăng, đặc biệt nhất năm 2011, Tổng công
ty đã có những bước tăng trưởng đáng kể so với năm 2006 qua
con số cụ thể: Giá trị tổng sản lượng năm 2011 tăng trưởng 2,7
lần; Tổng doanh thu tăng trưởng 2,4 lần; Lợi nhuận tăng trưởng
3,5 lần; Năng suất lao động bình quân tăng trưởng gần 2 lần;
Doanh thu nội địa tăng 3,7 lần.

8


I. Lịch sử hoạt động của Tổng công ty
Định hướng phát triển
1

Tiếp tục duy trì ổn định, hoạt động theo mô hình Công ty
mẹ – Công ty con, công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại

2

Tiếp tục áp dụng công nghệ Lean vào quá trình sản
xuất, tăng năng suất lao động, tăng thu nhập

3

Xây dựng chiến lược tái cấu trúc, sắp xếp lại mô hình tổ
chức, sáng tạo hơn, phát triển kịp thời với các đơn vị


4

Xác định lại tỷ trọng của từng thị trường Xuất khẩu để
đưa ra mục tiêu cụ thể cho các khách hàng chiến lược

5

Phát triển thương hiệu của Tổng công ty, mở rộng kênh
phân phối trong nước và quốc tế.

9


II. Hoạch định chiến lược Marketing
sản phẩm dệt may Việt Tiến

Mục đích

Tổ chức

Chương trình
10


II. Hoạch định chiến lược Marketing
sản phẩm dệt may Việt Tiến

Mục đích
Tạo sự nhận biết

Tạo sự quan tâm
Cung cấp thông tin
Củng cố thương hiệu
11


II. Hoạch định chiến lược Marketing
sản phẩm dệt may Việt Tiến

Chương trình

Chiến lược Marketing Mix

Chiến thuật Marketing Mix

12


II. Hoạch định chiến lược Marketing
sản phẩm dệt may Việt Tiến
Chiến lược Marketing Mix

Sản phẩm

Kênh

Giá

Con người


Truyền thông

Quy trình
13


II. Hoạch định chiến lược Marketing
sản phẩm dệt may Việt Tiến

Tập trung vào những triển vọng tốt nhất
Tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho KH

Chiến thuật
Marketing Mix

Tạo điều kiện để mua hàng dễ dàng hơn
Chú ý chào mời và chăm sóc KH

Thường xuyên xuất hiện trước mắt KH

14


II. Hoạch định chiến lược Marketing
sản phẩm dệt may Việt Tiến

Tổ chức
Phối hợp các nguồn lực của công ty để đưa các chiến lược và
chiến thuật marketing vào thực tiễn.


15


III. Xác Định Và Phân Khúc Thị Trường
Xác Định Thị Trường
EU luôn được biết đến là một thị trường lớn, sức tiêu thụ
hàng hóa cao với một lực lượng đông đảo và khả năng chi tiêu
mạnh.

16


III. Xác Định Và Phân Khúc Thị Trường
Phân Khúc Thị Trường
Thị trường EU gồm có 27 nước nên có sự đa dạng về thị hiếu
và thói quen tiêu dùng. Tuy nhiên có thể tập trung vào 3 phân khúc
thị trường như sau:
❑ Thu nhập: tập trung vào nhóm khách hàng trung bình
❑ Giới tính: chủ yếu là nam giới
❑ Đô tuổi: người trong độ tuổi lao động

17


III. Xác Định Và Phân Khúc Thị Trường
Mở Rộng Thị Trường Xuất Khẩu
❑ Sử dụng phương pháp tìm kiếm thị trường tích cực
Đẩy mạnh việc nghiên cứu thị hiếu và thói quen tiêu dùng
của khách hàng để có thể tạo ra SP và các biên pháp chiêu thị phù
hợp với khách hàng mới.

Xúc tiến tìm kiếm đơn hàng mới ở những khu vực tiềm năng
của thị trường.

18


III. Xác Định Và Phân Khúc Thị Trường
Mở Rộng Thị Trường Xuất Khẩu
❑ Sử dụng phương pháp thụ động
Phương pháp này là “ngồi đợi” đơn đặt hàng của đối tác
nước ngoài, vừa giảm chi phí xúc tiến tìm kiếm thị trường vừa có
được đơn hàng mong đợi.

19


III. Xác Định Và Phân Khúc Thị Trường
Mở Rộng Thị Trường Xuất Khẩu
❑ Đánh giá tiềm năng của thị trường
Song song với việc mở rộng thị trường là đánh giá tiềm năng
của mỗi thị trường. Thị trường nào có triển vọng cao hơn, khả
năng đáp ứng của công ty ở đâu là tốt nhất? Để có thể xác định
được thị trường ưu tiên cần phải phát triển ngay và những thị
trường còn lại sẽ được lưu trữ.

20


III. Xác Định Và Phân Khúc Thị Trường
Mở Rộng Thị Trường Xuất Khẩu

Trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu cần lưu ý:
❑ Đối với thị trường giàu tiềm năng thì áp dụng chiến
lược thị trường tập trung
❑ Ngược lại đối với thị trường ít tiềm năng hơn thì áp
dụng chiến lược thị trường phân tán.

21


IV. Chiến Lược Thâm Nhập Thị Trường XK
Kênh phân phối
XK trực tiếp
Nhà NK

Đại lí

Hệ thống siêu thị

Người tiêu dùng
Nhà bán lẽ

22


IV. Chiến Lược Thâm Nhập Thị Trường XK
Chiến lược thâm nhập
1

Cung cấp thông tin và tạo sự nhận biết


2

Dựa vào lợi thế cạnh tranh (nhân công tay nghề khéo léo,
chi phí sx thấp)

3

Thay đổi SP theo theo thị hiếu của thị trường

4

Khuyến mãi, giảm giá để kích cầu tiêu dùng

5

Tham gia các hội chợ, xúc tiến bán hàng
23


V. Chiến Lược Phát Triển Sản Phẩm
❖ Phong cách sử dụng hàng may mặc của người Châu Âu thay
đổi theo từng mùa
❖ Người Châu Âu không thích những màu quá nổi trội như màu
đo, họ yêu thích những màu hài hòa như màu xanh.
❖ Tâm lý chung của người Châu Âu họ không thích sự trùng lấp,
họ muốn mình luôn khác biệt so với mọi người.

24



V. Chiến Lược Phát Triển Sản Phẩm
❑ Chính vì những điều đó, trong chiến lược phát triển SP của Việt
Tiến cần phải quan tâm đến yếu tố mùa, nắm bắt tốt nhu cầu
trong từng mùa.
❑ Về màu sắc của SP cần phải tránh những màu nổi trội.
❑ Luôn luôn thay đổi và đa dạng hóa sản phẩm, tạo cảm giác cho
người dùng cảm thấy rằng sản phẩm được thiết kế riêng cho
họ.

25


×