Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bố cục ông một hay, chính xác nhất chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.29 KB, 4 trang )

Bố cục Ông Một
A. Bố cục Ông Một
- Phần 1 Từ đầu….đón em trở lại: người quản tượng lo lắng cho voi
- Phần 2 Tiếp theo ….thả cho nó đi : voi được thả về rừng
- Phần 3 Còn lại: tình cảm voi dành cho chủ cũ
B. Nội dung chính Ông Một
Văn bản Ông Một đã cho ta thấy tình cảm u thương, gắn bó nghĩa tình giữa con
voi của Đề đốc Lê Trực và ơng quản tượng. Qua đó, văn bản đề cao tình cảm giữa
con người với thế giới tự nhiên.
C. Tóm tắt Ơng Một
Tóm tắt tác phẩm Ông Một (Mẫu 1)
Văn bản “Ông Một” đã cho ta thấy tình cảm u thương, gắn bó nghĩa tình giữa
con voi với Đề đốc Lê Trực và ông quản tượng. Từ ngày rời căn cứ, con voi của
Đề đốc Lê Trực trở nên buồn bã vì nhớ đề đốc. Sau này, vì muốn con voi được tự
do, người quản tượng đã thả nó về rừng. Hàng năm khi sang thu, con voi lại về
làng, ơng quản tượng mở tiệc đón voi. Được mười năm, ông quản tượng qua đời,
khi con voi về nó vơ cùng buồn bã…
Tóm tắt tác phẩm Ông Một (Mẫu 2)
Con voi luôn nhớ về ông Đề đốc và sau này khi nó gắn bó với người quản tượng
thì nó cũng ln trung thành và u q người quản tượng. Qua đó, văn bản đề cao
tình cảm giữa con người với thế giới tự nhiên.
D. Tác giả, tác phẩm Ông Một
I. Tác giả


- Nhà văn Vũ Hùng sinh năm 1931
- Quê quán: Hà Nội
- Tác phẩm chính: Mùa săn trên núi ra đời năm 1961, Sao Sao (1982) và cuốn sông
giữa bầy voi (1986)
II. Tác phẩm Ông một
1.Thể loại: truyện thiếu nhi


2. Xuất xứ, hồn cảnh sáng tác
- Trích tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi
3. Phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm
4. Người kể chuyện: ngơi thứ ba
5. Tóm tắt tác phẩm Ơng một
- Tác phẩm kể về tình cảm gắn bó giữa người quản tượng, ơng Đề Đốc , và dân làng.
Họ là những người yêu thương động vật lo lắng cho con vật. Voi luôn nhớ ơn người
chủ cũ đã thả mình về làng hằng năm đều về thăm và nhận được sự chào đón nồng
hậu của mọi người
6. Bố cục tác phẩm Ông một
- Phần 1 Từ đầu….đón em trở lại: người quản tượng lo lắng cho voi
- Phần 2 Tiếp theo ….thả cho nó đi : voi được thả về rừng


- Phần 3 Cịn lại: tình cảm voi dành cho chủ cũ
7. Giá trị nội dung tác phẩm Ông một
- Ca người tình cảm, sự gắn bó của con người và động vật
8. Giá trị nghệ thuật tác phẩm Ông một
- Tình huống truyện độc đáo, mang nhiều ý nghĩa
- Bố cục tác phẩm truyện mạch lạc
- Từ ngữ giản dị, nhiều tình cảm
III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Ông một
1. Tình cảm của voi với Đề Đốc và người quản tượng
- Tình cảm của voi với Đề Đốc quyến luyến, nhớ nhung
+ Voi rời căn cứ ủ rũ
+ Nhớ Đề Đốc nhớ chiến trận
+ Nó bỏ ăn khơng đụng vịi đến một ngọn mía, một sợi cỏ
- Đối với người quản tượng thì đó là tình cảm gắn bó
+ Nó là nguồn an ủi ơng lúc xa cơ
+ Sống với nó lâu

+ Khơng muốn rời xa
- Người quản tượng ln lo lắng, quan tâm voi
+ Mình sống tù túng đủ rồi
+ Cịn nó, nó phải được tự do
+ Động viên voi ráng ăn để về với rừng già


+ Người quản tượng đã thả nó về rừng
2. Mối quan hệ con người với tự nhiên
- Quan hệ gần gũi, gắn bó, yêu thương động vật
+ Cả làng gọi voi bằng “Ơng Một”
+ Nơ nức, vui mừng khi thấy voi về làng
+ Lũ trẻ xúm xít dưới chân voi
+ Các bô lão đến bao nhiêu là thứ quà
+ Người quản tượng dẫn voi đi tắm
+ Trồng sẵn mía, sẵn thết đãi voi no nê
- Loài vật cũng biết cảm nhận, nhận thức được tình cảm của con người
+ Hằng năm voi xuống làng
+ Quỳ giữa sân
+ Giúp chủ cũ làm việc
- Voi lưu luyến người quản tượng, đau buồn khi chủ mất
+ Khi về làng không thấy chủ cũ ra đón
+ Hít hơi cái giường cũ
+ Các bơ lão mang mía đến voi khơng ăn
+ Mấy năm về thăm nhà chủ một lần
+ Tha thẩn đi trong sân như tiếc thương chủ cũ
→ Động vật cũng có tình cảm giống như người,khi ta đối tốt với vật thì vật ln nhớ
ơn đó. Mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên là quan hệ gắn kết, yêu thương
không thể tách rời.




×