Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Skkn biện pháp dạy học sinh khuyết tật hòa nhập ở lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.55 KB, 18 trang )

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em nói chung, trẻ em khuyết tật nói riêng là
một trong những mối quan tâm lớn của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội trong
giai đoạn hiện nay. Việc làm này thể hiện truyền thống tốt đẹp từ ngàn xưa của
dân tộc Việt Nam.
Giáo dục học sinh khuyết tật hịa nhập đang được tồn xã hội quan tâm vì
nó đáp ứng được mục tiêu giáo dục, đánh giá mức độ phát triển của tồn xã hội.
Vì giáo dục học sinh khuyết tật không những dựa trên quan điểm xã hội trong
việc nhìn nhận, đánh giá đúng trẻ khuyết tật mà cịn dựa trên quan điểm tích cực
về phát triển của trẻ khuyết tật. Chính vì vậy, để đáp ứng nhu cầu giáo dục trẻ
khuyết tật, giáo dục học sinh hòa nhập là sự lựa chọn tối ưu nhất. Mơ hình này
đã mở ra cho trẻ khuyết tật cơ hội được đi học, được giao lưu, tiếp xúc với mọi
người, được phát huy hết khả năng của mình và hịa nhập với xã hội. Trẻ em có
quyền được học tập, được vui chơi, được chăm sóc. Do đó trẻ cần được giáo
dục, dạy dỗ chu đáo của mọi người, được yêu thương quý trọng từ gia đình, nhà
trường và toàn xã hội, đặc biệt là trẻ khuyết tật. Vì vậy giáo dục trẻ khuyết tật là
nhiệm vụ quan trọng cao cả và đầy tính nhân văn của ngành giáo dục nói riêng
và tồn thể nhân loại nói chung.
Thực tế cho thấy một số trẻ em khuyết tật chưa được hòa nhập, chưa được
đến trường học tập và vui chơi như các học sinh khác. Vì một số gia đình do
nhận thức chưa đúng, một số gia đình kinh tế khó khăn bố mẹ chỉ lo lao động
kiếm tiền không qua tâm đến các em. Họ suy nghĩ rằng các em khuyết tật không
học tập được như trẻ bình thường khác nên để các em ở nhà ăn, chơi tự do, ít
được tiếp xúc và vui chơi với bạn. Về giáo viên thì một số giáo viên dạy lớp có
học sinh khuyết tật thì ngại, đùn đẩy khơng muốn nhận. Vì có học sinh khuyết
tật phải làm hồ sơ vất vả, lâu nay khơng có chế độ trả thù lao cho giáo viên dạy
lớp có trẻ khuyết tật, hơn nữa trong lớp các em không tập trung chú ý học tập,
có hay quậy phá, tự do đi lại trong lớp…
Là giáo viên chủ nhiệm trong lớp có học sinh khuyết tật hịa nhập, tơi ln
trăn trở làm thế nào để trẻ khuyết tật được học tập, được vui chơi, được chăm


sóc, được bù đắp một phần thiệt thịi của các em so với trẻ em bình thường khác.
Với lương tâm trách nhiệm của một người cô, người mẹ, bằng tình u thương
chân thành tơi ln quan tâm, chia sẻ với trẻ khuyết tật, có nhiều trăn trở và
nhiều giải pháp hiệu quả để giúp trẻ khuyết tật được hịa nhập. Chính vì những lí
do trên tơi chọn đề tài: “Biện pháp dạy học sinh khuyết tật hòa nhập ở lớp
3”.
1.2. Mục đích của đề tài
- Nâng cao nhận thức cho GVCN thấy được sự chia sẻ cần thiết của đội
ngũ giáo viên về việc dạy học sinh khuyết tật hịa nhập để góp phần nâng cao
chất lượng cuộc sống cũng như học tập của học sinh khuyết tật. Từ đó GVCN sẽ
coi trọng, có trách nhiệm hơn trong việc dạy học sinh khuyết tật hòa nhập .
- Hệ thống hố một số vấn đề về lí luận và thực tiễn trong cơng tác giảng
dạy trẻ khuyết tật hịa nhập. Tìm hiểu những tồn tại hạn chế trong cơng tác dạy

skkn


2

trẻ khuyết tật hịa nhập hiện nay từ đó đề xuất một số biện pháp dạy trẻ
khuyết tật hòa nhập hiệu quả cao để đồng nghiệp cùng thực hiện.
- Thông qua dạy trẻ khuyết tật hịa nhập các em có quyền được học tập,
được vui chơi, được chăm sóc, được yêu thương để phát triển về năng lực phẩm
chất như những trẻ em bình thường khác.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh Nguyễn Thị Thủy - Học sinh khuyết tật hòa nhập lớp 3C
trường Tiểu học Quảng Lưu.
- Biện pháp dạy học sinh khuyết tật hòa nhập ở lớp 3 nói riêng và học sinh
khuyết tật cấp tiểu học nói chung.
1.4. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
- Phương pháp thực nghiệm, đối chứng
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Cơ sở khoa học của đề tài nghiên cứu
* Khái niệm về trẻ khuyết tật: Trẻ khuyết tật là những trẻ em do những
tổn thương về cơ thể hoặc rối loạn các chức năng nhất định gây nên những khó
khăn đặc thù trong các hoạt động vui chơi, học tập, lao động. [1]
Căn cứ vào dạng khó khăn đặc thù của TKT, người ta chia ra các nhóm TKT
chính :
1) Trẻ khó khăn về nhìn (khiếm thị)
2) Trẻ khó khăn về nghe (khiếm thính)
3) Trẻ khó khăn về học hoặc vận động
4) Trẻ khó khăn về nói (tật ngơn ngữ)
5) Trẻ có những khó khăn khác (gồm cả trẻ đa tật)
* Các đặc trưng của Giáo dục hòa nhập(GDHN) [1]
- Giáo dục cho mọi đối tượng HS. Đây là tư tưởng chủ đạo, yếu tố đầu
tiên thể hiện bản chất của GDHN. Trong GDHN khơng có sự tách biệt giữa HS
với nhau. Mọi HS đều được tơn trọng và đều có giá trị như nhau.
- Học ở trường nơi mình sinh sống. Mọi HS được hưởng một chương
trình giáo dục phổ thơng. Điều này vừa thể hiện sự bình đẳng trong giáo dục,
vừa thể hiện sự tơn trọng.
- Điều chỉnh chương trình, đổi mới phương pháp dạy học và thay đổi quan
điểm, cách đánh giá là vấn đề cốt lõi giúp GDHN đạt hiệu quả cao nhất. Điều
chỉnh chương trình là việc làm tất yếu của GDHN, có điều chỉnh chương trình
cho phù hợp thì mới đáp ứng cho mọi trẻ em có nhu cầu, năng lực khác nhau.
- GDHN không đánh đồng mọi trẻ em như nhau. Mỗi đứa trẻ là một cá
nhân, một nhân cách có năng lực khác nhau, cách học khác nhau, tốc độ học

cũng khơng như nhau. Vì thế, điều chỉnh chương trình cho phù hợp là cần thiết.
- Dạy học một cách sáng tạo, tích cực và hợp tác. Đó là mục tiêu của dạy
học hồ nhập. Dạy học hoà nhập sẽ tạo ra được cho trẻ kiến thức chung, tổng

skkn


3

thể, cân đối. Muốn thế, phương pháp dạy học phải có hiệu quả và đáp ứng
được các nhu cầu khác nhau của HS.
- Muốn dạy học có hiệu quả, kế hoạch bài giảng phải cụ thể, chú trọng áp
dụng phương pháp học hợp tác. Phải biết lựa chọn phương pháp và sử dụng
đúng lúc : phương pháp đồng loạt, phương pháp đa trình độ, phương pháp trùng
lập giáo án, phương pháp thay thế, phương pháp cá biệt.
* Cơ sở pháp lí về trẻ khuyết tật hịa nhập
- Luật phổ cập Giáo dục Tiểu học ngày 16/8/1991[3]
Điều 11 : Trẻ em là con liệt sĩ, thương binh nặng, trẻ em tàn tật, trẻ em mồ
côi không nơi nương tựa, trẻ em khó khăn đặc biệt, được Nhà nước và xã hội
quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cần thiết để đạt trình độ giáo dục Tiểu học.
- Luật bảo vệ và Chăm sóc giáo dục trẻ em 16/8/1991[4]
Điều 6, mục 3 : Trẻ em tàn tật, trẻ em khuyết tật, được Nhà nước và xã
hội giúp đỡ trong điều trị, phục hồi chức năng để hoà nhập vào cuộc sống xã hội
; được thu nhận vào các trường lớp đặc biệt.
- Pháp lệnh về người tàn tật 30/7/1998[5]
Chương III, điều 16 : (1) Việc học tập của trẻ em tàn tật được tổ chức,
thực hiện bằng các hình thức học hồ nhập trong các trường phổ thông, trường
chuyên biệt dành cho người tàn tật, cơ sở nuôi dưỡng người tàn tật tại gia đình.
(2) HS tàn tật có năng khiếu được ưu tiên tiếp nhận vào học tại các trường
năng khiếu tương ứng.

Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục, trong đó trẻ khuyết tật cùng
học với trẻ em bình thường trong trường phổ thông tại nơi trẻ sinh sống. Giáo
dục hòa nhập xuất phát từ quan điểm xã hội về giáo dục, coi nhà trường như một
xã hội thu nhỏ và phản ánh tính chất đa dạng của xã hội. Vì vậy mơi trường giáo
dục phổ thơng được chú ý cải thiện sao cho đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng
của mọi học sinh .
Hiện nay, Bộ giáo dục và Đào tạo đã ra quy định về giáo dục hòa nhập trẻ
khuyết tật làm cơ sở giúp cho các bộ phận quản lý giáo dục các cấp, nhà trường
và giáo viên thực hiện giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật một cách hiệu quả.
- Quyết định số 23/1006/QĐ/ BGDĐT ngày 22/5/2006 về việc quy định
Giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật. [6]
- Công văn số 9890/ BGDĐT-GDTH, ngày 17/9/2007 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn nội dung, phương pháp giáo dục cho
học sinh có hồn cảnh khó khăn. Từ đó nâng dần chất lượng giáo dục hịa nhập
học sinh khuyết tật. [7]
Công văn số 1616/SGD&ĐT- GDTH, ngày 24/12/2009 Hướng dẫn đánh
giá xếp loại học sinh khuyết tật hòa nhập cấp Tiểu học. [8]
Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ về quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật người khuyết tật.
Thông tư Số: 03/2018/TT-BGDĐT ngày 29 tháng 01 năm 2018 quy định
về giáo dục hòa nhập đối với người khuyết tật. [9]
Kế hoạch số 73/KH- UBND huyện, ngày 15/3/2022 về kế hoạch giáo dục trẻ
khuyết tật trong các cơ sở giáo dục giai đoạn 2022-2025. [10]
2.2. Thực trạng của việc giáo dục học sinh khuyết tật hòa nhập

skkn


4


2.2.1. Đặc điểm tình hình nhà trường và lớp chủ nhiệm
Trường Tiểu học Quảng Lưu nằm ở phía đơng nam huyện Quảng Xương.
Tồn trường có 35 CBGV và 835 học sinh được biên chế thành 23 lớp. Năm học
2021-2022 nhà trường có 5 học sinh khuyết tật, rãi rác ở các khối lớp.
Đầu năm học 2021-2022 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 3C trường
Tiểu học Quảng Lưu. Lớp tôi có 36 học sinh, trong đó có 01 học sinh khuyết tật
là nữ.
a. Những việc đã làm được
* Về nhà trường
Có đội ngũ CBGV đồn kết, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao, tâm
huyết với nghề. Luôn yêu thương và quan tâm đến học sinh khuyết tật cơ sở vật
chất khang trang, khn viên thống mát. Các phịng học được trang bị ti vi cài
đặt mạng internet để phục vụ giảng dạy.
Ban Giám hiệu đã quan tâm đến công tác chỉ đạo những lớp có học sinh
khuyết tật hịa nhập. Chỉ đạo giáo viên lập xây dựng kế hoạch chủ nhiệm, kế
hoạch dạy học sinh khuyết tật, duyệt và góp ý cho giáo viên kịp thời điều chỉnh
kế hoạch cho phù hợp.
Các ban ngành đã quan tâm đến học sinh có các chế độ chính sách ưu đãi
cho trẻ khuyết tật hàng tháng.
*Về giáo viên
          Giáo viên chủ nhiệm có trình đào tạo chuẩn, có nhiều kinh nghiệm trong
cơng tác giảng dạy học sinh khuyết tật hịa nhập, có tinh thần trách nhiệm cao,
nhiệt tình với học sinh, nhận thức được vai trị, tầm quan trọng của người thầy,
có khả năng nắm được mục tiêu, kiến thức, dạy tốt cho học sinh khuyết tật trong
lớp mình phụ trách.
* Về học sinh
- Lớp 3C tơi phụ trách có 36 học sinh, trong đó có một học sinh khuyết tật hịa
nhập em là Mai Thị Thủy, em là học sinh khơng có khả năng ghi nhớ và không
tự tin khi giao tiếp với mọi người nhưng em thích được học bài, tham gia các
hoạt động vui chơi với các bạn, thích được cơ và bạn quan tâm trong giờ học,

thích nghe kể chuyện và học vẽ. Em rất thích được cơ âu yếm và tâm sự, thích
được cơ quan tâm giúp đỡ.
Em là khuyết tật trí tuệ nên cũng ngoan, khơng hay quậy phá. Tơi đã xây
dựng được tập thể lớp đồn kết, biết yêu thương chia sẻ lẫn nhau. Các em có nề
nếp học tập trong lớp nhờ đó các em đã có thói quen học tập theo nhóm, hỗ trợ
nhau cùng tiến bộ. Vì vậy các em ln hỗ trợ, chia sẻ với bạn bị khuyết tật khi
học tập cũng như khi tổ chức các trò chơi, các phong trào thi đua của lớp, của
trường.
b. Những tồn tại, hạn chế
* Về nhà trường và giáo viên
- Chưa tổ chức được các chuyên đề về dạy trẻ khuyết tật hòa nhập, chưa
có phịng chun biệt giành riêng cho trẻ khuyết tật. Tài liệu tham khảo dạy trẻ
khuyết tật cịn ít.

skkn


5

- Giáo viên chưa được tập huấn về giáo dục trẻ khuyết tật hịa nhập nên
chưa có chun mơn sâu về giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập. Giáo viên cịn ngại
nhận lớp có trẻ khuyết tật, cịn hay đùn đẩy.
* Về học sinh
- Do bị thiểu năng trí tuệ nên em khơng có khả năng ghi nhớ, khó khăn
trong học tập, giao tiếp và tham gia các hoạt động khác.
- Học sinh không tập trung vào học tập, hay ngủ gật, khơng hợp tác nhóm,
đơi khi bị khùng, bẳn tính.
* Về phụ huynh
- Đa số gia đình khó khăn bố mẹ chỉ lo kiếm tiền sinh sống, chưa quan
tâm đến sự phát triển về tâm lý, nhận thức của các em mà chủ yếu giao phó cho

giáo viên và nhà trường.
Đầu năm tôi tổ chức khảo sát thực tế và điều tra kết quả về năng lực phẩm
chất, hoàn cảnh gia đình của học sinh, kết quả như sau:
Bảng 1: Khảo sát, thống kê học sinh khuyết tật hòa nhập khối 3 năm
học 2021-2022 (Thời điểm tháng 9/2021)
a. Về kiến thức
TT Họ và tên HS
Lớp
Loại KT
HTT HT
CHT
1
2
TT
1
2
TT

Mai Thị Thủy
Hoàng Văn Chính
b. Về kĩ năng xã hội
Họ và tên HS

3C
3D

Trí tuệ
Trí tuệ

Lớp


Loại KT

Mai Thị Thủy
3C
Trí tuệ
Hồng Văn Chính
3D
Trí tuệ
c. Về chăm sức khỏe và phục hồi chức năng
Họ và tên HS
Lớp
Loại KT

1
2

x
x
Tốt

Đạt


x
x

Tốt

Đạt




Mai Thị Thủy
3C
Trí tuệ
x
Hồng Văn Chính
3D
Trí tuệ
x
Qua khảo sát tơi thấy các em có những vấn đề sau:
- Em Hồng Văn Chính lớp 3D: biết các số từ 1 đến 100, biết tính tốn
một số phép tính đơn giản, nhưng làm chưa thành thạo, hay nói tự do. Biết đọc
nhưng đọc chậm và đánh vần, nhìn viết được các bài chính tả ngắn. Hay vắng
học, đi học xấp xơm. Sức khỏe yếu. Không mạnh dạn, hay ngồi trong lớp một
mình.
- Em Mai Thị Thủy 3C (lớp tơi chủ nhiệm): biết các số từ 1 đến 100, biết
tính tốn một số phép tính cộng, trừ, nhân chia đơn giản, nhưng làm hay sai,
khơng biết làm tốn giải, hay nói tự do, chạy tự do trong lớp. Biết đọc nhưng
đọc chậm và đánh vần, nhìn viết được các bài chính tả ngắn chứ không biết nghe
viết. Đi học đều nhưng hay đi muộn. Sức khỏe trung bình, mạnh dạn, hay nói
trong lớp một mình khơng rõ nội dung. Thích chơi cùng các bạn nhưng hay quấy
rối.
c. Nguyên nhân những tồn tại, hạn chế
* Về nhà trường và giáo viên

skkn



6

- Chưa coi trọng việc giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập theo các yêu
cầu và chức năng của giáo dục trẻ khuyết tật. Chưa có đầu tư về CSVC, thiết bị
chuyên dùng cho học sinh khuyết tật, chỉ tập trung vào học sinh bình thường để
nâng cao chất lượng. Vì học sinh khuyết tật khơng tính vào chất lượng thi đua
của giáo viên, của nhà trường.
- Giáo viên chưa được tập huấn hoặc đào tạo về giáo dục trẻ khuyết tật
hịa nhập nên chưa có chun mơn sâu, chưa có kinh nghiệm trong giáo dục trẻ
khuyết tật. Giáo viên chưa nhiệt tình, cịn ngại khó, ngại vất vả khơng muốn
nhận lớp dạy có trẻ khuyết tật.
- Lâu nay khơng có bất kì một chế độ thù lao nào trả cho giáo viên dạy trẻ
khuyết tật (Đến tháng 2/2022 mới có văn bản hướng dẫn chi trả bù cho người
dạy trẻ khuyết tật từ tháng 3/2018)
* Về học sinh
- Đã là khuyết tật bẩm sinh nên sức khỏe của các em hay ốm, yếu, đến lớp
đến trường không thường xuyên. Khi đến lớp các em không tập trung, nhiều lúc
vô thức nói linh tinh khơng rõ nội dung. Vì khơng có khả năng ghi nhớ, khơng
có khả năng tiếp nhận thông tin từ bạn bè, từ cô giáo nên trong học tập, giao tiếp
và tham gia các hoạt động khác rất khó khăn.
* Về phụ huynh
- Bố mẹ cũng bị thần kinh nên không được minh mẫn. Điều kiện kinh tế
cịn khó khăn nên chỉ lo kiếm tiền sinh sống, hơn nữa nhận thức chưa đúng đắn
về trẻ khuyết tật nên chưa có sự phối hợp, hợp tác với giáo viên chủ nhiệm, với
nhà trường để giáo dục con em mình theo yêu cầu kiến thức, kĩ năng của giáo
dục trẻ khuyết tật mà chủ yếu giao phó cho giáo viên và nhà trường.
2.3. Các biện pháp dạy học sinh khuyết tật hịa nhập ở lớp 3
2.3.1. Tìm hiểu nắm vững đặc điểm, tâm sinh lý của học sinh khuyết
tật trong lớp chủ nhiệm.
*Lớp 3C do tơi phụ trách có em : Mai Thị Thủy - Sinh ngày 10.11. 2012

Loại khuyết tật chính: Chậm phát triển trí tuệ
Nơi ở hiện nay: thôn Mậu Tây - xã Quảng Lưu - huyện Quảng Xương, tỉnh
Thanh Hóa.
Bố: Mai Xuân Ngọc - 56 tuổi - Làm nghề tự do
Mẹ: Mai Thị Thơm - 51 tuổi - Làm nơng nghiệp
-Về tình hình sức khỏe và khả năng: Sức khỏe trung bình, mạnh dạn, hay nói
trong lớp một mình, hay cười. Thích chơi cùng các bạn nhưng hay quấy rối.
Trong các giờ học em không nhớ, hoặc nhớ lộn xộn khơng có khả năng tiếp thu
bài như học sinh khác..... Thủy bị ảnh hưởng của bệnh thần kinh.
- Hồn cảnh gia đình em Thủy rất khó khăn, bố bỏ đi làm ăn xa, mình mẹ ở
nhà đi làm thuê để kiếm sống hằng ngày cho 3 mẹ con, vì vậy nên mẹ khơng có
điều kiện để chăm sóc em nên khi đến lớp quần áo bẩn thỉu, hôi hám không
được quan tâm tắm rửa thường xuyên.
- Tìm hiểu khả năng và nhu cầu trẻ khuyết tật: trước và trong quá trình giáo
dục để tìm những khả năng (điểm mạnh) của trẻ trong các lĩnh vực phát triển,
biết những nhu cầu (khó khăn, hạn chế) của trẻ. Từ đó đề ra nội dung và phương

skkn


7

pháp phát triển những khả năng và đáp ứng những nhu cầu cần thiết cho trẻ,
giúp cho việc giáo dục học sinh khuyết tật được nâng cao và có hiệu quả hơn.
2.3.2. Sắp xếp chỗ ngồi, xây dựng nhóm bạn hợp lý cho trẻ khuyết tật
Sau khi nhận lớp, qua khảo sát và tìm hiểu với phụ huynh, giáo viên năm
học trước được biết em bị tật là do nguyên nhân nào, khi học đến lớp giáo viên
căn cứ vào loại khuyết tật cho phù hợp. Nếu khuyết tật vận động thì cần sắp xếp
cho các em ngồi ở bàn trên cùng dãy gần bàn giáo viên để thuận tiện trong việc
giúp đỡ học sinh trong học tập cũng như sinh hoạt cá nhân. Nếu học sinh khuyết

tật trí tuệ ở dạng thần kinh không điều khiển được hành vi thì xếp cho em ngồi
một bàn riêng phía dưới cùng của dãy giữa để tiện theo dõi, giáo dục. Với học
sinh lớp tơi là khuyết tật thiểu năng trí tuệ, chậm phát triển hơn trẻ bình thường
khác nên tơi xếp cho em ngồi chung với một bạn nữ, có sức khỏe, ngoan, học
tập tốt, nhanh, có tinh thần giúp đỡ chia sẻ với bạn, ln nhường bạn để trong
q trình học tập, vui chơi có em đó giúp đỡ.
Xây dựng “vòng tay bạn bè” ngay từ đầu năm học để tạo ra bầu khơng khí
thân mật, thương u giúp đỡ các em ngay từ khi trẻ mới biết nhau.
Giao trách nhiệm cụ thể cho từng nhóm và yêu cầu nhóm bàn bạc, tìm biện
pháp giúp đỡ học sinh khuyết tật như: nhóm bạn học ở nhà, nhóm cùng đi học,
nhóm học trên lớp, nhóm cùng vui chơi ngồi giờ học,...
Lực lượng giúp giáo viên hỗ trợ học sinh khuyết tật hịa nhập có hiệu quả
khơng kém các lực lượng khác đó là nhóm bạn bè. Được đến lớp học hịa nhập,
học sinh khuyết tật mở rộng mối quan hệ trong cộng đồng, trước hết là quan hệ
bạn bè. Tục ngữ có câu : “Học thầy khơng tày học bạn” điều đó đã thể hiện qua
thực tế khơng nhỏ trong chương trình giáo dục hịa nhập. Trẻ em có nhiều lợi thế
hơn so với người lớn trong việc giúp đỡ lẫn nhau.
Vì vậy, tơi đã hưởng ứng tích cực phong trào do liên đội phát động như :
đôi bạn cùng tiến, nhóm bạn học tập, giúp bạn vượt khó, vượt khó học tốt…
Xây dựng nhóm “Đơi bạn cùng tiến” nhờ đó mà kết quả học tập của em
tiến bộ rất nhiều, lớp có số lượng học sinh học tốt tăng lên so với đầu năm học
và học sinh học chậm, không hồn thành giảm dần đến khơng cịn em nào. Qua
phong trào đó, đã bồi dưỡng cho em lịng nhân ái, tương thân, tương trợ lẫn
nhau và cùng nhau tiến bộ trong học tập.
2.3.3. Xây dựng kế hoạch giảng dạy học sinh khuyết tật phù hợp với
điều kiện khả năng phát triển của học sinh
Sau khi nắm rõ đặc điểm của trẻ khuyết tật về thần kinh, não bộ, tôi cùng
với tổ chun mơn góp ý, trao đổi cùng để hồn thành kế hoạch giáo dục năm
học và từng tháng cho trẻ, đề ra mục tiêu và kế hoạch giáo dục cá nhân.
Mục tiêu giáo dục TKT do GV và phụ huynh HS cùng nhóm hỗ trợ xây

dựng. Mục tiêu được xây dựng cần mang tính tổng thể để có thể được thực hiện
không chỉ trong môi trường lớp học mà trong cả môi trường cộng đồng.
- Xây dựng mục tiêu cho từng học kỳ, từng năm học, bảo đảm tính liên tục
suốt bậc học, đảm bảo tính khả thi, vừa sức, phù hợp với khả năng và nhu cầu
của học sinh, bao gồm các nội dung cơ bản : Văn hóa, giao tiếp, kỹ năng xã hội,
khả năng hịa nhập và phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật.

skkn


8

Trường tơi năm học nào cũng có học sinh khuyết tật, nên bộ phận
chun mơn cũng đã có kinh nghiệm hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm có học sinh
khuyết tật, lập sổ theo dõi học sinh trong suốt bậc học theo mẫu gồm các nội
dung như sau:
Mục tiêu chung cho cả năm học:……………….
Mục tiêu học kỳ I:………………..
Kế hoạch giáo dục học kỳ I: ( nhằm thực hiện mục tiêu học kỳ I)
(Tháng thực hiện: 9,10,11,12)
Tháng

Nội dung

Biện pháp thực
hiện

Người thực
hiện


Kết quả

Kiến thức
9
Kỹ năng xã hội
Phục hồi chức năng
- Tương tự học kỳ II cũng thực hiện như trên từ tháng 1 đến tháng 5.
- Cuối mỗi kì đều có đánh giá, rút kinh nghiệm rồi tiếp tục xây dựng điều
chỉnh kế hoạch cho phù hợp với kì tiếp theo. Sau mỗi kì có xác nhận của Ban
giám hiệu phối hợp với trạm y tế xã và phụ huynh học sinh.
2.3.4. Biện pháp giáo dục hành vi cho học sinh khuyết tật[2]
a) Xây dựng mối quan hệ tốt giữa giáo viên với học sinh khuyết tật
- Không định kiến với trẻ khi trẻ có hành vi bất thường.
- Yêu thương, quan tâm, chăm sóc trẻ thường xuyên tạo niềm tin để trẻ
cảm thấy không bị bỏ rơi và đem lại sự đảm bảo an tồn.
- Tìm ra ngun nhân trẻ có hành vi khơng phù hợp thì mới có biện pháp
khắc phục.
Ví dụ: Trong giờ học tập đọc, các bạn đang đọc bài nhưng em đó khơng
đọc bài, giật sách của bạn ném xuống đất không cho bạn học. Lúc này giáo viên
lại gần, tơi nhặt cuốn sách lên, sau đó tơi dùng tay vỗ nhẹ vào lưng làm thức tỉnh
thần kinh của em rồi hỏi han tại sao con không đọc bài ? Con có đau đầu khơng?
con khó chịu ở chỗ nào ? bây giờ cô hướng dẫn con đọc bài nhé? Nếu học sinh
đó đồng ý đọc bài tơi sẽ hướng dẫn con đọc vài ba dòng rồi đề nghị cả lớp tuyên
dương bạn. Từ lúc cả lớp vỗ tay tuyên dương em đó lại ngồi chăm chú cùng bạn
tập đọc.
b) Hình thành cho học sinh khuyết tật một số kĩ năng sống đơn giản
Học sinh bình thường có thể tự học được rất nhiều việc, cử chỉ hành vi tốt
trong cuộc sống (học bằng cách ngầm định). Với học sinh khuyết tật, ngay cả
những việc đơn giản nhất cũng phải dạy thì các em mới biết được. Vì vậy, cần
hình thành cho các em một số kĩ năng hằng ngày để giúp các em hạn chế những

hành vi bất thường như :
- Kĩ năng tự phục vụ, chăm sóc bản thân.
- Lịch sự khi chào hỏi, trả lời.
- Ý thức giúp đỡ người khác.
- Có ý thức thái độ đối với công việc.
- Biết nhận xét để đưa ra sự lựa chọn.
c) Khuyến khích các em tham gia các hoạt động, trò chơi hấp dẫn

skkn


9

- Trẻ thấy được trách nhiệm của mình là thành viên của nhóm và được
quyền tham gia.
- Có cơ hội hỗ trợ giúp đỡ nhau.
- Hạn chế tối đa thời gian rỗi để nghịch, quậy phá.
- Trẻ có cơ hội tìm kiếm, khám phá điều mới.
Ví dụ: trong giờ học tập đọc, tơi tổ chức trị chơi “tiếp sức” để luyện đọc
câu. Tôi cho em cùng tham gia đọc nối tiếp. Sau khi đọc xong tôi nhận xét,
tuyên dương các bạn đọc tốt, thì trong đó có tun dương em. Tơi tìm ra lí do để
tun dương một cách hợp lý, từ đó tạo sự vui vẻ, phấn chấn thích được học,
thích được chơi và thích được tham gia các hoạt động.
Lựa chọn những trò chơi phù hợp cho trẻ cùng tham gia trong các hoạt
động bài dạy. Giúp trẻ từng bước tự tin hơn.Ví dụ : sắm vai, tiếp sức, đố bạn…

d) Dạy cho trẻ hiểu biết về nội quy lớp học (giải thích rõ và minh hoạ cụ thể
những nội dung của nội quy lớp học)
- Đi học đúng giờ, vào học và nghỉ học lúc mấy giờ,
- Nghỉ học phải xin phép.

- Giữ gìn vệ sinh, trật tự trong lớp.
- Tích cực tham gia học tập.
- Kính thầy, mến bạn.
- Giúp đỡ lẫn nhau.
e) Động viên, khen thưởng nêu gương tốt
- Khi học sinh khuyết tật có hành vi tốt, nên động viên kịp thời.
- Không chê bai mắng nhiếc các em trước tập thể khi trẻ có hành vi khơng
phù hợp. Động viên khen thưởng có thể bằng lời, bằng hành động vỗ tay hay
bằng hiện vật.
g) Sử dụng hình phạt
- Phần lớn trẻ khuyết tật khơng thích những hình phạt đặc biệt là hình phạt
liên quan đến thân thể. Tuy nhiên, đối với những trẻ có hành vi vượt quá giới
hạn cho phép và diễn ra nhiều lần thì đơi khi cần có hình thức phạt phù hợp để
giáo dục, răn đe. Khi sử dụng hình phạt tránh làm cho học sinh lo lắng, tức giận
tạo ra sự căng thẳng dẫn đến việc các em chống đối. Khi dùng hình phạt, GV
phải suy nghĩ và tơn trọng nhân phẩm của các em. Sử dụng hình phạt với mục
đích làm tăng động cơ thúc đẩy các em thay đổi hành vi không phù hợp và tăng
cường mối quan hệ giữa thầy với trò, giữa trò với trị.
2.3.5. Tạo mơi trường học thân thiện, quan tâm giúp đỡ trẻ hịa đồng
với cơ giáo và bạn bè
Mơi trường giáo dục có vai trị rất quan trọng trong q trình phát triển tồn
diện cho học sinh, đặc biệt là đối với học sinh khuyết tật. Bởi vì khi có môi
trường giáo dục tốt sẽ giúp phát triển nhân cách cho các em đồng thời giúp các
em phát triển về tiềm năng của tư cách, các năng lực tinh thần và thể chất. Hơn
nữa đối với học sinh khuyết tật rất nhạy cảm với mọi tác động bên ngồi. Khơng

skkn


10


những thiếu dinh dưỡng có thể gây tác hại lâu dài mà ngay cả những thiếu sót
trong cách thức giáo dục, quan hệ tình cảm cũng dễ nảy sinh những chấn thương
tâm lý, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của các em. Cho nên cơ giáo Tiểu
học có vai trị quan trọng trong việc giáo dục hịa nhập.  

Cơ giáo như mẹ hiền, thay thế  mẹ để chăm sóc, giáo dục giúp đỡ các em ở
mọi lúc mọi nơi. Vì vậy việc chăm sóc và giáo dục học sinh khuyết tật phải
thường xuyên được cải tiến, đổi mới, phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và
sở thích của học sinh. Tránh mọi  hình thức gị bó, áp đặt, mệnh lệnh làm căng
thẳng ức chế tâm lý học sinh. Cơ giáo phải thường xun trị chuyện, âu yếm vỗ
về trẻ, tạo cho các em tâm thế vui vẻ, thoải mái, tạo mơi trường đẹp, thân thiện
để trẻ được hịa nhập cùng với các bạn, xây dựng nhóm bạn cùng chơi với trẻ.
Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin thích được đến trường.
Song song với nhiệm vụ xây dựng môi trường thân thiện để học sinh
khuyết tật hịa nhập thì việc dạy các em ở mọi lúc mọi nơi là việc cần thiết. Đối
với học sinh khuyết tật thì khả năng nhận thức, diễn đạt những ý nghĩ, mong
muốn của các em rất hạn chế. Vì thế cơ giáo phải thường xun quan tâm chăm
sóc, trị truyện, giúp đỡ các em ở mọi lúc mọi nơi, trong mọi hoạt động.
Việc giáo dục học sinh khuyết tật phải thực hiện một cách thường xuyên,
phải kiên trì, nhẫn nại, thường xuyên nhắc nhở giáo dục các em, trong
trường, trong lớp phải yêu thương, giúp đỡ bạn lúc khó khăn, thấy bạn ngã phải
đỡ bạn dậy, thấy bạn buồn, bạn khơng khỏe thì phải quan tâm hỏi thăm, cùng
chơi với bạn. Đây là cơ hội tốt để giáo dục tình cảm, lịng nhân ái, nhân cách
sống và kỹ năng sống cho học sinh.
2.3.6. Phối hợp với phụ huynh học sinh để giáo dục trẻ khuyệt tật có
hiệu quả
- Để phụ huynh chủ động và nhiệt tình phối hợp với giáo viên và nhà
trường trong quá trình giáo dục hịa nhập cho giáo dục hịa nhập thì phải nâng
cao nhận thức của phụ huynh về học sinh khuyết tật. Các em cũng được thực

hiện các quyền trẻ em mà luật pháp quy định. Để phụ huynh có thể hiểu về đặc
điểm, hiện trạng của con mình và chủ động hỗ trợ, can thiệp sớm cho con, phối
hợp với giáo viên và nhà trường trong quá trình giáo dục hòa nhập cho con.
- Nhà trường và giáo viên cũng cần cung cấp thông tin về các chế độ, chính
sách của nhà nước đối với giáo dục hịa nhập, các thủ tục hành chính và cách
thức tiến hành xin cấp giấy chứng nhận khuyết tật cho giáo dục hòa nhập để phụ
huynh biết và thực hiện theo cho thuận tiện. Phối hợp với phụ huynh làm hồ sơ

skkn


11

theo dõi tiến bộ của trẻ bao gồm: sổ theo dõi, sơ yếu lí lịch trẻ, phiếu tìm
hiểu các thơng tin về học sinh để xây dựng kế hoạch giáo dục cho phù hợp.
- Giáo viên cũng kết hợp với phụ huynh để rèn vệ sinh ở nhà đúng cách và
tạo thói quen cho các em. Giáo viên cũng cần luôn trao đổi với phụ huynh để
phụ huynh hiểu tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng vệ sinh cá nhân, ăn uống
hàng ngày.
- Kết bạn zalo với phụ huynh để có những trao đổi bằng gọi điện, bằng các
hình ảnh hoạt động tiến bộ của con, hoặc những biểu hiện bất thường để phụ
huynh biết kịp thời động viên khuyến khích, hoặc điều trị bệnh cho các em. Qua
giảng dạy, tôi trao đổi thường xuyên, trực tiếp với phụ huynh về việc học tập
của trẻ, hướng dẫn phụ huynh một số biện pháp giúp trẻ học tập, vui chơi như
giúp em làm toán, viết chính tả, tập vẽ, các trị chơi… ở nhà, luyện đọc bài,
chuẩn bị bài, lao động tự phục vụ giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung, không xã
rác bừa bãi. Thực hiện nội quy nhà trường.
- Nếu gia đình khó khăn thì giáo viên phải thường xun quan tâm đề xuất
với nhà trường, các đoàn thể, các nhà hảo tâm hỗ trợ giúp đỡ như sách vở, đồ
dùng học tập, quần áo, thuốc…cho các em. Phải tranh thủ thời gian đến gia đình

thăm chỗ ăn ở, sinh hoạt để trao đổi, hỗ trợ, tư vấn cùng với phụ huynh để phụ
huynh có điều kiện chăm sóc các em có sức khỏe tốt hơn.
2.3.7. Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động ngồi giờ, ngoại khóa
Phối hợp với Tổng phụ trách đội và thư viện rèn kĩ năng sống cho học
sinh.Giúp học sinh có kĩ năng tự bảo vệ thân thể của mình, biết cách phịng
chống dịch covid 19 bằng các việc làm như rửa tay sát khuẩn, đeo khẩu trang..
Tổ chức cho học sinh sinh hoạt sao Nhi đồng, thi kể chuyện, tổ chức sinh nhật
lớp, cho trẻ hát, múa, chơi các trò chơi phù hợp với khả năng của các em…
Những buổi sinh hoạt như vậy trẻ cảm thấy thoải mái, vui tươi, hịa nhập tốt với
bạn bè.
Ví dụ 2: Kỹ năng tự phục vụ như đi giày: Chuẩn bị cho học sinh đôi giày
Đầu tiên cô cho học sinh quan sát cô làm, vừa làm cô vừa phân tích động tác cho
em thật chậm. Sau đó cơ cho em thực hành và cùng các bạn. Cô cho con tự thao
tác nhiều lần con sẽ hứng thú tham gia hoạt động. Qua phương pháp này giáo
dục cho trẻ một số kỹ năng vận động rất tốt ngoài ra trẻ sẽ phát triển được khả
năng ghi nhớ, tư duy cho trẻ. Đặc biệt trẻ biết hợp tác với bạn khi chơi.
Sau đây là một số hình ảnh các biện pháp giúp học sinh khuyết tật hòa
nhập:

2.3.8. Tăng cường đánh giá kết quả giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập
Trong giáo dục học sinh khuyết tật việc đánh giá kết quả
giáo dục là rất cần thiết bởi vì việc đánh giá kết quả giáo dục
học sinh KT có một ý nghĩa rất lớn giúp cho trẻ phát triển. Qua
đánh giá thấy được mặt tích cực, mặt mạnh mà trẻ đạt được
trong quá trình giáo dục, đồng thời cũng phản ánh những hạn

skkn


12


chế mà trẻ còn gặp phải. Đề xuất các biện pháp giúp trẻ
phát triển.
Mỗi học sinh khuyết tật đều có mặt mạnh, mặt yếu, khơng
một ai hồn thiện “mười phân vẹn mười”. Với học sinh KT điều
này thể hiện rất rõ. Tuy các em có những mặt yếu hơn nhưng
trẻ cũng có những mặt mạnh so với học sinh bình thường khác
cùng lứa tuổi. Do đó, trong q trình đánh giá học sinh KT cần
phải tìm ra những thành tích, ưu điểm, những điều mà các em
có thể đạt được và phải vượt qua nhiều khó khăn. GV cần động
viên, huy động những khả năng còn lại của các em để phát huy
mặt
tích
cực,
hạn
chế
những
điểm
yếu.
- Đánh giá theo mục tiêu và kế hoạch giáo dục. Giáo viên
dựa vào mục tiêu và kế hoạch giáo dục đề ra để đánh giá học
sinh. Sau mỗi giai đoạn phải kiểm tra, đánh giá mặt được, mặt
chưa được. Sau đó, lập mục tiêu mới và kế hoạch mới cho giai
đoạn tiếp theo.
- Nội dung đánh giá kết quả giáo dục học sinh khuyết tật :
đánh giá theo 3 phương diện (3 mặt cơ bản) :
+ Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức.
+ Đánh giá rèn luyện kĩ năng.
+ Đánh giá thái độ.
- Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức theo các mặt sau :

+ Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức, lối sống.
+ Hiện nay việc đánh giá đạo đức của học sinh khuyết tật
học hồ nhập cũng được cụ thể hố bằng đánh giá hạnh kiểm là
tính nết, cách ăn mặc và cư xử với mọi người.
+ Đánh giá kết quả các mơn học văn hố.
2.3.9. Tăng cường tự học, tự bồi dưỡng để có kiến
thức, kĩ năng giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập
- Ban giám hiệu cùng với đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng
dạy trẻ khuyết tật phải nhận thức đúng đắn về vai trị, vị trí,
chức năng nhiệm vụ của giáo dục trẻ khuyết tật. Luôn quan tâm
và đề cao nhiệm vụ này.
- Luôn tự học, tự bồi dưỡng các kĩ năng mềm để dạy trẻ khuyết tật
có hiệu quả. Bản thân người giáo viên nói chung và giáo viên dạy trẻ khuyết
tật nói riêng phải ln trau dồi đạo đức nghề nghiệp, có thái độ ân cần, gần gũi,
nhẹ nhàng. Luôn mẫu mực trong cách ăn mặc, cư xử, cử chỉ, lời nói vơi học
sinh, bạn bè, đồng nghiệp là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Ln u
nghề, nhiệt tình, trách nhiệm. u thương, chăm sóc và hết lịng vì học sinh thân
u. Phải thực sự là mỗi Thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo.
- Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để có kiến thức chun mơn vững, tự
tin khi giảng dạy. Luôn khiêm tốn học hỏi đồng nghiệp, học hỏi kinh nghiệm
của những người đi trước về chuyên môn, về công tác dạy học sinh khuyết tật để
tích lũy kinh nghiệm cho bản thân.

skkn


13

- Bồi dưỡng tốt những kĩ năng như: Kĩ năng tin học, kĩ năng giảng
dạy, kĩ năng thiết kế bài dạy, kĩ năng sư phạm, kĩ năng tổ chức các hoạt động

học tập, vui chơi, trãi nghiệm…, luyện giọng nói chuẩn phổ thơng, rõ ràng, diễn
đạt dễ hiểu, khơng nói lắp, có tinh thần vững vàng, tác phong sư phạm mẫu
mực, gần gũi, thoải mái, tự tin làm chủ lớp học.
- Phải đề xuất với chuyên môn với nhà trường mời cán bộ có chun
mơn về trường tập huấn chun sâu về kiến thức, kỹ năng giáo dục hòa nhập
cho học sinh. Vì một số giáo viên chưa tự tin khi đảm nhận nhiệm vụ giáo dục
hòa nhập cho học sinh cùng với tính đa dạng và phức tạp của các đặc điểm, tính
chất của các trẻ khuyết tật và cũng là để giáo viên trực tiếp giảng dạy bù đắp
những khiếm khuyết về kiến thức và kỹ năng của các em.
- Mặt khác, trong thời đại công nghệ 4.0 như hiện nay, việc đề xuất với nhà
trường đầu tư xây dựng trang website của nhà trường, tải các tài liệu chính thống
do các đơn vị, cá nhân có chun môn quản lý để đăng tải những kiến thức,
thông tin, công cụ, tài liệu số... hỗ trợ công tác giáo dục hòa nhập cho giáo dục
hòa nhập để cho cán bộ quản lý trường và giáo viên có thể vào đó để tự học, tự
nghiên cứu cũng là một việc làm hết sức cần thiết.
- Mạnh dạn đề xuất với nhà trường bổ sung mua sắm các trang thiết bị cần
thiết hỗ trợ cho dạy trẻ khuyết tật, bổ sung các bộ tài liệu mới nhất hiện nay về
nội dung, phương pháp giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập.
2.3. Hiệu quả sau khi áp dụng biện pháp
Qua một thời gian vận dụng tốt các biện pháp trên, tôi đã gặt hái những thành
công nhất định trong công giáo dục trẻ khuyết tật hịa nhập, tơi thấy kết quả học tập
rèn luyện của học sinh ngày càng tiến bộ rõ rệt, em Mai Thị Thủy ngày càng chăm
ngoan, biết vâng lời cơ giáo, trong giờ học đã có ý thức giữ gìn trật tự, biết vệ sinh cá
nhân tốt, điều đáng mừng là kết quả giáo dục đã đạt yêu cầu. Điều đó làm tơi rất vui
mừng và vơi đi những vất vả, mệt nhọc.
Kiến thức: Hoàn thành, đạt yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng
Kỹ năng xã hội: Ngôn ngữ giao tiếp trẻ phát triển tốt. Vốn từ ngữ phong phú,
nói, đọc viết, tính tốn đơn giản được, đã tự tin phát biểu ý kiến trong lớp.
Năng lực của trẻ phát triển tốt môn Mĩ thuật , kể chuyện v.v…
Em lễ phép với thầy, cơ hịa nhã với bạn bè, hòa nhập tốt với các bạn trong

lớp, trong trường. Tham gia tích cực với các bạn khi vui chơi, giải trí. Đặc biệt
là tự tin khi tham gia các hoạt động của nhóm bạn bè và tự tin khi giao tiếp.
Chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng: Khả năng lao động tự phục vụ
của em biểu lộ rõ, biết tự chăm sóc vệ sinh cá nhân, biết phụ mẹ những công
việc phù hợp khả năng như quét nhà, nhặt rau, gấp quần áo…
Khả năng tiếp thu của em tiến bộ rõ rệt, tự tin rèn chữ viết, rèn đọc, rèn
tính tốn.
Bảng 2: Khảo sát, đánh giá kết quả học sinh khuyết tật hòa nhập
(Thời điểm tháng 4/2022)
a. Về kiến thức

skkn


14

TT

Họ và tên HS

Lớp

Loại KT

1
2

Mai Thị Thủy
Hồng Văn Chính


3C
3D

Trí tuệ
Trí tuệ

b.Về kĩ năng xã hội
TT Họ và tên HS

Lớp

Loại KT

1

Mai Thị Thủy

3C

Trí tuệ

2

Hồng Văn Chính

3D

Trí tuệ

c.Về chăm sức khỏe và phục hồi chức năng

TT Họ và tên HS
Lớp Loại KT
1
2

Mai Thị Thủy
Hồng Văn Chính

3C
3D

Trí tuệ
Trí tuệ

HTT

HT

CHT

x
x
Tốt

Đạt



x
x

Tốt

Đạt



x
x

Qua kết quả khảo sát em Mai Thị Thủy lớp 3C tôi giảng dạy (học sinh thực
nghiệm) kết quả đánh giá cuối năm về kiến thức đều hoàn thành nội dung, yêu
cầu của kế hoạch. Về kĩ năng xã hội và phục hồi sức khỏe đạt.
Em Hồng Văn Chính lớp 3D do cơ Nguyễn Thị Hồng chủ nhiệm kết quả
đánh giá cuối năm về kiến thức chưa hoàn thành. Kĩ năng xã hội chưa đạt, chăm
sóc sức khỏe và phục hồi chức năng đạt.
Như vậy so sánh giữa 2 học sinh Mai Thị Thủy và Hồng Văn Chính thì
kết quả giáo dục hịa nhập của em Mai Thị Thủy, lớp giảng dạy của tôi cho thấy
kết quả đạt và hoàn thành được mục tiêu giáo dục đã đề ra cịn em Hồng Văn
Chính lớp 3D chưa đạt 2 nội dung, kết quả chưa đạt theo kế hoạch giáo dục.

3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Có thể nói cơng tác giáo dục trẻ khuyết tật hịa nhập là một việc làm vô cùng
quan trọng trong việc giúp cho học sinh khuyết tật xoa dịu nổi đau, qn đi
những mặc cảm tật nguyền của mình để hịa nhập với cộng đồng, được sống và
học tập trong môi trường giáo dục đầy tình yêu thương .
Bắt nguồn từ tinh thần trách nhiệm của một giáo viên dạy lớp có học sinh
khuyết tật hịa nhập, từ tình u đối với học trị, tơi ln cố gắng làm việc một
cách nghiêm túc, đầy lương tâm, trách nhiệm và đã gặt hái được một số thành
công trong công tác giáo dục học sinh khuyết tật hịa nhập. Có được thành cơng

đó là nhờ vào sự nỗ lực của bản thân. Nhưng bên cạnh đó, tơi cũng ln nhận
được sự động viên, giúp đỡ của các đồng nghiệp đã có thâm niên trong nghề; sự
quan tâm, khích lệ của cán bộ quản lí nhà trường; sự chia sẻ đóng góp từ các
giáo viên trong tổ chuyên môn.

skkn


15

Để giúp học sinh khuyết tật vận động hòa nhập tốt ở trưởng Tiểu học
giáo viên dạy trẻ khuyết tật hòa nhập phải thường xuyên nghiên cứu, tự học tự
bồi dưỡng, tích lũy kinh nghiệm để nâng cao kiến thức, kĩ năng phục vụ cho
việc giáo dục trẻ khuyết tật một cách hiệu quả. Giáo viên phải có niềm tin, tình
thương u, khơng ngại khó, khơng ngại vất vả, phải có lịng u nghề, mến trẻ,
kiên nhẫn, tận tụy, khơng nóng vội tự trang bị kiến thức về tâm lý, giáo dục
dành cho trẻ khuyết tật thì sẽ mang lại hiệu qủa cao. Tôi thiết nghĩ nếu chúng ta
làm với các biện pháp như thế thì cơng tác giáo dục trẻ khuyết tật đều thành
công.
3.2. Kiến nghị
* Đối với giáo viên
- Mỗi giáo viên phải có một cuốn sổ tay theo dõi sức khỏe, theo dõi sự
tiến bộ học sinh về học tập, rèn luyện. Tích lũy kinh nghiệm những nội dung cần
ghi nhớ.
- Tích cực tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
* Đối với nhà trường
- Đầu tư kinh phí mời các chun gia có chun mơn về giáo dục trẻ
khuyết tật hòa nhập về tư vấn về các nội dung kiến thức, kĩ năng cần thiết để
giáo dục trẻ khuyết tật hịa nhập để giáo viên có thêm kiến thức phục vụ giảng
dạy trẻ khuyết tật.

- Có hình thức khen thưởng các giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm để
động viên, khuyến khích .
* Đối với Phịng Giáo Dục và cụm chun mơn
Phịng Giáo dục và Đào tạo và cụm chuyên môn nên tổ chức hội thảo
chuyên đề về nội dung cơng tác giáo dục trẻ khuyết tật hịa nhập để giáo viên
các nhà trường có cơ hội học tập, tham khảo, rút kinh nghiệm lẫn nhau giúp cho
chất lượng giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập của giáo viên trong các nhà trường
Tiểu học đạt kết quả cao hơn.
* Đối với UBND huyện
Chi trả kịp thời chế độ cho giáo viên dạy trẻ khuyết tật hòa nhập đúng quy
định của nhà nước.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân qua thực tế các biện pháp
giáo dục học sinh khuyết tật lớp 3 tại trường Tiểu học Quảng Lưu. Hồn thành
được đề tài này tơi được sự giúp đỡ của các đồng chí trong Ban giám hiệu, tổ
trưởng chuyên môn nhà trường và các bạn đồng nghiệp, phụ huynh em Mai Thị
Thủy lớp 3C. Mặc dù đó cố gắng rất nhiều nhưng chắc chắn không tránh khỏi
những thiếu sót. Tơi rất mong được sự góp ý của các đồng chí trong Hội đồng
khoa học các cấp để đề tài này hoàn thiện hơn. Được áp dụng rộng rãi vào thực
tế các nhà trường Tiểu học trong huyện nhà, góp phần cho cơng tác giáo dục trẻ
khuyết tật hịa nhập đạt kết quả cao nhất./.
Xin chân thành cảm ơn!
Quảng Xương, ngày 8 tháng 4 năm 2022
XÁC NHẬN CỦA
Tôi xin cam đoan đây là Sáng kiến kinh
HIỆU TRƯỞNG
nghiệm của mình viết, không sao chép nội
dung của người khác.

skkn



16

Nguyễn Thị Oanh

MỤC LỤC

STT

NỘI DUNG

TRANG

1

Mở đầu

1

2

Lí do chọn đề tài

1

3

Mục đích của đề tài

1


4

Đối tượng nghiên cứu

2

5

Phương pháp nghiên cứu

2

6

Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

2

7

Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

3

9

Thực trạng của việc giáo dục học sinh khuyết tật hòa
nhập
Các biện pháp dạy học sinh khuyết tật hòa nhập ở lớp 3


10

Hiệu quả sau khi áp dụng biện pháp

11
12

Kết luận, kiến nghị

16
18

Kết luận

18

13

Kiến nghị

18

8

Tài liệu tham khảo

skkn

3

6


17

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Giáo trình phương pháp dạy học sinh khuyết tật. Ebook.moet.gov.vn,
2008.
[2] Giáo trình giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật ở tiểu học 2008
[3]Công ước quốc tế về quyền trẻ em (điều 18, 23) : Bình đẳng về cơ hội
học tập cho mọi trẻ em.
[3]Luật phổ cập Giáo dục Tiểu học ngày 16/8/1991
Điều 11 : Trẻ em là con liệt sĩ, thương binh nặng, trẻ em tàn tật, trẻ em mồ
côi không nơi nương tựa, trẻ em khó khăn đặc biệt, được Nhà nước và xã hội
quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cần thiết để đạt trình độ giáo dục Tiểu học.
[4]Luật bảo vệ và Chăm sóc giáo dục trẻ em 16/8/1991
Điều 6, mục 3 : Trẻ em tàn tật, trẻ em khuyết tật, được Nhà nước và xã
hội giúp đỡ trong điều trị, phục hồi chức năng để hoà nhập vào cuộc sống xã hội
; được thu nhận vào các trường lớp đặc biệt.
[5] Pháp lệnh về người tàn tật 30/7/1998
Chương III, điều 16 : (1) Việc học tập của trẻ em tàn tật được tổ chức,
thực hiện bằng các hình thức học hồ nhập trong các trường phổ thông, trường
chuyên biệt dành cho người tàn tật, cơ sở nuôi dưỡng người tàn tật tại gia đình.
(2) HS tàn tật có năng khiếu được ưu tiên tiếp nhận vào học tại các trường
năng khiếu tương ứng.
[6]Quyết định số 23/1006/QĐ/ BGDĐT ngày 22/5/2006 về việc quy định
Giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật.
[7]Công văn số 9890/ BGDĐT-GDTH, ngày 17/9/2007 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn nội dung, phương pháp giáo dục cho
học sinh có hồn cảnh khó khăn. Từ đó nâng dần chất lượng giáo dục hịa nhập

học sinh khuyết tật.
[8]Cơng văn số 1616/SGD&ĐT- GDTH, ngày 24/12/2009 Hướng dẫn
đánh giá xếp loại học sinh khuyết tật hòa nhập cấp Tiểu học.
Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ về quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật người khuyết tật.
[9]Thơng tư Số: 03/2018/TT-BGDĐT ngày 29 tháng 01 năm 2018 quy
định về giáo dục hịa nhập đối với người khuyết tật.
[10]Kế hoạch số 73/KH- UBND huyện, ngày 15/3/2022 về kế hoạch giáo
dục trẻ khuyết tật trong các cơ sở giáo dục giai đoạn 2022-2025.

skkn


18

PHỤ LỤC
CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
TT

VIẾT TẮT

Ý NGHĨA

1

GDHN

Giáo dục hòa nhâp

2


GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

3

TKT

4

CBGV

5

KT

Trẻ khuyết tật
Cán bộ giáo viên
Khuyết tật

skkn



×