Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Skkn khắc sâu kiến thức lịch sử ôn thi tốt nghiệp lớp 12 phần lịch sử thế giới giai đoạn 1945 2000 bằng lập bảng hệ thống hóa kiến thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.16 KB, 19 trang )

1. MỞ ĐẦU
Trong dạy học lịch sử, phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức có vai trị
hết sức quan trọng: tạo hứng thú học tập, khắc sâu kiến thức, phát triển các
thao tác tư duy sáng tạo của học sinh. Qua thực tiễn nhiều năm giảng dạy, tơi
xin trình bày một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp trên trong ôn thi tốt
nghiệp THPT Quốc gia phần lịch sử thế giới lịch sử 12.
1.1.Lí do chọn đề tài
"Mơn Lịch sử giữ vai trò quan trọng bậc nhất trong giáo dục chủ nghĩa
yêu nước, các giá trị truyền thống và cách mạng, góp phần xây dựng nhân
cách, bản lĩnh con người, giữ gìn bản sắc dân tộc. Trong bối cảnh hội nhập
quốc tế, môn lịch sử, nhất là quốc sử càng cần coi trọng để chuẩn bị cho
thế hệ trẻ làm trịn trách nhiệm và nghĩa vụ người cơng dân". Đó là lời
trích dẫn trong bức thư của Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi tới Hội thảo
khoa học về "Thực trạng việc dạy và học Lịch sử trong trường phổ thông nguyên nhân và giải pháp" do Hội khoa học Lịch sử, Bộ GD&ĐT, Bảo
tàng
cách
mạng
Việt
Nam,
trường
Đại
học
KHXH&NV(ĐHQGTPHCM),đại học Hồng Bàng phối hợp tổ chức ngày
27.3.2008. Do thực trạng trong xã hội ngày nay, học sinh rất ít quan tâm
đến các mơn xã hội, trong đó có mơn sử. Bởi theo các em, học các môn tự
nhiên dễ chọn ngành nghề về sau. Cịn học các mơn xã hội thì khơng
nhiều ngành nghề để lựa chọn và thu nhập từ các ngành nghề nhóm xã hội
khơng cao. Hơn nữa, việc giảng dạy các môn xã hội, nhất là môn sử chưa
tạo được hứng thú học tập cho học sinh bởi nhiều nguyên nhân khách
quan và chủ quan, nên tâm thế học sinh khi học lịch sử thường không mấy
hứng thú, chủ yếu là học theo kiểu đối phó. Từ đó, học sinh có nhận thức,


hiểu biết về văn hóa và lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương ngày càng hạn
chế.
Vì vậy tơi đã chọn đề tài “KHẮC SÂU KIẾN THỨC LỊCH SỬ ÔN THI
TỐT NGHIỆP LỚP 12 PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 19452000 BẰNG LẬP BẢNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC”. Với mong
muốn các em hứng thú hơn trong học tập, giúp các em học sinh có sự nhìn
nhận đúng đắn bản chất của sự kiện lịch sử, giá trị của lịch sử. Qua đó, khơi
dậy, bồi đắp lịng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước trong mỗi một
học sinh.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Giúp học sinh khắc sâu hơn kiến thức lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm
2000
- Giúp bản thân nâng cao hơn chất lượng giảng dạy, năng lực chun mơn của
mình.
- Chia sẻ kinh nghiệm và tâm huyết của bản thân với các đồng nghiệp về một
cách thức hướng dẫn học sinh ôn tập có hiệu quả.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1

skkn


Học sinh khối 12-Trường THPT - Năm học 2021- 2022
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện dựa trên phương pháp nghiên cứu chính là
phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic.
1.5 Những điểm mới của sáng kiến
Giáo viên với tư cách là người tổ chức hướng dẫn đồng thời giảm thiểu
việc nói giảng, thuyết trình trong tiết học.
Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh thơng qua các kiến
thức sẵn có kể cả kênh chữ và kênh hình trong SGK.

Tăng cường vai trị chủ động của học sinh, học sinh khơng cịn là người thụ
động tiếp thu và lĩnh hội kiến thức.
Rèn luyện khả năng khám phá và phát hiện, khả năng tự học, tư duy lơgic.
Vì vậy từ thực tiễn của việc dạy học lịch sử hiện nay và từ mục tiêu đào tạo
thế hệ trẻ. Việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong
quá trình dạy học lịch sử là yếu tố cấu thành quá trình phát hiện những quy
luật nhận thức của học sinh trên cơ sở khách quan của mối quan hệ giữa giáo
dục và phát triển học sinh, gây cho học sinh sự hứng thú và có trách nhiệm
tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng trong quá trình đổi mới
giáo dục.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận
Lịch sử lồi người là một q trình phát triển không ngừng từ thấp đến cao, từ
chế độ nguyên thủy dã man, mông muội đến chế độ xã hội chủ nghĩa văn
minh. Nhận thức của học sinh ở bậc trung học phổ thơng khơng dừng lại ở
cảm tính mà là nhận thức lí tính. Nhận thức là cơ sở để hình thành tư tưởng
tình cảm đúng đắn, tốt đẹp. Bộ mơn lịch sử ở trường phổ thơng có vai trị đặc
biệt quan trọng trong việc giáo dục nhận thức để hình thành thế giới quan,
nhân sinh quan cho học sinh.
- Giúp nhìn nhận đúng về vị trí, vai trị của việc hệ thống hóa kiến thức đối
với trong đổi mới phương pháp dạy và học.
- Từ đó, có thể tăng cường đưa loại câu hỏi lập bảng niên biểu vào việc đánh
giá kết quả học tập của học sinh để rèn cho các em kĩ năng hệ thống hóa kiến
thức, đánh giá trình độ và kĩ năng thực hành của học sinh
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Khi giảng dạy môn lịch sử, tôi nhận thấy trong phân phối chương trình
mơn lịch sử cấp trung học phổ thông chỉ dành thời lượng 1,5 tiết để dạy
lịch sử thế giới khối 12. Do thời lượng ít, tư liệu phục vụ cho việc dạy lịch
sử thế giới 12 chưa nhiều, giáo viên chưa đầu tư đúng mức cho tiết dạy vì
vậy nhận thức lịch sử thế giới của học sinh có phần hạn chế.

Trong các tiết dạy lịch sử thế giới 12 trước đây, tôi áp dụng dạy theo
phương pháp truyền thống. Tôi nhận thấy cách dạy này không tạo hứng
thú học tập cho học sinh, các em thụ động trong việc tiếp thu kiến thức, ít
2

skkn


chịu suy nghĩ nên đã hạn chế chất lượng, hiệu quả dạy và học, không đáp
ứng yêu cầu phát triển năng động của xã hội hiện đại.
Trước thực trạng đó, tôi đã nghiên cứu đổi mới cách soạn giảng.
Từ chỗ soạn giảng theo phương pháp truyền thống chuyển sang
thiết kế bài giảng điện tử với việc khai thác, sử dụng bảng hệ
thống hóa kiến thức trong các tiết dạy lịch sử thế giới. Qua thực
tế dạy lịch sử thế giới 12, tơi nhận thấy sự chuyển biến tích cực
từ học sinh, các em thích thú, chủ động tham gia vào tiết học,
nhanh hiểu bài hơn từ đó việc giảng dạy lịch sử thế giới có hiệu
quả hơn.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải
quyết vấn đề.
* Khái quát về lập bảng hệ thống kiến thức lịch sử
Bảng hệ thống kiến thức lịch sử cịn được gọi là bảng niên biểu. Thực chất
đó là bảng hệ thống kiến thức theo thứ tự thời gian hoặc nêu các mối liên hệ
giữa các sự kiện cơ bản của một nước hay nhiều nước trong một thời kì. Hệ
thống kiến thức bằng bảng niên biểu giúp học sinh nắm chắc kiến thức cơ
bản, tạo điều kiện cho tư duylogic, liên hệ tìm ra bản chất sự kiện, nội dung
lịch sử. Trên cơ sở đó vận dụng làm các bài tập đòi hỏi kĩ năng thực hành
hoặc yêu cầu tổng hợp kiến thức.
- Loại bảng niên biểu tổng hợp: Bảng liệt kê những sự kiện lớn xảy ra trong
thời gian dài. Loại niên biểu này giúp học sinh khơng chỉ ghi nhớ những sự

kiện chính mà cịn nắm được các mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ của các
sự kiện quan trọng.
Ví dụ: Bảng niên biểu tổng hợp các sự kiện chính của lịch sử thế giới từ
năm 1945 đến năm 2000
Thời gian
Sự kiện
2-1945
Hội nghị Ianta
17/7-2/8/1945
Hội nghị Pôtxđam
25/4-26/6/1945 Hội nghị Xanphranxixco
24-10-1945
Thành lập Liên Hợp Quốc
1949
Liên Xô chế tạo thành cơng bom ngun tử
1957
Liên Xơ phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo
1961
Liên Xơ phóng thành cơng tàu vũ trụ
8-1-1949
Hội đồng tương trợ kinh tế thành lập
14-5-1955
Tổ chức hiệp ước Vacsava thành lập
25-12-1991
Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô sụp đổ
1-10-1949
Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập
8-1948
Đại Hàn dân quốc thành lập
9-1948

Nước cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên thành lập
1950-1953
Chiến tranh Triều Tiên
18-1-1950
Trung Quốc đặt quan hệ ngoại giao vói Việt Nam
3

skkn


12-1978
1964
15-10-2003
2-1979
11-1991
7-1997
12-1999
17-8-1945
12-10-1945
3-1946
22-3-1955
21-2-1973
2-12-1975
10-1945
1951
9-11-1953
18-3-1970
17-4-1975
7-1-1979
23-10-1991

9-1993
8-8-1967
2-1976
1984
28-7-1995
23-7-1997
30-4-1999
11-2007
19-2-1946
15-8-1947
26-1-1950
7-1-1972
1974
1975
18-6-1953
1960
18-4-1980
21-3-1990
11-1993
4-1994
1-1-1959

Công cuộc cải cách mở cửa ở TQ
Trung quốc thử thành cơng bom ngun tử
Phóng con tàu thần châu 5
Trung Quốc gây chiến tranh biên giới phía bắc VN
TQ-VN bình thường hóa quan hệ
Thu hồi Hồng Kơng
Thu hồi Ma Cao
Inddơnêxia tuyên bố độc lập

Lào tuyên bố độc lập
Pháp quay lại xâm lược Lào
Đảng nhân dân Lào thành lập
Hiệp định viêng chăn
Nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thành lập
Pháp quay lại xâm lược Campuchia
Đảng nhân dân cách mạng Campuchia thành lập
Pháp kí hiệp ước hứa trao trả độc lập cho Campuchia
Chính phủ Xihanuc bị lật đổ
Thủ đơ Phnompenh được giải phóng khỏi đế quốc Mĩ
Nước cộng hịa nhân dân Cam pu chia thành lập
Hiệp định hịa bình về campuchia
Vương quốc Campuchia thành lập
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á thành lập
Hiệp ước thân thiện và hợp tác- Hiệp ước Bali
Brunay là thành viên thứ 6 của ASEAN
VN là thành viên thứ 7
Lào và Mianma là thành viên thú 8,9
Campuchia là thành viên thứ 10
Hiến chương ASEAN
Cuộc khởi nghĩa của 2 vạn thủy binh Bom bay
Hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan thành lập
Nước cộng hòa Ấn Độ thành lập
Ấn Độ đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam
Ấn Độ Thử thành công bom nguyên tử
Ấn Độ phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo
Nước cộng hịa Ai cập thành lập
Năm châu Phi
Cộng hòa Dimbabue
Namibia tuyên bố độc lập

Xóa bỏ chế độ Apácthai
Nenxon madela trúng cử tổng thống nước cộng hòa nam
Phi
Nước cộng hòa Cu ba thành lập
4

skkn


8-1961

Mĩ đề xướng việc tổ chức liên minh vì tiến bộ để lôi kéo
các nước Mĩ la tinh
1969
Mĩ đưa người thám hiểm mặt trăng
12-3-1947
Học thuyết truman
2-1972
Nich xơn sang thăm Trung Quốc
5-1972
Nich xơn sang thăm Liên Xô
12-1989
Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh
11-9-2001
Vụ khủng bố ở Mĩ
11-7-1995
Mĩ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam
11-1989
Bức tường Bec lin bị phá bỏ
1-1-1993

Liên minh Châu Âu thành lập
6-1979
Nghị viện châu âu thành lập
8-9-1951
Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật
21-9-1973
Nhật bản bình thường hóa quan hệ với Việt Nam
8-1977
Học thuyết Phu cu đa
6-1947
Kế hoạch Massan
4-4-1949
Hiệp ước Bắc đại tây dương thành lập
8-1-1949
Hội đồng tương trợ kinh tế thành lập
14-5-1955
Tổ chức hiệp ước vac sa va ra đời
9-11-1972
Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và
Tây Đức
1972
Mĩ – Xơ kí hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược
8-1975
Định ước hen xin ki
Qua bảng trên học sinh nắm được khái quát những sự kiện chính của lịch sử
thế giới từ năm 1945 đến năm 2000.
- Niên biểu chuyên đề: đi sâu trình bày nội dung một vấn đề quan trọng nổi
bật nào đó của một thời kì lịch sử nhất định nhờ đó mà học sinh hiểu được
bản chất sự kiện một cách tồn diện, đầy đủ.
Ví dụ

BÀI 2: Liên xô và các nước Đông Âu (1945 – 1991). Liên Bang Nga
(1991-2000)
1.Lập bảng thống kê thành tựu của Liên Xô từ những năm 50 đến nửa đầu
những năm 70 của thế kỉ XX.
Lĩnh vực
Thành tựu
Công nghiệp
- Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai
trên thế giới.
- Đi đầu công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt
nhân.
Nông nghiệp
Tăng trung bình 16%/năm
Khoa học-kĩ thuật
- 1957 phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo
- 1961 phóng thành cơng tàu vũ trụ
Xã hội
- Công nhân chiếm hơn 55% số người lao động
5

skkn


- Trình độ học vấn người dân khơng ngừng nâng cao
Đối ngoại
- Chính sách bảo vệ hịa bình thế giới
- ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc
- Giúp đỡ các nước XHCN
Qua bảng thống kê trên học sinh nắm được những thành tựu Liên xô đạt được
trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ những năm 50 đến nửa đầu

những năm 70 (XX).
Giáo viên đặt một số câu hỏi như: nguyên nhân nào Liên xô đạt được những
thành tựu to lớn đó? Từ những thành tựu đó hãy rút ra ý nghĩa?
BÀI 3: Các nước Đông Bắc Á
1. Lập niên biểu các sự kiện thể hiện sự biến đổi của khu vực Đông Bắc Á sau
chiến tranh thế giới thứ hai.
Thời gian
Sự kiện
5/1948
Nhà nước Đại Hàn dân quốc thành lập
9/1948
Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên thành
lập
10/1949
Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc, nước cộng hòa
nhân dân Trung Hoa ra đời.
6/1950 -7/1953 Chiến tranh miền Bắc và miền Nam Triều Tiên
Nửa sau thế kỉ
Tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế. Hàn Quốc, Hồng
XX
Kơng, Đài Loan trở thành những “ con rồng” kinh tế ở
Châu Á. Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế
giới. Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng nhanh và cao
nhất thế giới.
Cuối thập niên
Cuối thập niên 90 Trung Quốc thu hồi Hồng Kông và Ma
90(XX)
Cao.
Đầu thế kỉ XXI Kinh tế Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao
nhất thế giới.

Qua bảng trên học sinh nắm được khái qt tình hình Đơng Bắc Á sau chiến
tranh thế giới thứ hai, từ đó nhận thấy được những biến đổi to lớn của khu
vực Đông Bắc Á.
Giáo viên đặt câu hỏi: Sự kiện nào góp phần làm xói mịn trật tự hai cực
Ianta?
2. Lập niên biểu các sự kiện chính trong lịch sử Trung Quốc từ năm 1949 đến
năm 2000.
Thời gian
Sự kiện
1/10/949
Nước cộng hịa nhân dân Trung Hoa chính thức thành
lập, đứng đầu là chủ tich Mao Trạch Đông.
1953-1957
Trung Quốc thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên
1959-1978
Trung Quốc lâm vào tình trạng khơng ổn định về
kinh tế, chính trị, xã hội.
12/1978
Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc đề ra đường
6

skkn


lối cải cách, mở cửa cho công cuộc cải cách kinh tế xã hội.
10/1987
Đại hội lần thứ XVIII của Đảng cộng sản Trung
Quốc.
7/1997
Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông

12/1999
Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với Ma Cao.
3. Lập bảng thống kê các chính sách đối ngoại của Trung Quốc qua các thời
kì: 1949-1959: 1959-1978; 1978-2000. Rút ra nhận xét về chính sách đối
ngoại.
Thời kì
Chính sách đối ngoại
1949-1959
- Thi hành chính sách tích cực nhằm củng cố hịa bình
và thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng thế
giới.
- Ngày 18/1/1950, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại
giao với Việt Nam.
1959-1978
- Ủng hộ cuộc đấu tranh chống Mĩ xâm lược của nhân
dân Việt Nam cũng như cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc của nhân dân các nước Á, Phi, Mĩ la tinh.
- Gây những cuộc xung đột biên giới giữa Trung Quốc
với Ấn Độ, giưa Trung Quốc với Liên xô.
1978-2000
- Từ những năm 80(XX), Trung Quốc đã bình thường
hóa quan hệ với Liên xơ, Mơng Cổ, Inđônêxia , mở
rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế
giới.
- Tháng 11/1991, bình thường hóa quan hệ ngoại giao
với Việt Nam.
Nhận xét: Khi Trung Quốc ổn định về kinh tế, chính trị thì thực hiện chính
sách đối ngoại tiến bộ. Ngược lại, khi lâm vào tình trạng khủng hoảng thì thực
hiện chính sách đối ngoại bất lợi cho các nước láng giềng và khu vực.
Liên hệ với lịch sử Việt Nam: Những chính sách đối ngoại đó có ảnh hưởng

gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1945 đến năm 2000?
4. Lập bảng thống kê nội dung chính của các giai đoạn lịch sử Campuchia từ
năm 1945-1975. Nêu những sự kiện lịch sử thể hiện mối quan hệ giữa cách
mạng Campuchia với cách mạng Việt Nam trong những năm 1945-1975.
Giai đoạn
Nội dung chính
Cuộc kháng chiến - Đầu tháng 10/1945, thực dân Pháp quay trở lại xâm
chống Pháp
lược và thống trị Campuchia. Nhân dân Ca,puchia tiến
(1945-1954)
hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Ngày 9/11/1953, chính phủ Pháp đã Kí hiệp ước
“trao trả độc lập cho Cam puchia”. Tuy vậy, quân đội
Pháp vẫn chiếm đóng Campuchia.
7

skkn


- Năm 1954, chính phủ Pháp phải kí Hiệp định
Gionevo về Đông Dương, công nhận độc lập, chủ
quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của
Campuchia.
Thời kì thực hiện Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, Chính phủ Xihanuc
đường lối trung
thực hiện đường lối hịa bình trung lập, khơng tham
lập 1954-1970
gia bất kì khối liên minh qn sự hoặc chính trị nào;
tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, khơng có điều kiện
ràng buộc.

Cuộc kháng chiến - Sau cuộc đảo chính lật đổ Xihanuc ngày 18/3/1970
chống Mĩ (1970- của thế lực tay sai Mĩ, Cam pu chia bị kéo vào quỹ
1975)
đạo của cuộc chiến tranh thực dân kiểu mới của Mĩ
trên bán đảo Đông Dương.
- Cuộc kháng chiến chống Mĩ và tay sai của nhân dân
Campuchia, với sự giúp đỡ của bộ đội tình nguyện
Việt Nam, đã và phát triển nhanh chóng. Ngày
17/4/1975, thủ đơ Phnompenh được giải phóng, cuộc
kháng chiến chống Mĩ của nhân dân campuchia kết
thúc thắng lợi.
Thời kì chống tập - Sau năm 1975, nhân dân Cam pu chia lại phải tiếp
đoàn Khơme đỏ
tục cuộc đấu tranh chống tập đồn Khowme đỏ do Pơn
(1975 – 1979)
pốt cầm đầu.
- Nhân dân Campuchia, được sự giúp đỡ của quân tình
nguyện việt Nam, đã nổi dậy lật đổ tập đoàn Khome
đỏ. Ngày 7/1/1979, thủ đơ Phnompenh được giải
phóng khỏi chế độ Khome đỏ, Campuchia bước vào
thời kì hồi sinh, xây dựng lại đất nước.
Thời kì nội chiến - Từ năm 1979 ở Campuchia đã diễn ra cuộc nội chiến
(1979-1991)
giữa lực lượng của Đảng Nhân dân cách mạng với các
phe đối lập, chủ yếu là lực lượng Khorme đỏ. Cuộc
nội chiến kéo dài hơn 1 thập kỉ, gây nhiều tổn thất cho
đất nước.
- Với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, các bên
Campuchia đã đi đến thỏa thuận hòa giải và hịa hợp
dân tộc. Ngày 23/10/1991, Hiệp định hịa bình về

Campuchia được kí kết tại Pari. Sau cuộc tổng tuyển
cử tháng 9/1993, Quốc hội mới đã thông qua Hiến
pháp, tuyên bố thành lập vương quốc Campuchia do
Xihanuc làm quốc vương. Từ đó, Campuchia bước
sang một thời kì mới.
Mối quan hệ giữa - Trong thời kì chống Pháp (1945-1954):
cách mạng
+ Ngày 11/3/1951 liên minh Việt – Miên – Lào thành
Campuchia với
lập, biểu thị tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước
8

skkn


cách mạng Việt
Đông Dương trong sự nghiệp kháng chiến chống
Nam trong những Pháp.
năm 1945-1975.
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954), buộc Pháp kí kết
Hiệp định Giow ne vơ, cơng nhận độc lập, chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ ba nước Đơng Dương, trong đó
có Campuchia.
- Trong thời kì chống Mĩ (1970-1975)
+ Trong hai ngày 24 và 25/4/1970, Hội nghị cấp cao
ba nước Việt – Lào – Campuchia họp nhằm biểu thị
quyết tâm của nhân dân ba nước Đơng Dương đồn
kết chiến đấu chống Mĩ.
+ Từ ngày 30/4 đến ngày 30/6/1970, quân đội Việt
Nam có sự phối hợp của quân dân Campuchia đã đập

tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của qn đội
Sài Gịn.
+ Thắng lợi của cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy mùa
xuân năm 1975 của nhân dân Việt Nam góp phần làm
nên chiến thắng của quân dân Campuchia ngày
17/4/1975.
Qua bảng thống kê trên học sinh nắm được những sự kiện chính qua các giai
đoạn lịch sử của Campuchia từ năm 1945 đến năm 1993. Từ đó rút ra được
mối quan hệ lịch sử việt Nam với lịch sử Campuchia thời kì này.
Bài 6. Nước Mĩ
Lập bảng hệ thống kiến thức các giai đoạn
Giai đoạn 1945-1973
1973-1991
1991-2000
Nội dung
Kinh tế
- Phát triển mạnh
Khủng hoảng, suy Trải qua những
mẽ
thối
đợt suy thối
( cơng, nơng
ngắn nhưng
nghiệp, tài chính – 1983 phục hồi,
kinh tế vẫn
tiền tệ .
phát triển.
đứng đầu thế
-> 20 năm sau
giới.

CTTG 2 Mĩ trở
thành trung tâm
kinh tế tài chính
lớn nhất thế giới.
- Nguyên nhân
Khoa học - kĩ
thuật

Là nước khởi đầu
cách mạng khoa
học kĩ thuật hiện
đại, đạt nhiều

Phát triển mạnh
mẽ

Phát triển
mạnh mẽ. Mĩ
chiếm 1/3 số
lượng bản
9

skkn


thành tựu lớn.

quyền phát
minh sáng chế
của tồn thế

giới.
Chính sách đối
- Triển khai chiến Học thuyết Rigan - Chiến lược “
ngoại
lược toàn cầu với
chạy đua vũ trang Cam kết và mở
tham vọng bá chủ -> đối đầu trực
rộng”
thế giới.
tiếp Xô – Mĩ.
- 3mục tiêu
- Ba mục tiêu của
- 12/1989 Liên xô - Chính sách
chiến lược tồn cầu – Mĩ tun bố
đối ngoại của
- Các chuyến thăm chấm dứt chiến
Mĩ khi bước
của Nich xơn đến
tranh lạnh.
sang thế kỉ
Trung Quốc, Liên
XXI.
xơ. Mục đích của
các chuyến thăm
đó.
Qua bảng thống kê trên học sinh khắc sâu tình hình phát triển kinh tế, khoa
học kĩ thuật và chính sách đối ngoại của Mĩ trong các giai đoạn. Học sinh rút
ra được nhận xét nền kinh tế Mĩ phát triển không liên tục nhưng vẫn đứng đầu
thế giới. Nguyên nhân của sự phát triển hay khủng hoảng kinh tế trong các
giai đoạn.

Bài 7. Tây Âu
Lập bảng hệ thống kiến thức các giai đoạn
Giai đoạn 1945-1950
1950-1973
1973-1991
1991-2000
Nội dung
Kinh tế

- Khôi phục
nền kinh tế
bị tàn phá
nặng nề
trong chiến
tranh. Kết
quả năm
1950 nền
kinh tế được
phục hồi.
- Nguyên
nhân

Phát triển mạnh.
Tây Âu trở
thành một trong
3 trung tâm kinh
tế - tài chính thế
giới.
-Nguyên nhân


- Do tác
động của
khủng hoảng
năng lượng > Tây Âu bị
suy thối,
phát triển
khơng ổn
định kéo dài
đến thập niên
90.
- Vấp phải sự
cạnh tranh
quyết liệt của
Mĩ, Nhật

Phục hồi và
phát triển.
Tây Âu vẫn
là một
trong 3
trung tâm
kinh tế - tài
chính của
thế giới.

10

skkn



Chính sách
đối ngoại

Bản.
- Liên minh - Một mặt vẫn
Xu thế hịa
chặt chẽ với liên minh chặt
hỗn giảm
Mĩ.
chẽ với Mĩ. Mặt bớt căng
- Trở lại xâm khác thực hiện
thẳng trong
lược các
đa dạng hóa, đa quan hệ giữa
thuộc địa cũ phương hóa mối các nước
quan hệ.
XHCN và
- Nhiều thuộc
TBCN ở
địa của Anh,
Châu Âu
Pháp, Hà Lan
tuyên bố độc lập
-> đánh dấu thời
kì “phi thực dân
hóa”.

- Anh liên
minh với


- Đức, Pháp
là đối trọng
của Mĩ
- Các nước
chú ý mở
rộng quan
hệ

- Loại bảng niên biểu so sánh: Niên biểu so sánh dùng để đối chiếu, so sánh
các sự kiện diễn ra cùng một lúc trong lịch sử, hoặc ở thời gian khác nhau
nhưng có những điểm tương đồng, dị biệt nhằm làm nổi bật bản chất, đặc
trưng của sự kiện ấy, hoặc để rút ra một kết luận khái quát. Bảng so sánh là
một dạng của niên biểu so sánh nhưng có thể dùng số liệu và cả tài liệu sự
kiện chi tiết để làm rõ bản chất đặc trưng của các sự kiện cùng loại hoặc khác
loại.
1. Lập bảng về Hội nghị Ian ta và Hội nghi Vexai- oasinhton
Hội nghị Ianta
Hội nghị Vexai Oasinhton
Giống nhau
– Đều là kết quả của những cuộc chiến tranh thế
giới đẫm máu trong lịch sử nhân loại.
– Đều do các cường quốc thắng trận thiết lập
nên để phục vụ những lợi ích cao nhất của các
nước đó.
– Đều có các tổ chức quốc tế được thành lập để
giám sát và duy trì trật tự thế giới (Hội Quốc
Liên và Liên Hợp Quốc).
Khác nhau

là sự đối lập giữa hai hệ

tư tưởng đại diện cho hệ
thống Xã hội Chủ nghĩa
và hệ thống Tư bản Chủ
nghĩa mà đại diện là cực
Liên Xơ và cực Mỹ. Mặt
khác, nó có vai trị tích
cực đối với phong trào

khơng có sự khác
biệt hay đối lập về
hệ tư tưởng và cũng
khơng có vai trị tích
cực đối với phong
trào cách mạng thế
giới, trật tự đó chỉ vì
quyền lợi của các
11

skkn


cách mạng thế giới.
nước lớn.
Về cơ cấu tổ chức và duy thể hiện sự tiến bộ và tích
trì hịa bình cũng như
cực hơn hẳn.
việc kí kết các hịa ước
với các nước bại trận
Sự sụp đổ của hai trật tự Trật tự hai cực Ianta sụp Hệ thống Vécxai thế giới dẫn đến những
đổ dẫn tới sự tan rã của

Oasinhtơn sụp đổ
hệ quả
Liên Xô và kết thúc thời dẫn đến chiến tranh
kì chiến tranh lạnh và
thế giới thứ hai, 
hình thành xu thế thế giới
mới
Qua bảng so sánh trên học sinh nắm được những điểm giống nhau và khác
nhau của trật tự Vecxai – Oasinhton và trật tự hai cực Ianta, từ đó học sinh dễ
dàng trả lời câu hỏi vận dụng sau:
Câu 1. Điểm giống nhau căn bản giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai –
Oasinhtơn và trật tự “ hai cực” Ianta là gì?
A. Đều là thành quả của cuộc chiến tranh thế giới.
B. Đều do các cường quốc thắng trận thiết lập để bảo vệ cho lợi ích của mình.
C. Đều có sự tham gia của các cường quốc lớn ( Liên Xô, Mĩ, Anh).
D. Đều lập ra tổ chức quốc tế để giám sát và duy trì trật tự thế giới.
Câu 2. Trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt nào sau đây so với trật tự thế
giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn?
A. Được thiết lập tử quyết định của các cường quốc.
B. Có hai hệ thống xã hội đối lập về chính trị.
C. Hình thành gắn với kết cục của chiến tranh thế giới.
D. Bị chi phối bởi quyền lợi của các cường quốc.
2. Lập bảng về tổ chức Hội Quốc liên ( thành lập sau chiến tranh thế giới thứ
nhất) với tổ chức Liên hợp quốc ( thành lập sau chiến tranh thế giới thứ hai):
Nội dung
Hội Quốc liên
Liên hợp quốc
Mục đích
Khuyến khích sự hợp tác
Duy trì hịa bình và an

quốc tế, thực hiện nền hịa
ninh thế giới, thúc đẩy
bình an ninh thế giới.
quan hệ hữu nghị, hợp
tác giữa các nước trên cơ
sở tôn trọng quyền bình
đẳng giữa các quốc gia
thành viên và nguyên tắc
dân tộc tự quyết.
Các cơ quan
chính

- Đại hội
- Hội đồng ( 4 ủy viên
thường trực).

- Đại hội đồng.
- Hội đồng bảo an ( 5 ủy
viên thường trực).
12

skkn


- Ban thứ kí.
Là cơng cụ bảo vệ quyền lợi
của các cường quốc thắng
trận, khơng giữ gìn được nền
hịa bình an ninh thế giới.


- Ban thư kí.
Vai trị
Giữ vai trị quan trọng
trong việc gìn giữ hịa
bình , an ninh quốc tế,
thúc đẩy việc giải quyết
các vụ tranh chấp, đẩy
mạnh sự hợp tác của các
quốc gia thành viên trên
nhiều lĩnh vực. Thúc đẩy
việc giải trừ quân bị, cứu
trợ nhân đạo.
Qua bảng trên học sinh rút ra được những điểm giống và khác nhau của 2 tỏ
chức quốc tế, từ đó học sinh sẽ giải quyết được các câu hỏi sau:
Câu hỏi1. Tổ chức Liên hợp quốc có điểm gì khác với Hội Quốc liên?
A. Chỉ bảo vệ lợi ích của các nước lớn.
B. Khơng có lực lượng qn đội bảo vệ.
C. Khơng có tính tồn diện, tồn cầu.
D. Đại diện cho các dân tộc ở tất cả các châu lục.
Câu hỏi 2. Một trong những điểm giống nhau giữa tổ chức Hội Quốc liên và
Liên hợp quốc là
A. Tổ chức bảo vệ quyền lợi của nhân dân u chuộng hịa bình thế giới.
B. Dẫn đến hình thành hai phe đối lập: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
C. Được thành lập nhằm mục đích giám sát và duy trì trật tự thế giới.
D. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của tất cả các nước tư bản chủ nghĩa.
3. Bảng so sánh công cuộc cải tổ của Liên Xô (1985) và công cuộc cải cách ,
mở cửa của Trung Quốc (1978)
Nội dung
Cải tổ ở Liên Xô
Cải cách ở Trung Quốc

Bối cảnh
- Tác động của cuộc khủng
- Tác động của cuộc
thế giới và hoảng năng lượng.
khủng hoảng năng lượng.
trong nước - Khủng hoảng toàn diện,
- Khủng hoảng sau khi
nghiêm trọng.
thực hiện đường lối 3
ngọn cờ hồng
Thời gian
bắt đầu
Mục đích

1985

1978

Nhằm sửa chữa những sai lầm,
Xây dựng Trung Quốc
thiếu sót, đưa đất nước thoát
thành nước XHCN hiện
khỏi khủng hoảng, xây dựng một đại, dân chủ và văn minh.
chủ nghĩa xã hội dân chủ, nhân
văn đúng như bản chất của nó.

13

skkn



Biện pháp
chính trị

- Thực hiện chế độ tổng thống
nhiều quyền lực. Đa nguyên, đa
đảng. Từ bỏ vai trò lãnh đạo duy
nhất của đảng cộng sản
- Thực hiện dân chủ, công khai
vô nguyên tắc
- Đi chệch mục tiêu ban đầu của
CNXH. Từ bỏ CN Mác – Lê nin.

Kinh tế
Chuyển sang cơ chế thị trường
nhưng chưa thực hiện được vì
vội vã, thiếu sự điều tiết của nhà
nước. Quan hệ kinh tế cũ bị phá
vỡ, quan hệ kinh tế mới chưa
hình thành
Kết quả

Kinh tế suy sụp
Chính trị rối loạn khơng kiểm
sốt được
Đời sống nhân dân hết sức khó
khăn
Chế độ xã hội sụp đổ ở Liên Xô

- Không thực hiện chế độ

tổng thống.
- Không chấp nhận đa
ngun về chính trị. Kiên
trì sự lãnh đạo của ĐCS.
- Kiên trì chun chính
nhân dân
- Kiên trì con đường
CNXH, chủ nghĩa Mac –
Lê nin.
- Lấy xây dựng kinh tế
làm trọng tâm. Thực hiện
cải cách, mở cửa. Xây
dựng được nền kinh tế thị
trường XHCN linh hoạt
hơn.
Kinh tế tăng trưởng
nhanh, bền vững. Cơ cấu
thay đổi theo hướng tích
cực. Văn hóa, giáo dục,
khoa học kĩ thuật phát
triển.
Chính trị ổn định
Đời sống nhân dân được
cải thiện. Xây dựng được
mơ hình chủ nghĩa xã hội
mang đặc sắc Trung
Quốc.
Đị vị của Trung Quốc trên
trường quốc tế được nâng
cao.


4. Bảng so sánh nội dung đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc
và đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Đường lối xây dựng chủ nghĩa xã
Đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
hội ở Trung Quốc
Việt Nam
Trong giai đoạn đầu của CNXH sẽ Trong chặng đường đầu đi lên chủ
xây dựng chủ nghĩa xã hội mang
nghĩa xã hội phải có những hình thức,
màu sắc Trung Quốc.
bước đi, giải pháp thích hợp với tình
hình, đặc điểm của đất nước.
Lấy xây dựng kinh tế làm nhiệm vụ Đổi mới toàn diện nhưng trọng tâm là
14

skkn


trung tâm
Kiên trì 4 nguyên tắc cơ bản
+ Kiên trì con đường XHCN
+ Kiên trì vai trị lãnh đạo của đảng
cộng sản
+ Kiên trì nên chun chính dân
chủ nhân dân
+ Kiên trì chủ nghĩa Mác – Lê nin,
tư tưởng Mao Trạch Đơng

đổi mới kinh tế

Kiên trì 4 ngun tắc cơ bản
+ Kiên định phương hướng XHCN
trong sự nghiệp đổi mới trên mọi lĩnh
vực.
+ Kiên định con đường độc lập dân tộc
và CNXH.
+ Kiên định vai trò lãnh đạo của Đảng
cộng sản.
+ Kiên trì chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư
tưởng Hồ Chí Minh.
Xây dựng Trung Quốc thành nước Xây dựng nước cộng hòa xã hội chủ
XHCN hiện đại, giàu mạnh, dân
nghĩa Việt Nam dân giàu, nước mạnh
chủ và văn minh.
xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
5. So sánh các chiến lược kinh tế hướng nội và hướng ngoại của nhóm sáng
lập ASEAN. Nội dung, thành tựu và hạn chế cửa từng chiến lược?
Tiêu chí so sánh Chiến lược kinh tế hướng nội Chiến lược kinh tế hướng
ngoại
Thời gian bắt
Những năm 50-60 của thế kỉ
Những năm 60-70 của
đầu
XX
thế kỉ XX
Mục tiêu
Nhanh chóng xóa bỏ nghèo
Khắc phục hạn chế của
nàn, lạc hậu, xây dựng nền
chiến lược kinh tế hướng

kinh tế tự chủ.
nội
Nội dung
Đẩy mạnh phát triển các
Thực hiện “mở cửa “ nền
ngành công nghiệp sản xuất
kinh tế, thu hút vốn và kĩ
hàng tiêu dùng nội địa thay thế thuật của nước ngoài, tập
nhập khẩu, lấy thị trường
trung sản xuất hàng hóa
trong nước làm chỗ dựa để
để xuất khẩu, phát triển
phát triển sản xuất.
ngoại thương.
Thành tựu

Thực hiện chiến lược công
nghiệp hóa thay thế nhập
khẩu, các nước đã đạt được
một số thành tựu đáng kể, đáp
ứng được nhu cầu của nhân
dân, phát triển một số ngành
chế biến, chế tạo giải quyết
nạn thất nghiệp,...

Tỉ trọng công nghiệp
trong nền kinh tế quốc
dân cao hơn nông nghiệp,
mậu dịch đối ngoại tăng
trưởng nhanh.


15

skkn


Hạn chế

Thiếu nguồn vốn nguyên liệu Phụ thuộc vốn và thị
và cơng nghệ, chi phí cao dẫn trường bên ngồi quá lớn,
đến làm ăn thua lỗ, tệ tham
đầu tư bất hợp lí.
những quan liêu phát triển, đời
sống lao động cong khó khăn,
chưa giải quyết được vấn đề
tăng trưởng với cơng bằng xã
hội.

6. Hoàn thành bảng so sánh giữa các phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi
và phong trào đấu tranh của nhân dân khu vực Mĩ Latinh từ sau chiến tranh
thế giới thứ hai?
Nội dung so sánh châu Phi
Khu vực Mĩ  La-tinh
Đối tượng đấu
tranh
Mục tiêu đấu
tranh
Phương pháp đấu
tranh


Chống chủ nghĩa thực dân cũ

Chống thực dân kiểu mới

Đấu tranh giành độc lập

Đấu tranh chống chế độ độc
tài thân Mỹ
Đấu tranh chính trị hợp pháp và Nhiều hình thức đấu tranh
thương lượng
phong phú (bãi công, nổi
dậy, đấu tranh vũ trang).
Kết quả
Giữa những năm 70 hầu hết các Chính quyền độc tài nhiều
nước giành được độc lập, hệ
nước bị lật đổ, chính phủ
thống thuộc địa các nước nước dân tộc, dân chủ được thiết
đế quốc tan rã....
lập.
- Loại bảng thống kê liên hệ lịch sử thế giới với lịch sử Việt Nam: Loại
bảng này giúp học sinh thấy được mối quan hệ tác động qua lại giữa lịch
sử thế giới và lịch sử dân tộc.
Ví dụ 1: Lịch sử Trung Quốc từ sau chiến tranh thế giới thứ hai có tác
động đến lịch sử Việt Nam qua bảng sau:
Trung Quốc
Việt Nam
Giai đoạn
Sự kiện
Liên hệ
1946 – 1950

- 1/10/1949 nước
- Cổ vũ phong trào
cộng hòa nhân dân
đấu tranh của nhân
Trung Hoa thành
dân
Việt
Nam
lập.
chống Pháp.
- 18/1/1950 Trung
- Mở ra con đường
Quốc đặt quan hệ
liên lạc quốc tế cho
ngoại giao với Việt
cách mạng Việt
Nam
Nam. Từ đây cách
mạng Việt Nam
khơng cịn bị cơ lập.
1950-1978
2/1972
Nichxon
Gây khó khăn và cô
16

skkn


sang thăm

Quốc
1978-2000

Trung

lập cuộc kháng
chiến chống Mĩ của
nhân dân Việt Nam
- Để lại nhiều bài
học kinh nghiệm
cho Việt Nam trong
công cuộc đổi mới
- Quan hệ giữa hai
nước trở nên căng
thẳng.

- 1978 Trung Quốc
thực hiện công cuộc
cải cách – mở cửa.

- 1979 Trung Quốc
gây chiến tranh biên
giới phía Bắc với
Việt Nam
2.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG
Sau khi viết đề tài phần lí thuyết và tham khảo ý kiến của đồng nghiệp, tôi
tiến hành áp dụng dạy thực nghiệm ở lớp 12A6 và 12A8 năm học 20212022, với số đối tượng phục vụ dạy thực nghiệm là 46 học sinh.
Trước hết, tôi áp dụng dạy thực nghiệm ở lớp 12A6,12A8 dạy xong
tôi tiến hành khảo sát, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh ở cả hai

lớp khối 12 , so sánh kết quả của lớp thực nghiệm 12A6, 12A8 với hai lớp
đối chứng dạy học không sử dụng bảng niên biểu 12A4 và 12A11, rút kinh
nghiệm đề tài, bổ sung phần lí thuyết.
Kết quả cụ thể như sau:

Lớp

Sĩ số

điểm dưới
5
SL

Từ 5-dưới 6

Từ 7dưới 8

Từ 9-10

Từ TB trở
lên

%

SL

%

SL


%

SL

%

SL

%

12A6

46

11

23

21

46

11

24

3

7


35

76

12A8

46

10

22

20

43

14

30

2

5

36

78

12A4


45

16

36

22

49

6

16

1

2

29

64

12A1
1

43

15

35


23

53

4

10

1

2

28

65

* Nhận xét: Sau các tiết dạy thực nghiệm và qua hai lần kiểm tra đối
chứng, kết quả kiểm tra cho thấy: ở lớp áp dụng dạy thực nghiệm
(12A6,12A8), số lượng học sinh có điểm kiểm tra đạt trung bình trở lên và số
lượng học sinh có điểm khá, giỏi cao hơn ở những lớp khác trong khối lớp 12
như: 12A4, 12A1 trong khi kết quả của bài kiểm tra khảo sát đầu năm các lớp
là tương đương.

17

skkn


3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

- Kết luận
Trên đây là kinh nghiệm thiết kế và giảng dạy phần lịch sử thế giới ở
lớp 12 bằng bảng biểu hệ thống hóa kiến thức. Trong q trình thực hiện,
tơi đã giải quyết được những vấn đề sau:
Chọn được những hình thức lập bảng niên biểu, tranh ảnh, tư liệu,
công nghệ phù hợp cho bài giảng.
Bài giảng được thiết kế tương đối có hệ thống, giúp học sinh dễ dàng
tiếp thu kiến thức.
Từ kết quả đạt được thúc đẩy tôi tiếp tục đổi mới, sáng tạo trong soạn
giảng.
Trong quá trình giảng dạy, học sinh được trực quan, được thảo luận và
trình bày ý kiến, chơi giải ơ chữ,.....từ đó học sinh thích thú, chủ động học
tập.
Với cách thiết kế và giảng dạy này, học sinh khơng cịn thụ động nghe
giảng kiến thức nữa. Các em phải tham gia vào quá trình giảng dạy, chủ
động nắm kiến thức. Vì vậy, kiến thức các em nắm được sẽ khắc sâu hơn.
Cũng với cách thiết kế và giảng dạy này, học sinh học lịch sử thế giới
ở lớp 12 khơng cịn nhàm chán, khơ khan nữa. Học sinh cảm thấy tiết học
sinh động hơn, vui vẻ, nhanh hiểu bài hơn. Nhờ đó, học sinh có được
những kiến thức nhất định về lịch sử thế giới, liên hệ với lịch sử Việt
Nam.
Đối với đồng nghiệp có dạy lịch sử ở khối 12, có thể sử dụng bài
giảng này để giảng dạy trong các tiết dạy lịch sử thế giới
Trên đây là kinh nghiệm thiết kế và giảng dạy mang tính chủ quan
của tơi nên có thế có những hạn chế, thiếu sót. Tơi xin chân thành nhận ý
kiến đóng góp của đồng nghiệp và học sinh để bài giảng của tơi ngày càng
hồn thiện hơn.
- Kiến nghị:
Tơi xin có một số kiến nghị như sau:
Mong các cấp lãnh đạo quan tâm hơn nữa về môn Lịch sử. Xin tăng

thêm về các phương tiện, tài liệu phục vụ cho việc dạy và học của giáo
viên và học sinh.
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị
2022

Thanh hóa, ngày Tháng năm
CAM KẾT KHÔNG COPY

Trương Thị Lan

18

skkn


DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa lịch sử 12 NXB Giáo dục.
2. Sách luyện thi đại học, cao đẳng và bồi dưỡng học sinh giỏi NXB Đại học
sư phạm.
3. Hướng dẫn ôn thi bồi dưỡng học sinh giỏi THPT theo chuyên đề NXB Đại
học quốc gia Hà Nội.
DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN ĐƯỢC HỘI ĐỒNG CẤP SỞ
GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO XẾP LOẠI C
ST Tên đề tài
Nắm học
Xếp loại
T
1
Một vài kinh nghiệm sử dụng 2011-2012
C

lập bảng hệ thống kiến thức
giảng chương I-Việt Nam từ
năm 1919 đến năm 1925,
chương trình lịch sử 12 cơ
bản.
2
Phát huy tính tích cực học tập 2015-2016
C
của học sinh khi dạy bài 25Tình hình chính trị, kinh tế,
văn hóa dưới vương triều
Nguyễn ( Nửa đầu thế kỉ XIX)
lịch sử lớp 10 cơ bản

19

skkn



×