Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Skkn hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn để học tốt phần địa lý tự nhiên việt nam môn địa lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 20 trang )

1
MỤC LỤC
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Nội dung
Trang
1.MỞ ĐẦU
2
1.1.Lí do chọn đề tài.
2
1.2.Mục đích nghiên cứu.
2
1.3.Đối tượng nghiên cứu.
3
1.4.Phương pháp nghiên cứu.
3


2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
3
2.1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
3
2.2.Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
4
kinh nghiệm.
2.3.Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
5
2.4.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động
15
giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
3.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
16
3.1.Kết luận
16
3.2.Kiến nghị
16
Tài liệu tham khảo
Danh mục các đề tài SKKN đã được hội đồng đánh giá
xếp loại cấp Phòng GD&ĐT, cấp Sở GD&ĐT và các cấp
cao hơn xếp loại từ C trở lên

skkn


2
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Xã hội phát triển kéo theo nhiều thay đổi trong đó có giáo dục, đặc biệt

trong giai đoạn Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ngày nay việc thay đổi đó khơng
đơn thuần mà theo Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI nêu rõ “Đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Để đáp ứng yêu
cầu ngày càng cao của giáo dục trong công cuộc đổi mới đất nước, địi hỏi giáo
dục phải đào tạo những con người tồn diện, phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng
sáng tạo của mỗi cá nhân nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hợp tác Quốc tế.
Vì vậy mỗi mơn học đều phải góp phần vào sự nghiệp chung ấy và mơn Địa lí
cũng khơng thể tách rời. Mục tiêu dạy học của môn Địa lí ngày nay khơng đơn
thuần chỉ là cung cấp kiến thức và rèn luyện kĩ năng Địa lí cho học sinh, mà qua đó
phải góp phần cùng các mơn học khác đào tạo ra những con người có năng lực
hành động, tính sáng tạo, năng động, tính tự lực và trách nhiệm, năng lực cộng tác
làm việc, năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn
đề của cuộc sống, xã hội. Với mỗi ngành khoa học, ở mỗi mơn học đều có một
phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập có tính đặc thù riêng, nhưng có thể
các mơn học sẽ cùng gặp nhau ở một điểm nào đó, có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, hỗ trợ cho nhau trong các bài học, tiết học để mang lại kết quả dạy và học tốt
nhất. Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy, tôi thấy việc hướng dẫn học sinh vận
dụng kiến thức liên môn giữa mơn Địa lí với các mơn học khác thì hiệu quả của
mơn Địa lí được nâng cao rõ rệt.
Trong dạy học bộ mơn Địa lí, học sinh có thể vận dụng kiến thức, kỹ năng
của các môn học khác như: Tốn, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử,
Giáo dục công dân, Mĩ thuật, Âm nhạc... để giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá
trình học tập. Vì vận dụng kiến thức liên mơn trong dạy học mang lại nhiều lợi ích
trong việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh.
Thực tế khi giảng dạy Địa lí 8 nói chung và Địa lí tự nhiên Việt Nam nói
riêng thì hầu hết các bài học đều phải vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết
tình huống và hình thành kiến thức, kĩ năng. Địa lí tự nhiên Việt Nam là các sự vật,
hiện tượng xung quanh rất gần gũi với học sinh nên dễ vận dụng vào thực tế cuộc

sống.
Hiện nay chưa có tài liệu cụ thể nào hướng dẫn giáo viên vận dụng kiến thức
liên mơn vào dạy học Địa lí, nên bản thân tôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm dạy
học được tích lũy qua nhiều năm đứng lớp và từ một số đồng nghiệp. Xác định
được nhiệm vụ này mặc dù cịn nhiều khó khăn trong q trình giảng dạy, nhưng
ngay từ đầu tôi đã cố gắng, quyết tâm giảng dạy tốt bộ môn này và đặc biệt chú ý
đến việc hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn trong giờ Địa lí đó cũng
là lí do tơi chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên mơn để học
tốt phần Địa lí tự nhiên Việt Nam- mơn Địa lí 8”.
1.2. Mục đích nghiên cứu

skkn


3
Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao hiệu quả giảng dạy và
rèn luyện thêm kiến thức, kĩ năng, tạo hướng thú học tập, khắc sâu kiến thức, phát
huy tính tự giác, độc lập và sáng tạo của học sinh. Nhận thấy rõ tầm quan trọng của
việc vận dụng kiến thức liên môn trong dạy, tôi đã hướng dẫn học sinh vận dụng
kiến thức liên môn của một số môn học để giải quyết một số vấn đề có liên quan
đến Địa lí, đặc biệt là địa lí tự nhiên Việt Nam.
Trong một tiết dạy tơi thấy tiết dạy - học vận dụng kiến thức liên môn để giải
quyết các tình huống của thực tiễn đã làm cho giờ học thêm thoải mái, bớt căng
thẳng, nhàm chán, học sinh được bày tỏ quan điểm của mình, có cách nhìn riêng
của bản thân về một vấn đề, độc lập trong giải quyết các vấn đề phức tạp của cuộc
sống. Tuy nhiên giáo viên cũng nên căn cứ vào khối, lớp, bài dạy mà lồng ghép ở
mức độ khác nhau và cũng tùy nội dung bài học mà tích hợp nhiều mơn hay ít
mơn.
Chương trình Địa lí tự nhiên Việt Nam cung cấp cho học sinh những kiến
thức cơ bản về đặc điểm tự nhiên của Việt Nam. Nhận thức được tầm quan trọng

của Địa lí tự nhiên Việt Nam nên tôi quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu
nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của bộ môn, đồng thời hướng dẫn học sinh
vận dụng kiến thức liên mơn để học tốt mơn Địa lí. Từ đó giúp cho học sinh có thể
vận dụng kiến thức Địa lí tự nhiên vào học tốt Địa lí ở các khối lớp cao hơn đồng
thời cũng mang lại hiệu quả tốt hơn để các em vững tin chủ động lĩnh hội tri thức.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn để học tốt phần Địa lí tự
nhiên Việt Nam - mơn Địa lí 8.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan: Cho HS quan sát tranh ảnh,
bản đồ..
Phương pháp tích hợp kiến thức liên môn: Sử dụng kiến thức các mơn học
khác vào bài dạy.
Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Học sinh tính tốn làm bài tập.
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề: Trong các tiết dạy để tìm tri
thức mới.
Phương pháp đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, thuyết trình: Giáo viên, học sinh
cùng làm việc.
Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: So sánh số liệu điều tra của giáo viên.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Đổi mới giảng dạy luôn được ngành giáo dục trăn trở, đặc biệt là các giáo
viên trực tiếp đứng lớp ln suy nghĩ tìm tịi để mang lại chất lượng cao. Việc vận
dụng kiến thức liên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng của dạy - học
nói chung và bộ mơn Địa lí nói riêng, đây được coi là phương pháp hiện đại nhằm

skkn


4

phát huy tính tích cực của học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục. Đồng thời là
hình thức tìm tịi những nội dung giao thoa giữa các mơn học với mơn Địa lí. Mơn
Địa lí có quan hệ mật thiết với các mơn: Tốn, Hóa học, Vật lí, Sinh học, Ngữ văn,
Lịch sử, Giáo dục công dân, Mĩ thuật, Âm nhạc…Vì vậy trong các mơn học khác
có Địa lí và trong Địa lí có các mơn học khác.
Dạy -học vận dụng kiến thức liên mơn theo tơi nó được đánh giá ở 3 mức
độ:
- Mức độ nhận biết (mức độ thấp) là giáo viên nhắc lại tài liệu, sự vật, hiện
tượng, kiến thức các mơn có liên quan.
- Mức độ thơng hiểu (mức độ trung bình) là học sinh tự nhớ lại và vận dụng
kiến thức đã học của các mơn học khác để giải thích sự vật, hiện tượng của Địa lí.
- Mức độ vận dụng (mức độ cao) là học sinh độc lập giải quyết các vấn đề,
sự vật, hiện tượng địa lí xảy ra xung quanh bằng vốn kiến thức đã biết, huy động
các môn liên quan theo phương pháp nghiên cứu.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Việc hiểu biết về Địa lí tự nhiên Việt Nam có vai trị hết sức quan trọng, có
tác dụng giúp các em học tập tốt chương trình địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam ở
lớp 9 đồng thời đó là vốn hiểu biết cho các em trong q trình cơng tác và cuộc
sống sau này. Từ đó tơi thấy rằng việc hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên
môn để học tốt phần Địa lí tự nhiên Việt Nam là một khâu quan trọng trong quá
trình dạy - học, góp phần vào mục tiêu giáo dục của nước nhà.
Tuy nhiên, từ thực tế các tiết dự giờ thao giảng ở trường, tôi nhận thấy đa số
giáo viên đã vận dụng kiến thức liên mơn vào bài dạy nhưng cịn rất ít, học sinh
chưa biết vận dụng kiến thức liên mơn để giải thích vấn đề, để thể hiện quan điểm
của mình là do:
Về phía giáo viên:
Trong q trình giảng dạy ít chú ý hướng dẫn cho học sinh vận dụng kiến
thức liên môn vào bài học để giải quyết vấn đề, liên hệ thực tế. Việc giải thích các
sự vật, hiện tượng địa lí cịn máy móc, chủ yếu dựa vào lí thuyết nên tiết dạy cịn
khơ khan, nhàm chán, chỉ chú trọng cung cấp kiến thức sách giáo khoa.

Giáo viên chưa nhận xét ưu điểm và hạn chế khi học sinh tham gia vào việc
vận dụng kiến thức liên mơn để giải thích các sự vật, hiện tượng địa lí, cũng như ý
thức bảo vệ tài ngun, mơi trường.
Về phía học sinh:
Do nắm kiến thức của các mơn học khác chưa vững, nên không hiểu được
nội dung cần vận dụng kiến thức liên môn và phải vận dụng như thế nào, vì vậy lo
sai và ngại bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình.
Do điều kiện kinh tế khó khăn, nhận thức của phụ huynh và học sinh cho
rằng mơn Địa lí là mơn phụ nên khơng cần đầu tư nhiều thời gian và tài liệu có liên
quan đến mơn Địa lí.

skkn


5
Ghi nhớ nội dung bài học rời rạc, máy móc, thậm chí là “học vẹt” nên khơng
đủ tự tin để vận dụng kiến thức liên mơn vào trình bày vấn đề được nêu ra.
Từ thực tế đó, tơi đã khảo sát và thấy rằng vận dụng kiến thức liên môn vào
học mơn Địa lí học sinh cịn rất yếu, thậm chí có em chưa biết cách vận dụng kiến
thức liên mơn như thế nào cho có hiệu quả. Vì vậy, kết quả khảo sát trước khi tôi
áp dụng đề tài: “Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn để học tốt phần
Địa lí tự nhiên Việt Nam- mơn Địa lí 8” cịn thấp.
Tơi tiến hành khảo sát bằng cách chấm bài tập bản đồ của học sinh khối 8
trước khi áp dụng đề tài này qua 2 năm học tôi thu được kết quả như sau:
Năm học

Số học
sinh

Nhận biết


Thông hiểu

Vận dụng

SL

%

SL

%

SL

%

2020 - 2021

56

46

82.1

8

14.3

02


3.6

2021 - 2022

52

40

76.9

10

19.2

02

3.8

Từ thực trạng trên, tôi thấy rằng việc hướng dẫn học sinh biết cách vận dụng
kiến thức liên mơn để giải thích các sự vật, hiện tượng địa lí từ đó rút ra kiến thức
phục vụ cho bài học là vô cùng cần thiết.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy sẽ giúp cho học sinh có khả
năng tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu,
tránh kiểu học thụ động. Mỗi học sinh có những quan điểm, cái nhìn riêng về một
vấn đề nên trao đổi được quan điểm, kiến thức, thế mạnh của nhau; nâng cao kỹ
năng làm việc theo nhóm, đặc biệt là kỹ năng sống cho học sinh. Như vậy sẽ đẩy
mạnh thực hiện: “Học đi đơi với hành”, “lí thuyết gắn liền với thực tiễn”
Việc vận dụng kiến thức liên môn vào học mơn Địa lí là một phương pháp

được tơi rất coi trọng. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả dạy học, cần được tuân thủ
theo hướng để học sinh chủ động, tích cực tìm tịi khai thác kiến thức dưới sự tổ
chức hướng dẫn của giáo viên chứ không phải giáo viên trình bày cịn học sinh thụ
động lĩnh hội tri thức.
Qua một thời gian vận dụng phương pháp mới vào dạy học để khắc phục
những nhược điểm còn tồn tại và nâng cao chất lượng dạy và học nhằm giúp học
sinh học tốt mơn Địa lí. Tơi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp chính sau đây:
2.3.1. Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào học phần Địa lí
tự nhiên Việt Nam
Kiến thức liên môn là một nguồn kiến thức quan trọng không thế thiếu và
được sử dụng như tài liệu tham khảo. Mỗi mơn học có vai trị nhất định trong việc
trang bị kiến thức cho học sinh. Kiến thức của các môn học khác có tác dụng bổ
sung cho mơn Địa lí, rèn luyện kỹ năng, phát triển năng lực vận dụng tổng hợp,
năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề...
Vận dụng kiến thức liên môn kết hợp với các phương tiện kĩ thuật để gây
hứng thú học tập Địa lí cho học sinh. Đồng thời để củng cố, kiểm tra, đánh giá kiến

skkn


6
thức của học sinh và khả năng vận dụng của học sinh vào các tình huống cụ thể.
Như vậy, kiến thức liên mơn vừa có chức năng minh họa vừa có chức năng nguồn
tri thức, nên trong dạy học Địa lí giáo viên cần phát huy tốt các chức năng này.
Tùy theo từng bài mà giáo viên có thể vận dụng kiến thức liên môn vào các thời
điểm sau:
- Vận dụng kiến thức liên môn để giới thiệu bài mới sẽ tạo cảm hứng và
khơi gợi sự tò mò muốn khám phá kiến thức của bài học qua các câu thơ, ca dao,
tục ngữ…
- Vận dụng kiến thức liên môn giải thích sự vật, hiện tượng địa lí trong nội

dung bài học ở từng đơn vị kiến thức nhằm khắc sâu kiến thức; rèn luyện kĩ năng
địa lí, biết vận dụng kiến thức địa lí vào các mơn học khác cũng như vận dụng vào
thực tiễn cuộc sống hàng ngày.
- Vận dụng kiến thức liên môn để tổng kết bài học bằng một số trò chơi như:
tiếp sức, giải mã ô chữ, chọn các bài hát, câu thơ, ca dao , tục ngữ… phù hợp với
nội dung bài học.
2.3.2. Vai trò và ý nghĩa của việc vận dụng kiến thức liên mơn trong dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam
Việc vận dụng tốt kiến thức liên môn sẽ gây hứng thú học tập cho học sinh,
góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Địa lí, đảm bảo được tính toàn vẹn của kiến
thức trên cơ sở sử dụng kiến thức các môn học khác và ngược lại. Kiến thức liên
mơn cịn giúp học sinh khắc phục được những lỗ hổng kiến thức khi học tách rời
các môn học. Nhờ đó, các em hiểu được sâu sắc kiến thức Địa lí, thúc đẩy q
trình nhận thức của học sinh đạt kết quả cao, hình thành các kĩ năng như: phân
tích, so sánh, nhận định, đánh giá và biết liên hệ kiến thức đã học vào cuộc sống.
Đối với giáo viên, trong q trình dạy học mơn của mình, kiến thức liên
môn không những giảm tải cho giáo viên trong việc dạy học mà cịn có tác dụng
bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm, chủ động hơn trong giảng dạy
và góp phần vào đổi mới phương pháp dạy học... Điều đó địi hỏi người giáo viên
khơng chỉ phải nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn của mình mà cịn cần phải
khơng ngừng trau dồi kiến thức của những môn học khác để giúp các em giải quyết
các tình huống, các vấn đề đặt ra trong mơn học một cách nhanh nhất, hiệu quả
nhất.
Đối với học sinh, việc vận dụng kiến thức liên mơn có tính thực tiễn cao
nên hấp dẫn, tạo động cơ, hứng thú học tập. Kiến thức liên môn giúp học sinh được
tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít
phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc, tăng hiểu biết tổng quát cũng như khả
năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn.
2.3.3.Mối quan hệ của Địa lí tự nhiên Việt Nam với các mơn học khác
Trong dạy học Địa lí tùy theo từng bài mà giáo viên có thể huy động nhiều
hay ít kiến thức của các bộ mơn khác nhau vào dạy học nhưng phải làm sao đáp

ứng được yêu cầu, mục đích đề ra. Các kiến thức của mơn học khác có tác dụng hỗ
trợ cho mơn Địa lí rất nhiều. Cụ thể:

skkn


7
Vận dụng kiến thức mơn Ngữ văn khi trình bày các vấn đề địa lí tự nhiên,
bằng ca dao, thơ…
Dùng kiến thức mơn Hóa học để xác định được tính chất của đất, quá trình
hình thành các dạng địa hình, xác định mức độ ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí, ô
nhiễm đất để có các giải pháp xử lý kịp thời.
Vận dụng kiến thức mơn Sinh học qua việc tìm hiểu các quy luật sinh học,
sự hình thành các đới cảnh quan, các kiểu môi trường, hệ sinh thái…
Vận dụng kiến thức mơn Tốn để hình thành kỹ năng tính tốn, xử lý số liệu
khi vẽ biểu đồ, tính độ dài của lát cắt, quãng đường, tính lượng mưa, lưu lượng,
biên độ nhiệt,...
Kiến thức môn Âm nhạc sẽ giúp cho học sinh khắc sâu kiến thức Địa lí qua
một số bài hát.
Thơng qua kiến thức mơn Mĩ thuật để trình bày các danh lam thắng cảnh…
để đánh giá chung về phát triển ngành kinh tế phù hợp. Mặt khác vận dụng kiến
thức mơn Mĩ thuật cịn giúp học sinh vẽ các dạng biểu đồ khoa học và thẩm mỹ.
Trong quá trình dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam ngồi việc hướng dẫn học
sinh vận dụng kiến thức liên môn, tơi cịn ln ln tích hợp và lồng ghép các vấn
đề bảo vệ tài nguyên, môi trường, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
Mơn Địa lí cũng giúp các môn học khác khắc sâu kiến thức, liên hệ thực tế
về các vùng miền khác nhau. Một lần nữa tôi có thể khẳng định lại rằng mơn Địa lí
có mối quan hệ nhiều mặt với các môn học khác, trong các mơn học khác có Địa lí
và trong Địa lí có các mơn học khác ln hỗ trợ lẫn nhau đem lại hiệu quả và hứng
thú cho từng mơn học.

Ví dụ minh họa: Vận dụng kiến thức liên môn để giới thiệu bài mới:
Ví dụ 1: Bài 23- Tiết 24 - Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
[Trang 81- SGK Địa lí 8]
- Vận dụng kiến thức môn ngữ văn: Trước khi vào bài học giáo viên hỏi
học sinh câu hỏi
? Em hãy đọc những câu thơ giới thiệu về hình dáng đất nước Việt Nam.
Sau khi học sinh đọc thơ giới thiệu về hình dáng đất nước giáo viên cho
nhận xét và vừa xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam dải đất hình chữ “S”
vừa đọc mấy câu thơ(Có thể đọc lại câu thơ học sinh vừa tìm cũng có thể giáo viên
lấy thêm các câu thơ khác để giới thiệu bài).
“ Đất nước tôi cong cong hình chữ S
Từ Hà Giang lũng Cú đến Cà Mau
Biển Đông mênh mông sóng vỗ dạt dào
Chập trùng quần đảo sóng gào ngạo nghễ...
Dãi Trường Sơn khung sườn chắc chắn
Tạo dáng Việt Nam rộng mở hai đầu
Hai vựa thóc hai bầu sữa mẹ

skkn


8
Chín mươi triệu người con quấn quýt bên nhau”
(Trích: Đất nước tơi – Sinh Hồng) 
Mấy câu thơ này giới thiệu rất khái qt về vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh
thổ nước ta, qua bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn nhé.
Ví dụ 2: Bài 29 - Tiết 33 - Đặc điểm các khu vực địa hình [Trang 104 SGK Địa lí 8]
Giáo viên gợi mở cho học sinh cách vào bài: Trong thơ văn Việt Nam có rất
nhiều bài thơ,văn hay nói về đất nước con người Việt Nam.
? Em hãy nêu những câu thơ nói về phong cảnh, địa danh của Tổ quốc

.- Giáo viên vừa cho học sinh đọc thơ giới thiệu về địa danh hoặc dạng địa
hình của Việt Nam trong thơ vừa cho học sinh xác định luôn các địa danh hoặc
dạng địa hình đó trên bản đồ địa hình Việt Nam:
- Giáo viên nhận xét phần trình bày của học sinh, giới thiệu bài và đọc mấy
câu thơ, đọc
“Học đi em,
Học đi mà nhớ mãi.
Quê hương ta một dải,
Từ mũi Cà Mau đến địa đầu Móng Cái
Quê hương ta,
Đồng ruộng phì nhiêu,
Đủ bốn mùa hoa trái.
Núi Trường Sơn vĩ đại,
Vùng biển rộng bao la...”
(Trích: Học đi em- Tố Hữu)
Mấy câu thơ này đã giới thiệu các dạng địa hình nước ta: núi, đồng bằng,
ven biển... Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kĩ hơn các dạng địa hình của
Việt Nam.

Bản đồ tự nhiên Việt Nam

skkn


9
* Vận dụng kiến thức liên mơn giải thích sự vật, hiện tượng địa lí trong
nội dung bài học ở từng đơn vị kiến thức:
- Vận dụng kiến thức môn Hóa học:
Ví dụ: Bài 28 - Tiết 31 - Đặc điểm địa hình Việt Nam
Mục 3: Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu sự tác

động mạnh mẽ của con người[Trang 102 - SGK Địa lí 8].
Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của tính chất nhiệt đới gió mùa trong đó
đặc biệt là sự hình thành dạng địa hình cacxtơ và các hang động đẹp.

Bài tập 3: Các dạng địa hình sau đây được hình thành như thế nào? (trong đó
có địa hình Cácxtơ)[Trang 103 - SGK Địa lí 8]
Khi trình bày đến dạng địa hình Cácxtơ giáo viên nêu câu hỏi:
Địa hình Cácxtơ được hình thành như thế nào ?
Giải thích:
Axít cacbonic tham gia vào q trình này được tạo ra khi các hạt mưa đi
qua khí quyển đã lơi theo khí CO2 và hịa tan nó trong nước. Khi mưa rơi xuống
mặt đất, nó ngấm qua các lớp đất, thu thập thêm CO2 để tạo ra dung dịch axít
cacbonic yếu:
H2O + CO2 → H2CO3
CaCO3 → Ca2+ + CO32–
CO32– + H2CO3 → 2 HCO3–
CaCO3 + H2CO3 → Ca2+ + 2 HCO3–
Nước có tính axít yếu này bắt đầu hịa tan đá từ vị trí các khe nứt và các lớp
đá trong các tầng đá vôi. Theo thời gian các khe nứt này mở rộng dần và nền đá
vẫn tiếp tục bị hòa tan. Các khoảng rỗng trong các lớp đá tăng dần về kích thước

skkn


10
và bắt đầu phát triển hệ thống thoát nước ngầm, cho nhiều nước hơn đi qua và làm
tăng tốc độ hình thành các đặc trưng cacxtơ ngầm.
Địa hình Cácxtơ ở nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hang
động có những hình thù kì lạ. Dạng địa hình này ở nước ta có khoảng 50000 km 2 ,
bằng khoảng 1/6 lãnh thổ đất liền[Trang 110 - SGV Địa lí 8].

- Vận dụng kiến thức mơn Tốn học.
Ví dụ: Bài 35 - Tiết 37 - Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam.
Nội dung 1b: Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại
các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng [Trang 124 - SGK Địa
lí 8].
? Dựa vào phần gợi ý các bước tiến hành em hãy nêu cơng thức tính giá trị
trung bình.
Giá trị trung bình = Tổng các số hạng : Số các số hạng
Giáo viên hướng dẫn học sinh tính lưu vực sơng Hồng.
Lượng mưa trung bình tháng là cộng tổng lượng mưa của 12 tháng rồi chia
cho 12, cụ thể:
=153,
2mm
? Với kết quả trên em hãy so sánh và tìm ra những tháng thuộc mùa mưa.
=> Mùa mưa là các tháng có lượng mưa lớn hơn lượng mưa trung bình tháng (lớn
hơn 153,2 mm). Nên mùa mưa là các tháng V,VI,VII,VIII,IX,X (6 tháng).
Học sinh tính mùa lũ dựa vào lưu lượng với cách làm tương tự của mùa mưa.
Vận dụng cách đó để hồn thành lưu vực sơng Gianh và hồn thành bài
thực hành.
- Vận dụng kiến thức môn Ngữ văn và giáo dục kĩ năng sống, liên hệ
thực tiễn cho học sinh.
Ví dụ 1:
Bài 32 - Tiết 35 - Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta.[Trang 114-SGK
Địa lí 8]
Mục 1: Mùa gió Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 ( Mùa Đông )
? Em hãy nêu và giải thích những câu thơ hay nói về dạng thời tiết mùa
đông của nước ta.
“Rét tháng Ba bà già chết cóng”
Giáo viên chọn những câu thơ hay và giải thích thêm: Rét tháng ba cũng
được gọi là rét nàng Bân là cách gọi dân gian đối với một số đợt rét muộn của mùa

đông thường xảy ra vào tháng 3 âm lịch ở miền Bắc Việt Nam. Đây là tên gọi theo

skkn


11
truyền thuyết, có nàng Bân may áo cho chồng vì chậm chạp nên qua mùa đông, áo
vẫn chưa xong. Nàng buồn tủi, khóc thảm thương. Cảm kích tình cảm của
nàng, trời thương nên tạo thêm gió lạnh để chồng nàng thử áo.
Mục 2: Gió mùa tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)
Khi trình bày thời tiết phổ biến trong mùa hạ là trời nhiều mây, mưa rào,
mưa dông... Giáo viên hỏi học sinh:
? Em hãy nêu và giải thích những câu thơ hay nói về dạng thời tiết mùa hạ
của nước ta.
“ Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn”
“ Tháng bảy kiến đàn đại hàn hồng thủy”
Giáo viên chọn những câu thơ hay và giải thích thêm: Nước ta khoảng tháng
7, tháng 8 thường có mưa rào, mưa dông, mưa ngâu, bão... gây ngập úng. Vào thời
gian này nếu chúng ta nhìn thấy kiến bị lên mặt đất hàng đàn đơng thì có nghĩa là
sắp có mưa to, lụt lớn... Vì vậy, chúng ta phải có biện pháp để phịng chống lụt
bão.
Hiện tượng mưa ngâu cịn được ví với chuyện tình Ngưu Lan – Chức Nữ.
Bão được dân gian truyền nhau câu chuyện Sơn Tinh – Thủy Tinh.
Ví dụ 2:
Bài 36 - Tiết 38- Đặc điểm đất Việt Nam [Trang 126 - SGK Địa lí 8].
Mục 3: Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam .
? Em hãy tìm các câu thơ, ca dao, tục ngữ về cải tạo đất ở nước ta?
Học sinh nêu ví dụ, giáo viên có thể bổ sung thêm:
“ Tấc đất, tấc vàng”
“Cày ải hơn dải phân”

( Tục ngữ)
“Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu”
(Ca dao)
Đó là những câu ca ngợi vai trị của đất và tinh thần lao động cần cù, sáng
tạo không ngại gian nan của con người. Khẳng định và ngợi ca sức mạnh của
người lao động có sự siêng năng chăm chỉ thì con người có thể làm nên tất cả , để
làm cho cuộc sống của con người ngày thêm ấm no hạnh phúc, xã hội ngày một
thêm giàu có, phồn vinh, văn minh hiện đại. Vì vậy chúng phải chăm chỉ học tập,
lao động cần cù, sáng tạo để xứng đáng là những chủ nhân tương lai của đất nước.
-Vận dụng kiến thức mơn Âm nhạc:
Ví dụ 1:

skkn


12
Bài 32 - Tiết 35 - Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta[Trang 114 - SGK
Địa lí 8].
Mục 1: Gió mùa đơng bắc từ tháng XI đến tháng IV (Mùa đơng)
Để thể hiện sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc - Nam giáo viên cho học
sinh nghe một đoạn bài hát Gửi nắng cho em – Nhạc: Phạm Tuyên, Lời: Bùi Văn
Dung:
“Anh ở trong này chưa thấy mùa đông. Nắng vẫn đỏ mận hồng đào cuối vụ.
Trời Sài Gòn xanh cao như quyến rũ.Thật diệu kỳ là mùa đông phương Nam.
Muốn gửi ra em một chút nắng vàng. Thương cái rét của thợ cày, thợ cấy.
Nên cứ muốn chia nắng đều cho ngồi ấy. Có tình thương tha thiết của trong này”.
Qua bài hát em hãy cho biết mùa đông ở miền Bắc và miền Nam của nước
ta khác nhau như thế nào?
Giáo viện nhận xét phần trình bày của học sinh và giải thích thêm: Mùa

đơng ở miền Bắc nước ta lạnh, miền Nam ấm là do:
Miền Bắc gần chí tuyến nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa đơng bắc
từ cao áp Xi-bia tràn xuống, nên mùa đông nhiệt độ thấp, lạnh, khô, hanh.
Miền Nam do ở xa chí tuyến lại gần xích đạo nên khi gió mùa đơng bắc tràn
xuống miền này đã bị suy yếu và cịn có dãy núi, Hồnh Sơn, Bạch Mã ngăn cản
hoạt động của gió mùa đơng bắc xuống phía nam.
Ví dụ 2:
Bài 31- Tiết 34 -Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Mục 2: Tính chất đa dạng và thất thường[Trang 111 - SGK Địa lí 8].
Khi giảng đến miền khí hậu Đơng Trường Sơn, để nói sự phân hóa khí hậu
theo chiều Đơng - Tây, sự đối lập hai mùa mưa, khô của hai sườn Đông và Tây
Trường Sơn.
? Hiện tượng khí hậu này gợi cho em nhớ đến bàn hát nổi tiếng nào.
“Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây. Bên nắng đốt, bên mưa quây”
(Trích Sợi nhớ sợi thương - Nhạc: Phan Huỳnh Điểu, Lời: Thúy Bắc)
Giáo viên giải thích kết hợp với hình vẽ:
Hiện tượng gió Tây Nam khơ nóng ở Việt Nam (gió Lào) là vào mùa hè
nước ta (nhất là khu vực Bắc Trung Bộ) chịu tác động mạnh của gió Tây Nam
được bắt nguồn từ vịnh Bengan. Khối khí này là khối khí nóng ẩm, có khả năng
gây mưa lớn. Tuy nhiên khi thổi đến Việt Nam đã trải qua một quãng đường dài
hơn 1000 km qua một phần lục địa thuộc Mianma, Thái Lan, Thượng Lào và gây
mưa trong quá trình di chuyển. Đặc biệt khi đến Thượng Lào gió đã bị chắn bởi
dãy núi Trường Sơn Bắc. Khơng khí chuyển động gặp núi chắn lại, bốc lên cao,
hơi nước ngưng kết và rơi xuống thành mưa ở các sườn núi đón gió (sườn Tâyphía nước Lào) . Sau khi vượt núi Trường Sơn Bắc và đổ xuống sườn núi khuất gió

skkn


13
(sườn Đơng - phía Việt Nam), khơng khí đã bị biến tính, bị khơ, bị nén lại do q

trình đoạn nhiệt, nên nhiệt độ khơng khí tăng lên, tạo thành gió khơ và nóng. Hiệu
ứng ấy gọi là hiệu ứng phơn Tây Nam khơ nóng ở nước ta.

- Vận dụng kiến thức môn Sinh học và giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo
vệ tài ngun mơi trường.
Ví dụ: Bài 37 - Tiết 39 - Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Mục 1: Đặc điểm chung [Trang 130 - SGK Địa lí 8]
? Em hãy trình bày đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam.
Sinh vật đa dạng về thành phần loài, gen di truyền, hệ sinh thái, công dụng...
? Em hiểu gen di truyền là gì? Hệ sinh thái là gì.
Giải thích: Gen di truyền là hiện tượng chuyển những tính trạng của sinh vật
cha mẹ cho con cái thông qua gen của cha mẹ.
Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong
một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với mơi trường đó.
Giáo viên cho học sinh liên hệ thực tế cuộc sống
Vai trò của các hệ sinh thái trong đời sống của chúng ta?
Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm: Các hệ sinh thái có vai trị cung cấp gỗ,
du lịch sinh thái, phục vụ sản xuất, phòng chống thiên tai ( chống xói mịn, sạt lở
đất, hạn hán, nhiễm mặn, cát bay,...) .Vì vậy chúng ta phải có ý thức giữ gìn sự đa
dạng của sinh học và bảo vệ mơi trường sống của chúng ta.
- Vận dụng kiến thức môn Mĩ thuật
Ví dụ : Bài 24- Tiết 27 - Vùng biển Việt Nam[Trang 87 - SGK Địa lí 8].
Mục 2: Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam

skkn


14
Quan sát hình 24.4 em hãy miêu tả vẻ đẹp của vịnh Hạ Long? Vịnh Hạ
Long là cơ sở để phát triển ngành kinh tế nào?


Hình 24.4 . Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)
Vịnh Hạ Long – được Unesco nhiều lần công nhận là di sản thiên nhiên của
thế giới (lần đầu là vào năm 1994), với hàng nghìn hịn đảo được làm nên bởi tạo
hoá kỳ vĩ và sống động. Vịnh Hạ Long có phong cảnh tuyệt đẹp nên nơi đây là một
điểm du lịch rất hấp dẫn với du khách trong nước và quốc tế. Bên cạnh đó, vịnh Hạ
Long còn là nơi tập trung đa dạng sinh học cao với những hệ sinh thái điển hình
cùng với hàng nghìn lồi động thực vật vơ cùng phong phú, đa dạng. Nơi đây còn
gắn liền với những giá trị văn hóa – lịch sử hào hùng của dân tộc. Từ xưa, Hạ Long
đã được đại thi hào dân tộc Nguyễn Trãi mệnh danh là “kỳ quan đất dựng giữa trời
cao”.
( Nguồn: Internet)
Ví dụ:
Bài 33- Tiết 36- Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam[Trang 117 - SGK Địa lí 8]
? Quan sát hình 33.3 và ảnh em hãy miêu tả vẻ đẹp của Thủy điện Hịa
Bình? Thủy điện Hịa Bình là cơ sở để phát triển ngành kinh tế nào?
- Học sinh nêu vẻ đẹp tùy theo cảm nhận
- Nêu giá trị kinh tế của nhà máy thủy điện Hịa Bình nói chung và tồn
thểnhà máy thủy điện nói chung trên tồn quốc
? Địa phương em có nhà máy thủy điện nào không.
Bàn Thạch(xã Xuân Quang – Thọ Xuân )

skkn


15
Cửa Đạt (xã Xuân Mỹ – Thường Xuân )

H 33.2 Đập thủy điện Hịa Bình trên sơng Đà


Ảnh: Tham quan tổ máy phát điện(Sưu tầm)

Như vậy, việc vận dụng kiến thức liên mơn trong dạy học Địa Lí được sử
dụng trong thiết kế bài giảng, trong từng khâu của quá trình lên lớp. Giáo viên sử
dụng có chọn lọc, linh hoạt kiến thức liên môn để giảng dạy cho phù hợp. Tuy
nhiên chỉ sử dụng kiến thức liên môn như một phương tiện để khai thác kiến thức
Địa lí khơng nên quá lạm dụng sẽ làm cho tiết dạy sai trọng tâm yêu cầu của kiến
thức bài học.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Qua hai năm nghiên cứu và tiến hành áp dụng đề tài “Hướng dẫn học sinh
vận dụng kiến thức liên môn để học tốt phần Địa lí tự nhiên Việt Nam- mơn Địa lí
8” cho học sinh Trường THCS Thọ Vực, tơi thấy việc dạy học đã phát huy được
tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển tư duy logic, liên hệ thực tế của học
sinh trong giờ học. Từ đó, khơi dậy niềm u thích mơn học, đồng thời mang lại
hiệu quả cao trong quá trình học sinh lĩnh hội tri thức. Các giờ học Địa lí khơng
cịn khơ khan, nhàm chán như trước đây, học sinh thực sự có hứng thú khi học bộ
môn.
Kết quả khảo sát sau khi đã áp dụng đề tài "Hướng dẫn học sinh vận dụng
kiến thức liên mơn để học tốt phần Địa lí tự nhiên Việt Nam- mơn Địa lí 8". Tơi
tiến hành khảo sát bằng cách chấm bài tập bản đồ khi đã áp dụng đề tài này qua 2
năm học tôi thu được kết quả như sau:
Thời điểm khảo sát
Giữa học kì II,
năm học 2020 - 2021
Giữa học kì II,
năm học 2021 - 2022

Số
học sinh


Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

SL

%

SL

%

SL

%

56

04

7,1

10

17,9

42


75,0

52

02

3,8

9

17,4

41

78,8

skkn


16
Qua kết quả khảo sát trên tơi thấy tính hiệu quả của đề tài rất cao, nên trong
năm học 2021 – 2022, tôi đã áp dụng việc hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức
liên môn để học tốt môn Địa lí ở tất cả các lớp tơi giảng dạy, được các đồng nghiệp
dự giờ đánh giá tốt, các tiết học mơn Địa lí rất sơi nổi, học sinh học tập tích cực,
chủ động kiến thức, có sự sáng tạo trong vận dụng kiến thức liên môn, biết liên hệ
thực tế… tiết học đạt kết quả cao.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học Địa lí, góp phần quan trọng vào

việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên, làm cho học sinh u thích mơn
Địa lí hơn. Trong dạy học Địa lí, giáo viên cần biết vận dụng kiến thức liên mơn có
ở nhiều nguồn khác nhau và cũng cần biết tăng cường phối hợp các phương pháp
và phương tiện dạy học để tăng cao hiệu quả dạy học Địa lí. Bên cạnh đó, giáo
viên cũng phải tự học, tự nghiên cứu nhiều các môn học khác, cần phải nghiên cứu
chương trình sách giáo khoa các mơn học có liên quan đến Địa lí để có kế hoạch sử
dụng kiến thức liên môn phù hợp với học sinh. Tăng cường thăm lớp dự giờ một
mặt giúp giáo viên đúc rút được, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, mặt khác
cịn tích lũy cho ta những kiến thức bổ ích để phục vụ cho bộ mơn mình dạy. Qua
thực tế giảng dạy vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học tôi thấy rằng giáo
viên không nên quá lạm dụng việc vận dụng kiến thức liên mơn sẽ biến giờ học
Địa lí trở thành giờ học khác, giờ học Địa lí phải ln mang màu sắc Địa lí. Vận
dụng kiến thức liên môn phải phù hợp với nội dung bài học không nên quá lạm
dụng.
Việc vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Địa lí nói chung và trong
dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam nói riêng có ý nghĩa to lớn trong dạy và học.
Thông qua việc giảng dạy thực tế tôi thấy sự cần thiết phải hướng dẫn học sinh vận
dụng kiến thức liên môn là không thể thiếu được, nó có tác dụng hình thành kiến
thức, kĩ năng cho học sinh, đồng thời qua đó học sinh cịn có thể lĩnh hội được
nguồn kiến thức mới. Vận dụng kiến thức liên môn không chỉ là kĩ năng cần thiết
trong học tập, trong nghiên cứu, mà còn cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ mà tôi đã đúc kết được trong q trình
giảng dạy, tơi rất mong nhận được sự giúp đỡ góp ý của các đồng nghiệp để bổ
sung thêm vào chuyên môn, đưa chất lượng dạy học đạt được kết quả cao nhất.
3.2. Kiến nghị
- Hàng năm, Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT nên tổ chức các
buổi hội thảo, thảo luận, các tiết dự giờ thao giảng có chất lượng cao để giáo viên
chúng tôi được tham gia hoc hỏi và rút kinh nghiệm.
- Các sáng kiến kinh nghiệm được xếp loại A cấp huyện, cấp tỉnh nên triển
khai và phổ biến rộng rãi tới các giáo viên bộ môn, để học hỏi, tiếp thu và truyền

đạt lại cho học sinh.

skkn


17
- Cần phải có sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa các giáo viên nhằm mục
đích đưa nội dung giảng dạy vào tất cả các lớp học.
- Giáo viên phải linh hoạt khi lồng ghép nội dung thực hành vào tất cả các bài
dạy sao cho thích hợp nhằm đạt kết quả cao.
- Tăng cường thêm các tài liệu, số liệu tông tin cập nhật hàng tháng, hàngnăm
để giáo viên và học sinh có được thơng tin mới nhất về tình hình kinh tế, xã hội
của đất nước và thế giới.
Để việc vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy Địa lí thực sự có hiệu
quả, thường xun, mang tính đồng bộ, là giáo viên dạy mơn Địa lí tơi mong rằng
cấp trên nên tổ chức nhiều cuộc thi tích hợp kiến thức liên mơn để giáo viên và học
sinh có thể tham gia, qua đó chủ động tích cực hơn trong q trình làm chủ tri
thức, làm chủ bản thân trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Trên đây là kinh nghiệm nhỏ của tôi, kinh nghiệm này khơng thể tránh khỏi
những thiếu xót. Rất mong được hội đồng khoa học, đồng nghiệp, thầy cô và bạn
đọc góp ý để “Sáng kiến kinh nghiệm’’ ngày càng hồn thiện hơn.
Tơi xin trân thành cảm ơn!
Thanh Hóa,ngày 22 tháng 4 năm 2022
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan
đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác .
Người viết

Lê Thị Giang


skkn


18

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TT

1

2

3

4

5

6

7

8

Tên tài liệu

Tác giả

Nguyễn Dược,

Nguyễn Phi Hạnh,
Sách giáo khoa
Đặng Văn Đức,
Địa lí 8
Đặng Văn Hương,
Nguyễn Thị Minh Phương
Nguyễn Dược,
Nguyễn Phi Hạnh,
Sách giáo viên
Đặng Văn Đức,
Địa lí 8
Đặng Văn Hương,
Nguyễn Thị Minh Phương
Trần Trọng Hà,
Tập bản đồ
Nguyễn Phi Hạnh,
Địa lí 8
Phạm Thị Sen,
Nguyễn Quý Thao
Phạm Thị Sen,
Hướng dẫn thực Nguyễn Hải Châu,
hiện chuẩn kiến Nguyễn Trọng Đức,
thức, kĩ năng mơn Nguyễn Thị Mỹ,
Địa lí THCS
Nguyễn Thị Minh Phương,
Phạm Thị Thu Phương,
Nguyễn Đức Vũ
Đặng Văn Hương
Để học tốt Địa lí 8
Phạm Minh Tâm

Một số vấn đề đổi
mới phương pháp
dạy học mơn Địa lí
THCS

Phạm Thu Phương,
Nguyễn Thị Minh Phương,
Phạm Thị Sen,
Phạm Thị Thanh
Nguyễn Minh Thuyết,
Hoàng Cao Cương,
Sách giáo khoa
Đỗ Việt Hùng,
Tiếng Việt 4 tập II
Trần Thị Minh Phương,
Lê Hữu Tỉnh
Tham khảo qua
mạng Internet.

skkn

Nhà xuất
bản

Năm
xuất bản

Nhà xuất
bản Giáo 2015
dục

Nhà xuất
bản Giáo 2015
dục
Nhà xuất
bản Giáo 2015
dục

Nhà xuất
2009
bản Giáo
dục
Nhà xuất
bản Giáo 2012
dục
Nhà xuất
bản Giáo 2008
dục
Nhà xuất
bản Giáo 2013
dục


19

DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ
XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN
XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Lê Thị Giang
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THCS Thọ Vực


TT

1

2
3
4

5

7

8

Kết quả
đánh
giá xếp
loại

Năm học đánh
giá xếp loại

B

2012 - 2013

C

2013 - 1014


C

2016 – 1017

Khuyến
khích
cấpTỉnh

2017

Phịng
GD - ĐT

C

2016-2017

Phịng
GD - ĐT

C

2017-2018

Phịng
GD - ĐT

C


2018-2019

Cấp đánh
giá xếp loại

Tên đề tài SKKN

Rèn luyện kĩ năng nhận xét
Phòng
bảng số liệu trong mơn Địa
GD - ĐT
lí 9
Rèn luyện kĩ năng nhận
dạng bảng số liệu để vẽ biểu
Phịng
đồ hình trịn cho học sinh
GD - ĐT
lớp 9
Sử dụng sơ đồ để dạy các
Phịng
tiết ơn tập trong mơn Địa lí 6
GD - ĐT
Tích hợp liên mơn trong
giảng dạy Địa lí
Sở GD - ĐT
Phát huy tính tích cực của
học sinh thơng qua tích hợp
kiến thức liên môn khi dạy
bài 23 “Vùng Bắc Trung
Bộ” mơn Địa lí 9

Phát huy tính tích cực của
học sinh thơng qua tích hợp
kiến thức liên mơn khi dạy
Bài 24.Biển và Đại Dương.
Một số kinh nghiệm nâng
cao hiệu quả công tác chủ
nhiệm lớp

skkn


20

skkn



×