Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Skkn kinh nghiệm làm mẫu quan sát trong dạy học thực hành môn công nghệ 9 mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.96 KB, 12 trang )

1
1.MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Điện năng có vai trò rất quan trọng trong phục vụ đời sống và sản xuất, xây
dựng cơ sở hạ tầng góp phần nâng cao và cải thiện chất lượng cuộc sống của
nhân dân. Nhờ có điện, năng suất lao động được nâng cao góp phần cải thiện đời
sống, lao động chân tay dần được thay thế bằng máy móc, thúc đẩy sự phát triển
khoa học kỹ thuật. Nhờ có điện mà cuộc sống của chúng ta trở nên văn minh,
hiện đại hơn. Với tình hình thực tế địa phương nói chung, xã Tiến Lộc nói riêng
thì đa số người dân đều được sử dụng mạng điện trong nhà.
Tuy nhiên trình độ hiểu biết về điện của nhiều người còn hạn chế, một số
mạng điện, thiết bị điện trong gia đình cịn sơ sài. Đối với học sinh nhận thức về
sử dụng điện và lắp đặt các mạng điện trong nhà chưa cao, chưa để ý đến vấn đề
an toàn và đạt hiệu quả cao trong quá trình sử dụng mạng điện điện. Vì vậy,
công tác tuyên truyền về lắp đặt mạng điện trong nhà cho mọi tầng lớp nhân dân
cần phải được coi trọng.
Môn công nghệ lớp 9 được thiết kế theo mô đun nghề nên thời lượng thực
hành nhiều ( chiếm 70% thời lượng chương trình ), đây là mơn học mang tính
thực tế cao. Mơ đun lắp đặt mạng điện trong nhà trang bị cho các em một số
kiến thức kĩ năng cơ bản, một số quy trình cơng nghệ và kỹ năng lao động đơn
giản về lắp đặt một số mạch điện của mạng điện trong nhà. Với những kiến thức
và kĩ năng được học các em có thể áp dụng vào thực tế đời sống hàng ngày,
đồng thời góp phần giúp các em lựa chọn hướng đi thích hợp sau khi tốt nghiệp
trung học cơ sở.
Đối với học sinh khi học mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà mơn cơng nghệ
9, bản thân các em sẽ có ý thức hơn khi sử dụng mạng điện trong học tập cũng
như trong sinh hoạt hàng ngày an toàn, đạt hiệu quả cao có kĩ năng về lắp đặt và
sử dụng các mạng điện trong nhà. Ngồi ra các em cịn là lực lượng tuyên truyền
và thúc đẩy việc lắp đặt và sử dụng mạng điện cho gia đình, người thân, bạn bè
và nhân dân nơi cư trú an toàn và hiệu quả.
Xác định được tầm quan trọng của môn công nghệ và việc định hướng nghề


nghiệp cho học sinh căn cứ vào tình hình diễn biến hiện nay của dịch bệnh
COVID-19 còn đang diễn biến hết sức phức tạp. Là một giáo viên dạy môn công
nghệ tôi luôn cố gắng tìm tịi và đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với từng
đối tương học sinh và với tình hình dịch bệnh COVID-19. Để tạo cho học sinh
hứng thú và ham thích tìm hiểu mơn học, chủ động tiếp thu kiến thức, góp phần
nâng cao chất lượng dạy học mơn công nghệ. Trong bài viết này tôi muốn đề
cập tới vấn đề sử dụng đề tài “Kinh nghiệm làm mẫu - quan sát trong dạy
học thực hành môn công nghệ 9 mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà” cho
học sinh lớp 9 trường THCS Tiến Lộc.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Được sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất của Đảng ủy- UBND xã Tiến
Lộc, phòng giáo dục đào tạo huyện Hậu Lộc và ban giám hiệu nhà trường. Bộ

skkn


2
mơn cơng nghệ đã có phịng học thực hành, trang thiết bị thực hành, dụng cụ
tương đối đầy đủ để học sinh thực hiện tiết thực hành đạt hiệu quả cao.
Mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà môn công nghệ lớp 9 chủ yếu là các bài
thực hành, trong các giờ thực hành học sinh chủ yếu hoạt động theo nhóm và
phải hồn thành được sản phẩm. Nếu như giáo viên không hướng dẫn tỉ mỉ bằng
việc “làm mẫu” các thao tác, đặc biệt là những thao tác khó, thì học sinh sẽ gặp
khó khăn trong q trình thực hành và sẽ khơng hồn thành được sản phẩm theo
đúng yêu cầu về kĩ thuật và thời gian, làm cho đa số học sinh chán nản ngại làm
bài, ỉ lại cơng việc cho nhóm trưởng và những học sinh có lịng đam mê, u
thích mơn học làm việc.
Từ thực trạng trên, để nâng cao được ý thức học tập của học sinh, góp phần
nâng cao chất lượng dạy học mơn công nghệ. Trong bài viết này tôi muốn đề
cập đến vấn đề sử dụng đề tài “Kinh nghiệm làm mẫu - quan sát trong dạy

học thực hành môn công nghệ 9 mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà”. cho
học sinh lớp 9 trường THCS Tiến Lộc.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Kinh nghiệm làm mẫu – quan sát trong dạy học thực hành môn công nghệ
9 mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà
- Học sinh lớp 9 trong năm học 2021 - 2022 của trường THCS Tiến Lộc.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Trực tiếp áp dụng đề tài với học sinh lớp 9 tôi dạy và phù hợp với tình hình
dịch bệnh COVID-19 hiện nay.
- Làm các cuộc khảo sát đề tài trước và sau áp dụng đề tài.
- Nghiên cứu SGK, SGV công nghệ 9 các sách tham khảo và mạng intenet.
- Vận dụng phương pháp hoạt động nhóm, Chia các thao tác thành các yếu tố
bộ phận ( động tác, cử động …), xác định các động tác, cử động … khó .
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
- Liên hệ thực tế và các tranh ảnh trình chiếu để các em tự nắm bắt kiến thức
một cách chủ động và tự lập, xử lí thơng tin bài học. Phân cơng nhiệm vụ trong
nhóm rõ ràng giúp các em trong nhóm đều được hoạt động.
- Qua những tiết thực hành các em có thể liên hệ vào vào thực tế, để lắp đặt
mạng điện trong gia đình mình và giúp các em lựa chọn hướng đi thích hợp sau
khi tốt nghiệp trung học cơ sở.
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy và thiết bị, tạo
điều kiện phát triển tự động hóa sản xuất và nâng cao đời sống con người. Điện
rất cần thiết cho cuộc sống và sản xuất, vì các tác dụng của dòng điện điều được
ứng dụng vào khoa học - kĩ thuật. Nhất là vào thời đại văn minh khi những máy
móc, vật dụng con người sử dụng hàng ngày đều cần phải có điện.
Ngay khi sản xuất ra điện, khoa học cũng đã phân tích đầy đủ các tác dụng
của dịng điện và đồng thời cũng đã phân tích được các tác hại của dòng điện là
rất nguy hiểm khi đi qua cơ thể con người. Với mạng điện trong nhà, con người

có thể bị nguy hiểm khi tiếp xúc với các thiết bị điện , mạng điện không đảm

skkn


3
bảo an toàn làm chết người gây ra cháy nổ. Người dùng điện dễ xem thường
không thực hiện đúng các quy trình các biện pháp an tồn khi lắp đặt sử dụng và
sửa chữa mạng điện trong nhà.
Theo pháp lệnh quy định, mọi người khi tiếp xúc với mạng điện, các thiết bị
điện đều phải được tổ chức học tập, tập huấn chu đáo về an toàn điện. Ngoài ra,
việc tổ chức các lớp dạy nghề, phát triển các dịch vụ lắp đặt, sửa chữa lắp mạng
điện ở khu vực nông thôn, nhất là vùng sâu, vùng xa, những nơi mới có điện
cũng là việc làm rất cần thiết.
Mơn cơng nghệ nói chung mơ đun lắp đặt mạng điện trong nhà nói riêng nó
mang nhiều tính kĩ thuật tính thực tiễn và gần gũi với đời sống.Vì vậy trong việc
học tập phải kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực hành.Thực hành một mặt để
củng cố kiến thức, mặt khác để hình thành kĩ năng và tư duy cơng nghệ.
Để học sinh củng cố kiến thức và hình thành được kĩ năng lắp đặt một số
mạch điện bảng điện trong nhà, thì trong quá trình giảng dạy giáo viên phải làm
tốt bước “làm mẫu” để học sinh quan sát, tạo cho học sinh được sự hứng thú và
ham thích lắp đặt các mạch điện bảng điện trong nhà, qua đó nâng cao được chất
lượng dạy và học.
Chính vì vậy, thông qua bài học: “Lắp đặt mạng điện bảng điện” mô đun
lắp đặt mạng điện trong nhà môn Công nghệ lớp 9 để giáo dục học sinh ý thức
sử dụng mạng điện điện an toàn và hiệu quả cao là việc rất cần thiết trong thực
tế đời sống hằng ngày.
2.2. Thực trạng khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm
a.Thuận lợi:
- Về phía địa phương: 100% các hộ dân tham gia sử dụng điện lưới quốc gia

vào sinh hoạt.
-Về phía học sinh:
+Trong các giờ thực hành học sinh chủ yếu làm việc theo nhóm và đã hồn
thành được sản phẩm.
+Các em nắm bắt được kĩ năng về lắp mạng điện trong nhà, được tiếp cận rộng
rãi các thiết bị điện, đồ dùng điện trong sinh hoạt ở gia đình và trường học. Học
sinh thích thú trong giờ thực hành, bài học có liên quan đến sử dụng mạng điện
bảng điện. Các em chịu khó, chăm ngoan vâng lời thầy cơ.
- Về phía nhà trường: Có phịng học thực hành riêng cho bộ môn công nghệ,
các trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ để phục vụ cho bài học thực hành.
b. Khó khăn:
- Về phía địa phương: Kinh tế xã hội cịn hạn chế nên vấn đề nhận thức và sử
dụng mạng điện, trang thiết bị điện của người dân và học sinh chưa cao. Mặt
khác một số mạng điện, trang thiết bị điện, đồ dùng điện khơng đảm bảo an
tồn, người dân khi sử dụng điện cịn chủ quan.
- Về phía nhà trường: Có đủ trang thiết bị giảng dạy tuy nhiên chưa đáp ứng
được số lượng đủ cho tất cả học sinh thực hành và tiếp cận thiết bị của mơn học.
Qua phân tích trên chúng ta thấy rằng nếu khi thực hiện kinh nghiệm làm
mẫu – quan sát trong dạy học thực hành môn công nghệ 9 mô đun lắp đặt mạng
điện trong nhà khơng đúng quy trình cơng đoạn thì học sinh sẽ gặp khó khăn

skkn


4
trong q trình thực hành và sẽ khơng hồn thành được sản phẩm theo đúng yêu
cầu.
Sau đây tôi xin đưa ra những giải pháp lắp đặt mạng điên bảng điện trong nhà
qua tìm hiểu trên sách vở, báo chí, mạng internet, và qua thực tế đời sống mà tôi
thu thập được.

2.3.Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Giải pháp chung
- Khi áp dụng đề tài vào giảng dạy thời gian bố trí tiến trình bài dạy vẫn đảm
bảo chất lượng và hợp lý. Vận dụng quan sát và thảo luận nhóm, tổng kết kinh
nghiệm có đủ thời gian để hồn thành nội dung bài học, khơng ảnh hưởng đến
việc học tập các môn học khác.
- Nắm vững thông tin kiến thức về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, kỹ năng về
lắp đặt mạng điện bảng điện trong nhà.
2.3.2.Giải pháp cụ thể
- Giáo viên viết phiếu mượn đồ dùng để giáo viên thiết bị thí nghiệm, chuẩn
bị các thiết bị, dụng cụ, vật liệu liên quan đến bài thực hành và kiểm tra lại sự
hoạt động của các thiêt bị.
-Giáo viên liệt kê các thiết bị, vật liệu, dụng cụ cịn thiếu để u cầu các nhóm
chuẩn bị trước ở nhà.
- Giáo viên đọc SGK, SGV và tài liệu có liên quan để nắm kiến thức và mục
tiêu bài thực hành, soạn giáo án trước khi lên lớp. Đối với các bài thực hành có
các thao tác mới và khó thì giáo viên phải chuẩn bị các thao tác cần “làm mẫu”
theo các bước:
Bước 1: Phân tích thao tác cần biểu diễn để phân chia nó ra thành các yếu tố
bộ phận (động tác, cử động … ), xắp xếp các yếu tố theo trình tự hợp lí, xác định
những yếu tố khó, các khâu chuyển tiếp. Dự kiến những khó khăn sai sót có thể
xảy ra khi học sinh làm theo để luyện tập.
Bước 2: Chuẩn bị các phương tiện, dụng cụ, vật liệu … cần thiết tương ứng.
Bước 3: Biểu diễn thử những động tác mẫu để khẳng định ( hoặc điều chỉnh)
việc phân tích trên, định mức thời gian thực hiện và dự kiến những giải thích
kèm theo.
Để chủ động tiếp thu kiến thức và để đạt kết quả cao trong thực hành thì học
sinh phải đọc và nghiên cứu bài trước ở nhà, chuẩn bị báo cáo thực hành và một
số thiết bị, vật liệu, dụng cu mà nhà trường còn thiếu.
2.3.3. Ứng dụng việc sử dụng đề tài “Kinh nghiệm làm mẫu - quan sát trong

dạy học thực hành môn công nghệ 9 mô đun lắp đặt mang điện trong nhà”
cụ thể.
2.3.4.Bảo dưỡng thiết bị điện và dụng cụ định kỳ
Mục đích:
- Việc kiểm tra bảo dưỡng vệ sinh các thiết bị định kì sẽ giúp cho ngăn chặn
sớm những hư hỏng khơng cần thiết kéo dài tuổi thọ cho các thiết bị.
- Việc bảo dưỡng thiết bị điện định kì để khơng dẫn đến những nguy hiểm như
chạm chập cháy nổ hở điện gây điện giật chết người, ngồi ra cịn tiết kiệm chi
phí.

skkn


5
- Khi chế tạo các thiết bị điện, người ta đã chú ý đến độ cách điện giữa các
phần mang điện với vỏ để đảm bảo an toàn cho người dùng điện và thiết bị. Tuy
nhiên có những trường hợp phần cách điện bị rò điện, sự cách điện bị giảm do
những nguyên nhân sau:
* Do thiết bị quá cũ.
* Phần cách điện bị phân hóa, hư hỏng.
* Làm việc quá áp.
* Đồ dùng điện đã lâu không sử dụng.
Vậy việc kiểm tra độ cách điện trước khi lắp đặt cũng như kiểm tra độ cách
điện định kỳ cho các thiết bị điện là rất cần thiết.
Do hiểu rõ các tác hại của dòng điện với cơ thể người, mức nguy hiểm nếu
các thao tác không đúng không đảm bảo an tồn và sử dụng điện khơng đúng
mục đích. Chính vì vậy tơi rất coi trọng việc an tồn cho các em, đây là việc làm
rất cần thiết.
Bài học dưới đây là những nội dung cơ bản trang bị cho các em kiến thức về
lắp đặt mạng điện bảng điện trong nhà.

Nội dung thực hiện

Tiết 12:

Thực hành
Lắp mạch điện bảng điện (tiết 2 )
Bài 6:

I. Mục tiêu
- Kiến thức:
+Thực hiện được các công đoạn vạch dấu, khoan lỗ, nối dây TBĐ của bảng
điện theo đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
+Vẽ được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
+ Lắp đặt được mạch điện bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 cơng tắc
điêu khiển một bóng đèn.
- Kỹ năng: Làm việc khoa học, cẩn thận và đảm bảo an toàn.
- Thái độ: Có ý thức đam mê, hứng thú với mơn học và gữi gìn vệ sinh mơi
trường.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên
- Phân tích các thao tác cần biểu diễn thành các yếu tố thành phần và xác đinh các
yếu tố khó.
+ Thao tác khoan lỗ (cách cầm khoan, cách điều chỉnh khoan để khoan lỗ thẳng,
cách điều chỉnh mũi khoan để trùng với điểm cần khoan, cách khoan lỗ bắt vít);
động tác khó: cách cầm khoan, cách điều chỉnh khoan trong quá trình khoan.
+ Thao tác nối dây vào các cực của các thiết bị, đồ dùng điện ( Đo và cắt dây,
cách cầm tua vít, cách vặn ra và vào các ốc vít, cách luồn dây, đặt dây vào các cực
của thiết bị); động tác khó: cách luồn dây vào các cực của thiết bị.
- Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật liệu.
+ Dụng cụ: Kìm cắt, kìm tuốt dây, kìm trịn, khoan điện( hoặc khoan tay), mũi

khoan ( dùng mũi khoan 5mm ), tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, thước kẻ, bút chì.

skkn


6
+ Vật liệu và thiết bị: Bảng điện, cầu chì, ổ điện, cơng tắc hai cực, bóng đèn sợi
đốt, đui đèn, dây dẫn điện, phụ kiện đi dây, băng cách điện, giấy ráp.
- Biểu diễn thử các động tác mẫu, định mức thời gian thực hiện và đưa ra những
giải thích kèm theo.
* Học sinh
- Học bài cũ và phân tích các cơng đoạn vạch dấu, khoan lỗ, nối dây thiết bị, đồ
dùng điện của bảng điện trước ở nhà.
- Mỗi nhóm chuẩn bị thêm 1 kìm cắt dây, 1 tua vít, giấy ráp, dây dẫn điện có vỏ
bọc cách điện.
III. Tổ chức hoạt động thực hành
1)Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2)Kiểm tra bài cũ:
GV gọi hai HS lên bảng vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện
gồm: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 cơng tắc điều kiển một bóng đèn.
3) Tổ chức các hoạt động
Hoạt động1:Chuẩn bị
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ từ 5 đến 6 HS.
Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị của từng thành viên: Các thiết bị, đồ dùng,
vật liệu và mẫu báo cáo thực hành.
- GV gọi nhóm trưởng lên nhận dụng cụ, thiết bị và vật liệu cho nhóm của mình.
- GV nhắc HS về nội qui an toàn khi thực hành.
Hoạt động2:Thực hiện các công đoạn
Vạch dấu, khoan lỗ, nối dây thiết bị điện của bảng điện.
- GV trình chiếu sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt lên màn hình.

- GV hướng dẫn HS phân tích từng cơng đoạn của quy trình vào báo cáo thực hành.

Các cơng đoạn

Vạch dấu

Nội dung cơng
việc

Dụng cụ

- Bố trí thiết bị
điện trên bảng
điện.
- Vạch dấu vị trí
lắp đặt các thiết bị
điện trên bảng
điện.
- Vạch dấu đường
đi dây và vị trí lắp
đặt đèn.

Thước, mũi
vạch, bút chì.

skkn

u cầu kỹ thuật

- Bố trí thiết bị hợp

lý.
- Vạch dấu chính
xác.


7

Khoan lỗ bảng
điện

- Khoan lỗ bắt vít.
- Khoan lỗ luồndây Mũi khoan, máy
(Dùng mũi khoan
khoan.
5mm).

- Khoan chính xác.
- Lỗ khoan thẳng.

- Đo và luồn dây
dẫn qua lỗ luồn
Kìm tuốt dây,
Nối dây thiết bị dây của BĐ.
Nối đúng sơ đồ các
kìm cắt, kìm
điện của bảng
- Nối dây các thiết
mối nối đúng u
trịn, tua vít,
điện

bị điện trên bảng
cầu kĩ thuật.
băng dính.
điện.
- Nối dây ra đèn.
- GV cho các nhóm đọc và nhận xét, GV đưa ra kết luận như bảng trên.
- GV hướng dẫn học sinh thực hành theo từng công việc đã lập, GV Biểu diễn thao
tác mẫu với tốc độ bình thường.
- GV biểu diễn thao tác mẫu với tốc độ chậm, chia rõ động tác, cử động riêng biệt,
nhằm giúp HS quan sát chính xác từng động tác và ghi nhớ trình tự của chúng. GV
lặp lại những động tác khó, những chỗ chuyển tiếp phức tạp, kết hợp giải thích
bằng lời, chỉ ra những sai sót khi thực hiện.
-GV yêu cầu HS lên biểu diễn lại những thao tác mẫu, cả lớp quan sát và nhận xét.
- Tùy theo kết quả làm thử của HS mà GV chuyển sang luyện tập hoặc biểu diễn
lại( từng phần hay toàn bộ) thao tác mẫu.
- Trong suốt quá trình thực hành GV quan sát đến từng nhóm và từng HS về thao
tác thực hiện các nội dung công việc và giải đáp các thắc mắc của HS, uốn nắn
những sai sót của HS trong suốt q trình thực hành.

Hoạt đơng 3:
Tổng kết, nhận xét và đáng giá rút kinh nghiệm giờ thực hành
- GV cho HS ngừng thực hành, thu dọn dụng cụ thiết bị và vệ sinh nơi thực hành.
- GV nhận xét đánh giá về giờ thực hành.
+ Sự chuẩn bị của các nhóm.
+ Q trình thực thiện các nội dung công việc của hoc sinh.
+ ý thức học tập của HS.
- Dặn dò HS về nhà nghiên cứu tiếp các cơng đoạn cịn lại để tiết sau thực hành.
- Vận dụng làm bài tập: Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện
gồm: 1 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 cơng tắc điều khiển một bóng đèn. ( Em hãy cho
biết sử dụng một cầu chì có ảnh hưởng gì đến sự an tồn của mạch điện khơng ?).

2.4 .Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
2.4.1. Kết quả đạt được
Trong quá trình giảng dạy đề tài này tôi nhận thấy đạt được những kết quả nhất
định.
- Về mặt kiến thức.
+Học sinh nắm vững các nội dung kiến thức và kĩ năng lắp đặt, sử dụng mạch điện
an toàn hiệu quả.

skkn


8
+ Lắp đặt được một số mạch điện bảng điện thơng thường trong gia đình.
- Thái độ tình cảm.
+Từ chỗ nắm vững kiến thức các em chuyển thành thái độ, hành động. Có ý thức
làm việc trong giờ thực hành, tích cực tham gia các hoạt động nhóm.
+Biết bảo vệ an toàn bản thân, trang thiết bị, dụng cụ và môi trường.
- Kỹ năng.
+ Biết áp dụng vào thực tế đời sống hàng ngày, đồng thời giúp các em lựa chọn
hướng đi thích hợp sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở.
+ Kỹ năng thực hiện được một số hành động thiết thực trong gia đình và trường
học: Bảo quản các trang thiết bị điên, mạng điện của gia đình, trường học và của
lớp học.
2.4.2. Kết quả chung áp dụng đề tài
Qua giảng dạy môn công nghệ 9 và khảo sát học sinh trước khi học bài lắp đặt
mạch điện bảng điện và sau khi học xong bài lắp đạt mạch điện bảng điện đã đạt
được kết quả như sau:

Lớp


Số HS
Năm học 2020-2021
Năm học 2021-2022
được
khảo
Có ý thức Có ý thức Có ý thức Có ý thức
sát
trước khi sau
khi trước
khi sau khi học.
học.
học.
học.

9A

32

10

23

13

32

9B

31


8

15

10

31

9C

31

6

14

9

31

Bảng so sánh kết quả như sau:
Áp dụng phương pháp cũ Áp dụng phương pháp
Chỉ tiêu so sánh ( chưa theo đề tài )trong mới ( theo đề tài) trong
năm học 2020 - 2021
năm học 2021- 2022

skkn


9


1. Thời gian tiến
- Không đủ thời gian.
- Đủ thời gian.
hành thực hành
- Chưa khoa học và chưa - Khoa học, hợp lý.
hợp lý.
2. Cơ sở vật chất
-Chưa đáp ứng theo nhu cầu - Đủ điều kiện thực hiện bài
bài học.
học.
3. Phát triển kĩ
năng của học - Hạn chế sự phát triển kĩ - Đảm bảo điều kiện để học
sinh
năng của học sinh
sinh phát huy kỹ năng

4. Hoạt động -Hoạt động nghiên cứu tìm -Hoạt động khám phá thực
hiểu trên SGK, chưa độc lập tế, tìm hiểu kiến thức và
của học sinh
nghiên cứu
liên hệ thực tế một cách độc
lập

5. Hoạt động
của giáo viên
-Đóng vai trị trung tâm là -Là người hướng dẫn, trọng
người hướng dẫn trực tiếp
tài điều khiển


- Chưa đáp ứng với mục
tiêu bài học, chất lượng còn
hạn chế.
6. Kết quả bài
- Học sinh tiếp thu còn thụ
học
động, chưa đánh giá được
mức độ đạt được của bài
học thực hành

-Đáp ứng đủ mục tiêu, nội
dung bài học, bám sát nội
dung SGK học sinh nắm bài
tốt, tiếp thu kiến thức chủ
độngnhư :
- Đánh giá được mức độ đạt
được qua sản phẩm thực
hành
- Áp dung được vào thực tế
trong gia đình

Chính vì vậy mà chất lượng được nâng cao. Kết quả đạt được qua bài thực hành
của 3 lớp 9 tôi trực tiếp giảng dạy tại trường THCS Tiến Lộc trong năm học 20212022 như sau:

skkn


10
Giỏi


Lớp số

Khá

Trung bình

Yếu

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%

13

39.5

17


51,5

3

9

0

0

32,5

16

51,5

5

16

0

0

29

16

51,5


6

19,5

0

0

9A

33

9B

31 10

9C

31

9

Qua kết quả khảo sát trên ta thấy trong năm học 2021-2022 khi áp dụng các hoạt
động của đề tài thì kết quả đạt được là tương đối cao.
3.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Trong dạy học thực hành môn công nghệ 9 mô đun lắp đặt mạng điện trong
nhà khi sử dụng đề tài: Kinh nghiệm làm mẫu - quan sát trong dạy học thực
hành môn công nghệ 9 mô đun lắp đặt mạng điện rong nhà sẽ làm cho học sinh
ham thích học tập chủ động làm việc, mang lại kết quả học tập cao hơn rất

nhiều.
Khi chưa sử dụng đề tài: Kinh nghiệm làm mẫu - quan sát trong dạy học
thực hành môn công nghệ 9 mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà vào dạy học thì
chỉ có 40% học sinh tích cực và tự giác học tập. Khi sử dụng tốt và thường
xuyên đề tài: Kinh nghiệm làm mẫu - quan sát trong dạy học thực hành môn
công nghệ 9 mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà học sinh sẽ tích cực và cố gắng
hơn trong quá trình học tập của mình, do đó có tới 100% học sinh học tập tích
cực và tự giác học tập.
Vì vậy có thể nói sử dụng đề tài: Kinh nghiệm làm mẫu - quan sát trong
dạy học thực hành, có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học thực hành
môn công nghệ 9 môđun lắp đặt mạng điện trong nhà.
3.2. Kiến nghị
Đối với phòng giáo dục : Tiếp tục tổ chức các buổi tập huấn chuyên đề
cũng như những buổi sinh hoạt chuyên môn cụm để giáo viên có cơ hội trao đổi,
học hỏi kinh nghiệm giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả nhiệm vụ giảng dạy bộ
môn.
Đối với học sinh: Cần nêu cao ý thức trách nhiệm của mình khi học xong
bài lắp mạch điện bảng điện.
Đối với nhà trường:Cần bổ sung và hoàn thiện dần, dụng cụ, trang thiết bị
dạy học hiện đại, sách báo tài liệu tham khảo để phục vụ cho các bài thực hành

skkn


11
của bộ môn.
Đối với giáo viên: Giáo viên Công nghệ thường xuyên tự bồi dưỡng kiến
thức, cập nhật kịp thời các thơng tin để nâng cao trình độ chun mơn. Chuẩn bị
giáo án chu đáo, chuẩn bị phương tiện dạy học phù hợp với môn học và phải
thực hiện thành thạo các thao tác mẫu. Giáo viên có thể kết hợp dùng nhiều

phương pháp dạy học và khuyến khích các em học sinh tự tìm tịi nghiên cứu
trong các giờ dạy, nhất là các giờ thực hành.
Trên đây là những kinh nghiệm mà tôi rút ra được qua thực tế khi giảng dạy
nhiều năm môn Công nghệ 9. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu và trình bày
các ý kiến nêu trên cũng cịn nhiều thiếu sót, tơi rất chân thành mong được sự
đóng góp của q Thầy, Cơ và các bạn đồng nghiệp giúp tôi được học hỏi thêm
kinh nghiệm để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Hậu Lộc,ngày 10 tháng 03 năm 2022

(Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người khác).
Người thực hiện
Hồng Viết Tn
Hồng Đình Thăng

skkn


12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách công nghệ lớp 9 mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà, nhà xuất bản
Giáo dục Việt Nam.
2. Sách Giáo viên công nghệ lớp 9 mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà, nhà
xuất bản Giáo dục Việt Nam.
3. Chuẩn kiến thức kỹ năng bộ môn Công nghệ.
4. Nghề điện dân dụng.

5. Các trang thông tin trên mạng internet.

.

skkn



×