Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Skkn kinh nghiệm sử dụng 1 số hàm trong chương trình bảng tính excel bằng kết hợp liên môn toán tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.45 KB, 15 trang )

1.Mở đầu
1.1.Lý do chọn đề tài
Trong NQ 29 –NQ/TW Đảng ngày 04/11/2013, quan điểm chỉ đạo của
Đảng : “ Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang
phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận
gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã
hội”.Với tinh thần đó ,Người giáo viên luôn tự hào về sự nghiệp trồng người của
mình nhưng cũng thấy rõ nhiệm vụ hết sức nặng nề mà Đảng,Nhà nước và nhân
dân tin tưởng giao phó.
Trong hồn cảnh đất nước hiện nay đang trên đường đổi mới,hội nhập với
những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đời sống vật chất ,tinh thần của người dân
ngày càng được cải thiện. Tuy vậy, mặt trái của cơ chế thị trường cũng ảnh hưởng
xấu đến tầng lớp thanh,thiếu niên. Một số tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè, ma
túy, văn hóa phẩm độc hại, các dịch vụ giải trí thiếu lành mạnh,...đã khiến nhà
trường gặp khơng ít khó khăn trong việc giáo dục học sinh nói chung và học sinh
cá biệt nói riêng. Và đất nước cũng đang oằn mình chống lại đại dịch CoVid 19.
Những vấn đề đó cũng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của học sinh các
khối lớp, đặc biệt là học sinh khối 9.
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ mơn Tốn lớp 9 thi vào lớp 10 trong năm
học 2019 -2020, năm học 2021-2022 và qua kết quả học sinh thi vào 10 trong các
năm học trước tại nhà trường, tôi nhận thấy việc nâng cao chất lượng học sinh thi
vào 10 ở bộ mơn Tốn thật sự là vấn đề cấp bách cần phải được khắc phục và nâng
cao chất lượng . Với suy nghĩ đó, tôi chọn đề tài : Một số giải pháp nâng cao chất
lượng mơn Tốn thi vào 10.
1.2.Mục đích nghiên cứu
Tơi viết sáng kiến kinh nghiệm này với mong muốn :
- Ghi lại những giải pháp mình đã làm trong cơng tác giảng dạy nâng cao
chất lượng học sinh thi vào 10 ở bộ mơn Tốn để suy ngẫm, để chọn lọc và đúc kết
thành kinh nghiệm của bản thân.
- Được chia sẻ với đồng nghiệp những việc đã làm và đã thành công trong


công tác ôn thi vào lớp 10 ở bộ mơn Tốn.
- Nhận được những lời góp ý, nhận xét từ cán bộ quản lí nhà trường, từ các
bạn đồng nghiệp, để tôi phát huy những mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục những
thiếu sót trong cơng tác giảng dạy cho hoàn thiện hơn.
1.3.Đối tượng nghiên cứu
- Đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi chỉ hướng vào các giải pháp nâng cao
chất lượng học sinh thi vào 10 ở bộ mơn Tốn với nội dung cơ bản sau đây:
- Một số giải pháp nâng cao chất lượng học sinh mơn Tốn thi vào 10.
1.4.Phương pháp nghiên cứu
- PP nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết;
1

skkn


- PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin;
- PP thống kê, xử lý số liệu.
1.5. Những điểm mới của Sáng kiến kinh nghiệm
Giải quyết vấn đề cần thiết trong quá trình đẩy mạnh nâng cao chất lượng
học sinh trong thời kì đổi mới cả về chất và lượng. Đặc biệt là chất lượng học sinh
thi vào 10 mơn Tốn.
2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Mỗi giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ mơn Tốn, muốn hồn thành tốt nhiệm
vụ của mình, muốn đề ra các biện pháp truyền thụ kiến thức cho học sinh phù hợp,
đạt hiệu quả thì trước hết giáo viên phải hiểu học sinh, phải nắm được đầy đủ các
thông tin cần thiết về từng học sinh, về gia đình học sinh đó. Do vậy, ngay từ ngày
đầu nhận lớp, khi họp PHHS đầu năm tôi đã yêu cầu PHHS cung cấp số điện thoại
của gia đình cho giáo viên để thuận tiện cho việc trao đổi thông tin .
Năm học 2019-2020, lớp 9B tôi giảng dạy có tổng số 42 học sinh. Để có

được những con số cụ thể về từng học sinh , giáo viên dạy ngay sau khi nhận lớp
đã phải xây dựng kế hoạch ,phân loại học sinh và bước đầu chú ý đến học sinh cá
biệt yếu về mơn Tốn. Cơ sở của việc điều tra là:
- Dựa vào hồ sơ cá nhân học sinh năm học trước
- Dựa vào Phiếu Sơ yếu lí lịch trích ngang đầu năm học
- Dựa vào Sổ theo dõi của Ban cán sự bộ môn Toán
- Dựa vào kết quả khảo sát học sinh ở mơn Tốn đầu năm học
2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm
Những năm gần đây, qua tìm hiểu được biết chất lượng thi vào 10 của nhà
trường chưa cao, xếp thứ hạng trong cụm chuyên môn còn khiêm tốn. Năm học
2018-2019 , nhà trường xếp thứ 29 trên toàn huyện. Trong nhiều năm học qua, bản
thân tơi cũng đã từng gặp khó khăn khi ơn thi học sinh vào 10.
Vậy nguyên nhân nào lại dẫn đến kết quả đó ?
2.2.1.Về phía gia đình,nhà trường và xã hội
- Một số gia đình có thu nhập cao ,mức sống khá giả,chiều mọi ý thích của
con như mua điện thoại di động,,máy tính bảng, cho tiền tiêu vặt,…Học sinh nam
mê trò chơi điện tử,học sinh nữ ăn diện theo model về đầu tóc,quần áo,…Một số
gia đình khác gặp vấn đề cha mẹ ly hôn, ly thân, bất đồng quan điểm trong giáo dục
con, gây xung đột trong gia đình làm tổn thương đến con cái.Bên cạnh đó, có một
số gia đình do điều kiện bố mẹ cơng tác xa nhà, làm việc căng thẳng, bận việc kinh
doanh nên ít có điều kiện chăm sóc ,quản lí con cái . Do đó, con cái tự do sống theo
ý thích. Học sinh không được quan tâm đầu tư đúng cách trong học tập , tạo thói
quen xấu , tinh thần học tập lười biếng , thiếu ý thức tự giác học tập .
- Sự phát triển một cách chóng mặt của thời đại công nghệ số làm cho các
dịch vụ giải trí qua mạng phát triển mạnh. Các sản phẩm phim ảnh, văn hóa phẩm
xấu, …các tệ nạn xã hội len lỏi vào học đường làm ảnh hưởng đến lứa tuổi của
2

skkn



thanh thiếu niên học sinh. Học sinh bị cám dỗ bởi các thói hư tật xấu trở nên lười
biếng thiếu đi khả năng tư duy và sáng tạo cũng như dần trở nên thụ động trong học
tập.
- Nhà trường cần quan tâm hơn nữa tới các đối tượng học sinh, đặc biệt là
đối với học sinh học yếu bộ môn Tốn.Giáo viên cịn ngại khó, ngại mất thời gian,
ngại va chạm, ngại bị xúc phạm từ phía gia đình học sinh cá biệt, học yếu mơn
Tốn do bênh con, che dấu khuyết điểm của con em.
- Trong thực tế, đời sống giáo viên cịn nhiều khó khăn, đang phải lo kiếm
sống mưu sinh, lo chăm sóc gia đình nên việc đầu tư thời gian và công sức cho
việc nâng cao chất lượng học sinh cịn hạn chế.Giáo viên chưa có được giải pháp
phù hợp nhằm thu hút học sinh học tập và chưa giải quyết được các vấn đề khó
khăn mà học sinh gặp phải trong quá trình học tập.
2.2.2. Về phía học sinh
Học sinh THCS đang ở độ tuổi chuyển tiếp từ thiếu niên sang thanh niên với
nhiều sự biến đổi về sinh lí, tâm lí . Do thiếu sự hiểu biết , chưa hoàn thiện bản thân
nhưng lại muốn khẳng định mình.Nhiều lúc học sinh khơng phân biệt được đúng
sai, nảy sinh sự ngang bướng, nói liều, làm liều.Do một số em yêu sớm,bị bố mẹ
ngăn cấm thô bạo hoặc do sự khủng hoảng về tâm lý nên có tư tưởng bất cần, hay
suy nghĩ lệch lạc. Thậm chí có học sinh cịn bỏ nhà đi bụi hoặc có hành động tiêu
cực với bản thân.
Vì vậy các em chưa xác định được mục tiêu đúng đắn cho bản thân trong
việc học tập,đặc biệt chưa biết cách làm như thế nào để có thể học tốt hơn ở bộ
mơn Tốn.Một số HS mất kiến thức cơ bản nên khơng theo kịp các bạn dẫn đến
khơng thích học mơn Tốn.
Khả năng tự học, tự nghiên cứu còn hạn chế, kĩ năng tính tốn cịn yếu.
Các em thiếu động cơ học tập, chưa xác định rõ mục tiêu phấn đấu của bản thân.
Các em thiếu kĩ năng trong tự kiểm tra ,tự đánh giá.
2.3. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng mơn Tốn thi vào 10
2.3.1. Giáo viên -Tấm gương về nhân cách, về tự học và sáng tạo.

- Về mặt tri thức: Giáo viên phải có năng lực chuyên mơn tốt, có tinh thần
trách nhiệm cao trong giảng dạy để học sinh tôn trọng và tin tưởng.
- Về năng lực sư phạm: phải ln có tinh thần học hỏi , trau dồi năng lực tìm
hiểu đánh giá , tiếp cận đối tượng học sinh. Bởi giáo viên dạy phải làm hé mở cánh
cửa tâm hồn của các em học sinh, đặc biệt là học sinh yếu kém mơn Tốn thì mới
có thể nhận được sự sẻ chia từ phía các em.Bởi học sinh tin tưởng cô giáo , coi cơ
giáo là chỗ dựa về tinh thần thì các em mới dám tâm sự những vướng mắc trong
cuộc sống và khó khăn trong học Tốn.
2.3.2.Khảo sát phân loại đối tượng học sinh
Ngay từ đầu năm học , sau khi nhận lớp tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng
học sinh ở mơn Tốn để nắm bắt đối tượng học sinh và phân loại theo khả năng học
Toán của học sinh.
3

skkn


Phân chia học sinh theo ba nhóm dựa trên căn cứ về điểm số, về kĩ năng
trình bày:
Nhóm 1: Học sinh Khá ,Giỏi (Điểm khảo sát đạt 6,5 điểm trở lên)
Nhóm 2: Học sinh trung bình (Điểm khảo sát đạt 5 - 6,4 )
Nhóm 3: Học sinh yếu kém (Điểm khảo sát đạt 4,9 trở xuống)
2.3.3. Năm “Có” và Ba “ Khơng” đối với giáo viên dạy mơn Tốn
- Có tinh yêu thương con người giống như mẹ yêu con, dù cho con hư mẹ
vẫn yêu con để phân tích ,giảng giải ,khuyên nhủ giúp học sinh để học sinh hiểu ra
lẽ đúng sai.
- Có gặp riêng để tâm tình, giúp cho học sinh dám nói thật những suy nghĩ
liên quan đến ngun nhân mà em đó học yếu mơn Tốn.
- Có trao đổi với gia đình,người thân của học sinh học yếu mơn Tốn để trao
đổi tư vấn về phương pháp h ọc Tốn.

- Có kiểm tra , đánh giá học sinh thường xuyên theo từng đợt học tập.
- Có khích lệ, khen thưởng kịp thời khi học sinh học yếu mơn Tốn có tiến
bộ.
- Khơng cơ lập học sinh học yếu mơn Tốn với tập thể lớp
- Khơng xúc phạm làm tổn thương danh dự của học sinh và gia đình học sinh
đó trước tập thể
- Khơng định kiến và phủ nhận sự tiến bộ của học sinh học yếu mơn Tốn,
khiến cho các em mất niềm tin và hi vọng vào tương lai.
2.3.4. Tác động vào động cơ học tập để giúp học sinh hiểu đúng mục tiêu
học tập.
- Mỗi học sinh đều có định hướng cho tương lai. Học tập là con đường đi tới
tương lai tươi sang và chắc chắn nhất ( Giáo viên so sánh những người có học vấn ,
có bằng cấp, có nghề nghiệp ổn định, có thu nhập cao được bạn bè ngưỡng mộ, cha
mẹ tự hào,…với những người ít học, lao động phổ thơng vất vả, thu nhập ít, cuộc
sống khó khăn,…).
2.3.5.Kiên trì sâu sát khi giảng dạy học sinh yếu kém Toán
- Khi gặp đối tượng học sinh “ cứng đầu”, thiếu tự giác ta không nên bỏ
cuộc, không đẩy học sinh đó sang mơi trường khác. Giáo viên dạy nên gần
gũi ,thăm hỏi, động viên, có thái độ thân thiện để cảm hóa. Giáo viên có thể đóng
vai trị làm người mẹ, người chị hay có thể là người bạn để chia sẻ, để tranh luận
đúng sai, cần lắng nghe ý kiến của học sinh.Đôi khi giáo viên cũng cần công bằng
đánh giá.
- Giáo viên cũng cần tin tưởng vào sự tiến bộ dù còn chậm của học sinh yếu
kém. Tuy vậy, cũng cần kiểm tra thường xuyên để học sinh thấy sự quan tâm của
giáo viên trên bước đường chuyển biến của mình.
- Giáo viên cần có những lời động viên, khuyến khích để học sinh yếu kém
có động cơ mà tiến bộ. Tạo điều kiện để học sinh được thỏa mãn tính tích cực.
2.3.6.Ln đổi mới tiết dạy và đổi mới phương pháp dạy Toán
4


skkn


- Trong thời đại công nghệ số 4.0, học sinh cập nhật rất nhanh các thơng tin
nên có những suy nghĩ và biểu hiện khác so với các học sinh của những thập niên
trước. Do đó giáo viên cũng cần đổi mới cách giảng dạy bộ mơn Tốn, cách tổ
chức hoạt động học sao cho phù hợp và có hiệu quả.
- Bên cạnh việc kế thừa và phát huy những tinh hoa của truyền thống giáo
dục cổ điển thì giáo viên cần đổi mới phương pháp nhằm tránh sự nhàm chán, tạo
sự cuốn hút học sinh.
- Một số cách đổi mới tiết dạy: gợi mở, không áp đặt, cho học sinh nêu ý
kiến cá nhân về một vấn đề nào đó trong phạm vi các vấn đề Tốn .học. Trong mỗi
bài giảng cần có sự lồng ghép nhẹ nhàng các vấn đề thời sự, cập nhật thông tin
cho học sinh thảo luận, đề xuất quan điểm của mình . Giáo viên có thể đưa ra nhiều
đáp án cho học sinh lựa chọn.
2.3.7. Xây dựng Ban cán sự bộ mơn Tốn có tinh thần trách nhiệm, biết
giúp đỡ các bạn học sinh yếu Tốn .
- Giáo viên khơng thể liên tục có mặt tại lớp do phải tham gia cơng tác giảng
dạy tại các lớp khác. Vì vậy giáo viên bộ mơn Tốn cần xây dựng được Ban cán sự
bộ mơn tự giác, chủ động trong công việc hỗ trợ các bạn trong lớp. Bên cạnh đó,
giáo viên cần có sự phân công cho các bạn trong Ban cán sự giúp đỡ các học sinh
học yếu Toán trong học tập nhằm phát huy tính cộng đồng trách nhiệm trong học
sinh.
2.3.8.Phối hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục
- Phối hợp chặt chẽ với Hội cha mẹ học sinh.
- Kết hợp ,cộng tác với giáo viên chủ nhiệm , các ban ngành đoàn thể trong
trường để hỗ trợ học sinh yếu kém.
- Thường xuyên liên hệ với gia đình học sinh, nhất là học sinh yếu Toán để
tạo cho học sinh tâm lý luôn được quan tâm.
- Sử dụng và phát huy hợp lý giá trị, tác dụng của dư luận xã hội đối với việc

giáo dục học sinh .
- Tham mưu với phụ huynh hỗ trợ, tăng cường thời lượng ôn tập cho học
sinh .
2.3.9.Tạo điều kiện nâng cao tinh thần trách nhiệm cho học sinh học yếu
Toán
- Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác hoàn thành các bài tập được giao .
Từng bước nâng cao tính gương mẫu, tinh thần trách nhiệm .
- Bên cạnh đó,giáo viên ln có sự khen thưởng, động viên các học sinh yếu
đã có tiến bộ trong học tập.
2.3.10.Xây dựng mối quan hệ thầy- trò:
Quan hệ thầy – trò là quan hệ phân cơng - hợp tác. Thầy thiết kế - trị thi cơng.
Thầy làm mẫu, giao việc- trị làm theo mẫu của thầy. Ngay từ đầu, tơi u cầu học
trị phải cố gắng làm cho đúng. Nếu chưa đúng thì phải làm lại cho đúng mới thôi.
Đúng là đúng từ việc làm, nghiêm là nghiêm trong việc làm chứ không phải ở thái
5

skkn


độ khắt khe, gay gắt. Quan hệ cơ bản nhất của tơi và học trị là quan hệ hợp tác làm
việc: tơi giao việc- học trị làm; tơi hướng dẫn- học trị thực hiện.
- Khi giao việc, tơi chỉ nói một lần, nhưng chỉ nói khi lớp trật tự. Với cách làm
này, tự nhiên thầy sẽ trở nên nói ít, học trò sẽ làm nhiều. Làm việc như thế nào thì
đạo đức, ý thức sẽ kèm theo như thế ấy. Làm đến nơi đến chốn thì ý thức kỉ luật
cũng đến nơi đến chốn. Có kỷ luật thì mới có kết quả.
- Khi có học sinh mắc sai lầm, thiếu sót, tơi ln cố gắng kiềm chế và tơn trọng
học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo nguyên nhân để có biện pháp giúp đỡ các em
sửa chữa. Tơi khơng bao giờ có những lời nói, cử chỉ xúc phạm các em.
Qua nhiều năm làm công tác giảng dạy, tôi biết rằng có những em học yếu
hoặc có hơm khơng học bài, làm bài nhưng lỗi khơng phải hồn tồn là do các em.

Có em ham chơi nên quên học bài, có em do bị mất căn bản từ các lớp dưới. Nhưng
cũng có em học yếu, hoặc khơng học bài làm bài là do những điều kiện khách quan.
Gia đình của các em đâu phải lúc nào cũng đầm ấm, hạnh phúc; đâu phải em nào
cũng may mắn được bố mẹ, ông bà động viên trong mỗi bước học tập.Và có biết
bao nhiêu bố mẹ phải lo làm thuê kiếm sống hoặc vì ăn chơi cờ bạc hay ốm đau
bệnh hoạn,...nên khơng ngó ngàng gì đến việc học của con cái, thậm chí các em cịn
bị mắng chửi, bị đánh đập ... Những sóng gió đó đã tác động đến tâm lí các em, cản
trở việc học tập của các em. Nếu như giáo viên không biết được những ngun
nhân đó thì rất dễ nổi giận đùng đùng, rồi la mắng, trừng phạt các em. Điều đó rất
bất lợi cho quan hệ thầy- trị sau này. Vì vậy, đứng trước một học sinh quậy phá,
hay lơ đãng không học bài, làm bài, tơi khơng trừng phạt ngay mà bình tĩnh chờ
đến hết buổi học gặp riêng các em để hỏi cho rõ nguyên nhân. Lần đầu các em vi
phạm, tôi nhẹ nhàng nhắc nhở. Nếu lần thứ hai, các em vẫn tái phạm, tôi sẽ gọi
điện hoặc đến nhà tìm hiểu ngun nhân để có biện pháp giúp đỡ, giáo dục các em.
2.3.11. Xây dựng mối quan hệ bạn bè:
Trong cuộc sống của mỗi con người, ngoài những người thân trong gia đình
ra, ai cũng cần có bạn bè để chia sẻ. Học sinh lớp 9B của tôi cũng vậy. Nếu các em
có nhiều bạn bè thân thiết trong lớp thì các em sẽ hợp tác vui vẻ với nhau và sẽ
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Em học giỏi sẽ giúp những em học yếu; ngược lại, em
học yếu cũng dễ dàng nhờ bạn giúp đỡ mình học tập mà không phải e ngại, xấu hổ
(Học thầy không tày học bạn). Là một giáo viên, tôi luôn quan tâm đến vấn đề này.
Xây dựng được mối quan hệ bạn bè đồn kết, gắn bó thì tơi sẽ xây dựng được nề
nếp lớp học, tiến tới xây dựng môi trường học tập thân thiện. Từ môi trường học
tập thân thiện đó, chất lượng học tập mơn Tốn của lớp chắc chắn sẽ được nâng
cao.
2.3.12.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Học sinh muốn có kết quả học tập tốt, ngồi việc tập trung tiếp thu bài tại lớp
thì mỗi học sinh cần học bài cũ, chuẩn bị bài mới tại nhà và phải nắm vững phương
pháp tự học. Nhưng khơng phải học sinh nào cũng có được phương pháp tự học đạt
hiệu quả cao nhất. Vì vậy là giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Tốn ,tơi đã tiến

6

skkn


hành tổ chức Hội thảo :” Hướng dẫn phương pháp tự học” cho học sinh, nhằm giúp
các em học hỏi kinh nghiệm của các bạn trong lớp và vận dụng các phương pháp
giáo viên gợi ý vào việc tự học tại nhà đạt hiệu quả.
Bên cạnh đó, tơi thấy điều kiện gia đình, khơng gian sống của học sinh cũng
như nhận thức của cả phụ huynh lẫn học sinh chỉ dừng lại ở nhận thức học tại lớp là
đủ.Và điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của các em. Muốn học
sinh tự học ở nhà có kết quả thì các em phải có góc học tập và mỗi em phải có
phương pháp tự học ở nhà. Về phương pháp học tập, tơi có thể hướng dẫn cho từng
em. Nhưng cịn góc học tập thì gia đình phải làm cho con em của mình.
Để biết được số học sinh có góc học tập hay khơng, tơi đã cùng Ban đại diện
PHHS đi kiểm tra từng gia đình học sinh vào buổi tối để biết điều kiện học tập của
từng em, tính đến nay tơi đã đi hết lượt các gia đình để tìm hiểu và có các đề nghị
với gia đình về cách bố trí góc học tập, và nếu gia đình nào q khó khăn thì sẽ có
giúp đỡ về vật chất nhất định.
Qua tìm hiểu, tơi biết được lớp tơi phụ trách có 18 em có góc học tập phù
hợp, 7 em có góc học tập nhưng chưa đạt yêu cầu ( chỗ đặt chưa phù hợp; độ rộng,
chiều cao của bàn ghế chưa phù hợp với tầm vóc của các em)
Đối với những em có góc học tập nhưng chỗ đặt chưa phù hợp, tôi trao đổi
với phụ huynh sắp xếp lại vị trí sao cho sáng sủa và thống mát về ban ngày, đầy
đủ ánh sáng về ban đêm. Tôi hướng dẫn học sinh cách sắp xếp tập vở, đồ dùng học
tập ngăn nắp, tiện lợi và trang trí góc học tập cho phù hợp.
Đối với những em chưa có góc học tập phù hợp, tơi giải thích, động viên để
gia đình hiểu rằng góc học tập là nơi để các em học bài, nghiên cứu bài và làm bài
tập ở nhà. Có góc học tập sẽ giúp các em hứng thú và có ý thức cao hơn trong việc
học ở nhà. Ngồi ra, góc học tập cịn là nơi để các em rèn luyện tính cẩn thận, ngăn

nắp và phát triển óc thẩm mĩ của bản thân. Phụ huynh nên bố trí mua cho con em
của mình một cái bàn, một cái ghế và đèn chụp để các em học tập tốt hơn.
Khi các em đã có góc học tập, tơi yêu cầu mỗi em phải lập thời gian biểu
buổi chiều và buổi tối thật cụ thể, phù hợp với tình hình của gia đình và phải được
cha mẹ kí xác nhận. Thơng qua thời gian biểu, tơi biết được chính xác thời gian học
bài ở nhà của từng em. Việc kiểm tra các em học bài ở nhà được tôi thực hiện đều
đặn và duy trì thường xun thơng qua việc phụ huynh ký xác nhận vào vở bài tập
và vở chuẩn bị bài mỗi ngày. Điều đó khiến phụ huynh quan tâm con em mình
nhiều hơn và kết hợp cùng giáo viên để giúp đỡ học sinh tốt hơn.
2.3.13. Hướng dẫn cho học sinh về kĩ năng trình bày bài thi. Chấm chữa
bài thường xuyên cho học sinh.
Đối với mơn Tốn trong kiểm tra đánh giá về hình thức chỉ có bài tập ,và do
đặc thù đó tơi đã chọn lọc bài tập trong giảng dạy Toán sao cho phù hợp .
Thứ nhất ,tôi lựa chọn bài tập sao cho phù hợp với khả năng của học sinh
yếu ,học sinh trung bình  và theo chuẩn kiến thức do Bộ qui định ,cho các em các
dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao,tránh sa đà vào việc giải các bài tập quá phức
7

skkn


tạp làm các em nản lòng.Chúng ta nên lựa những bài các em có thể cùng nhau hợp
tác làm ,em biết làm chỉ cho những em không biết để giúp nhau cùng tiến bộ.
Thứ hai ,tôi  đưa ra phương pháp giải rõ ràng đối với từng dạng bài
tập,hướng dẫn thật cụ thể để các em yếu hiểu và giải được bài tập.
Thứ ba, tơi ln khuyến khích  học sinh bày tỏ quan điểm ,lời giải của mình
việc làm đó sẽ có hai tác dụng: nếu đúng thì các bạn trong lớp cùng học hỏi,nếu sai
thì  các bạn  rút kinh nghiệm ,tránh sai lầm tương tự .Chúng ta cũng nên động
viên ,an ủi các em học yếu để các em có niềm tin phấn đấu nhiều hơn nữa  giúp các
em học tập tốt hơn. Khơng nên có thái độ giận dữ,cáu gắt khi các em không giải

được bài.
Thứ tư, đối với việc đánh giá bài làm của học sinh, tôi không chỉ đưa ra lời
nhận xét đúng hoặc sai mà cần giải thích rõ tại sao sai, đúng dựa vào kiến thức nào.
Thứ năm, tôi cũng tạo môi trường học tập thoải mái, bình đẳng,.. để các em
tham gia cộng tác nhiệt tình, có ý thức và trách nhiệm cao trong học tập và luyện
tốn.
Thứ sáu, tơi thường xun giao bài tập theo chủ đề cho từng nhóm nhỏ
khoảng hai, ba em để các em cùng nhau thảo luận, rèn luyện kĩ năng giải tốn.Sau
đó, nộp lại để tơi xem các em hiểu bài đến đâu,để phát hiện các sai lầm trong khi
giải bài tập, nhắc nhở các em, giúp các em tránh sai lầm tương tự khi làm bài tập.
2.3.14.Tổ chức hội thảo các chun đề ơn thi mơn Tốn vào 10
Tổ chức các buổi thảo luận tại tổ chuyên môn về các chuyên đề ôn thi vào 10
ở bộ mơn Tốn. Giáo viên chuẩn bị các chun đề ơn thi vào 10 và trình bày trước
GV tổ . Qua đó giải quyết các vấn đề khó và tìm ra các giải pháp phù hợp cho việc
nâng cao chất lượng thi vào 10.
2.3.15. Rèn luyện tư duy sáng tạo trong giải đề thi vào THPT và Hướng
dẫn một số kinh nghiệm làm bài thi :
Thứ nhất: Khi được phát đề thi,các em nhất thiêt phải đọc qua ít nhất một
lượt tất cả các bài tập trong đề để phân loại các câu hỏi , xác định được bài nào dễ,
bài nào khó. Khơng nên làm ngay những bài khó vì sẽ chiếm mất thời gian của
những bài khác. Điều này cũng đồng nghĩa với việc chỉ vì một hoặc hai điểm của
bài tốn đó mà đánh mất bảy, tám điểm của các bài còn lại và làm ảnh hưởng tâm
lý làm bài.
Ví dụ: Đọc và phân tích đề thi sau
Bài 1: (2 điểm) Cho biểu thức: A =
1. Tìm điều kiện của a để biểu thức A có nghĩa.
2. Chứng minh A =
3. Tìm a để A < -1
2
Bài 2: (2 Điểm) 1. Giải phương trình:

x –x-6=0
2
2. Tìm a để phương trình: x – (a - 2)x – 2a = 0 có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn
điều kiện: 2x1 + 3x2 = 0
8

skkn


Bài 3: (1,5 Điểm) Tìm hai số thực dương a, b sao cho điểm M có toạ độ
(a; b2 + 3) và điểm N có toạ độ (
; 2) cùng thuộc đồ thị của hàm số y = x2
Bài 4: (3 Điểm) Cho tam giác ABC vng tại A, có đường cao AH. Đường trịn
(O) đường kính HC cắt cạnh AC tại N. Tiếp tuyến với đường tròn (O) tại điểm N
cắt cạnh AB tại điểm M. Chứng minh rằng:
1. HN // AB và tứ giác BMNC nội tiếp được trong một đường trịn.
2. Tứ giác AMHN là hình chữ nhật.
3.
Bài 5: (1 Điểm) Cho a, b là các số thực thoả mãn điều kiện a + b

0.

CMR:
(Đề thi vào 10 năm học 2005-2006 của Sở GD và ĐT Thanh Hóa )
Với đề thi này các em dễ dàng làm ngay được các bài 1;2 trước , sau đó làm bài 4
với câu 1;2 và tiếp tục làm bài 3 và quay lại bài 4 ý 3. Cuối cùng mới làm bài 5
Thứ hai: Khơng trình bày bài q tắt, đặc biệt như trong tình hình chấm thi
hiện nay các em sẽ bị mất điểm thành phần .
Ví dụ:
Bài 1:

a. Vì đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm A(2; -1) nªn ta cã:
2a + b = -1
(1).
Vì đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm B( ; 2) nên ta có:
a + 2b = 4 (2)

a+b=2

Từ (1) và (2) suy ra:
Vậy: Để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm A(2; -1) ; B( ; 2) thì
a = -2, b = 3.
Khơng nên viết: Theo bài ra ta có hệ phương trình: :

Vậy: Để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm A(2; -1) ; B( ; 2) thì
a = -2, b = 3
Thứ ba: Khơng nên làm bài trước vào giấy nháp rồi chép lại vì vừa mất thời
gian, vừa dễ nhầm và bỏ sót bài. Chỉ sử dụng giấy nháp để hỗ trợ tính tốn, ghi
hướng giải đối với các bài tốn khó.
9

skkn


Thứ tư: Biết phần nào làm phần đó. Giả sử khơng làm được câu a bài Hình
thì vận dụng kết quả đó để làm câu b được.
Ví dụ:
Bài 4: (3 Điểm) Cho tam giác ABC vng tại A, có đường cao AH. Đường trịn
(O) đường kính HC cắt cạnh AC tại N. Tiếp tuyến với đường tròn (O) tại điểm N
cắt cạnh AB tại điểm M. Chứng minh rằng:
1. HN // AB và tứ giác BMNC nội tiếp được trong một đường trịn.

2. Tứ giác AMHN là hình chữ nhật.
Bài làm

3.

B
H
M
O

A

N

C

HS : làm cấu 1
HS: không làm được câu 2,
HS: làm câu 3 và sử dụng kết quả câu 2
3. Ta có:

(3) (Vì tứ giác AMHN là hình chữ nhật)

Mặt khác:
HN là đường cao)

(4) (Vì

AHC vng tại H có


Từ (3) và (4) suy ra:
Thứ năm: Cẩn trọng với lời giải ,nên giải thật cụ thể và rõ ràng.
Thứ sáu: Làm được đến đâu viết đến đó khơng nên bỏ trống bài thi .
Thứ bảy: Không nên nộp bài khi chưa hết giờ,nếu làm xong nên chịu khó
ngồi kiểm tra thật kĩ để phát hiện kịp thời các sai lầm trong quá trình giải.
Thứ tám: Cuối mỗi bài phải kết luận,học sinh thường mất điểm ở phần này.
Ví dụ:
Bài 3: (1,5 Điểm)
a.

Cho hệ phương trình:
10

skkn

.
Giải hệ phương trình với m = 2.


b.
Xác định m để hệ phương trình có một nghiệm? Vô nghiệm? Vô số
nghiệm?
(Đề thi vào 10 năm học 2001-2002 của Sở GD và ĐT Thanh Hóa)
Giải:

Hệ phương trình:

a. Với m = 2 hệ phương trình trở thành:
Vậy: với m = 2 hệ phương trình có một nghiệm x = 3, y = -2.
b. Để hệ phương trình có một nghiệm thì phương trình (m - 1)x = 2m – 1 có một

nghiệm.
m–1 0
m 1
Để hệ phương trình vơ nghiệm thì phương trình (m - 1)x = 2m – 1 vơ nghiệm.

Để hệ phương trình vơ số nghiệm thì phương trình (m - 1)x = 2m – 1 vơ số
nghiệm.

Vơ lý
Vậy: Với m 1 thì hệ phương trình có một nghiệm.
Với m = 1 thì hệ phương trình vơ nghiệm
Khơng có giá trị của m để hệ phương trình vơ số nghiệm
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường
Với các giải pháp tôi đã áp dụng trong q trình giảng dạy đã góp phần nâng
cao chất lượng học sinh thi vào 10 . Kết quả thi vào 10 của năm học 2020-2021 đã
vượt 10 bậc so với năm học 2019-2020 (Từ vị trí thứ 24 đã vượt lên xếp thứ 14
trong tồn huyện). Đặc biệt mơn Tốn đã có điểm trung bình tăng so với năm học
trước ( Từ 4,77 lên 5,29)
STT
Điểm TB mơn Tốn
Xếp thứ
1
Năm học 2019-2020
Năm học 2020-2021
2019-2020 2020-2021
4,77
5,29
24
14

3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Theo tôi, muốn trở thành một nhà sư phạm, một giáo viên giỏi, khéo léo,
tinh tế trong ứng xử và thành công trong việc giáo dục học sinh và đặc biệt là
nâng cao chất lượng mơn phụ trách thì mỗi người giáo viên cần phải:
11

skkn


- Tìm hiểu để biết được một cách tồn diện, sâu sắc về từng học sinh. Hiểu
rõ hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lí, tính cách, sở thích, thói quen,...của từng học
sinh để có biện pháp giáo dục, giảng dạy phù hợp với trình độ ,năng lực của từng
học sinh.
- Chú trọng xây dựng và bồi dưỡng Ban Cán sự bộ môn, huấn luyện để các
em trở thành những “Nhà lãnh đạo nhỏ” tài ba trong việc quản lý lớp học theo
nhóm, hướng dẫn ,hỗ trợ các bạn học Tốn.
- Ln giữ được sự bình tĩnh trước lỗi lầm của học sinh, tìm hiểu cặn kẽ
thấu đáo nguyên nhân của mỗi tình huống xảy ra để có cách xử lí đúng đắn, hợp
tình, hợp lí; tránh trách nhầm, trách oan học sinh làm các em hoang mang, thiếu
niềm tin vào người thầy.
- Ln biết khích lệ biểu dương các em kịp thời. Hãy khen ngợi những ưu
điểm sở trường của các em để các em thấy giá trị của mình được nâng cao, có niềm
tin và hứng thú học tập mơn Tốn hơn.
- Duy trì và sáng tạo trong cơng tác xây dựng “Lớp học thân thiện học sinh
tích cực”, làm sao để tất cả các em học sinh ,đặc biệt là học sinh học yếu luôn cảm
thấy “mỗi ngày đến trường là một niểm vui”.
- Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh ; kiên trì vận động phụ huynh
tích cực tham gia vào cơng tác giáo dục học sinh và nâng cao chất lượng mơn
Tốn.

3.2. Kiến nghị
- Đối với tổ chuyên môn và nhà trường cần có sự phân cơng chun mơn và
nhiệm vụ giảng dạy đảm bảo các tiêu chí về giáo dục học sinh để góp phần làm tốt
hơn nữa cơng tác nâng cao chất lượng mơn Tốn
- Đối với Phịng giáo dục cần tăng cường hơn nữa những buổi chuyên đề
thảo luận về các vấn đề nâng cao chất lượng hiện nay cho đội ngũ giáo viên trực
tiếp giảng dạy ôn thi vào 10 .
- Với mỗi sáng kiến kinh nghiệm hay, vận dụng vào thực tế giảng dạy có
hiệu quả, mong các cấp lãnh đạo phổ biến, nhân rộng cho GV được học tập.
- Với mong muốn được góp một phần nhỏ bé vào sự nghiệp bồi dưỡng và
đào tạo nhân tài.Trong quá trình thực hiện đề tài, bản thân đã rất nỗ lực và cố gắng
tổng hợp lại những giải pháp mà mình đã thực hiện trong quá trình giảng dạy có
hiệu quả, song do nhiều nguyên nhân khách quan nên khơng tránh khỏi những
thiếu sót . Kính mong Hội đồng khoa học các cấp cùng các đồng nghiệp bổ sung
thêm ý kiến đóng góp để đề tài được hồn thiện hơn, thực sự hữu ích đối với cơng
tác giáo dục nói chung và nâng cao chất lượng mơn Tốn nói riêng. .
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Rất mong được sự đóng góp ý kiến của HĐKH các cấp.
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị: Quảng Xương ,ngày 01 tháng 4 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là đề tài do chính bản
thân tơi nghiên cứu và thực hiện, nếu sai sự
12

skkn


thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm
Người viết SKKN:

Hồng Thị Hồng Hạnh


13

skkn


14

skkn


15

skkn



×